(Luận văn thạc sĩ) cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ

126 24 0
(Luận văn thạc sĩ) cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢỜNG THỊ TÌNH CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận Văn học Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, cán giảng viên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trường năm qua Đặc biệt xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Lí Hồi Thu, định hướng để tơi chọn đề tài “Cái tơi trữ tình thơ Lưu Quang Vũ”, thầy Nguyễn Văn Nam tận tình hướng dẫn để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ giúp đỡ thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2014 Lƣờng Thị Tình MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu 5 Mục đích luận văn 6 Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG CHƢƠNG VỀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA LƢU QUANG VŨ PHẠM TRÙ CÁI TƠI TRỮ TÌNH 1.1 Từ góc độ triết học tâm lý học 1.2 Từ góc độ sáng tạo văn học nghệ thuật 10 CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH 13 2.1 Khái niệm tơi trữ tình 13 2.2 Nhà thơ tơi trữ tình thơ 15 Hành trình sáng tạo đặc điểm tơi trữ tình thơ Lƣu Quang Vũ 20 3.1 Giai đoạn 1963 – 1971 20 3.2 Giai đoạn 1971 – 1973 21 3.3 Giai đoạn 1974 – 1978 21 CHƢƠNG 2: MỘT CÁI TƠI TRỮ TÌNH ĐỘC ĐÁO VÀ ĐA DIỆN 23 2.1 Cái cảm hứng công dân 23 2.1.1 Cái cảm hứng chiến đấu chiến thắng 23 2.1.2 Cái suy tƣởng lịch sử dân tộc 31 2.1.3 Trầm tƣ triết lý 43 2.2 Cái đời sống riêng tƣ 46 2.2.1 Từ gia đình xã hội 46 2.2.2 Cái mảnh đất tình yêu 49 CHƢƠNG 3: NHỮNG PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ 58 3.1 Biểu tƣợng thơ 58 3.1.1 Đất nƣớc 59 3.1.2 Mƣa 61 3.1.3 Gió 63 3.1.4 Lửa 67 3.1.5 Các loài hoa 69 3.2 Thể thơ 72 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 77 3.3.1 Kh«ng gian nghƯ tht, kh«ng gian xã héi 78 3.3.2 Kh«ng gian ®êi t-, tr¶i nghiƯm 84 3.4 Thêi gian nghÖ thuËt 92 3.4.1 Thêi gian lÞch sư ‟ xã héi 93 3.4.2 Thời gian đời t-, thời gian chiêm nghiệm 97 3.5 Ngôn ngữ thơ ca giọng điệu trữ tình 103 3.5.1 Ngôn ngữ thơ ca 103 3.5.2 Giäng ®iƯu trữ tình 109 3.3.2 ¢m chđ cđa mét giäng ®iƯu 113 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 A MỞ ĐẦU Lí chọn ti L-u Quang Vũ bút tài hoa Tr-ớc đến với sân khấu trở thành nhà viết kịch tiếng, ông đà nhà thơ nhiều triển vọng đôi mắt tinh tế nhà phê bình Hoài Thanh Với chặng đ-ờng hai m-ơi năm sáng tác, L-u Quang Vũ đà có đóng góp định cho thơ đại Việt Nam Tác phẩm ông để lại không nhiều nh-ng sáng tác mặn mà chất thơ Cùng với sàng lọc thời gian, lại bền lâu L-u Quang Vũ thơ, đặc biệt tập thơ kịp đến với ng-ời đọc tác giả đà già từ nhân L-u Quang Vũ vội vàng, bỏ lại dang dở bút lực độ sung mÃn Nh-ng phủ nhận nhà thơ để lại thành ngòi bút dốc lòng nghệ thuật Nếu kịch truyện ngắn nơi L-u Quang Vũ viết vấn đề phức tạp sống đ-ơng thời, ng-ời xung quanh thơ lại mảnh đất ng-ời nghệ sĩ dành để thao thức nhiều nỗi niềm riêng t- đối mặt với ngổn ngang đời sống tâm hồn tr-ớc b-ớc ngoặt đời Thế giới nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nhà văn, chỉnh thể hình thức văn học thống nht yếu tố đa dạng tác phẩm Con đ-ờng vào giới nghệ thuật thơ L-u Quang Vũ giúp ng-ời nghiên cứu khẳng định phong cách thơ độc đáo lí giải đ-ợc sức sống bền bỉ thơ ông Ngoài ra, ®Õn víi thÕ giíi nghƯ tht th¬ L-u Quang Vị, luận văn khai thác giọng thơ không trộn lẫn hệ thơ chống Mĩ; từ góp phần tìm hiểu thêm nhà thơ đà cống hiến cho sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt lĩnh vực thơ vốn nhiều mạch ngầm cần khám phá Đến với cỏi tụi tr tỡnh thơ L-u Quang Vũ dịp giúp tác giả luận văn nâng cao hiệu công việc nghiên cứu giảng dạy văn học, giảng dạy thơ ca nhà tr-ờng Lịch sử vấn đề L-u Quang Vũ t-ợng văn học không đơn giản Nếu tìm hiểu tác giả lĩnh vực sân khấu thiết nghĩ chẳng để bàn cÃi ông đà khẳng định đ-ợc vị lòng công chúng Nh-ng tài L-u Quang Vũ không dừng lại tên tuổi nhà viết kịch thành danh mà với độ lùi định thời gian, L-u Quang Vũ ngày đ-ợc biết đến t- cách nhà thơ Hai m-ơi năm sáng tác ch-a phải nhiều nh-ng so với đời ngắn ngủi L-u Quang Vũ đà chặng đ-ờng dài đủ để ông khẳng định Một chức quan trọng phê bình văn học tính dự báo Hoài Thanh - nhà phê bình tinh anh tài hoa - đà sớm phát tài thơ L-u Quang Vũ qua thơ rải rác đăng báo Trong viết Một bút trẻ nhiều triển vọng, nhà phê bình tinh tế đà ngỡ ngàng tr-ớc vần thơ L-u Quang Vũ viết cho quê h-ơng Ông cảm nhận: Đến lượt mình, Lưu Quang Vị ®· gãp tiÕng nãi cđa anh Mét tiÕng nói nhỏ nhẹ mà sâu [47,8] Hoài Thanh đà lắng nghe đ-ợc hồn thơ L-u Quang Vũ, dù với ông, thơ L-u Quang Vũ nhiều lần đứt nối Hương - Bếp lửa - Đất nước đời ta viết tác giả Lê Đình Kỵ đây, ông đà nhìn thấy thành công hạn chế Hương - nửa tập thơ đầu tay L-u Quang Vị in chung víi B»ng ViƯt Víi «ng, thơ L-u Quang Vũ chất suy nghĩ điệu tâm hồn riêng Hai viết đà mở đầu cho hướng nhìn nhận L-u Quang Vũ đóng góp ông văn học Việt Nam lĩnh vực đ-ợc dự báo tiến xa Quả nhiên, tác phẩm thơ đến với bn đọc nhà thơ đột ngột đà làm không ng-ời ngỡ ngàng; ngỡ ngàng tr-ớc tình thơ sâu lắng Từ hai tập di cảo Bầy ong đêm sâu Mây trắng đời đến với bạn đọc, nhiều công trình nghiên cứu đà góp tiếng nói khẳng định thêm vị trí L-u Quang Vũ nghiệp thơ Tác giả Bùi Công Hùng đề cập đến lớp nhà thơ phong trào quần chúng đà khẳng định L-u Quang Vũ nhà thơ thuộc lớp niên sung sức, nhiều, có văn hoá, có nhiều tìm tòi [15, 35] Khái quát viết công phu tác giả Vũ Quần Ph-ơng với nhan đề: Đọc thơ Lưu Quang Vũ, đà chứng minh đ-ợc vận động phong cách thơ L-u Quang Vũ nhận định vần thơ di cảo b-ớc tiến dài nghệ thuật Nối hàng loạt viết xung quanh tài thơ L-u Quang Vũ mà thời ng-ời ta ch-a kịp nhìn nhận thấu đáo Phong Lê, viết Sự kiện L-u Quang Vũ khẳng định sống thơ Lưu Quang Vũ sống khác ẩn ngầm, trỗi dần lên [25, 435] Những thơ sống với thời gian Bích Thu, Những vần thơ thấm đẫm băn khoăn Huỳnh NhPh-ơng, Thơ Xuân Quỳnh, thơ L-u Quang Vũ tác giả Ngô Văn Phú nhiều công trình nghiên cứu khác cảm nhận lại lâu dài ngân vang L-u Quang Vũ hồn thơ Có thể nói, hành trình sống sáng tạo thơ ca L-u Quang Vũ có nhiều gặp gỡ Vì thế, phần L-u Quang Vũ - ng-ời câi nhí” cn s¸ch: “L­u Quang Vị - Tài lao động nghệ thuật gợi ý quan trọng cho ng-ời viết khám phá sâu đời sống nội tâm ca ch th trữ tình thơ ông Đây tập hợp lời tâm sự, nhận định quý giá ng-ời thân bạn bè sau nỗi đau mát nhà thơ vỊ sù thËt cc ®êi lËn ®Ën cđa nghƯ sÜ đa tài Có thể nói, để cảm nhận đầy đủ biểu trữ tình thơ L-u Quang Vũ, không việc khám phá nhà thơ Có lẽ, L-u Quang Vũ thành công địa hạt thơ tình Đây vần thơ thật mà không xót đau thân phận nhiều trắc trở đời sống riêng t- Với viết Tình yêu - đau xót hi vọng, tác giả L-u Khánh Thơ đà tinh nhạy sẻ chia với mát ông: Trong đời long đong, vất vả anh, hầu nh- giai đoạn anh gặp tình yêu lớn Cho dù mà tình cảm đem lại vết th-ơng, nỗi đau suốt đời L-u Quang Vũ quan niệm rằng, đầy đủ đời ng-ời chỗ tìm thấy tình yêu, tình yêu không lại ta suốt đời [52, 54] Cũng cảm nhận sâu sắc tiếng thơ tình yêu L-u Quang Vũ, Xuân Quỳnh - L-u Quang Vũ, tình yêu số phận, tác giả Phong Lê tỏ thấu hiểu niềm hạnh phúc đớn đau mà chủ thể sáng tạo đà trải vào thơ Nguyễn Thị Minh Thái, Thơ tình L-u Quang Vũ, nhấn mạnh: Thơ với L-u Quang Vũ tất hàm ơn trang trải riêng t- tâm hồn chàng với đời sống [46, 92] Và Nhà thơ L-u Quang Vũ: Tháng ngày lận đận - viết gần tác giả Vũ Từ Trang lần nữa, L-u Quang Vũ lại đến với bạn đọc tâm nhà thơ với đời sống tình cảm đầy biến động Cũng L-u Quang Vũ - Tài lao động nghệ thuật, ta tìm đựơc số bình thơ xung quanh tác phẩm: V-ờn phố, Và anh tồn tại, Mây trắng đời đ-ợc đánh giá thơ tình đặc sắc tài thơ L-u Quang Vũ Dừng lại vài viết, ta bắt gặp số hình t-ợng tiêu biểu, ám ảnh chi phối nhiều đến giới nghệ thuật thơ L-u Quang Vũ Nh- Những thơ viễn vông cay đắng u buồn viết năm chiến tranh V-ơng Trí Nhàn, ng-ời đọc cảm nhận đ-ợc m-a hình t-ợng gần gũi với chủ thể sáng tạo, đặc biệt gắn với dằn vặt đời sống nội tâm ng-ời nghệ sĩ Theo tác giả biết m-a thơ L-u Quang Vũ cho thấy trôi qua thời gian mà ng-ời bất lực, không níu kéo M-a làm cho trở nên vô nghĩa t-ơng lai trở nên lờ mờ, không xác định [37, 69] Đặc biệt, đến với công trình dày dặn L-u Quang Vũ tâm hồn trở gió Phạm Xuân Nguyên, thấy đ-ợc hình t-ợng khác ám ảnh nhiều không gian nghệ thuật giới nghệ thuật thơ L-u Quang Vũ gió Theo Phạm Xuân Nguyên, Lưu Quang Vũ tâm hồn trở gió thơ ông vần thơ gió [35, 29] Đây viết gợi nhiều ý t-ởng cho ng-ời nghiên cứu luận văn việc khám phá giá trị nghệ thuật hình t-ợng không gian ‟ chi phèi rÊt nhiỊu ®Õn quan niƯm cđa nhà thơ giới ng-ời Nhìn chung, hầu hết tác giả đà góp viết khám phá nhiều điều kì diệu hồn thơ L-u Quang Vũ Nh-ng thật, ch-a có công trình khai thác toàn diện giới nghệ thuật thơ ông Vì vậy, chọn đề tài nµy nhằm tìm hiểu kĩ giới nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ đâu khai thỏc phng din cỏi tụi tr tỡnh Trên sở đó, tác giả luận văn tiếp tục sâu vào giới nghệ thuật thơ ông để thêm lần khẳng định tài thơ ng-ời vốn gặt đ-ợc nhiều thành công sân khấu khẳng định vị trí L-u Quang Vũ v-ờn văn học muôn h-ơng sắc Đối t-ợng, phạm vi nghiªn cøu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Trong luận văn này, coi yếu tố chủ quan, yếu tố làm nên nội dung trữ tình Đồng thời tơi hạt nhân tổ chức yếu tố khác nhƣ đề tài, cảm hứng, tứ thơ, giọng điệu ngôn ngữ Trên sở tìm hiểu tơi trữ tình luận văn vào nghiên cứu đặc điểm bật thơ Lƣu Quang Vũ, sâu vào số phƣơng diện nghệ thuật tiêu biểu làm bộc lộ rõ tơi trữ tình thơ anh 3.2 Ph¹m vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát hầu nh- toàn thơ L-u Quang Vũ Hương (1968), Mây trắng đời (1989), Bầy ong đêm sâu (1993), nhiều tác phẩm sách Lưu Quang Vũ thơ đời, số tuyển tập khác thơ đăng báo Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, phối hợp ph-ơng pháp sau: 4.1 Ph-ơng pháp hệ thống: Nhằm đặt thơ, tập thơ vào hệ thống đặt yếu tố khảo sát riêng lẻ vào chỉnh thể nghiên cứu, giới nghệ thuật thơ L-u Quang Vũ Từ đó, rút đ-ợc vấn đề có tính chất khái quát diện mạo thơ L-u Quang Vũ 4.2 Ph-ơng pháp so sánh: Đây ph-ơng pháp quan trọng giúp ng-ời nghiên cứu nhận nét riêng, độc đáo phong cách thơ L-u Quang Vũ so với tác giả thời; qua đó, thấy đ-ợc gặp gỡ L-u Quang Vũ ng-ời bạn thơ khả khám phá số vấn đề sống ng-ời 4.3 Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp: Nhằm phân tích khái quát đ-ợc nét độc đáo, bật thơ L-u Quang Vũ để tái đ-ợc chân dung nhà thơ khẳng định phong cách tác giả Ngoài ra, sử dụng số ph-ơng pháp b tr khác nhph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp phân tích tác phẩm 5 Mục đích luận văn 5.1 LuËn văn mong muốn khẳng định L-u Quang Vũ nhà thơ tài hoa Với bút lực nhiều tâm sức nh-ng đà vội và đi, L-u Quang Vũ khẳng định đ-ợc tài giới nghệ thuật thơ đầy cá tính sáng tạo, giọng thơ nồng nàn mà thâm trầm hồn thơ sâu nặng tình đời Qua đó, khẳng định ông nhà thơ có phong cách độc đáo cảm xúc suy t-ởng 5.2 Từ việc tìm hiểu giới nghệ thuật thơ L-u Quang Vũ, luận văn khẳng định L-u Quang Vũ tr-ớc sau phong cách riêng, không trộn lẫn vào phong cách thơ tài hoa đà thân quen thơ ca thời kì chống Mĩ Trong thành công thơ chống Mĩ, không ghi nhận đóng góp định L-u Quang Vũ Cùng với đội ngũ sáng tác trẻ, L-u Quang Vũ đà mang tác phẩm đẫm chất thơ làm phong phú thêm diện mạo thơ Việt Nam 5.3 Lâu nay, ng-ời ta chủ yếu biết đến tên tuổi L-u Quang Vũ với t- cách kịch gia Qua đề tài này, muốn tạo nên ấn t-ợng tâm thức ng-ời tiếp nhận L-u Quang Vũ - nhà thơ có chiều sâu nội cảm Và mong góp phần nhỏ tiếp tục dự báo sức sống bền bỉ thơ L-u Quang Vũ mẻ thơ Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có ch-ơng: Ch-¬ng Về tơi trữ tình thơ hành trình sáng tạo Lưu Quang Vũ Ch-¬ng Một tơi trữ tình độc đáo đa diện Ch-¬ng Những phương thức nghệ thuật biểu tơi trữ tình thơ Lưu Quang Vũ ong đêm sâu, Dành cho em gợi nhiều liên t-ởng bất ngờ Có thể nói, Hương bàng bạc h-ớng thiên nhiên, nhà thơ tạo giới quyện hoà sắc màu, h-ơng thơm âm sống lành: Chim chiều kêu thơ ngây/ Trời chiều đắm đuối/ Nắng chiều liễu tối/ Gác chiều nghe gió xa (Chiều) Tình yêu thơ ông có đ-ợc nhìn qua lăng kính nhục thể trữ tình, nhờ ngôn từ trực giác, giai đoạn văn học cách mạng tr-ớc 1975 thật thấy Ta cảm nhận đ-ợc mùi vị trần tục tình yêu, nồng nàn mà e ấp: D-a hấu bổ thơm suốt ngày dài/ Em mát lành nh- trái mùa hạ (V-ờn phố) Hoàn toàn có sở Anh Ngọc nhận xét: Mặc dù có cách biệt hai thời đại, khác nhón tiền bút pháp, nh-ng phần quan trọng hồn thơ L-u Quang Vũ có lẽ gần với Xuân Diệu hơn, nghĩa gần với tuổi trẻ tình yêu, gần với mẫu thi sĩ muôn đời [33,111] Quả thật, L-u Quang Vũ trở gần với tâm th t-ợng tr-ng thời đại thi ca với thức trọn giác quan thơ ca Pháp L-u Quang Vũ có lẽ tiếp nối nhìn mang đầy tính trực cảm đó, để thâu hết tình yêu vào cảm giác thiên nhiên nẩy nở: Trái tròn căng mập nhựa sinh sôi Chỉ có tâm hồn khát khao không thoả gửi vào thơ tình yêu cảm giác thực ®êi nh thøc nhËn b»ng trùc c¶m:- thÕ Cã khi, L-u Quang Vị say s-a sù hoµ trén nhiỊu cảm giác, khiến ng-ời đọc vận dụng tinh nhạy giải mó đ-ợc dụng ý nghệ thuật ng-ời sáng tạo Ghi vội đêm 1972 thời khắc lặng ng-ời : Em ấm áp dịu dàng thở Nghe run run tim nhỏ đập mong manh Nghe thơm non mầm nhỏ ngủ yên lành L-u Quang Vũ nhà thơ giàu t-ởng t-ợng Một tranh đời th-ờng trở thành ám ảnh, víi nÐt vÏ thùc sù có hån: Nh÷ng chim lạc mỏ dài/ Bay qua vầng trăng lớn/ Cánh sừng sững tắm hoàng hôn đỏ rực/ Cất ting kêu hoang dại d-ới đêm nồng (Đất n-ớc đàn bầu) Theo nhiều nhận định giới nghiên cứu sức hấp dẫn thơ L-u Quang Vũ không nằm 108 trau chuốt lời lẽ; song ông lại người có ý thức làm lạ hoá vốn ngôn từ quen thuộc ph-ơng thức diễn đạt riêng, cụ thể làm cho cảnh vật thành sắc cạnh thông qua ngôn ngữ giàu chất tạo hình Nhiều hình ảnh quen thuộc sống trở thành mẻ: Mặt trời trÝ nhí, ngän giã xanh, nh÷ng bøc t-êng lÈy bÈy bóng hoa lên, chùm nắng lạ tươi vàng cỏ dại Có thể người ta không thuộc nhiều thơ ông, nh-ng họ khó lòng bỏ quên câu thơ nghẹn ngµo, trang “nhËt kÝ” L­u Quang Vị viÕt cho quê hương mà người đọc nhđang trực diện với thực chiến tranh tàn khốc: Mùi thịt cháy rợn khói cay Ta đứng lặng tiếng gầm báo động D-ới vầng trăng tê dại nỗi kinh hoàng Bom xé trời, mặt đất chao nghiêng Vụt mở hoác vực sâu khủng khiếp (Ghi vội đêm 1972) Nh- vậy, lÊy chÊt liƯu ng«n tõ cđa giao tiÕp th-êng nhËt nh-ng L-u Quang Vị tù lµm míi chóng thÕ giới nghệ thuật thơ phẩm chất tâm hồn dễ rung cảm, lực cảm thụ sống tinh tế cá tính sáng tạo độc đáo ngòi bút tài hoa Ngôn ngữ thơ ông không mà lạ, bình dị mà thâm thuý, đọc thấy sức hút tình thơ đằm sâu Từ ngữ thơ ông không gò ép, không cố làm duyên mà ấn t-ợng L-u Quang Vũ đôi thơ hay, đoạn chí có dòng thơ mà nghệ thuật sử dụng ngôn từ L-u Quang Vũ, cộng với giọng điệu thơ có sức mê hoặc, ám ảnh Có thể khẳng định, thơ L-u Quang Vũ tràn bờ cảm xúc suy t-ởng; nhuần chín tduy lời thơ giàu triết lí, h-ớng nhiều chiều sù sèng 3.5.2 Giäng ®iƯu trữ tình Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ văn học, giọng điệu thước đo thiếu để xác định tài phong cách độc đáo người nghệ sĩ [7,11] Theo Từ điển thuật ngữ văn học giọng điệu thể thái độ, tình cảm, lập tr-ờng t- t-ởng, đạo đức nhà văn t-ợng đ-ợc miêu tả thể lời văn quy định cách x-ng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, 109 cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng só, ngợi ca hay châm biếm, [10,134] Nói cách khác, giọng điệu văn học lời văn nghệ thuật biểu thị cảm xúc, thái độ chủ thể trữ tình tr-ớc thực sống Và theo tác giả Nguyễn ng Điệp, có giọng điệu rung động sâu sắc, nỗi đau, xót xa tr-ớc thân phận ng-ời, không xẻ chia với họ niềm vui tình yêu sống[8,34] Vì thế, giọng điệu thơ nhân tố quan trọng thể tâm hồn phong cách thơ L-u Quang Vũ 3.5.2.1 Các sắc thái giọng điệu thơ L-u Quang Vũ Là yếu thi pháp, giọng điệu vừa có khả khu biệt ®éc ®¸o cđa tõng phong c¸ch võa thĨ hiƯn t- t-ởng nhà văn Tất nhiên, giọng điệu chịu chi phối điểm nhìn nghệ thuật Bởi điểm nhìn nhìn nghệ thuật thể chiều sâu tư tưởng nhạy bén nghệ sĩ.Nghĩa giọng điệu thơ L-u Quang Vũ tuỳ thuộc lớn vào điểm nhìn tác giả Vì thế, thơ L-u Quang Vũ có nhiều giọng điệu ứng với đa dạng điểm nhìn chủ thể trữ tình Khi khảo sát sắc thái giọng điệu thơ L-u Quang Vũ, theo trục thời gian Song sắc thái giọng điệu thơ L-u Quang Vũ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm tâm hồn, sở trường ngôn ngữ cá tính sáng tạo nhà thơ 3.5.2.1 Giọng ngợi ca, yêu tin trẻo mà đằm thắm Đó giọng thơ năm 60, thời L-u Quang Vũ viết Hương cây, ngập tràn cảm xúc nguyên lành tâm hồn nhạy cảm mở lòng đón luồng gió thời đại L-u Quang Vũ miên man miền cảm xúc ng-ời lính vừa vào quân ngũ, với niềm tự hào rạng rỡ Ông đ-a thơ vào vùng hân hoan, rạo rực xúc cảm Giọng điệu thơ căng niềm vui lí t-ởng cách mạng lí t-ởng đời : Con đ-ờng quê h-ơng, đ-ờng yêu th-ơng/ Nối với vạn nẻo đ-ờng đất n-ớc/ Náo nức ngày đêm xe xuôi ng-ợc/ Đi tiền tuyến xa gần(Những đường) Ta lắng nghe đ-ợc giọng tâm tình đặt bên tình yêu Tổ quốc Hồn thơ ch-a nhiều v-ớng bận, thế, giọng điệu thơ rộn ràng niềm vui: 110 Đi lên lên b-ớc chân không mỏi Ta sinh từ đồng chiêm lầy lội Trong mái lều ẩm -ớt quê h-ơng Nay ta lên cao bốn phía t-ờng g-ơng Cùng hạnh phúc cầm tay tình tự (Tầng năm) Tình yêu giai đoạn Hương thoát, dịu nhẹ không gian chiều, giọng thơ đằm thắm: Chiều xuống cánh chim bay/ Nhnụ c-ời thoáng gặp/ Nh- vầng trăng mọc/ Nh- mối tình yêu (Chiều) Hay có chÊt giäng trỴo, da diÕt cđa L-u Quang Vũ lại bắt nhịp cho ông thổ lộ tâm kín đáo: Giấc mơ lạ theo gió lạ/ Cơn gió quen thầm thỡ giấc mơ quen/ Cầm tay run rẩy trời đêm/ Trong mắt -ớt thoáng (Mùa gió) Chất giọng thời Hương nhìn chung ấm áp nồng nàn 3.5.2.2 Giọng suy t-, trải nghiệm Đầu thập niêm 70, thơ L-u Quang Vị tõ chÊt giäng trỴo hån hËu thời Hương chuyển sang bè trầm giọng buồn Dấu ấn đời t- hn vào thơ viết dân tộc xót xa, hoài nghi tuyệt vọng Đó giọng điệu chất vấn Việt Nam ơi: Đến Ng-ời đ-ợc nghỉ ngơi Trong nắng ấm tiếng c-ời trẻ nhỏ? Đến đến Việt Nam ơi? L-u Quang Vũ cất giọng ca ngợi nh- buổi đầu sáng tác Cái mang nghi ngờ, nỗi bi quan hoà vào giọng; thế, thấy suy t-, trải nghiệm chất giọng chủ đạo sáng tác Bầy ong đêm sâu Th-ờng xuất giai đoạn câu hỏi tu từ võa nh- chÊt vÊn võa tù vÊn NhÊt lµ ë mảng đời riêng t-, giọng thơ đầy dằn vặt qua hệ thống câu hỏi mang màu sắc hoài nghi, trăn trở: 111 Anh nh- thằng bờm Chẳng thiết trâu bò chẳng thiết lim Chỉ nhận nắm xôi c-ời ngặt nghẽo (Ngó t- tháng chạp) Và với phẩm chất tâm hồn nhân ái, L-u Quang Vũ th-ờng hoà phối nhiều tông giọng, có trách móc, giận dỗi, nuối tiếc cịng cã nhÉn nhÞn, thø tha; cã tut väng nh-ng có mạch ngầm hi vọng Chính đặc điểm định hình phong cách thơ ông, hồn thơ không chịu thua số phận, không mang nhìn bi quan gắn vào đời thơ Mà điều đáng trân trọng nhÊt ë L-u Quang Vị cã lÏ lµ mét giäng thơ pha trộn nhiều cảm xúc, để cuối thi sĩ tìm lại đời khát vọng Giọng thơ khác hẳn, khẳng khái mà im tĩnh hơn: Sự sống lửa Thiêu huỷ sinh nở Bình minh lửa Mở ngày xé toang ngày cũ (Mấy đoạn thơ lửa) Vậy giọng điệu bi quan, giằng xé chi phối nhà thơ song ám ảnh đời Đó chặng đổ vỡ lòng tin tạm thời sau, lạc quan lại bừng sáng giọng điệu, đậm chất suy t- Vì thế, thơ ông cuối ấm dần lên.Tác giả chủ yếu mang nhìn h-ớng nội Giọng điệu thơ ông đậm tâm cá nhân; đề tài viết nhõn dân điều xung quanh ông 3.5.2.3 Giọng triết lí, chiêm nghiệm L-u Quang Vũ li thêm lần đổi giọng Trong tập di cảo Mây trắng đời tôi, tông giọng buồn lắng mạch ngầm để niềm vui lại n thơ ông ó đến đ-ợc với vùng mây trắng hồi sinh Thơ L-u Quang Vũ giai đoạn này, nh- nhận định Vũ Quần Ph-ơng: Khuynh h-ớng cảm hứng đ-ợc nối lại với H-ơng nh-ng chắn chứa đựng hơn, trải [39,49] Đó giọng ngẫm ngợi, không cực đoan suy nghĩ can đảm đối diện với nghịch cảnh đời t-: 112 Những chuyến đi, em không hiểu đ-ợc Tôi tìm em nỗi nhớ muôn ng-ời Khát khao phía tr-ớc chân trời Tôi đập vỡ tường thê thảm (Mặt trời trí nhớ) Giọng thơ năm 1975 đậm triết lí Đứng lên từ đau buồn, nhìn chung L-u Quang Vũ ó tìm lại giọng điệu vốn có thơ ông giàu nghiệm suy Sau bao đ-ợc đời, ông thêm lần đổi giọng, không nặng nề nh- giai đoạn Bầy ong đêm sâu mà lắng đọng nghiềm ngẫm lẽ đời, từ điều gần gũi mà thiết thực Đó giọng ngỡ ngàng, nghẹn ngào niềm hạnh phúc tái sinh; giọng hàm ơn, sẻ chia, an ủi, giọng thảng dự cảm chia xa; giọng hối tr-ớc bao dự định dang dở: Một đ-ờng thăm thẳm dẫn em Anh th-ơng nhớ tận -ớc vọng Một mùa hạ anh ch-a tới đ-ợc Một thành phố xanh bến bờ xanh (Một thành phố khác bến bờ khác) 3.3.2 Âm chủ giọng điệu L-u Quang Vũ ó nhiều lần đổi giọng đời thơ Nếu Hương giọng thơ trẻo, tin cậy với cảm hứng ngợi ca tình yêu quê h-ơng hồn hậu, tình cảm riêng t- đằm thắm sau Hương cây, cảm nhận đời sách lầm trang giọng thơ trầm buồn hẳn, nhiều suy tư, giằng xé Đề tài đất n-ớc, tình yêu, lẽ sống mang âm hưởng buồn bó pha lẫn cảm giác cô đơn Giọng thơ trăn trở v bắt đầu đậm triết lí Khi sống tái sinh, thơ ông lại thêm lần đổi giọng Giọng thơ ó ấm áp hơn, nối với giọng tập Hương chiêm nghiệm, già dặn nhiều Nh- hoàn cảnh, tâm trạng, điểm nhìn, nhận thức khác ó hình thành nhiều giọng điệu thơ L-u Quang Vũ Nh-ng dù tác giả nhiều lần đổi giọng, tìm đ-ợc âm chủ giọng điệu thơ L-u Quang Vũ, 113 chất đằm sâu, trầm buồn; đậm tâm cá nhân mà giàu sức ám ảnh; nồng nàn mà thâm trầm cảm xúc suy t-ởng Giọng điệu thơ L-u Quang Vũ t-ơng quan với số bạn thơ thời Có thể nói, đội ngũ sáng tác trẻ thời chống Mĩ, nh- Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Hữu Thnh, Bằng Việt, L-u Quang Vũ ó hoà giọng, tạo nên thơ mang âm h-ởng thời đại hào hùng Tuy nhiên, phong cách lại giọng điệu riêng Trong nghệ thuật, so sánh t-ơng đối Chúng chọn số tác giả tiêu biểu cïng thêi víi L-u Quang Vị phong c¸ch cđa hä đ-ợc khẳng định thực độc so sánh với giọng điệu thơ L-u Quang Vũ Từ thấy đ-ợc hoà giọng thơ ông tìm nét giọng riêng L-u Quang Vũ Trong viết Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, tác giả Trần Đăng Xuyền khẳng định: Khát vọng muốn trả lời câu hỏi lớn thời đại, khám phá chất ng-ời sống ó tạo nên chất trí tuệ cho thơ [57,107] Chính khuynh h-ớng tác động ®Õn giäng ®iƯu chung cđa nỊn th¬ håi bÊy giê, mang tầm suy nghĩ sâu sắc sắc cảm xúc mạnh mẽ Họ khám phá phản ánh hệ sắc giọng mang tầm vóc thời đại mới, nh- nhà thơ Hữu Thỉnh dõng dạc: Chúng làm thơ ghi lấy đời Bằng Việt hùng hồn tuyên ngôn: Cả hệ dàn hàng gánh đất n-ớc vai Hay Lâm Thị Mĩ Dạ thể chất giọng vừa tự hào vừa đau xót tiếng lòng đồng điệu: Tôi nhìn xuống hố bom ó giết/ M-a đọng lại khoảng trời nho nhỏ/ Đất n-ớc nhân hậu/ Lấy n-ớc trời xoa dịu vết th-ơng đau (Khoảng trời, hố bom) Và L-u Quang Vũ hẳn góp giọng vào thơ kháng chiến: Thế hệ cần ng-ời dũng cảm/ Dũng cảm yêu th-ơng dũng cảm căm thù (Nói với bạn) Khi thể phong cách, nhà thơ có ý thức tạo giọng điệu mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo Bắt đầu từ phong cách Phạm Tiến Dt, chóng ta cã thĨ nghe vang väng ©m h-ëng sử thi hoà quyện chất giọng đời thường Ông mang chất ngất ng-ởng, ung dung v đời tuổi trẻ vào thơ: Nằm ngửa nhớ trăng nằm nghiêng nhớ bến/ Nôn nao ngồi dậy nhớ l-ng đèo 114 (Nhớ) Và trở với tình yêu, nhà thơ không giấu đ-ợc chất giọng bình thản, mạnh mẽ: Anh lên xe, trời đổ m-a/ Cái gạt n-ớc xua nỗi nhớ/ Em xuống núi nắng rực rỡ/ Cái nhành gạt mối riêng t- (Tr-ờng Sơn Đông, Tr-ờng Sơn Tây) Phạm Tiến Duật tr-ớc sau giọng điệu ngang tàng, đầy cá tính; khí khái mà dễ gần; kiêu ngạo mà duyên Hữu Thỉnh lại tr-ờng hợp khác Ông da diết cung bậc cảm xúc Giọng thơ Hữu Thỉnh nghe nh- giọng hát; nửa nh- tâm tình nửa ngâm nga, giai điệu đời th-ờng Ta lắng nghe thơ tình yêu ông chất giọng tình tứ, đầy khao khát: Anh xa em/ Trăng lẻ/ Mặt trời lẻ/ Biển cậy dài rộng thế/ Vắng cánh buồm chút/ ó cô đơn (Thơ viết biển) Song thật đằm thắm âm h-ởng lời ru nh-ng giọng lại suy t-, trăn trở: Nhạc đàn đàn có đâu Rừng chao nghiêng tr-ớc sợi dây mỏng mảnh Ng-ời bồn chồn tốt t-ơi náo động Tay tay mà t-ởng nắm tay (Tiếng hát rừng) Có thể nói, chất giọng thơ Hữu Thỉnh mặn mà vị biển, biển đời biển tình n với Nguyễn Duy, ng-ời đọc lại lắng nghe tông giọng khác, đậm sắc vị dân gian, vắt mà thâm thuý; giòn gió mà ngào: Không thể quên buổi chiều nao Tôi biết tay em nhiều vết x-ớc y lúc tay rung lên ấm áp Bản nhạc không lời m-ời ngón tay em đan ( m bàn tay) Nguyễn Duy nhà thơ mở rộng nhiều đề tài nh-ng giọng thơ tỡm gần với giọng đời, với tình cảm riêng chung mà ông luôn tìm cách thâm nhập để thể chất giọng -u t- nhân thế: Còn chút thiêng liêng/ đằng sau sù chÊp nhËn nhäc nh»n/ ChÊp nhËn mäi tai -ơng bất chợt/ Bùn đất tiếp tục đời chất phác/ Ng-ời vô danh lấp lánh ngàn 115 đ-ớc/ Tiếp tục đời vô danh/ Và xuồng tiếp tục dập dềnh (Lời ru từ mũi Cà Mau) Ta bắt gặp ông giọng điệu không nguôi nỗi nhớ, giọng thơ bắt nhịp hai miền kí ức thực tại, tạo ấn t-ợng giọng thơ lạ thơ cách mạng Trở lại L-u Quang Vũ, giọng thơ ông bắt đ-ợc giọng điệu chung thơ ca chống Mĩ nh-ng thơ ông tr-ớc sau giọng điệu riêng, có giọng thơ lạc phỏch Trong Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy lấy khí thời đại hào sảng, lấy tâm thế hệ chống Mĩ làm bè cho giọng điệu L-u Quang Vũ lại khác Ông để giọng thơ ngợi ca, tự hào lắng mạch ngầm cảm xúc lại để dằn vặt, xót xa, day dứt làm thành giọng chủ đạo cho tâm hồn thơ nhiều thao thức Ông giằng xộ, ngẫm ngợi họ giọng thơ h-ớng vấn đề lớn lao già dặn hơn, thâm trầm giọng thơ tìm L-u Quang Vũ mang nhìn khác, cay đắng cay đắng đến quắt quay, ó hồi sinh đích thực hồi sinh nhiều tiềm lực, ó khát khao không tách rời tiên cảm Vì thế, thơ Lưu Quang Vũ mang nhiều sắc giọng điệu hồn thơ phức tạp Và ta lại nghe ông phối giọng, sáng tác trằn trọc khôn hai miền tình cảm riêng chung: Trang giấy hết, vầng trăng vừa khép lại Hết nhà ga, có tàu M-a sông, tóc trắng đầu Anh sống hết thơ anh ó viết (Mùa thu nguyên đó) 116 KT LUN Vận dụng vấn đề thi pháp học vào giới nghệ thuật thơ L-u Quang Vũ đúc kết hành trình sáng tạo thơ ca ông, khẳng định L-u Quang Vũ nhà thơ tài hoa, ó tạo đ-ợc vị vững chói thơ Việt Nam đại phong cách thơ độc đáo thơ thời chống Mĩ Với độ lùi định thời gian, ng-ời đọc có điều kiện nhìn nhận lại nghiệp sáng tác L-u Quang vũ đánh giá cách công đóng góp ông cho văn học Việt Nam đại vai trò nhà thơ thực thụ, đam mê đầy trách nhiệm Thơ L-u Quang Vũ để lại d õm ca bút thơ già dặn, sắc sảo; tình thơ sâu sắc với tduy triết lí sắc sảo L-u Quang Vũ nhà thơ có biệt tài nói đến muôn đời từ điều bình th-ờng Thơ ông thực kết hợp hài hoà chất cảm xúc suy t-ởng Có thể thấy bút lực L-u Quang Vũ không dồi nh-ng tinh tuý trình sáng tạo chất thơ đọng lại đời thơ Rõ ràng, thơ ông ớt hấp dẫn bạn đọc sức gọi mời câu chữ nh-ng lại ám ảnh hồn thơ dạt cảm xúc t- t-ởng nghệ thuật sâu sắc Đắm đuối mà không thiếu chất triết lí, nồng nàn mà không thiếu độ sâu Điều đáng ghi nhËn ë L-u Quang Vị lµ sù thèng nhÊt quan niệm nghệ thuật thực tiễn sáng tác L-u Quang Vũ ó sáng tác dựa nhiều mảng ®Ị tµi tõ bén bỊ cc sèng ®êi th-êng vµ ông ó tự hoạ chân dung chiều sâu nội cảm nhiều trăn trở Có thời người ta ngại đăng thơ ông ông buồn Nhưng nỗi buồn đáng ng-ời muốn v-ợt lên định mệnh để đến đ-ợc với niềm vui nỗi sống Chính điều ó mang lại cho nhà thơ lối t- đối lập mà thống nhất; xuất phát từ hồn thơ đầy mâu thuẫn, phức tạp L-u Quang Vũ phong cách thơ thấm đẫm màu sắc cá nhân, mang biến động đời sống tinh thần khắc vào không gian, thời gian; tạo nên xâu chuỗi, thống t- t-ởng sáng tạơ từ sáng tác đầu tay đến trang thơ cuối cùng: Sức nặng câu thơ yêu đời câu thơ mát [39,51] n t-ợng nhà thơ L-u Quang Vũ tâm hồn thơ chân thật, chân thật với đời, chân thật với Đó lại giọng lạ thơ ông Bè 117 giọng điệu thơ ông chất trầm buồn dậy lên từ ngẫm ngợi, nghiệm suy hành trình sáng tạo D-ờng nh- ông viết khác điều nghĩ Vì t-ởng chừng lạc điệu giai đoạn sáng tác lại tạng riêng ông, khơi sâu vào đời mà cảm hứng thực chất men cảm xúc chủ đạo Và điều đem lại cho thơ ông số hạn chế Chất đắm đuối tâm hồn nhiều lúc khiến ông sáng tác thơ thiếu độ hàm súc; có mải mê lí giải, triết lí, trần tình mà L-u Quang Vũ làm cho ng-ời đọc có cảm giác ông sa vo dài dòng, kể lể Nh-ng không nhiều Tr-ớc sau, ông nhà thơ tài hoa giàu sức sáng tạo Những L-u Quang Vũ để lại tình thơ cồn cào khát sống, khát yêu Đến với kịch truyện ngắn sau hai m-ơi năm sáng tác thơ, b-ớc chuyển đổi nghiệp sáng tác ụng, song quán phong cách tác giả Nếu có khác biệt, chẳng hạn kịch thơ, biến động đời sống nội tâm, mâu thuẫn nội chång chÊt thÕ giíi nghƯ tht th¬ L-u Quang Vũ có ng-ời nghệ sĩ đến với kịch trạng thái thăng hơn, điềm tĩnh Ngay văn xuôi L-u Quang Vũ cầu nối thơ kịch [51,119] đó, chất thơ tạo nên trang truyện ngắn giàu cảm xúc trữ tình; đồng thời chất văn xuôi, đến l-ợt nó, lại tạo nên chất đời cho kịch ông Và i sõu tỡm hiu th Lu Quang V, thấy đ-ợc giới nghệ thuật thơ ụng thực nơi ng-ời nghệ sĩ từ thử bút nơi anh mn trë vỊ ChØ cã thÕ giíi nghƯ thuật thơ, L-u Quang Vũ thể đ-ợc tận đời sống tâm hồn khát khao bỏng cháy ng-ời nghệ sĩ Thật hơn, phức tạp hơn, đậm dấu ấn cá nhân Đó ông gửi vào thơ Và lại Lưu Quang Vũ 118 TI LIU THAM KHẢO Vị Tn Anh (1996), “Sù vËn ®éng cđa trữ tình tiến trình thơ ca, Tạp chí Văn học, (1),tr.36 -39 Lê Huy Bắc (!996), Đồng văn xuôi, Tạp chí Văn học,(6) tr.45 50 Phạm Quốc Ca (2002), ý thức cá nhân thơ trữ tình Việt Nam sau 1975 Tạp chí Văn học, (12), tr 48 52 Nguyn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Phạm Tiến Duật (1989) Chia tay với Lưu Quang Vũ Xuânn Quỳnh, L-u Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, NXB Giáo dục Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng ip (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Hạnh (2001), Một số biểu t-ợng thơ dân gian thơ Việt Nam đại, Tạp chí văn học, (3), tr 71 78 12 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí văn học, (9), tr 8-12 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tác tạo thơ ca, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 15 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, NXB thông tin, Hà Nội 16 Mai H-ơng (1981), Nghĩ đội ngũ trẻ thơ chống Mỹ, Tạp chí văn học (1), tr 92-98 119 17 Tố Hữu (2003), Đối với tôi, làm thơ làm cách mạng thơ, Tạp chí văn học, (2), tr 3-6 18 Roman Jakobson (2001), Chủ âm, Nghệ thuật nh- thủ pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 M B Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Đình Kỵ (2001), H-ơng Bếp lửa - Đất nước đời ta Lưu Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Mó Giang Lân (1983), Suy nghĩ thêm tứ thơ, Tạp chí Văn học, (6), tr 96-106 24 Mó Giang Lân (1995), Tìm định nghĩa cho thơ, Tạp chí Văn häc, (12), tr 30-33 25 Phong Lª (2001), “Sù kiƯn Lưu Quang Vũ, Một số g-ơng mặt văn ch-ơng học thuật Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 433-439 26 Phong Lê (1998) Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ tình yêu số phận, Tạp chí văn học, (8) 27 Nguyễn Thế Lịch (2000), Ngữ pháp thơ, Tạp chí ngôn ngữ, (12), tr.54-60 28 Nguyễn Văn Long (2005), Thơ kháng chiến chống Mỹ tiến trình thơ Việt Nam đại Văn nghệ (22), tr 12-13 29 Ph-ơng Lựu (ch biờn), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Hạnh Mai (2003), Sự nghiệp phê bình văn học Hoài Thanh, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Mậu (2003), Thế hƯ th¬ chèng Mü”, Th¬, (2), tr 4-5 120 33 Anh Ngäc (2001), “V­ên cđa L­u Quang Vị”, L-u Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, tr.109-113 34 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB ĐHQG, Hà Nội 35 Phạm Xuân Nguyên (1998), Lưu Quang Vũ tâm hồn trở gió, L-u Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 36 V-ơng Trí Nhàn (2001), Cánh b-ớm đóa h-ớng d-ơng, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 37 V-ơng Trí Nhàn (2001), Những thơ cay đắng u buồn viết năm chiến tranh, L-u Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, tr 63 -76 38 Ngô Văn Phú (1993), Thơ Xuân Quỳnh, thơ Lưu Quang Vũ, Văn nghệ, (38), tr.3 39 Vũ Quần Phương (2001), Đọc thơ Lưu Quang Vũ L-u Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 40 N G Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 44 Vũ Văn Sỹ (1999), Nguyễn Duy Ng-ời th-ơng mến đến tận chân thật, Tạp chí văn học (10), tr 68-74 45 Vũ Văn Sỹ (2000), Thơ Việt Nam tiến trình đại hoá văn học dân tộc, Tạp chí văn học (12), tr 42-52 46 Nguyễn Thị Minh Thái (2001), Thơ tình Lưu Quang Vũ, L-u Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 47 Hoài Thanh (2001), Một bút trẻ nhiều triển vọng, L-u Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 48 Hoài Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 121 49 Trần Khánh Thành (1982), Vài nét h-ớng sáng tạo ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học (2), tr 42-50 50 Vũ Duy Thông (1996), Cảm hứng lóng mạn qua hình t-ợng Tổ quốc thơ đại, Tạp chí văn học, (5), tr 36-39 51 L-u Khánh Thơ - s-u tầm biên soạn (2001), L-u Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 52 Lưu Khánh Thơ (2001), Tình yêu - đau xót hi vọng, L-u Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 53 L-u Khánh Thơ - biên soạn (1997), L-u Quang Vũ Thơ đời, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 54 Bích Thu (2001), Những thơ sống với thời gian, L-u Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 55 Bích Thu (1983), Thơ số vấn đề, Tạp chí Văn học, (3), tr 73-78 56 Lý Hoài Thu (1999), Thơ Hữu Thỉnh Một h-ớng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc, đến đại, Tạp chí văn học, (12), tr 51-56 57 Trần Đăng Xuyền (2002), Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, tr.89-126 58 Trần Đăng Xuyền (2002), Phong cách thơ Phạm Tiến Duật, Tạp văn học, (3), tr 33-38 59 Ph¹m Thu Ỹn (1998), “ Ca dao väng vỊ thơ Nguyễn Duy, Tạp chí Văn học, (7), tr 76-82 122 ... đƣợc hình thành CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH 2.1 Khái niệm tơi trữ tình Thơ trữ tình “là thuật ngữ chung thể loại thơ thuộc loại trữ tình, cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng... vậy, chất, nhân vật trữ tình thơ biểu đa dạng tơi trữ tình? ?? [49,166] ? ?Cái tơi trữ tình thơ biểu hai dạng thức chủ yếu tơi trữ tình trực tiếp tơi trữ tình gián tiếp Thơ trữ tình coi trọng biểu... tạo văn học nghệ thuật 10 CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH 13 2.1 Khái niệm tơi trữ tình 13 2.2 Nhà thơ tơi trữ tình thơ 15 Hành trình sáng tạo đặc điểm tơi trữ

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan