(Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình quản lý liên kết đào tạo giữa trường trung cấp kinh tế kỹ thuật bắc thăng long với các đơn vị sử dụng lao động

124 38 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình quản lý liên kết đào tạo giữa trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật bắc thăng long với các đơn vị sử dụng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ SÁU XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số : 601405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Đức HÀ NỘI - 2010 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt TT Viết đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - đại hoá TCCN Trung cấ p chuyên nghiê ̣p ĐVSX Đơn vi ̣sản xuấ t ĐVSDLĐ Đơn vi ̣sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng TTSX Thƣ̣c tâ ̣p sản xuấ t LKĐT Liên kết đào tạo ĐVLK Đơn vị liên kết SX - KD Sản xuất Kinh doanh UBND Uỷ ban nhân dân 10 CN - CX Công nghiệp chế xuất 11 BGH Ban giám hiệu 12 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 13 Nxb Nhà xuất 14 TCKT- KTBTL Trung cấ p kinh tế - kỹ thuật Bắc Thăng Long 15 LT Lý thuyết 16 THCB Thƣ̣c hành bản 17 TN Tố t nghiê ̣p 18 NTr Nhà trƣờng 19 CĐ Cao đẳng 20 ĐH Đại học 21 QLDN Quản lý doanh nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấ n đề 7 1.1.1 Trên thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Đào tạo 1.2.2 Đào tạo nghề 10 10 11 1.2.3 Liên kết 12 1.2.4 Mơ hình 14 1.2.5 Quản lý chức quản lý 1.3 Cơ sở lý luận liên kết đào tạo Nhà trƣờng ĐVSDLĐ 15 18 1.4 Mô hình liên kế t đào ta ̣o Nhà trƣờng ĐVSX 26 1.5 Quản lý công tác liên kết đào tạo nghề 35 Tiểu kết Chƣơng 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 2.1 Khái quát trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Mục tiêu, đinh ̣ hƣớng phát triển nhà trƣờng … 39 37 37 2.1.3 Cơ cấ u tổ chƣ́c 2.1.4 Công tác tuyể n sinh 40 2.1.5 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên 42 2.1.6 Cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t của nhà trƣờng 2.1.7 Nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn …………………… 43 2.2 Thực trạng LKĐT Trƣờng TCKT - KTBTL với các ĐVSDLĐ 46 2.2.1 Thƣ̣c tra ̣ng về liên kế t tuyể n sinh đầ u vào 46 41 43 2.2.2 Thƣ̣c tra ̣ng chấ t lƣơ ̣ng LKĐT và hƣớng nghiê ̣p của trƣờng Trung cấ p Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Thăng Long với ĐVSDLĐ …………… 47 2.2.3 Thƣ̣c tra ̣ng về liên kế t ta ̣o viê ̣c làm của ho ̣c sinh sau tố t nghiê ̣p 50 2.3 Nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hƣởng tới quan hệ trên…………… 53 Tiểu kết Chƣơng 2…………………………………………………… Chƣơng 3: MÔ HÌNH QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀ O TẠO VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI MÔ HÌNH QUẢN LÝ LIÊN KẾT 54 ĐÀ O TẠO GIƢ̃ A TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG VỚI CÁC ĐƠN VI ̣ SƢ̉ DỤNG LAO ĐỘNG 3.1 Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc đào tạo nghề 57 57 3.2 Mô hình liên kế t đào ta ̣o đảm bảo chấ t lƣơ ̣ng và nâng cao hô ̣i tìm kiếm việc làm cho học sinh TCCN sau tốt nghiệp Trƣờng Trung cấ p Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 60 3.2.1 Mô hin ̀ h kết hợp toàn diện 63 3.2.2 Mơ hình kết hợp có giới hạn 65 3.2.3 Mô hin ̀ h kết hợp phần 67 3.2.4 Một số mô hình liên kết khác 69 3.3 Mô ̣t số giải pháp triể n khai các mô hình quản lý liên kế t đào ta ̣o nhằ m ta ̣o hô ̣i viê ̣c làm cho ho ̣c sinh sau tố t nghiê ̣p TCCN của trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 71 3.3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 71 3.3.2 Giải pháp quản lý triể n khai mô hiǹ h liên kết đào tạo ………… 73 3.2.3 Một số kết thăm dị ý kiến tính khả thi biện pháp đề xuất để quản lý hoạt động liên kết đào tạo TCCN trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng long……………………………… 90 Tiểu kết Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣ Kết luận 92 94 94 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đƣa đất nƣớc ta phát triển trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020, cần khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực ngƣời Nguồn lực ngƣời lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo TCCN dạy nghề giữ vai trò quan trọng đến năm 2010 theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ X cần phải đạt “lao động qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội” Điểm yếu hệ thống giáo dục chuyên nghiệp (bao gồm: TCCN dạy nghề) chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn mặt Chất lƣợng đào tạo TCCN dạy nghề thấp, học sinh tốt nghiệp hạn chế kỹ thực hành, khả thích ứng với nghề nghiệp, hiệu đào tạo chƣa cao, đào tạo chƣa thực gắn với việc làm Quan điểm đạo phát triển giáo dục đến 2010 phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến khoa ho ̣c công nghê ̣ , củng cố quốc phòng, an ninh, đảm bảo hợp lý cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở đảm bảo chất lƣợng hiệu Thực nguyên lý học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Trên sở đó, Chiến lƣợc đặt mục tiêu giáo dục đào tạo phải gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, có nhu cầu sử dụng nhân lực có trình độ TCCN dạy nghề, với việc làm trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, đáp ứng nhu cầu ngành kinh tế, doanh nghiệp xuất lao động Để tăng cƣờng mối quan hệ chặt chẽ đào tạo sử dụng nhân lực có trình độ TCCN, trình độ nghề (Sơ cấp; Trung cấp; Cao đẳng), đặc biệt tăng cƣờng mối quan hệ trƣờng TCCN, trƣờng dạy nghề với ĐVSDLĐ, địi hỏi phải nghiên cứu đồng bộ, có hệ thống hình thức nội dung hoạt động phối hợp Nhà trƣờng với ĐVSDLĐ, quan quản lý nhà nƣớc có liên quan công tác lập kế hoạch, tổ chức đào tạo sử dụng nguồn nhân lực có trình độ TCCN trình độ nghề Sau hai mƣơi năm đổi mới, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt nam, bƣớc đƣợc xây dựng, củng cố phát triển Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm gần liên tục đạt từ 7% đến 8%/năm Đặc biệt, năm 2006 Việt Nam thức đƣợc cơng nhận thành viên thứ 150 Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), thời vận hội mới nƣớc ta Trong bối cảnh quốc tế, tồn cầu hố kinh tế phát triển bề rộng chiều sâu, hoạt động kinh tế liên kết quốc gia tạo thành chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Để tránh tụt hậu đƣợc hƣởng nhiều lợi kết tồn cầu hố hội nhập quốc tế đem lại, quốc gia phải tham gia vào nhiều khâu chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu Để tiếp cận, tham gia trực tiếp vào khâu, chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu địi hỏi nƣớc phải chuẩn bị đào tạo tốt nguồn nhân lực Quá trình phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta theo hƣớng CNH - HĐH, cấu kinh tế biến đổi mạnh mẽ với tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, phát triển nhanh chóng khoa học - công nghệ, thay đổi tổ chức sản xuất phân công lao động xã hội, yêu cầu phát triển lĩnh vực xã hội nhƣ giáo dục, y tế, văn hố… cũng tăng lên nhanh chóng Sự phát triển nhanh chóng khoa học - cơng nghệ, sản xuất phân công lao động xã hội với hàng loạt khu đô thị, khu công nghiệp, ngành nghề việc làm mới đời đặt nhu cầu mới nhân lực (cả cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, phân bổ theo vùng, ngành kinh tế…), đòi hỏi phải có nhận thức mới, cách tiếp cận mới, giải pháp mới đào tạo sử dụng nhân lực Nghị Hội nghị Trung ƣơng (khoá VIII) Đảng rõ “Đổi mới toàn diện, tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học, hệ thống trƣờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ chuyển đổi cấu ngành nghề, cấu trình độ, cấu xã hội” (1) Nhà nƣớc đề sách: “gắn đào tạo nghề với thị trƣờng, với doanh nghiệp” (2) Trong năm gần đây, công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung cơng tác đào tạo nghề nói riêng có nhiều nỗ lực đổi mới đạt đƣợc kết đáng kể, góp phần thực nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc Bên cạnh kết đạt đƣợc hội phát triển, đào tạo nghề đứng trƣớc thách thức mới, bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu hụt cân đối nhân lực ngành nghề đƣợc đào tạo phục vụ cho nhu cầu xã hội: “Chất lƣợng, hiệu đào tạo nghề thấp, bất cập chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc”(3), “Các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo hạn chế” (4), “đào tạo chƣa gắn với thực tế sử dụng lao động doanh nghiệp” (5) Hiện nay, doanh nghiệp thiếu trầm trọng nhân lực nhân viên kỹ thuật công nhân lành nghề Trong đó, số nhân viên kỹ thuật trƣờng không đáp ứng đƣợc công việc thực tế cho doanh nghiệp mà phải đào tạo lại Thậm chí có nơi phải đào tạo lại từ đầu gây lãng phí tiền cho xã hội Những thách thức đặt bách cần phải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để giải Trên sở mục đích góc độ khác , đã có các cơng trình nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến bình diện quản lý giáo dục có tác động tích cực đối với việc nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục đào tạo nói chung , có quản lý đào ta ̣o nghề quản lý hoạt động liên kết đào ta ̣o nghề nói riêng Sự liên kết đào tạo trƣờng TCCN với đơn vị sử dụng lao động cũng đƣợc triển khai thực tế, nhƣng nghiên cứu dƣới góc độ khoa học quản lý chƣa có nhiều Trong năm gần đây, trƣờng Trung cấ p Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long đ ã nỗ lực việc xây dựng mối liên kết đào tạo Nhà trƣờng với doanh nghiệp khu vực phía Bắc Thủ Đô Hà Nội Tuy nhiên, mới thực theo cách tự phát, chƣa có sở lí ḷn thực tiễn vững chắc, để mối liên kết có hiệu cần thiết phải nghiên cứu cách khoa học có hệ thống Để có luận khoa học thực tiễn giải vấn đề trên, ngƣời có 20 năm trực tiếp tham gia hoạt động đào tạo nghề kiến thức đƣợc đào tạo lớp Cao học K7 – trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, chọn đề tài "Xây dựng mơ hình quản lý liên kết đào tạo trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long với đơn vị sử dụng lao động" làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp khoá học Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục, quản lý đào tạo nghề đánh giá thực trạng hoạt động liên kết đào tạo, xây dựng mơ hình đề xuất biện pháp quản lý triển khai mơ hình LKĐT Trƣờng TCKT-KTBTL với ĐVSDLĐ nhằm tạo gắn kết Nhà trƣờng với ĐVSDLĐ Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá sở lý luận đào tạo liên kết đào tạo nghề sở đào tạo nghề với đơn vị sử dụng lao động; 3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng liên kết quản lý LKĐT Trƣờng TCKT - KTBTL với ĐVSDLĐ địa bàn Thành phố Hà Nội; 3.3 Xây dựng mơ hình LKĐT đề xuất số biện pháp quản lý triển khai mơ hình liên kết đào tạo nghề Trƣờng TCKT - KTBTL với ĐVSDLĐ khu vực phía Bắc thủ đô Hà Nội, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tạo nhiều hội tìm việc làm cho học sinh TCCN sau tốt nghiệp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức quản lý đào tạo liên kết Nhà trƣờng với đơn vị sử dụng lao động khu vực phía Bắc Thủ Hà Nội (Đó Khu cơng nghiệp Thăng Long, Khu cơng nghiệp Quang Minh, Khu công nghiệp Nội Bài) 4.2 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình giải pháp quản lý triển khai mơ hình quản lý liên kết đào tạo Trƣờng TCKT - KTBTL với ĐVSDLĐ Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại… 10 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thu thập phân tích kết hội thảo đào tạo liên kết; phƣơng án, kế hoạch Trƣờng với ĐVSDLĐ Thu thập phân tích số liệu, từ Internet - Điều tra, khảo sát thực tiễn hình thức: Lập phiếu hỏi, phiếu điều tra, xin ý kiến chuyên gia, vấn cán quản lý, giáo viên, sinh viên Trƣờng TCKT - KTBTL cán công nhân viên ĐVSDLĐ việc thực liên kết đào tạo, nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm 5.3 Ngồi cịn sử dụng phương pháp xử lý số liệu thống kê Bằng phƣơng pháp để bổ trợ, bổ sung việc xử lý kết Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng triển khai đƣợc biện pháp quản lý mơ hình quản lý liên kết đào tạo Trƣờng TCKT - KTBTL với ĐVSDLĐ sở định hƣớng mục tiêu đào tạo chung, đáp ứng nhu cầu lợi ích bên góp phần bảo đảm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực lao động kỹ thuật DN, khu vực phía Bắc Thủ Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực Trƣờng TCKT - KTBTL với số doanh nghiệp lớn khu vực phía Bắc Thủ Hà Nội (Đó Khu cơng nghiệp Thăng Long, Khu công nghiệp Quang Minh, Khu công nghiệp Nội Bài) số năm gần Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học Làm sáng tỏ sở lý luận đào tạo, LKĐT quản lý LKĐT nói chung Trƣờng TCKT - KTBTL với ĐVSDLĐ nói riêng 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Làm rõ thực trạng LKĐT Trƣờng TCKT - KTBTL với ĐVSDLĐ đề xuất mơ hình biện pháp quản lý công tác LKĐT Trƣờng TCKT KTBTL với ĐVSDLĐ, góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo Nhà trƣờng năm tới 11 Phụ lục 1b SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bắ c Thăng Long Mẫu phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT Quan hệ liên kế t đào ta ̣o nhà trƣờng với ĐVSDLĐ (Dành cho doanh nghiệp) Kính gửi: …………………………………………………………… Để góp phần xây dƣ̣ng mô hình liên kế t đào tạo có hiê ̣u quả phát triển mối quan hệ liên kế t trƣờng Trung cấ p kinh tế - kỹ thuật Bắc Thăng Long với đơn vi ̣sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng, đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực thời gian tới Xin đề nghị ……………………… cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh dấu (x) điền vào chỗ trống (… ) phù hợp Xin cảm ơn ! PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: Thời gian thành lập: Loại hình doanh nghiệp: PHẦN II: CÁC CÂU HỎI Ý KIẾN Câu 1: Xin Ông ( bà ) cho biết đánh giá mối quan hệ liên kế t đào tạogiữa trường Trung cấ p kinh tế - kỹ thuật Bắc Thăng Long với với ĐVSDLĐ Rấ t chă ̣t che;̃ Chă ̣t chẽ; Chƣa chă ̣t che;̃ Khơng có quan Nếu khơng có quan hệ ,Xin Ông ( bà ) cho biết lý : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Ông ( bà ) cho biết thực trạng quan hệ với ĐVSDLD trường Trung cấ p kinh tế kỹ thuật Bắ c Thăng Long 111 Mức độ Nội dung Thƣờng Thỉnh Chƣa áp xuyên thoảng dụng Tổ chức cho HS thăm quan thực tế ĐVSDLD Tổ chức cho HS thực tập ĐVSDLD ĐVSDLD phối hợp giáo dục, hƣớng dẫn HS TTSX Bồi dƣỡng nâng bậc cho lao đô ̣ng ĐVSDLD Cam kết trao đổi xử lý thông tin đơn vị Hợp tác XD mục tiêu, chƣơng trình đào tạo Hợp tác nghiên cứu, ứng dụng, cải tiến khoa học công nghệ Chuyên gia ĐVSDLD tham gia giảng dạy môn chuyên ngành Liên kết đào tạo nhân lực theo nhu cầu ĐVSDLD Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm Ký kết hợp đồng LĐSX với ĐVSDLD Tổ chức hội nghị khách hàng, diễn đàn doanh nghiệp hội chợ việc làm ĐVSDLD hỗ trợ kinh phí đào tạo ĐVSDLD hỗ trợ phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật Câu 4: Ông (bà ) cho biết tính hiệu biện pháp trên? Rấ t hiê ̣u quả; Hiê ̣u quả; Không hiê ̣u quả Nếu không, xin cho biết lý : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 112 Câu 5: Xin Ông (bà ) cho biết thuận lợi, khó khăn q trình cơng tác phối hợp nhà trường với doanh nghiệp: Thuận lợi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 6: Xin Ơng (bà ) cho biết biện pháp cần phải thực để thiết lập mối quan hệ với đơn vị sử dụng lao động: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày … tháng … năm … Thủ trƣởng 113 Phụ lục 1c SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bắ c Thăng Long Mẫu phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT Quan hệ liên kế t đào ta ̣o nhà trƣờng với ĐVSDLĐ (Dành cho học sinh tốt nghiệp nhà trƣờng ) Để đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp xây dƣ̣ng mô hình liên kế t với đơn vi ̣sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng đào tạo nghề TCCN của Trƣờng tru ng cấ p kinh tế - kỹ thuâ ̣t Bắ c Thăng Long đáp ứng nhu cầu sản xuất điều kiện kinh tế thị trƣờng , tồn cầu hố hội nhập quốc tế Anh(chị ) vui lòng cho biết số ý kiến theo mẫu câu hỏi sau cách đánh dấu (x) điền vào chỗ trống (… ) phù hợp Xin trân trọng cảm ơn! I Thông tin thân 1.1 Tuổi anh (chị):………………………… tuổi 1.2 Giới tính: 1.3 loại hình đào tạo: Nữ Nam Đào tạo ngắn hạn; Đào tạo dài hạn 1.4 Ngành, nghề đào tạo trường: 1.5 Tên đơn vị công táchiện nay: …… ………………………………… 1.6 Hiện anh (chị) hợp đồng theo hình thức nào: Khơng xác định thời hạn; Từ 12 – 36 tháng; Dƣới 12 tháng 1.7 Công việc anh (chị) đảm nhiệm Nhân viên; Tổ trƣởng; Cán quản lý 1.8 Thời gian tìm việc anh (chị) sau tốt nghiệp trường: Có việc ngay; Từ 3-6 tháng; Từ 7-12 tháng; Trên năm 1.9 Hiện việc làm anh (chị) có nghề đào tạo khơng ? Đúng nghề đào ta ̣o; Khác nghề 1.10 Anh (Chị) tìm việc làm nhờ lý ? 114 Tƣ̣ liên ̣ Qua trung tâm giới thiê ̣u viê ̣c làm Gia đình thu xếp Bạn bè giới thiệu Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng Nhà trƣờng giới thiệu Lao đô ̣ng trở về đơn vi ̣cũ II Phần câu hỏi Câu 1: Anh ( chị ) cho biết đánh giá mối quan hệ trường trung cấ p kinh tế kỹ thuật Bắ c Thăng Long với ĐVSDLĐ Rấ t chă ̣t che;̃ Chă ̣t che;̃ Chƣa chă ̣t che;̃ Không có quan ̣ Nếu khơng có quan hệ ,xin cho biết lý : ……….……………………………………………………………………… Câu 2: Anh ( chị ) cho biết thực trạng quan hệ với ĐVSDLD trường trung cấ p kinh tế kỹ thuật Bắ c Thăng Long Mức độ Nội dung Tổ chức cho HS thăm quan thực tế ĐVSDLD Tổ chức cho HS thực tập ĐVSDLD ĐVSDLD phối hợp giáo dục, hƣớng dẫn HS TTSX Bồi dƣỡng nâng bậc cho lao đô ̣ng ĐVSDLD Cam kết trao đổi xử lý thông tin đơn vị Hợp tác XD mục tiêu, chƣơng trình đào tạo Hợp tác nghiên cứu, ứng dụng, cải tiến khoa học công nghệ Chuyên gia ĐVSDLD tham gia giảng dạy môn chuyên ngành Liên kết đào tạo nhân lực theo nhu cầu ĐVSDLD Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm 115 Thƣờng Thỉnh Chƣa áp xuyên thoảng dụng Ký kết hợp đồng LĐSX với ĐVSDLD Tổ chức hội nghị khách hàng, diễn đàn doanh nghiệp hội chợ việc làm ĐVSDLD hỗ trợ kinh phí đào tạo ĐVSDLD hỗ trợ phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật Câu 3: Anh( chị ) cho biết tính hiệu biện pháp trên? Rấ t hiê ̣u quả Hiê ̣u quả Không hiê ̣u quả Nếu không, xin cho biết lý : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 4: Anh (chị ) cho biết thuận lợi, khó khăn q trình cơng tác phối hợp nhà trường với doanh nghiệp: Thuận lợi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 5: Anh (chị ) cho biết biện pháp cần phải thực để thiết lập mối quan hệ liên kế t với đơn vị sử dụng lao động: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 6: Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Một lần xin trân trọng cảm ơn! 116 Phụ lục 1d SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bắ c Thăng Long Mẫu phiếu số Phiếu trƣng cầu ý kiến (Về tính cấp thiết khả thi biện pháp thiết lập mô hình liên kế t với ĐVSDLĐ đào tạo nghề TCCN của Trƣờng trung cấ p kinh tế - kỹ thuật Bắc Thăng Long) Trên sở đánh giá thực trạng quan hệ với ĐVSDLĐ đào tạo nghề TCCN Trƣờng trung c ấp Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Thăng Long Để đáp ứng nhu cầu lao động điều kiện kinh tế thị trƣờng tồn cầu hố hội nhập quốc tế, đề nghị Quý vị vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô trống phù hợp Xin chân thành cảm ơn ! I Thông tin thân: Họ tên: Nam Nữ Tuổi: Chức vụ: Trình độ chun mơn ……………… Thâm niên công tác: Năm Đơn vị quản lý trực tiếp Chuyên môn : Điện thoại/Fax: Địa mạng: II.Phần câu hỏi Ý kiến Quý vị tính cấp thiết khả thi biện pháp góp phầ n xây dựng mô hình liên kế t đào tạo nghề TCCN của Trường trung cấ p kinh tế- kỹ 117 thuật Bắ c Thăng Long dưới (tính cấp thiết khả thi tăng dần từ đến 3: mức không cấp thiết không khả thi; mức cấp thiết khả thi cao) Các biện pháp TT Tính cấp thiết Tính khả thi Dƣ̣ báo nhu cầ u và lâ ̣p kế hoa ̣ch liên kế t đào ta ̣o giƣ̃a nhà trƣờng thời gian tới Hoàn thiện phƣơng thức, hình thức mơ hình liên kết Liên kết tƣ vấn giới thiệu việc làm Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin Đổi mới công tác tuyển sinh Đổi mới chƣơng trình, nơ ̣i dung liên kế t Hồn thiện tổ chức - bô ̣ máy quản lý xây dựng đô ̣i ngũ cán lãnh đạo quản lý giáo viên nhà trƣờng Hoàn thiện chế quản lý hoạt đô ̣ng giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p Quản lý công tác đầu tƣ sở vâ ̣t chấ t và trang thiế t bi ̣da ̣y học Các ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn! 118 PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢNG BIỂU SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.3 Cơ sở vật chấ t kỹ thuật của Nhà trường Cơ sở vâ ̣t chấ t Năm 2008- 2009 Kế hoa ̣ch đến năm 2015 Diện tích đất (m2) 5.600 20.000 35 150 Ký túc xá (m2) - 5.000 Sân vận động (m2) - 8.000 Xƣởng trƣờng (m2) - 2.000 Số lƣợng máy tính 300 1000 Phòng thực hành điện tử 03 15 Phòng học lý thuyết Phịng thực hành viễn thơng Phịng thực hành kế toán 20 LAN / LAN / INTERNET INTERNET Số lƣợng đầu sách 5000 10000 Quản lý đào tạo - ISO 9001 Hệ thống mạng 119 Phụ lục 2b Bảng 2.5: Đánh giá cán quản lý giáo viên thực trạng liên kế t nhà trƣờng với đơn ĐVSDLĐ Mức độ Nội dung Thƣờng Thỉnh Chƣa áp xuyên thoảng dụng Tổ chức cho HS thăm quan thực tế ĐVSDLĐ 22,6% 50,0% 27,4 % Tổ chức cho HS thực tập ĐVSDLĐ 100% ĐVSX phối hợp giáo dục, hƣớng dẫn HS TTSX 35,4% 27,4% 37,2% Bồi dƣỡng nâng bậc cho công nhân ĐVSDLĐ 74,2% 25,8% Cam kết trao đổi xử lý thông tin đơn vị 40,0% 53,5% 6,5% Hợp tác XD mục tiêu, chƣơng trình đào tạo 27,4% 42,0% 30,6% 24,2% 20,9% 54,9% 19,3% 32,3% 48,4% Liên kết đào tạo nhân lực theo nhu cầu ĐVSDLĐ 35,5% 64,5% Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm 38,7% 61,3% Ký kết hợp đồng LĐSX với ĐVSDLĐ 25,8% 54,8% 19,4% 24,2% 37,1% 38,7% ĐVSDLĐ hỗ trợ kinh phí đào tạo 22,6% 43,5% 33,9% ĐVSDLĐ hỗ trợ phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật 19,3% 39,0% 41,7% Hợp tác nghiên cứu, ứng dụng, cải tiến công nghệ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Chuyên gia ĐVSDLĐ tham gia giảng dạy môn chuyên ngành Tổ chức hội nghị khách hàng, diễn đàn doanh nghiệp hội chợ việc làm 120 Phụ lục 2c Bảng 2.6: Đánh giá doanh nghiệp thực trạng liên kế t nhà trường với ĐVSDLĐ Mức độ Nội dung Thƣờng Thỉnh Chƣa áp xuyên thoảng dụng Tổ chức cho HS thăm quan thực tế ĐVSDLĐ 21,8% 65,2% 13,0 % Tổ chức cho HS thực tập ĐVSDLĐ 73,9% 17,4% 8,7% ĐVSX phối hợp giáo dục, hƣớng dẫn HS TTSX 34,8% 30,4% 34,8% Bồi dƣỡng nâng bậc cho công nhân ĐVSDLĐ 47,9% 13,0% 39,1% Cam kết trao đổi xử lý thông tin đơn vị 30,4% 17,4% 52,2% Hợp tác XD mục tiêu, chƣơng trình đào tạo 13,0% 17,4% 69,6% 13,0% 8,7% 78,3% 17,4% 30,4% 52,2% Liên kết đào tạo nhân lực theo nhu cầu ĐVSDLĐ 13,0% 21,8% 65,2% Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm 39,1% 52,2% 8,7% Ký kết hợp đồng LĐSX với ĐVSDLĐ 13,0% 47,9% 39,1% 39,1% 52,2% 8,7% ĐVSDLĐ hỗ trợ kinh phí đào tạo 13,0% 21,8% 65,2% ĐVSDLĐ hỗ trợ phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật 8,7% 26,1% 65,2% Quan hệ cá nhân lãnh đạo bên 34,8% 8,7% 56,5% Hợp tác nghiên cứu , ứng dụng, cải tiến công nghệ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Chuyên gia ĐVSDLĐ tham gia giảng dạy môn chuyên ngành Tổ chức hội nghị khách hàng, diễn đàn doanh nghiệp hội chợ việc làm 121 Phụ lục 2d Bảng 2.7 Đánh giá học sinh tốt nghiệp thực trạng quan hệ nhà trường với ĐVSDLĐ Mức độ Nội dung Thƣờng Thỉnh Chƣa áp xuyên thoảng dụng Tổ chức cho HS thăm quan thực tế ĐVSDLĐ 27,1% 57,0% 15,9 % Tổ chức cho HS thực tập ĐVSDLĐ 83,2% 16,8% ĐVSDLĐ phối hợp giáo dục, hƣớng dẫn HS TTSX 30,8% 53,3% 15,9% Bồi dƣỡng nâng bậc cho công nhân ĐVSDLĐ 61,7% 22,4% 15,9% Cam kết trao đổi xử lý thông tin đơn vị 15,9% 48,6% 35,5% Hợp tác XD mục tiêu, chƣơng trình đào tạo 14,0% 19,6% 66,4% 26,2% 11,2% 62,6% 11,2% 25,2% 63,6% Liên kết đào tạo nhân lực theo nhu cầu ĐVSDLĐ 4,1% 49,2% 46,7% Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm 35,5% 39,3% 25,2% Ký kết hợp đồng LĐSX với ĐVSDLĐ 20,5% 53,3% 26,2% 49,5% 44,0% 6,5% ĐVSDLĐ hỗ trợ kinh phí đào tạo 17,8% 30,8% 51,4% ĐVSDLĐ hỗ trợ phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật 8,4% 19,6% 72,0% Quan hệ cá nhân lãnh đạo bên 48,6% 35,5% 15,9% Hợp tác nghiên cứu, ứng dụng, cải tiến công nghệ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Chuyên gia ĐVSDLĐ tham gia giảng dạy môn chuyên ngành Tổ chức hội nghị khách hàng, diễn đàn doanh nghiệp hội chợ việc làm 122 Phụ lục 2e Bảng 3.1 Ý kiế n của các chuyên gia về tính cấ p thiế t và khả thi của Tính cấp thiết Các biện pháp TT 3 3,8 14,6 81,6 3,2 9,7 87,1 27 151 18 161 4,9 16,2 78,9 2,7 16,8 80,5 Sốphiếu 30 146 31 149 % 2,2 18,4 79,4 6,5 28,6 64,9 Sốphiếu 34 147 12 53 120 % 2,7 9,7 87,6 2,7 24,9 72,4 Sốphiếu 18 162 46 134 % 4,32 16,2 79,45 4,9 16,2 78.9 Số phiế u 30 147 30 146 % 3,24 15,67 81,1 5,26 18,9 75,67 Số phiế u 29 150 10 35 140 Hoàn thiện tổ chức bô ̣ máy quản lý và % 3,8 15,13 82,16 2,7 10,8 83,8 xây dƣ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ lañ h đa ̣o quả n lý giáo viên NT Số phiế u 28 152 20 155 % 5,4 16,8 77,8 6,48 13,5 79,5 Số phiế u 10 31 144 12 25 147 % 4,86 17,83 77,3 4,32 14,05 81,62 Số phiế u 33 143 26 151 Dƣ̣ báo nhu cầ u và lâ ̣p % kế hoa ̣ch liên kế t đào Sốphiếu tạo nhà trƣờng thời gian tới Hồn thiện phƣơng thức , hình thức mô hình liên kết Liên kết tƣ vấn giới thiệu việc làm Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin Đổi mới công tác tuyể n sinh Đổi mới chƣơng trình, nơ ̣i dung liên kế t Hoàn thiện chế quản lý hoạt động giảng dạy học tập Tính khả thi Quản lý công tác đầ u tƣ sở vâ ̣t chấ t trang thiết bị dạy học % 123 Phụ lục 2f DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ LIÊN KẾT SDL Đ VỚI TRƢỜNG TC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG TÊN DOANH NGHIỆP TT ĐỊA CHỈ BQL KCN&CX Hà Nội Khu đô thị Mỗ Lao TT GTVL- BQL Khu đô thị Mỗ Lao TT HTDN- BQL Khu CN Phú Cát Công ty TNHH Khu CN Thăng Long Sƣ đoàn 308 Xuân Mai- Hà Nội Trung đoàn 58- Sƣ 308 Xuân Mai- Hà Nội Trung đoàn 312- Quân khu Thủ đô Xuân Mai- Hà Nội Hội Quản trị nhân lực Khu CN Khu CN&CX Hà Nội Công ty DENSO Khu CN Thăng Long 10 Công ty HOYA Khu CN Thăng Long 11 Công ty TOTO Khu CN Thăng Long 12 Công ty PANASONIC Khu CN Thăng Long 13 Công ty ASUMITEC Khu CN Thăng Long 14 Công ty SUNCALL Khu CN Thăng Long 15 Công ty DRAGON Khu CN Thăng Long 16 Công ty CP Thƣơng mại Đa Lộc Kim Chung- Đông Anh 17 Công ty CP Bảo vệ chuyên nghiệp Thủ Đô Kim Chung- Đông Anh 18 Công ty CP Đại Siêu thị Mê Linh 19 Nhà hàng Thu- Nam Hồng Nam Hồng- Đông Anh 20 Công ty CP Thƣơng mại Thành Long (Vƣờn Xoài) Nam Hồng- Đơng Anh 21 Sân gold Vân Trì Nam Hồng- Đơng Anh 22 Công ty MVT TT Đông Anh 23 Công ty Hồng Bình Minh TT Đơng Anh 24 Cơng ty TNHH Tùng Long TT Đông Anh Khu CN Thăng Long Mê Linh- Hà Nội 124 25 Công ty TNHH PT CN TM Đại Phú Tín Thanh Xuân- Hà Nội 26 Xí nghiệp nƣớc Long Biên 27 Bƣu điện Đơng Anh 28 Siêu thị METRO Đƣờng Phạm Văn Đồng 29 Siêu thị BigC Đƣờng Trần Duy Hƣng 30 Công ty CP Truyền thông Kim Cƣơng 31 Công ty CP Hoa Sao 32 Công ty TNHH Minh Phúc 33 Công ty CP Quốc tế Việt Thái Đƣờng Tây Sơn 34 Công ty CP nhân lực Việt Bắc Sóc Sơn- Hà Nội 35 Công ty CP P.link 36 Công ty TNHH sản xuất CN Bảo Long 37 Công ty điện lạnh Quang Minh Khu CN Quang Minh 38 Công ty CP Hoa Anh Đào Vĩnh Ngọc- Đông Anh 39 Khách sạn Hoàng Gia- Mê Linh Mê Linh- Hà Nội 40 Khách sạn Thắng Lợi- Đông Anh TT Đông Anh 41 Công ty đầu tƣ xây dựng XKLĐ Hoàng Long 42 Tiểu đồn thơng tin 18 43 Cơng ty sản xuất bê tông Hà Thanh Đông Anh- Hà Nội 44 Công ty CP MISA Khách sạn La Thành 45 Công ty CP đầu tƣ thƣơng mại Vĩnh Phát 46 Công ty giầy da Đông Anh 47 TT Đào tạo Cán tƣ vấn tài chính- thuế 48 Cơng ty CP AVINA Việt Nam 49 Công ty CP đào tạo phần mềm kế tốn CMIT 50 Cơng ty CP Đầu tƣ & PT Minh Anh Đông Anh – Hà Nội 51 Nhà hàng Nhật Khu CN Thăng Long Long Biên- Hà Nội TT Đơng Anh Khu thị Mỹ Đình Vƣơng Thừa Vũ Đƣờng Giải phóng Khu thị Trung Yên Khu CN Vĩnh Khách sạn Trƣờng Cổ Nhuế Ba Đình Ngun Khê- Đơng Anh Đống Đa Khu CN Nguyên Khê 125 Láng Hạ ... TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬTBẮC THĂNG LONG VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 2.1 Khái quát trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 2.1.1 Lịch sử hình. .. kết đào tạo trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ tḥt Bắc Thăng Long Chƣơng 3: Mơ hình quản lý liên kết đào tạo số giải pháp triển khai mơ hình quản lý liên kết đào tạo trƣờng TC Kinh tế - Kỹ... ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 2.1 Khái quát trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Trên thê giơi

  • 1.1.2. ̉ Việt Nam

  • 1.2. Một số khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Đào tạo

  • 1.2.2. Đào tạo nghề

  • 1.2.3. Liên kết

  • 1.2.4. Mô hình

  • 1.2.5. Quản lý và các chức năng quản lý

  • 1.3. Cơ sở lý luận về liên kết đào tạo giữa Nhà trường và ĐVSDLĐ

  • 1.4. Mô hình liên kêt đao tao giữa Nhà trường và ĐVSX.

  • 1.5. Quản lý công tác liên kết đào tạo nghề

  • Tiểu kết Chương 1

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬTBẮC THĂNG LONG VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

  • 2.1. Khái quát về trương TC Kinh tê - Kỹ thuật Bắc Thăng Long

  • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

  • 2.1.2. Mục tiêu, đinh hướng phát triển của nhà trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan