(Luận văn thạc sĩ) sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1919 đến 1945 lớp 9, trường trung học cở sở tỉnh yên bái

118 31 0
(Luận văn thạc sĩ) sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1919 đến 1945 lớp 9, trường trung học cở sở tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HẢI YẾN SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 9, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HẢI YẾN SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 9, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆUVĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mục tiêu môn Lịch sử trường trung học phổ thông 1.1.2 Đặc trưng môn Lịch sử trường phổ thông 11 1.1.3 Đặc điểm tâm lý trình nhận thức học sinh trung học sở 13 1.1.4 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông 15 1.1.5 Quan niệm tài liệu văn học mối quan hệ văn học với lịch sử 16 1.1.6 Quan niệm hứng thú dạy học lịch sử trường phổ thông 23 1.1.7 Ý nghĩa việc sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Thực tiễn việc dạy học lịch sử trường trung học sở tỉnh Yên Bái 31 1.2.2 Thực tiễn việc sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường THCS tỉnh Yên Bái 32 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌCLỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 9, TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH YÊN BÁI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 39 2.1 Mục tiêu nội dung lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường Trung học sở 39 2.1.1 Mục tiêu 39 2.1.2 Nội dung kiến thức 40 2.2 Các tài liệu văn học cần khai thác sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường trung học sở 42 2.3 Những yêu cầu sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919-1945 lớp 9, trường trung học sở tỉnh Yên Bái 45 2.3.1 Đáp ứng mục tiêu dạy học 45 2.3.2 Đảm bảo nguyên tắc liên môn 46 2.3.3 Tạo hứng thú học tập cho học sinh trình học tập 49 2.3.4 Kết hợp nhuần nhuyễn đường, biện pháp, thao tác sư phạm 50 2.4 Các biện pháp sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường trung học sở tỉnh Yên Bái 50 2.4.1 Trong nội khóa 51 2.4.2 Sử dụng tài liệu văn học hình thức hoạt động ngoại khoá 59 2.5 Thực nghiệm sư phạm 66 2.5.1 Mục đích việc thực nghiệm sư phạm 66 2.5.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 2.5.3.Đối tượng, địa bàn trường học giáo viên thực nghiệm sư phạm 66 2.5.4 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 68 2.5.5 Kết thực nghiệm 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Khuyến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh THCS: Trung học sở SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tài liệu văn học 42 Bảng 2.2 Tổng hợp điểm kiểm tra 71 Bảng 2.3 Tổng hợp kết thực nghiệm toàn ph 71 Bảng 2.4 Giá trị t tα nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập giới nay, để đạt đƣợc tiêu chí “hồ nhập nhƣng khơng hồ tan”, phải trọng đến việc giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc cho hệ trẻ Môn Lịch sử trƣờng phổ thơng mơn học có tiềm bồi đắp tích cực cho HS yếu tố PGS.TS Nguyễn Thị Côi viết “Làm để học sinh nắm vững kiến thức dạy học Lịch sử trƣờng phổ thông” đăng Tạp chí Giáo dục số 172 (kỳ 29/2007) có viết: “Bộ mơn Lịch sử trƣờng phổ thơng có ƣu đặc biệt việc phát triển ngƣời toàn diện, vừa có tri thức khoa học, có tƣ tƣởng đạo đức đắn, đậm đà sắc dân tộc, vừa có khả tự lập, linh hoạt, sáng tạo…trong sống” [10, tr 29] Chính vậy, ngƣời GV lịch sử phải xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ môn Lịch sử đào tạo hệ trẻ; phải phân tích sâu sắc mối liên hệ Lịch sử với mơn khác để từ tìm phƣơng pháp dạy học phù hợp, đạt hiệu giáo dục cao Lý luận dạy học phải đa dạng hố nguồn thơng tin nhiều phƣơng tiện, phƣơng pháp dạy học, tài liệu tham khảo nguồn kiến thức khơng thể thiếu đƣợc q trình giảng dạy Có thể nói, lịch sử liên quan đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hố… Chúng ta tìm thấy lịch sử hầu hết môn khoa học Nhƣng gần gũi với lịch sử ngành khoa học Xã hội - Nhân văn, bật môn Văn học Tài liệu văn học loại tƣ liệu lịch sử, nguồn thông tin thiếu dạy học lịch sử, chƣơng trình lịch sử dân tộc Do đặc trƣng môn, kiến thức lịch sử kiến thức khứ, HS khó học, khó nhớ nên GV sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử giúp HS hứng thú hơn, có hình dung đa dạng khứ, tạo đƣợc biểu tƣợng sinh động, xác kiện, tƣợng lịch sử Từ em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm đƣợc kết luận khoa học mang tính khái qt Mặt khác, cịn có tác dụng việc giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm đạo đức hình thành nhân cách cho HS Có tác phẩm văn học gắn liền với tên đất, tên ngƣời cụ thể, gần gũi với sống, qua mà gợi em lịng biết ơn, tơn kính cha anh; góp phần bồi dƣỡng tình yêu quê hƣơng đất nƣớc Đây cội nguồn lịng u nƣớc, tự hào dân tộc Thực tiễn dạy học Lịch sử trƣờng THCS địa bàn tỉnh Yên Bái nay, GV có nhiều cố gắng nhƣng việc sử dụng tài liệu văn học nhiều hạn chế nhƣ: Tài liệu văn học nghèo nàn, GV chƣa thực quan tâm, đầu tƣ thời gian công sức để sƣu tầm, lựa chọn; việc sử dụng tài liệu dừng mức độ minh hoạ, làm rõ thêm kiện chƣa xem nguồn kiến thức cần phải có giảng Trong q trình lên lớp, GV cịn lúng túng việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, thời lƣợng mức độ vận dụng vào việc dạy học phần cụ thể Chính vậy, HS cảm thấy học nặng nề, khơng thích học Hơn nữa, Yên Bái lại tỉnh miền núi, kinh tế nghèo nàn, địa hình phức tạp, số lƣợng HS ngƣời dân tộc thiểu số cao Ngoài lên lớp, hầu hết quỹ thời gian lại em phải lao động giúp gia đình Bởi vậy, trình tự tìm tịi, nghiên cỴng? Thừng đâu? Trói cổ lại Có suất sƣu chƣa nộp lại cịn chực giở lý sự? Tức hai ngƣời xúm lại, ngƣời nắm cánh tay anh Dậu bẻ quặt đằng sau lƣng, luồn thừng vào xiết thật chặt Họ trói anh chàng khốn nạn giống kiểu nhƣ nhà quê trói chó để làm thịt vậy… * - Đã bán đƣợc chớ! Đem tiền nộp sƣu, mau lên…nhà nộp hai suất, nghe không? Một suất chồng mày, suất thằng Hợi… - Thƣa ông ngƣời chết gần năm tháng, lại cịn phải đóng sƣu? Lý trƣởng qt : - Mày mà hỏi ông Tây, tao không biết… Chị Dậu chừng nhƣ uất quá, ngồi sụp xuống chỗ cạnh chồng, chị khóc tru tréo: - Trời ơi! Tơi bán lẫn chó hai gánh khoai, đƣợc hai đồng bẩy bạc Tƣởng đủ tiền nộp sƣu cho chồng, chồng tơi khỏi bị hành hạ đêm nay? Ai ngờ lại xuất sƣu ngƣời chết nữa! Khốn nạn thân tôi! trời ơi! em tơi chết cịn phải đóng sƣu, hở trời? [24, tr 24 – 71]  Tác phẩm “Giông tố” (Vũ Trọng Phụng) Nghị Hách đại tƣ cỡ “phú gia địch quốc” Tài sản lão gồm “Năm trăm mẫu đồn điền tỉnh… mỏ than Quảng Yên… ba chục nhà tây Hà Nội, bốn chục nữ Hải Phịng” Lão sống xa hoa, đế vƣơng với ấp Tiểu vạn trƣờng thành có “những tồ nhà nguy nga bề nhƣ cung điện với bọn ngƣời hầu nhƣ cung điện nhà vua”; với mƣời cô nàng hầu “địa vị chả khác địa vị cung phi” hầu hạ ông chồng mà họ khiếp sợ nhƣ vị bạo chúa; Với tên hầu dƣới trƣớng để sai gây tội ác lúc nào… Nghị Hách không ngần ngại trƣớc tội ác Lão “bỏ bã rƣợu vào ruộng lƣơng dân báo nhà đoan thủ đoạn tậu đƣợc ba trăm mẫu ruộng rẻ tiền”, “đánh chết ngƣời làm vứt xác ngƣời ta xuống giếng mà khai ngƣời ta tự tử”, “thông dâm vợ ngƣời”, “lừa ngƣời đƣợc số bạc trăm”, “hiếp dâm”… Mỗi thứ tài sản to nhỏ nhà tên triệu phú đó, mƣời nàng hầu vợ lẽ sống nhƣ lãnh cung phố Quán Thánh, có nguồn gốc gắn với tội ác bỉ ổi chủ nhân [11, tr 438]  Tác phẩm “Hãy đứng dậy” (Tố Hữu) “…Hãy đững dậy! Ta có quyền vui sống! Cứ tan xƣơng, chảy tuỷ, rơi đầu! Mỗi thây rơi nhịp cầu Cho ta bƣớc đến cõi đời cao rộng.” [13, tr 67 - 68] Bài 21: Việt Nam năm 1939 – 1945  Ca dao dân ca thời Pháp – Nhật thuộc Đất đất tổ đất tiên, Đất chồng vợ bỏ tiền mua Bây Nhật, Pháp kéo hùa, Chiếm trồng đay lạc, ức chƣa, trời! * Chém cha lũ Nhật côn đồ! Bắt ngƣời cƣớp của, thẳng tay Dân ta trăm đắng ngàn cay, Thóc ăn chẳng có, trồng đay cho ngƣời [21, Tr 385, 386]  Tác phẩm “Làm no” (Ngô Tất Tố) Bác nói chui vào lấy nồi đất to chìa cho tơi xem, đố tơi biết Tơi thấy bác gạt lần tép vụn trên, dƣới lộ lớp đen đen, xếp miếng mỏng nhƣ miếng bánh dầy Nhìn gần lại, thống ngửi mùi nằng nặng, khăn khẳn, nhƣ mùi thối tai Tơi nín thở, lắc đầu xin chịu để bác giảng cho nghe thức ăn quái gở Bác đắc chí cƣời rũ bảo tôi: - Cũng đất đấy! Ngƣời ta bảo chết ăn đất, nhƣng nhà cháu sống đất ơng ạ! Món thứ cơm nắm nhà cháu, làm cơng trình tí Mới đầu lấy đất sét trắng về, vật vật lại nhƣ ta nặn đầu rau, thái miếng mỏng nhƣ ta thái bánh dầy, đặt vào mủng, mẹt đem phơi khơ Khi dùng phải có nõn sắn lót thật dầy xuống đáy nồi, lƣợt đất lại lƣợt cá tép, cho vài duộc tƣơng Bắc lên đun tra thêm tí nƣớc cho khỏi khê, nhỏ lửa đun cho tƣơng cạn cá chín, béo tƣơng cá ngấm vào đất sét đỏ nhƣ miếng hồng tầu đƣợc [24, Tr 243, 244]  Tác phẩm “Họ ăn vào xác chết” (Ngơ Tất Tố) Ơng lý Bá làng thật! Tôi xin thuật "đáo để" mà ông ta dùng để kiếm tiền Một hôm trời gần tối, ngƣời tuần phu đến lƣợt quét chợ, hấp tấp chạy vào trình ngồi chợ có bà lão ăn mày chết Ơng ta hỏi: Nó nằm gian hàng nào? - Bẩm ông, nằm gian hàng bà năm Ngẩn Có phải gian hàng bán quà bánh phải không? - Bẩm vâng! Đƣợc rồi, mày gọi mẹ năm Ngẩn lại đây, bảo Anh tuần chạy lát thấy mụ năm Ngẩn lật đật chạy theo đến Ơng lý vẻ ơn tồn nói: - Chỗ bà tơi bảo thật, ngày mai có phiên chợ, gian hàng bán quà bánh bà lại có xác mụ ăn mày nằm chết đấy, ngày mai bà nghỉ hàng, tơi cịn phải trình quan khám biên đem chơn đƣợc, sau bà có phải lên tỉnh xuống huyện khai báo xác chết nào, bà liệu mà nói Nhƣng khéo bà phí tổn nhiều, chết gian hàng bà, khơng khéo rầy rà Mụ Ngẩn nghe nói rụng rời… Mụ năn nỉ nói: - Chết chửa, làm nào? Thƣa ông, nhờ ông nghĩ giùm cháu, nhờ ông châm chƣớc cho - Châm chƣớc nào? Xác chết hàng nhà bà, bà bảo đem nhà chăng? ... sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường trung học sở 42 2.3 Những yêu cầu sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919- 1945 lớp 9, trường. .. việc sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường THCS tỉnh Yên Bái 32 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU... Các biện pháp sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường trung học sở tỉnh Yên Bái 50 2.4.1 Trong nội khóa

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Mục tiêu của bộ môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông

  • 1.1.2. Đặc trưng của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông

  • 1.1.3. Đặc điểm tâm lý và quá trình nhận thức của học sinh trung học cơ sở

  • 1.1.4. Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông

  • 1.1.5. Quan niệm về tài liệu văn học và mối quan hệ giữa văn học với lịch sử

  • 1.1.6. Quan niệm về hứng thú trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Thực tiễn việc dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở tỉnh Yên Bái

  • CHƯƠNG 2 CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 9, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH YÊN BÁI. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 2.1. Mục tiêu và nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 ở trường Trung học cơ sở

  • 2.1.1. Mục tiêu

  • 2.1.2. Nội dung kiến thức cơ bản

  • 2.2. Các tài liệu văn học cần khai thác sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường trung học cơ sở

  • 2.3. Những yêu cầu khi sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919-1945 lớp 9, trường trung học cơ sở tỉnh Yên Bái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan