(Luận văn thạc sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông của tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay

111 22 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông của tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THẾ VINH QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2011 ĐẠI ĐẠIHỌC HỌCQUỐC QUỐCGIA GIAHÀ HÀNỘI NỘI TRƯỜNG TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCGIÁO GIÁODỤC DỤC TRẦN TRẦNTHẾ THẾVINH VINH QUẢN QUẢNLÝ LÝTHIẾT THIẾTBỊ BỊDẠY DẠYHỌC HỌC Ở ỞCÁC CÁCTRƯỜNG TRƯỜNGTRUNG TRUNGHỌC HỌCPHỔ PHỔTHÔNG THƠNG CỦA CỦATỈNH TỈNHTHÁI THÁIBÌNH BÌNHTRONG TRONGGIAI GIAIĐOẠN ĐOẠNHIỆN HIỆNNAY NAY LUẬN LUẬNVĂN VĂNTHẠC THẠCSĨ SĨQUẢN QUẢNLÝ LÝGIÁO GIÁODỤC DỤC Chuyên Chuyênngành: ngành:QUẢN QUẢNLÝ LÝGIÁO GIÁODỤC DỤC Mã Mãsố: số:60 6014 1405 05 Người Ngườihướng hướngdẫn dẫnkhoa khoahọc: học:PGS.TS PGS.TS.Ngô NgôQuang QuangSơn Sơn Hà Nội - 2011 Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VIỆC TRANG BỊ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNGTHIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Phương pháp quản lý 1.2.5 Hiệu 1.3 Sử dụng hiệu thiết bị dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 1.3.1 Thiết bị dạy học 1.3.2 Phân loại thiết bị dạy học 1.3.3 Sử dụng hiệu thiết bị dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 1.4 Nội dung quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thông 1.4.1 Khái niệm quản lý thiết bị dạy học 1.4.2 Nội dung công tác quản lý thiết bị dạy học Tiểu kết chương CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC TRANG BỊ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Khái qt vị trí địa lí, tình hình kinh tế, trị, xã hội Thái Bình 2.1.1 Lịch sử, địa lý, văn hóa xã hội 2.1.2 Tình hình kinh tế, trị 2.2 Vài nét giáo dục đào tạo Thái Bình 2.2.1 Khái quát chung 2.2.2 Kết cụ thể 2.2.3 Những yếu kém, hạn chế nguyên nhân 2.3 Thực trạng trang bị, bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thơng tỉnh Thái Bình 2.3.1 Kế hoạch điều tra khảo sát thực tế 2.3.2 Thực trạng trang bị thiết bị dạy học 2.3.3 Thực trạng chất lượng thiết bị dạy học 2.3.4 Thực trạng bảo quản thiết bị dạy học 2.3.5 Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình 2.4 Thực trạng quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình 2.4.1 Thực trạng quản lý việc trang bị 2.4.2 Thực trạng quản lý việc bảo quản 2.4.3 Thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học 2.4.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thơng tính Thái Bình 2.4.5 Những nguyên nhân làm cho việc quản lý thiết bị dạy học số trường trung học phổ thơng chưa đạt hiệu cao 2.4.6 Phân tích nguyên nhân thực trạng quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thông Tiểu kết chương CHƯƠNG 3:MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC TRANG BỊ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Những chủ trương Đảng, Nhà nước địa phương việc tăng cường đầu tư sở vật chất thiết bị dạy học cho phát triển giáo dục 3.1.2 Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2020 rõ nhiệm vụ toàn ngành 3.1.3 Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2011-2012 ngành Giáo dục Đào tạo Thái Bình xác định sau 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1 Đảm bảo tính đồng biện pháp 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 3.3 Một số biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên vai trò tác dụng thiết bị dạy học việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trước bước vào năm học 3.3.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học 3.3.4 Biện pháp 4: Tích cực triển khai dạy học theo phịng học môn 3.3.5 Biện pháp 5: Phát động phong trào tự làm đồ dùng sưu tầm thiết bị dạy học nhà trường 3.3.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học nhà trường 3.4 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.5.1 Quy mô tiến hành 3.5.2 Nội dung kỹ thuật tiến hành 3.5.3 Kết khảo nghiệm Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại vào kỷ mới, kỷ khoa học công nghệ, thời kỳ xu hội nhập kinh tế quốc tế với cạnh tranh ngày liệt Ở quốc gia dù quốc gia phát triển hay phát triển, giáo dục vị trí tiêu điểm phát triển Nó chìa khóa để đất nước phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, khoa học, trị Ở nước ta giáo dục coi "quốc sách hàng đầu”, khâu đột phá nghiệp CNH, HĐH; nhân tố người coi hạt nhân, mục tiêu động lực phát triển Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Mục tiêu giáo dục “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập CNXH, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [28, tr 1] Để thực mục tiêu trên, năm qua Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách lớn đầu tư cho chiến lược phát triển GD&ĐT nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT, đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Nhà nước xây dựng bốn chương trình Quốc gia: Đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa Đổi phương pháp dạy học Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Nâng cấp CSVC, TBDH việc đổi phương pháp dạy học, đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa mua sắm TBDH đặc biệt quan tâm Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương Đảng khoá VIII rõ: “….Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy học ” TBDH vừa nguồn tri thức, vừa phương tiện chứa đựng, truyền tải thông tin nhằm tích cực hố q trình nhận thức, kích thích hứng thú học tập, phát triển trí tuệ, kỹ thực hành học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học TBDH cịn góp phần đảm bảo tính trực quan q trình dạy học, mở rộng khả tiếp cận với vật tượng, cho phép học sinh có điều kiện tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Thời gian qua, việc khai thác sử dụng TBDH trường THPT tỉnh Thái Bình mang lại hiệu thiết thực, góp phần quan trọng việc giữ vững, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh Song, thực tế hoạt động bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế: TBDH thiếu, chất lượng chưa đồng bộ; nhiều nơi giáo viên chưa ý sử dụng chí có nơi giáo viên khơng biết sử dụng sử dụng mà khơng có hiệu Tình trạng “ dạy chay” cịn phổ biến TBDH sử dụng cịn mang tính phong trào, phần lớn sử dụng trường hợp đặc biệt như: thao giảng, hội giảng có đồn kiểm tra Công tác quản lý TBDH Hiệu trưởng trường cịn mang tính hành chính, chưa có kế hoạch tổng thể; việc mua sắm TBDH chưa đủ số lượng, thiếu đồng bộ, chất lượng hạn chế; công tác bảo quản cịn nhiều bất cập; phịng thí nghiệm, phịng mơn, hệ thống tủ, giá cịn thiếu Trong việc bảo quản, sử dụng TBDH giáo viên lại chịu ảnh hưởng nhiều từ biện pháp quản lý Hiệu trưởng Do vấn đề quản lý TBDH vấn đề xúc, nhiều nhà quản lý quan tâm Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thơng tỉnh Thái Bình giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng trang bị, bảo quản sử dụng TBDH trường THPT tỉnh Thái Bình; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, tìm rõ nguyên nhân dẫn tới thực trạng để đề xuất biện pháp quản lý trang bị, bảo quản sử dụng hiệu TBDH góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT tỉnh Thái Bình Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH trường THPT tỉnh Thái Bình 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng hiệu TBDH trường THPT tỉnh Thái Bình Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Do thời gian, điều kiện có hạn, phạm vi đề tài, tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý việc trang bị, bảo quản, sử dụng hiệu TBDH trường THPT cơng lập tỉnh Thái Bình, tập trung khảo sát, nghiên cứu trường THPT: THPT Nguyễn Đức Cảnh, THPT Quỳnh Côi THPT Vũ Tiên Giả thuyết khoa học Quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH trường THPT tỉnh Thái Bình năm qua đạt số kết định song nhiều bất cập Nếu chọn lựa, đề xuất áp dụng số biện pháp quản lý TBDH phù hợp với thực tiễn góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học trường THPT tỉnh Thái Bình giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH; Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo  Tiếp tục tổ chức nghiên cứu danh mục TBDH ban hành tiêu chuẩn chất lượng TBDH, biên soạn phát hành rộng rãi tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sử dụng loại hình TBDH  Xây dựng thiết kế chi tiết tiêu chuẩn PHBM  Chỉ đạo trường trực thuộc tổ chức thường xuyên, kịp thời lớp đào tạo, bồi dưỡng, kỹ thực hành, sử dụng TBDH cho giáo viên cán phụ trách TBDH 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Chỉ đạo ngành liên quan sớm xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách chương trình mục tiêu quốc gia, thơng báo cho Sở GD&ĐT đơn vị trực thuộc để chủ động việc mua sắm trang bị TBDH, xây dựng CSVC đảm bảo kịp thời, hiệu 2.3 Đối với Sở giáo dục Đào tạo Thái Bình  Tham mưu với UBND tỉnh đầu tư để trường THPT xây dựng đủ phịng học mơn, phịng thí nghiệm thực hành theo quy định, hỗ trợ đầu tư mua sắm TBDH (đặc biệt TBDH có ứng dụng công nghệ thông tin) cho trường THPT  Tham mưu với cấp có thẩm quyền trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho đơn vị trường học việc mua sắm TBDH phù hợp với yêu cầu chung đặc thù trường  Xây dựng kế hoạch tuyển dụng đủ cán chuyên trách làm cơng tác thiết bị thí nghiệm thư viện cho nhà trường; tổ chức đào tạo bồi dưỡng giáo viên, nhân viên làm cơng tác thiết bị thí nghiệm, nâng cao kỹ tin học cho CBQL giáo viên để ứng dụng hiệu CNTT hoạt động dạy học quản lý nhà trường  Tiếp tục đạo tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi THPT hàng năm theo chủ đề: "Sử dụng thiết bị dạy học có hiệu tiết dạy Trung học phổ thơng", nhằm kích thích, động viên, tạo mơi trường sư phạm thuận 101 lợi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thơng qua việc đổi phương pháp sử dụng TBDH Tiếp tục tổ chức phong trào thi sáng tạo khai thác TBDH, triển lãm loại hình TBDH  Có kế hoạch kiểm tra, tra, đánh giá, xếp loại công tác quản lý, trang bị, bảo quản, sử dụng TBDH trường THPT, theo tinh thần văn đạo quan quản lý cấp  Chỉ đạo trường THPT bước thực biện pháp tác giả đề xuất luận văn 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường trung học phổ thông  Tổ chức nghiên cứu bước thực biện pháp tác giả đề cập luận văn này, phù hợp với hoàn cảnh thực tế trường, tránh bệnh hình thức, là: Nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên vai trò tác dụng TBDH việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản sử dụng TBDH trước bước vào năm học Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng TBDH Tích cực triển khai dạy học theo PHBM Phát động phong trào tự làm đồ dùng sưu tầm TBDH nhà trường Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH nhà trường  Không ngừng học tập cao trình độ chun mơn lực trình độ quản lý Thường xuyên tham mưu, đề xuất với cấp ủy Đảng, quyền, với Sở GD&ĐT với Ban đại diện cha mẹ học sinh việc xây dựng CSVC, đầu tư trang thiết bị dạy học theo phương thức "Nhà nước nhân dân làm" Đẩy mạnh phối kết hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường xã hội cơng tác giáo dục học sinh  Quản lý nhà trường cách toàn diện, đặc biệt quan tâm tới quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH 102  Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên học tập, giao lưu, học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tích cực ứng dụng tri thức khoa học QLGD vào kiểm nghiệm thực tế lý luận q trình quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng đổi phương pháp dạy học  Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý nói chung quản lý TBDH nói riêng, xây dựng hệ thống quản lý thơng qua mạng Internet Mỗi biện pháp ngồi tính độc lập tương đối, chúng cịn có mối quan hệ tương hỗ hệ biện pháp quản lý TBDH Hiệu trưởng cần áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo trình tác nghiệp mình, tuỳ theo thời điểm để sử dụng nhiều biện pháp lúc 2.5 Đối với Công ty sản xuất thiết bị dạy học Cần sản xuất TBDH đạt tiêu chuẩn tính xác, tính thẩm mỹ, tính khoa học sư phạm, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đảm bảo độ an toàn trình sử dụng, giá thành hợp lý độ bền cao Sản xuất TBDH đồng thời với việc in ấn tài liệu hướng dẫn sử dụng, khai thác TBDH Bên cạnh phải tập huấn cho giáo viên phương pháp sử dụng, thiết bị đắt tiền địi hỏi có kĩ sử dụng cao máy tính, máy chiếu qua đầu, bảng tính thơng minh… Các dụng cụ thí nghiệm sản xuất nước ngồi nước lắp ráp Việt Nam phải có tài liệu hướng dẫn sử dụng tiếng Việt Thực tốt chế độ bảo hành, bào trì thiết bị 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), "Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương 1", Phát triển giáo dục (1) Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một số hướng tiếp cận, Trường cán Quản lý giáo dục Trung ương Đặng Quốc Bảo (2002), Tổ chức quản lý: Từ cách tiếp cận, Tập giảng Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề lãnh đạo quản lý vận dụng vào điều hành nhà trường, Tập giảng Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, tập giảng cho học viên cao học Nguyễn Hữu Chí (1996), "Suy nghĩ dạy học lấy học sinh làm trung tâm", Nghiên cứu giáo dục, (12) Cơ sở khoa học quản lý (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tư (2000), "Về công tác tự làm thiết bị dạy học", Nghiên cứu giáo dục, (6) 10 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tư (2002), "Một số ý kiến công tác thiết bị trường học Thực trạng - Nguyên nhân - Giải pháp", Phát triển giáo dục, (8) 11 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam,Hà Nội, 12 A Faraxep (1994), Quản lý gì? NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 13 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 15 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học QLGD, Tập giảng 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Khoa học quản lý, Hà Nội 18 Đỗ Huân (2001), Sử dụng thiết bị nghe nhìn dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 D.I- rô-den-be (1969), Giới thiệu I Tư Mác, Nhà xuất Sự thật Hà Nội 20 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà in Trung tâm thương mại, Hà Nội 21 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Kiểm, Quản lý nhà trường, Tập giảng cho học viên cao học 23 Trần Kiều, Nguyễn Lan Phương (1997), "Tích cực hóa hoạt động học sinh", Thông tin Khoa học giáo dục, (62) 24 M.I Kơnđacốp (1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Lê (1985), Lý thuyết quản lý, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 28 Luật giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Danh nhân Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động 30 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVII, XVIII, Tỉnh ủy Thái Bình 31 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 32 Cao Xuân Nguyên (1984), Một số phương tiện kỹ thuật dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hoàng Đức Nhuận Cải tiến TBDH nhằm đổi phương pháp dạy học trường phổ thông TTKHGD số 53 34 Những sở lý luận dạy học, tập (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Những sở lý luận dạy học, tập 2, (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề lý luận Quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương 37 Quản lý cho tương lai - Thập kỉ 90 xa nữa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Dỗn Quới (2000), Vai trị thiết bị giáo dục xét quan điểm triết học vật lịch sử, TTKHGD (Số 81), (tr 25-28) 39 Vũ Trọng Rỹ (1997), Một số vấn đề lý luận phương tiện dạy học, Tài liệu dùng cho học viên cao học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 40 Ngơ Quang Sơn (2005), Vai trị thiết bị giáo dục việc đánh giá hiệu sử dụng thiết bị giáo dục trình dạy học tích cực, Thơng tin quản lý giáo dục số năm 2005 41 Ngô Quang Sơn (2005), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông TTGDTX Trung tâm học tập cộng đồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ 42 Từ điển tiếng Việt (1992), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương (2002), Giáo trình Quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 44 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 45 Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 46 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... HỌCPHỔ PHỔTHƠNG THƠNG CỦA CỦATỈNH TỈNHTHÁI THÁIBÌNH BÌNHTRONG TRONGGIAI GIAI? ?OẠN ĐOẠNHIỆN HIỆNNAY NAY LUẬN LUẬNVĂN VĂNTHẠC THẠCSĨ SĨQUẢN QUẢNLÝ LÝGIÁO GIÁODỤC DỤC Chuyên Chuyênngành: ngành:QUẢN... ĐẠIHỌC HỌCQUỐC QUỐCGIA GIAHÀ HÀNỘI NỘI TRƯỜNG TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCGIÁO GIÁODỤC DỤC TRẦN TRẦNTHẾ THẾVINH VINH QUẢN QUẢNLÝ LÝTHIẾT THIẾTBỊ BỊDẠY DẠYHỌC HỌC Ở ỞCÁC CÁCTRƯỜNG TRƯỜNGTRUNG TRUNGHỌC HỌCPHỔ... sở lý luận quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ

Ngày đăng: 04/12/2020, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Một số khái niệm

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường

  • 1.2.4. Phương pháp quản lý

  • 1.2.5. Hiệu quả

  • 1.3.1. Thiết bị dạy học

  • 1.3.2. Phân loại thiết bị dạy học

  • 1.4.1. Khái niệm quản lý thiết bị dạy học

  • 1.4.2. Nội dung công tác quản lý thiết bị dạy học

  • 2.1. Khái quát vị trí địa lí, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Thái Bình

  • 2.1.1. Lịch sử, địa lý, văn hóa xã hội

  • 2.1.2. Tình hình kinh tế, chính trị

  • 2.2. Vài nét về giáo dục và đào tạo Thái Bình

  • 2.2.1. Khái quát chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan