(Luận văn thạc sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học

123 20 0
(Luận văn thạc sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ THANH HOA TĂNG CƢỜNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THÁI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ THANH HOA TĂNG CƢỜNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THÁI HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thị Việt Anh HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học quan trọng thân tơi q trình thực luận văn này, tơi có điều kiện tổng hợp củng cố lại kiến thức học đúc kết lại số kinh nghiệm tơi có q trình giảng dạy Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Đào Thị Việt Anh – người tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Thầy cô khoa sư phạm, Đặc biệt TS.Nguyễn Thị Kim Thành trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Thái Học, Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp…đã giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Vĩnh Phúc, ngày 01 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Thị Thanh Hoa i DANH MỤC CH VIẾT TẮT Dd Dung dịch ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm Đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo HS Học sinh HĐNK Hoạt động ngoại khóa PP Phương pháp PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ch viết t t ii Mục ục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Lý thuyết vùng phát triển gần Vưgotski[12] 1.1.2 Thuyết hành vi [12] 1.1.3 Thuyết kết nối [12] 1.2 Hứng thú hứng thú học tập [12] 1.2.1 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập 1.2.2 Biểu hứng thú 1.2.3 Cấu trúc hứng thú 10 1.2.4 Phân oại hứng thú 11 1.2.5 Bản chất việc gây hứng thú dạy học 11 1.2.6 Tác dụng việc gây hứng thú dạy học hóa học 11 1.2.7 Các nhóm biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học 12 1.2.8 Hình thành động cơ, hứng thú học tập cho HS [20] 13 1.2.9 Mối quan hệ gi a hứng thú học tập với việc nâng cao kết học tập HS 14 1.3 Một số quan điểm dạy học tích cực [12] 14 1.3.1 Dạy học người học àm trung tâm 14 1.3.2 Dạy học theo hướng “Hoạt động hoá người học”[12] 15 1.3.3 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 16 1.4 HS yếu [4] 26 1.4.1 Khái niệm HS yếu 26 1.4.2 Đặc điểm tâm sinh ý đặc trưng HS yếu [17] 27 1.5 Thực trạng HS yếu số trường THPT Tỉnh Vĩnh Phúc 28 1.5.1 Mục đích đối tượng điều tra 28 1.5.2 Phương pháp điều tra 28 1.5.3 Kết điều tra 28 iii 1.5.4 Nguyên nhân yếu 31 Tiểu kết chương 33 Chƣơng 2: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH, HÓA HỌC 10- THPT 34 2.1 Tổng quan chương Oxi- Lưu huỳnh ớp 10 trung học phổ thông 34 2.1.1 Mục tiêu cấu trúc chương Oxi – Lưu huỳnh hóa học 10 THPT 34 2.1.2 Nh ng ý phương pháp dạy học chương Oxi-Lưu huỳnh hóa học 10 35 2.2 Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS yếu DH chương Oxi-Lưu huỳnh ớp 10 THPT 36 2.2.1 Gây hứng thú thí nghiệm hóa học kích thích tư 36 2.2.2 Sử dụng tư iệu ịch sử hóa học dạy học tạo hứng thú học tập cho HS yếu 40 2.2.3 Sử dụng quy uật trí nhớ 43 2.2.4 Lấp ỗ hổng hệ thống hóa kiến thức 45 2.2.5 Sử dụng tập vừa sức 46 2.2.6 Hướng dẫn HS tự học 49 2.2.7 Sử dụng số hình thức ngoại khóa 50 2.3 Thiết kế giáo án vận dụng biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS yếu 52 2.3.1 Giáo án có sử dụng số phương pháp tạo hứng thú học tập cho HS: sử dụng thí nghiệm hóa học kích thích tư duy, tư iệu ịch sử hóa học, sử dụng quy uật trí nhớ tập vừa sức 52 2.3.2 Giáo án có sử dụng số phương pháp tạo hứng thú học tập cho HS: sử dụng thí nghiệm hóa học kích thích tư duy, sử dụng quy uật trí nhớ, tập vừa sức, tập thực tiễn, tập có hình vẽ, ấp ỗ hổng kiến thức 62 2.3.3 Giáo án có sử dụng số phương pháp tạo hứng thú học tập cho HS: Sử dụng thí nghiệm, tư iệu ịch sử hóa học, sử dụng quy uật trí nhớ, tập vừa sức hướng dẫn HS tự học 68 2.3.4 Hoạt động ngoại khóa 78 Tiểu kết chương 85 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Kế hoạch phạm vi thực nghiệm 86 3.2.1 Tiến hành điều tra: chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm 86 iv 3.2.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 87 3.3 Nội dung thực nghiệm 87 3.4 Phân tích xử ý số iệu thực nghiệm 88 3.4.1 Kết thực nghiệm 88 3.4.2 Phân tích xử ý kết thực nghiệm 94 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 95 3.5.1 Phân tích định tính 95 3.5.2 Phân tích định ượng 97 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giải thích oại IQ Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Điều tra yêu thích với môn khoa học tự nhiên HS 29 Bảng 1.3 Kết điều tra đánh giá giáo viên việc học hoá học HS ớp 10 29 Bảng 1.4 Kết điều tra kiến thức 30 Bảng 1.5 Kết điều tra việc học chương Ha ogen 30 Bảng 2.1 Hệ thống thí nghiệm sử dụng dạy học 37 Bảng 2.2 Hệ thống số thí nghiệm hóa học vui thực ớp dạy chương Oxi-Lưu huỳnh 40 Bảng 2.3 Ý nghĩa tên số nguyên tố 43 Bảng 3.1 Kết kiểm tra trước tác động 87 Bảng 3.2 Thông số tính theo phần mềm exce kiểm tra số 87 Bảng 3.3 Kết kiểm tra số 88 Bảng 3.4 Phần trăm số HS đạt điểm Xi kiểm tra số 88 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm kiểm tra số 89 Bảng 3.6 Phần trăm số HS đạt điểm Xi kiểm tra số 90 Bảng 3.7 Kết thực nghiệm kiểm tra số 91 Bảng 3.8 Phần trăm số HS đạt điểm Xi kiểm tra số 91 Bảng 3.9 Phân oại kết thực nghiệm 92 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng 94 Bảng 3.11 Nhận xét HS ớp TN ớp ĐC sau tiết học 95 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương “Oxi-Lưu huỳnh” 35 Hình 2.2 Hình ảnh thí nghiệm: Nh ng cốc “thần” 82 Hình 2.3 Hình ảnh thí nghiệm: Mực bí ẩn 82 Hình 2.4 Ảnh minh họa TNo: Hóa than đường 84 Hình 3.1 Đồ thị đường uỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số 89 Hình 3.2 Đồ thị đường uỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số 90 Hình 3.3 Đồ thị đường uỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số 92 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn phân oại HS kiểm tra số 92 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn phân oại HS kiểm tra số 93 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn phân oại HS kiểm tra số 93 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn phân oại HS tổng hợp 93 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật khiến cho nguồn tri thức người trở nên khổng Dạy học mang tính chất truyền thụ tri thức khơng cịn phù hợp với nhu cầu Vì vậy, đổi giáo dục đào tạo việc tất yếu Nghị Đại hội Đảng ần thứ XI nêu: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp”[19] Để nâng cao chất ượng giáo dục, đào tạo cần có đổi cách tồn diện giáo dục, đổi phương pháp dạy học(PPDH) định đến chất ượng dạy học Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm ớp học, môn học, bồi dưỡng ực tự học, rèn uyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem ại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Thực tế giáo dục nhiều năm cho thấy chất ượng n m v ng kiến thức HS chưa cao Tình trạng HS(HS) yếu cịn tồn ớp học, cấp học Các HS ớp hưởng môi trường học tập nhau: Giáo viên(GV) giảng dạy, trang bị nh ng tài iệu học tập giống (sách giáo khoa, sách tập) điều kiện học tập (bàn ghế, máy chiếu, phấn bảng dùng học tập ) Vậy ại có khác biệt ực học tập gi a HS ớp Nguyên nhân nào? Từ phía giáo viên, điều kiện học tập nhà trường, tác động từ gia đình, xã hội hay từ phía thân em HS Đây khơng vấn đề quan tâm toàn ngành giáo dục, mà điều cần trăn trở cho GV Hóa học mơn khoa học í thuyết thực nghiệm, sở n m v ng í thuyết, HS vận dụng nh ng kiến thức có để giải nh ng vấn đề xảy thực tiễn đời sống Nhờ kích thích ịng say mê, ham hiểu biết,…đó tiền đề phát triển hứng thú học tập cho em Thời gian ớp có hạn kiến thức trương trình học ại nhiều GV cung cấp hết cho HS Việc gây hứng thú học tập môn hóa học cho HS để em chủ động tự tìm - Trong giảng dạy phải bám sát chương trình chuẩn kiến thức, kĩ Đảm bảo tính vừa sức HS; tạo cho HS tính tự giác, tích cực, chủ động việc ĩnh hội kiến thức - Thường xuyên kiểm tra, khảo sát, phân oại HS để có phương pháp giảng dạy phù hợp Cần phải gần gũi, thân thiện động viên HS, tạo cho em hứng thú học tập - Thường xun trao đổi với phụ huynh để có thơng tin phản hồi - Luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp - Về phía nhà trường nên tạo điều kiện thuận ợi cho hoạt động học tập gi a thầy trò hiệu quả: trang bị phương tiện đồ dung học tập, có chế độ khen thưởng cho thành tích thầy trị tạo động phấn đấu - Về phía gia đình có iên kết với giáo viên, nhà trường để quản ý n m b t uốn n n kịp thời thái độ học tập em 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (1996), Lý luận dạy học, Đại học Sư phạm TP HCM Hồng Thị Minh Anh (1995), Sử dụng thí nghiệm vui ảo thuật hóa học nhằm Nâng cao hứng thú học tập hóa học cho HS phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội Tô Quốc Anh (2007), Thiết kế số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức mơn hóa học lớp 10, Khóa uận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp oại HS trung học sở trung học phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (2008), Hóa học 10, Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2008), Hóa học 10- SGV, Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, dự án Việt- Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học sư phạm Bộ giáo dục đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóa học 10, Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS Hà Nội 10 Phạm Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập mơn hóa trường THPT, Khóa uận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM 11 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Nguyễn Cường – Bernd Meier (2011), Lí luận dạy học đại- Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thơng, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Chi (1995), Lịch sử Hóa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 14 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật 15 Cao Cự Giác (2006), Thiết kế giảng hóa học 10, tập 2, Nhà xuất Hà Nội 16 Đinh Phúc Hiến(2014), Một số biện pháp bồi dưỡng HS yếu dạy học phần Hóa học phần phi kim lớp 10, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 17 Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập mơn hóa học cho HS phổ thơng thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ chuyện vui hóa học, Khóa uận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm Lý học Giáo dục, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nghị Hội nghị Trung ương Đại hội Đảng Toàn Quốc ần thứ XI 101 20 Phạm Thành Nghị (2013), Tâm Lý học Giáo dục, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Thị Minh Trang, Vũ Phương Liên(2010), Tập giảng phương pháp cơng nghệ dạy học Hóa học trường THPT, Trường Đại học Giáo dục 22 Vũ Bội Tuyền (2005), Chuyện kể nhà hóa học tiếng giới, Nhà xuất Thanh Niên 23 Nguyễn Thị Vân(2014), Tạo hứng thú học tập cho HS yếu q trình dạy học phần phi kim hóa học 11-trung học phổ thông, Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất Đại học QG HN 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO GIÁO VIÊN I Thơng tin cá nhân Kính mời thầy vui ịng điền thơng tin đây: Họ tên:……………………………………………………………………………… GV trường THPT…………………………… …………………………… II Nội dung điều tra Để hoàn thành luận văn gắn với ý nghĩa thực tiễn, xin trân trọng đề nghị q thầy (cơ )vui lịng cho biết ý kiến số nội dung sau Xin thầy( cô) đánh dấu(X) vào ô trống mà thầy (cô) cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn! A Nguyên nhân HS yếu Mức độ trả ời Nội dung STT Đồng ý Đồng ý Khơng hồn toàn phần đồng ý HS ười học, thái độ thờ học tập Hổng kiến thức hóa học từ cấp Sức khỏe yếu, bệnh tật, nhận thức Gia đình khó khăn, khơng có thời gian dành cho học tập Ngun nhân khác(nếu có):……………………………………………………… 103 B Biểu HS yếu học tập Mức độ trả ời Nội dung STT Tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ chậm Có nhiều ỗ hổng kiến thức, kỹ Lúng túng cách diễn giải, sử dụng ngôn ng hóa học (tên gọi, kí hiệu) Thái độ khơng tích cực học tập, ngại cố g ng, thiếu tự tin Kết học tập thường xuyên trung bình Biểu khác:……………………… 104 Đồng ý Đồng ý Khơng hồn tồn phần đồng ý PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC SINH YẾU KÉM Với mục đích tìm hiểu rõ thực trạng học tập HS q trình học tập mơn hóa học để tìm biện pháp phù hợp giúp bồi dưỡng khả học tập bạn tốt hơn, xin bạn đóng góp ý kiến vào phiếu điều tra (bằng cách tích dấu X vào vng tương ứng phù hợp với ý kiến bạn nhất) Xin bạn vui ịng cho biết thơng tin cá nhân Họvà tên…………………………………………………………………… HS ớp:…………………Trường ………………………………… -1 Theo em, Hóa học môn học ?  Rất khó  Khó  Bình thường  Dễ Em có hứng thú học tập với mơn Hóa học khơng ?  Rất hứng thú  Hứng thú  Không hứng thú  Bình thường Em hứng thú học tập mơn Hóa học í nào? (có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Môn học thú vị có nhiều thí nghiệm minh họa  GV dạy hay,bài giảng sinh động  Được àm thí nghiệm hóa học vui  Được biết nhiều ứng dụng, giải thích tượng hóa học thực tế Em khơng hứng thú học tập mơn Hóa học í nào?(có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Mơn học q khó, em khơng hiểu  GV giảng khơng hấp dẫn, không iên hệ thực tế  Mất kiến thức Hóa học  Khơng nằm số môn thi đại học em 105 Với mơn hóa học, hoạt động học tập em ? Mức độ Hoạt động HS TX BT Không TX Trên ớp ý nghe giảng, phát biểu ý kiến Chuẩn bị trước đến ớp Tích cực àm tập, nhiệm vụ GV Đọc thêm sách tham khảo hóa học ( TX: Thường xuyên, BT: Bình thường, KhơngTX: Khơng thường xun) Trong hóa học, em thích hoạt động học tập ?  Quan sát GV àm thí nghiệm  Thảo uận thành viên nhóm  Được àm thí nghiệm thực hành Em có thường xuyên trao đổi ý kiến hay th c m c nh ng vấn đề chưa hiểu với thầy hay bạn bè ớp không?  Thường xuyên  Không thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến bạn ! 106 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA DÙNG TNSP VÀ ĐÁP ÁN Đề kiểm tra số 1- Đề kiểm tra 15 phút(sau chương Halogen) Ma trận đề kiểm tra Nội dung Halogen Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TN TN TN - Cấu hình e ectron - Giải thích tính nhóm Halogen tẩy màu nước clo - Tính chất chung nguyên tố nhóm Halogen - Xác định số oxi hóa cho biết vai trị C o phản ứng hóc học - Số oxi hóa C o hợp chất HX-Muối halogenua - Công thức nước Nhận diện - Bài tập C o tác - Bài tập gia-ven nh ng tính chất dụng dung dịch nhận biết chung kiềm nguyên tố Halogen Số câu 4câu 3câu 2câu 1câu Điểm 4đ 3đ 2đ 1đ Câu 1: Nước Gia – ven hỗn hợp A HCl, HClO, H2O B.NaCl C NaCl, NaClO, H2O D NaCl, NaClO4 , H2O Câu 2: Các ogen có A 3e ớp B 7e ớp C 5e ớp D 8e ớp Câu 3: Cho 1,12 khí c o (ở đktc) vào dd NaOH 1M Sau phản ứng kết thúc, thể tích dd NaOH cần dùng à: A 0,1 lít B 0,15 lít C 0,12 lít D 0,3 lít Câu 4: Đặc điểm chung nguyên tố nhóm ogen A Ở điều kiện thường chất khí B Chất oxi hoá mạnh C Tác dụng mạnh với H2O D Vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Câu 5: Dung dich axit sau chứa bình thuỷ tinh? A HCl B H2SO4 C HNO3 107 D HF Câu 6: Câu sau khơng xác ? A Ha ogen nh ng chất oxi hoá mạnh B Khả oxi hoá Ha ogen giảm từ F o đến Iot C Trong hợp chất, ogen có số oxi hố: -1, +1, +3, +5, +7 D Các ogen có nhiều điểm giống tính chất hố học Câu 7: Trong hợp chất có oxi C o, số oxihoa c o co thể A +1; +3; +5; +7 B -1; 0; +3; +7 C -1; +1; +3; +7 D -1; +1; +3; +5; +7 Câu 8: Nước c o có tính tẩy màu đặc điểm sau: A C o tác dụng với nước tạo axit HC có tính tẩy màu B C o hấp thụ màu C C o tác dụng với nước tạo axit HC O có tính tẩy màu D Tác dụng với nước tạo HC O , HC O phân hủy O có tính tẩy màu Câu 9: Trong phản ứng sau : C + H2O  HC + HC O Phát biểu sau ? A C o đóng vai trị chất oxi hóa B C o đóng vai trị chất khử C C o đóng vai trị chất oxi hóa, chất khử D Nước đóng vai trị chất oxi hóa Câu 10: Cho chất sau: KOH (1), Zn (2), Ag (3), A (OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6) Axit HC tác dụng với: A (1), (2), (3), (4) B (1), (2), (4), (5) C (3), (4), (5), (6) D (1), (2), (3), (5) HƢỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SỐ Mỗi câu điểm Đề kiểm tra số 2- Đề kiểm tra 15 phút (Sau Bài 29: Oxi – Ozon) Ma trận đề kiểm tra Nội dung Oxi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TN TN TN - Vị trí Oxi - Xác định số oxi - Bài tập liên - Bài tập bảng tuần hóa Oxi quan điều chế xác định hồn hợp chất với F o Oxi phịng tên kim thí nghiệm oại - Cách điều chế - Cách nhận biết 108 Oxi phịng khí Oxi thí nghiệm - Cách thu khí Oxi điều chế Ozon - Vai trị Ozon - So sánh tính oxi hóa Oxi Ozon Số câu 4câu 3câu 2câu 1câu Điểm 4đ 3đ 2đ 1đ Câu 1: Vị trí Oxi bảng HTTH A Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA C Ơ thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA B Ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA D Ơ thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA Câu Sự có mặt ozon thượng tầng khí cần thiết, A Ozon cho trái đất ấm B Ozon ngăn cản oxi khơng cho khỏi mặt đất C Ozon hấp thụ tia cực tím D Ozon hấp thụ tia đến từ ngồi khơng gian để tạo freon Câu Để phân biệt O2 O3, người ta thường dùng A dung dịch KI hồ tinh bột B dung dịch H2SO4 C dung dịch CuSO4 D nước Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách A Điện phân nước B Nhiệt phân Cu(NO3)2 C Nhiệt phân KC O3 có xúc tác MnO2 D Chưng cất phân đoạn khơng khí ỏng Câu 5: Để nhận biết oxi ta dùng cách sau đây? A Kim oại C Dung dịch KI B Phi kim D Mẫu than cịn nóng Câu 6: Khi nhiệt phân hồn toàn 100 gam chất sau: KC O3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 AgNO3 Chất tạo ượng O2 ớn A KClO3 B KMnO4 C KNO3 D AgNO3 Câu 7: Oxi có số oxi hóa dương hợp chất sau đây? A K2O B OF2 C H2O2 D (NH4)2SO4 Câu 8: Để điều chế oxi, người ta nung hồn tồn 31,60 g KMnO4 thu lít khí O2 (đktc)? A 2,24 lít B 4,48 lít C 22,40 lít 109 D 44,80 lít Câu 9: Người ta thu khí oxi điều chế phịng thí nghiệm theo hình vẽ bên A Oxi nặng khơng khí B Oxi nhẹ khơng khí C Oxi nhẹ nước D Oxi tan nước Câu 10: Cho 3,36 lít O2 (đktc) phản ứng hồn tồn với kim oại có hóa trị III thu 10,2g oxit Xác định tên kim oại A Fe B Al C Cr D Ga HƢỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SỐ Mỗi câu điểm Đề kiểm tra số - Đề kiểm tra 15 phút (Sau Bài 33- Axit sunfuric- muối sunfat) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TN TN TN Axit sunfuric - Cách pha loãng Nhận diện - Bài tập iên dung dịch axit nh ng chất quan axit sunfuric tác dụng với dung sunfuric loãng dịch axit sunfuric loãng, axit sunfuric đặc Muối sunfat - Cách nhận biết Nhận diện - Bài tập nhận ion sunfat phương trình biết phản ứng viết - Bài tập liên quan axit sunfuric đặc Số câu 4câu 3câu 2câu 1câu Điểm 4đ 3đ 2đ 1đ Câu 1: Phát biểu không A Chỉ rót nước vào axit đặc pha oãng B H2SO4 đặc háo nước C H2SO4 ỗng có tính axit mạnh D Dung dịch H2SO4 có vị chua 110 Câu 2: Hòa tan m gam Fe dd H2SO4 ỗng sinh 3,36 khí (đkc) Nếu cho m gam Fe vào dd H2SO4 đặc nóng ượng khí (đktc) sinh A 10,08 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 22,4 lít Câu 3: Cho chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa khử A B C D Câu 4: Phương pháp chung để nhận biết ion sunfat: A Dùng ion Ba2+ B Dùng ion Na+ C Dùng Cl- D Không nhận biết Câu 5: Cho 0,2 mo Cu tan hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu khí SO2 Thể tích khí thu (đktc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 6: Hồ tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, cạn dung dịch thu muối khan có khối ượng A 3,81 gam B 5,81 gam C 4,81 gam D 6.81 gam Câu 7: Hòa tan hết 12,8 gam kim oại M dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu 4,48 khí (đktc) Kim oại M A Fe B Mg C Cu D Al Câu 8: Dung dịch axit sunfuric ỗng tác dụng hết với chất dãy A Cu, Mg(OH)2, CaCO3 B Zn, NaOH, Na2SO4 C C, CO2, K2CO3 D Fe, Cu(OH)2, Na2CO3 Câu 9: Trung hòa 200m dung dịch NaOH 2M V (m ) dung dịch H2SO4 2M Giá trị V A 200ml B 0,2 ml C 0,1ml Câu 10: Phương trình hóa học A Mg + H2SO4 oãng→ MgSO4 +H2 B 2Al + 3H2SO4 đặc, nóng → A 2(SO4)3 +3H2 C 2Fe + 3H2SO4 oãng→ Fe2(SO4)3 +3H2 t D Fe + 2H2SO4 đặc  FeSO4 +SO2 + 2H2O o 111 D 100 ml HƢỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SỐ Mỗi câu điểm Đề kiểm tra số - Đề kiểm tra 45 phút chƣơng oxi – lƣu huỳnh MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Đơn chất - Cấu hình e, vị oxi – ưu trí, điều chế huỳnh Số câu hỏi Số điểm 0,5 Hidrosunfua - Tính chất hóa học Số câu hỏi Số điểm 0,75 SO2, SO3 - Tính chất hóa học bản, điều chế Số câu hỏi Số điểm 0,5 Axit - Cách pha sunfuric – lỗng H2SO4 Muối sunfat đặc, tính axit, tính oxi hóa Số câu hỏi Số điểm 1,25 Tổng số câu 12 Tổng số điểm 3,0 Mức độ nhận thức Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Cộng - Tính chất hóa học 0,5 - Tính chất hóa học, nhận biết 0,5 - Tính chất hóa học, nhận biết 0,5 - Tính chất hóa học, nhận biết 0,5 2,0 1,0 - Nhận biết 1,25 - Xác định tính khối ượng sản phẩm pư với kiềm 2,0 - Tính phần trăm khối ượng chất tham gia, tính thể tích sản phẩm khử… 3,0 5,0 3,0 4,75 22 10,0 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I TRẮC NGHIỆM (20 câu, điểm) Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình e ngồi à: A ns2 B ns2np3 C ns2np4 D ns2np5 Câu 2: Trong hợp chất, ưu huỳnh có số oxi hóa thơng dụng sau: A 0, +4, +6 B 0, -2, +6 C -1, -2, +4 D -2, +4, +6 Câu 3: Khuynh hướng oxi A nhường 2e, có tính khử mạnh B nhận thêm 2e, có tính khử mạnh C nhường 2e, có tính oxi hóa mạnh D nhận thêm 2e, có tính oxi hóa mạnh Câu 4: Điều nhận xét sau không ưu huỳnh: 112 A có dạng thù hình B vừa có tính oxi hóa khử C điều kiện thường: thể r n D dễ tan nước Câu 5: Tính chất hóa học hidrosunfua à: A tính khử B tính oxi hóa C vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D Tính bazơ Câu 6: Số oxi hóa ưu huỳnh hidrosunfua A -2 B C +4 D +6 Câu 7: Vật Ag để khơng khí nhiểm H2S bị xám đen phản ứng: 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O Vai trò H2S A chất khử B chất oxi hóa C chất tự oxi hóa khử D axit Câu 8: Trong phản ứng sau, chọn phản ứng H2S có tính axit A 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl B H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl C 2H2S + 2K  2KHS + H2 D 2H2S + O2  2S + 2H2O Câu 9: Một ượng nhỏ ozon khơng khí àm cho khơng khí ành ozon có khả A diệt khuẩn B àm giảm nồng độ N2 C Hấp thụ oại bụi bẩn D hấp thụ tia cực tím Câu 10: Bộ dụng cụ dùng để điều chế mơ tả tính khử chất SO2 C chất sau đây? A dd axit sunfuhiđric B dd KMnO4 C dd NaOH D dd HCl Câu 11: Khí X àm đục nước vơi dùng để àm chất tẩy tr ng bột gỗ công nghiệp giấy Chất X A CO2 B SO2 C NH3 D O3 Câu 12: Có thể dùng dung dịch sau để phân biệt SO2 CO2 ? A Ca(OH)2 B Ba(OH)2 C Br2 D NaOH Câu 13: Dẫn khơng khí bị nhiễm qua giấy ọc tẩm dung dịch Pb(NO 3)2 thấy dd xuất màu đen Khơng khí bị nhiễm bẩn khí A Cl2 B H2S C SO2 D NO2 Câu 14: Để pha oãng axit sunfuric đặc ta àm nào? A Rót từ từ axit vào nước dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ B Rót từ từ nước vào axit dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ C Đổ đồng thời axit nước vào cốc dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ D Đổ axit đặc vào axit ỗng pha thêm nước Câu 15: Tính chất hóa học dung dịch axit sunfuric đặc, nóng là: A Tính oxi hóa mạnh tính háo nước B Tính axit mạnh C Tác dụng với kim loại, giải phóng hidro D Khơng tác dụng với C, P, S Câu 16: Phương pháp chung để nhận biết ion sunfat: A Dùng ion Ba2+ B Dùng ion Na+ C Dùng Cl- D Không nhận biết Câu 17: Cho ượng Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư muối thu A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 FeSO4 D Fe3(SO4)2 113 Câu 18: H2SO4 ỗng tác dụng với tất chất thuộc đây? A Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 B Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuCl2, NH3 C CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn D Zn(OH)2, CaCO3, CuO, Al, Fe2O3 Câu 19: Một ngun tố nhóm VIA có cấu hình e ectron nguyên tử trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +6 A 1s2 2s2 2p6 3s1 3p6 B 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d1 D 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d2 Câu 20: Hấp thụ hồn tồn 3,36 H2S vào 200m dd NaOH 1,5M, muối tạo thành sau phản ứng A K2SO3 B K2SO3 KHSO3 C K2S KHS D K2S II PHẦN TỰ LUẬN (2 câu, điểm) Câu (2điểm): Hoàn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, có): a, S + O2 → b, H2SO4 + CuO → c, H2SO4 (đặc) + Cu → d, Ba(OH)2 + Na2SO4 → Câu (3 điểm): Cho 4,8g Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu V lít khí SO2 (ở đktc) a Tính V b Sục ượng SO2 thu vào 200m dung dịch NaOH 1M Hỏi: Muối tạo thành? Tính nồng độ mo muối thu HƢỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SỐ I TRẮC NGHIỆM (20 câu, điểm): Mỗi câu đúng: 0,25 điểm II PHẦN TỰ LUẬN (2 câu, điểm) Câu NỘI DUNG t a S + O2   SO2 b H SO + CuO → CuSO4 + H2O t (2điểm) c 2H2SO4 (đặc) + Cu   CuSO4 + SO2 + 2H2O d Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH 0 a n Mg  ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4,8  0, 2mol 24 t   * Pthh: 2H2SO4 (đặc) + Mg (1) Theo (1): nSO  n Mg  0, 2mol → VSO  0, 2.22,  4, 48(lit) b nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol MgSO4 + SO2 + 2H2O 0,5 0,5 2 (3điểm) - Ta có: n NaOH 0,   → Tạo muối NaHSO3 n SO2 0, - Pthh: SO2 + NaOH → NaHSO3 (2) Theo (2): n NaHSO  nSO  0, 2mol → CM( NaHSO ) 0,   1M 0, 114 0,5 0,5 0,5 ... pháp hứng thú học tập cho HS yếu thể chương 33 Chƣơng TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI- LƢU HUỲNH, HÓA HỌC 10- THPT 2.1 Tổng quan chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh lớp 10 trung học phổ. .. học tập thực cần thiết, HS yếu Xuất phát từ nh ng í tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Tăng cường hứng thú học tập cho HS yếu thông qua dạy học chương Oxi- Lưu huỳnh lớp 10 trường THPT Nguyễn Thái Học? ??...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ THANH HOA TĂNG CƢỜNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan