(Luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện yên hưng tỉnh quảng ninh

114 29 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện yên hưng   tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ VĂN HỢI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN HƢNG - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TTHTCĐ 1.1 Vài nét tổng quan nghiên cứu Trung tâm học tập cộng đồng 1.1.1 Mơ hình trung tâm học tập cộng đồng số nƣớc giới 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu, phát triển mơ hình TTHTCĐ Việt Nam 1.2 Trung tâm học tập cộng đồng (mô hình Việt Nam) 1.2.1 Khái niệm trung tâm học tập cộng đồng 1.2.2 Mục tiêu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng 1.2.3 Đặc điểm tổ chức trung tâm học tập cộng đồng 1.2.4 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức học dạy TTHTCĐ 1.2.5 Ngƣời học ngƣời dạy trung tâm học tập cộng đồng 1.2.6 Đặc điểm nguồn lực trung tâm học tập cộng đồng 1.3 Hoạt động quản lý TTHTCĐ ngƣời cán quản lý TTHTCĐ 1.3.1 Quản lý trung tâm học tập cộng đồng 1.3.2 Ngƣời cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng 1.4 Phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ 1.4.1 Khái niệm đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng 1.4.2 Phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng * Kết luận chƣơng Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TTHTCĐ VÀ CÔNG 3 5 6 6 8 13 16 16 18 20 22 25 27 28 28 34 39 39 41 43 TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TTHTCĐ Ở HUYỆN YÊN HƢNG TỈNH QUẢNG NINH 44 2.1 Vài nét tình hình kinh tế xã hội có ảnh hƣởng đến quy mơ chất lƣợng hoạt động TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên huyện Yên Hƣng 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội huyện Yên Hƣng 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục huyện Yên Hƣng 2.2 Thực trạng hoạt động TTHTCĐ huyện Yên Hƣng 2.2.1 Quá trình đạo tổ chức xây dung trung tâm học tập cộng đồng 2.2.2 Nội dung hoạt động TTHTCĐ huyện Yên Hƣng 2.2.3 Kết hoạt động TTHTCĐ huyện Yên Hƣng 2.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ huyện Yên Hƣng 2.3.1 Về số lƣợng, cấu chất lƣợng đội ngũ CBQL TTHTCĐ 44 44 46 47 49 49 51 54 58 59 2.3.2 Về động tham gia hoạt động quản lý đội ngũ CBQL TTHTCĐ 2.3.3 Khả phù hợp đặc điểm công việc QL TTHTCĐ đội ngũ CBQL 2.3.4 Kỹ quản lý đội ngũ CBQL trung tâm học tập cộng đồng 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ Yên Hƣng 2.4.1 Thực trạng quản lý đội ngũ CBQL TTHTCĐ cấp xã 2.4.2 Thực trạng quản lý đội ngũ CBQL TTHTCĐ cấp huyện * Kết luận chƣơng Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC 64 65 68 69 69 70 72 74 TTHTCĐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN HƢNG - TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tự chủ cộng đồng phát huy cao tham gia nhân dân vào công tác quản lý TTHTCĐ 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng quản lý quyền cấp công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phối hợp liên kết đạo phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng tƣơng hỗ đội ngũ CBQL TTHTCĐ 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hồ lợi ích công tác đãi ngộ cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo phối hợp ban giám đốc TTHTCĐ với tất đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện 3.2 Một số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ điạ bàn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Xây dựng quy hoạch CBQL theo đặc thù tổ chức,hoạt động TTHTCĐ 3.2.2 Tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu – Thẩm định khâu tuyển chọn 3.2.3 Sử dụng hiệu đội ngũ CBQL sở phối hợp mạnh cá nhân 3.2.4 Bồi dƣỡng lực đào tạo kỹ quản lý giáo dục cho CBQL 3.2.5 Kết hợp giám sát, đánh giá với điều chỉnh kịp thời 3.2.6 Đảm bảo chế độ đãi ngô hợp lý kịp thời 3.2.7 Xây dung hệ thống hỗ trợ công tác quản lý phạm vi toàn huyện 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích đối tƣợng khảo nghiệm 3.3.2 Quá trình khảo nghiệm 3.4.3 Kết khảo nghiệm nhận xét * Kết luận chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 74 75 75 76 77 77 78 78 81 83 85 88 89 90 92 92 92 93 97 98 98 101 104 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những tiến có tính chất nhảy vọt cách mạng khoa học - công nghệ cuối kỷ XX đầu kỷ XXI làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội lồi ngƣời; tri thức ngày đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển lực lƣợng sản xuất Đó hội thách thức lớn đòi hỏi phải cải cách mạnh mẽ giáo dục nhằm đáp ứng cách hiệu nhu cầu phát triển thời đại Tổ chức nƣớc Hội đồng kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC) họp tháng 4/2000, Hội nghị thƣợng đỉnh G8 họp tháng 7/2000 có lời kêu gọi nƣớc “Xây dựng xã hội học tập quan điểm học tập suốt đời” Đứng trƣớc “một giới chuyển động từ xã hội cơng nghiệp hố theo kiểu truyền thống sang xã hội mà tri thức xuất trội lên, thách thức quốc gia phải xây dựng xã hội học tập phải đảm bảo cho cơng dân đƣợc trang bị kiến thức, kỹ tay nghề cao”[31-Tr.3] Ở nƣớc ta, chủ trƣơng phát triển giáo dục thƣờng xuyên, đào tạo sở, học tập suốt đời đƣợc thể từ sớm đƣờng lối phát triển giáo dục Đảng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (năm 1960) nêu rõ “Cần sử dụng rộng rãi hình thức học buổi tối, hàm thụ mở lớp sở sản xuất”[31-Tr.10], đến Nghị Hội nghị Trung ƣơng (khóa VII) khẳng định: “Cần phải thực giáo dục thƣờng xuyên cho ngƣời, xác định học tập suốt đời quyền lợi trách nhiệm công dân”[31-Tr.10] Tƣ tƣởng “Xây dựng xã hội học tập” bắt đầu đƣợc thể Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX: " Thực giáo dục cho ngƣời, nƣớc trở thành xã hội học tập” [16-Tr.35].và đƣợc phát triển Đại hội Đảng lần thứ X: "Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho ngƣời hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thƣờng xuyên; tạo nhiều khả năng, hội khác cho ngƣời học, đảm bảo công xã hội giáo dục"[17-Tr.39] Với tƣ tƣởng mẻ ấy, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam có biến đổi đáng kể với đời mơ hình tổ chức sở giáo dục nhiều cấp độ khác lĩnh vực Giáo dục thƣờng xun Dạy nghề, có mơ hình Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) Luật Giáo dục (năm 2005) thức cơng nhận Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục thƣờng xuyên thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đƣợc tổ chức xã, phƣờng, thị trấn Đây sở giáo dục dành cho tất ngƣời để thực việc xây dựng xã hội học tập từ đơn vị hành thấp nƣớc ta “Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ban hành ngày 18/5/2005 khẳng định điều qua việc xác định: “Phấn đấu đến năm 2010 đạt tỷ lệ 80% số lƣợng xã, phƣờng, thị trấn nƣớc có trung tâm học tập cộng đồng”[42-Tr.4] Với quan tâm đạo chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc nỗ lực toàn xã hội, hệ thống TTHTCĐ nƣớc ta có bƣớc phát triển rõ rệt có đóng góp đáng kể vào nghiệp xây dựng xã hội học tập Tuy nhiên mơ hình tổ chức sở giáo dục nên, để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hoạt động có hiệu thực sự, hệ thống TTHTCĐ nƣớc ta đứng trƣớc thách thức khơng nhỏ Điều đặt yêu cầu cấp thiết cho việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp để bƣớc hoàn thiện hệ thống Tỉnh Quảng Ninh nói chung huyện Yên Hƣng nói riêng địa phƣơng có phong trào xây dựng “xã hội học tập” phát triển mạnh quan tâm nhiều tới xây dựng hệ thống TTHTCĐ Tỉnh Quảng Ninh triển khai sớm “Chƣơng trình hành động xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010”, trọng tâm lớn đạo phát triển hệ thống TTHTCĐ 80% số xã, phƣờng, thị trấn tỉnh vào năm 2010 [47-Tr.7] Huyện Yên Hƣng huyện có nhiều đặc điểm điển hình cho tỉnh Quảng Ninh (cả địa hình, dân cƣ điều kiện phát triển kinh tế - xã hội) nên đƣợc xác định ba địa phƣơng đạo điểm xây dựng TTHTCĐ tỉnh Mạng lƣới TTHTCĐ Yên Hƣng đƣợc xây dựng sớm (đến tháng năm 2006 có 100% số xã thị trấn có TTHTCĐ), góp phần đáng kể vào việc nâng cao dân trí phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Tuy nhiên, phần lớn TTHTCĐ địa bàn huyện hoạt động chƣa thật hiệu quả: việc tổ chức học tập trung tâm đơn điệu thụ động, sở vật chất kinh phí trì hoạt động hạn chế, cấu tổ chức máy chế vận hành chƣa đƣợc ổn định Đặc biệt, đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ nhiều biến động hầu hết chƣa đƣợc đào tạo, thiếu hiểu biết sƣ phạm nghiệp vụ quản lý nên ảnh hƣởng trực tiếp rõ rệt tới chất lƣợng hiệu hoạt động TTHTCĐ Là ngƣời phụ trách công tác Giáo dục thƣờng xuyên Sở Giáo dục Đào tạo, chịu trách nhiệm tham mƣu đạo hệ thống TTHTCĐ địa phƣơng, đồng thời trực tiếp đạo thí điểm huyện Yên Hƣng nhiều năm qua, thân trăn trở tìm biện pháp để thúc đẩy TTHTCĐ phát triển bền vững hoạt động đạt hiệu cao Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện Yên Hưng - tỉnh Quảng Ninh" Đối với lĩnh vực quản lý, phát triển TTHTCĐ, vấn đề “phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ địa bàn cấp huyện” đề tài mới, chƣa đƣợc trực tiếp nghiên cứu Do việc lựa chọn nghiên cứu đề tài nhằm đóng góp phần nhỏ vào nỗ lực chung để phát triển bền vững hệ thống TTHTCĐ Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ với cấu hợp lý ổn định, lực quản lý tốt, đáp ứng đặc điểm yêu cầu phát triển TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng, từ rút kinh nghiệm để phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ toàn tỉnh Quảng Ninh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ xã thị trấn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Đội ngũ cán quản lý TT HTCĐ chƣa phù hợp, thiếu ổn định lực quản lý cịn thấp ngun nhân làm hạn chế chất lƣợng hoạt động TT HTCĐ Vì thế, tìm biện pháp hữu hiệu để phát triển đội ngũ cán quản lý TT HTCĐ tạo chuyển biến quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo phát triển bền vững TTHTCĐ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý TTHTCĐ phát triển đội ngũ cán quản lí TTHTCĐ - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đội ngũ cán quản lí TTHTCĐ xã thị trấn thuộc huyện Yên Hƣng (có đối chiếu so sánh với số địa bàn khác tỉnh Quảng Ninh) - Phạm vi khảo sát : năm (từ tháng 6/2004 đến tháng 6/2009) Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 10 Bao gồm phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu lý luận, cơng trình nghiên cứu có liên quan để xây dựng sở lý luận nghiên cứu đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễu Gồm phƣơng pháp: - Phương pháp điều tra: Phát phiếu trƣng cầu ý kiến vấn trực tiếp vấn đề liên quan đến đội ngũ cán quản lý TT HTCĐ - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn công tác điều hành cán quản lý, tham gia học tập hoạt động giảng dạy TT HTCĐ - Phương pháp chuyên gia: Thông qua mẫu phiếu trao đổi trực tiếp để xin ý kiến chuyên gia cách xử lý kết điều tra, cách thức thực biện pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý đƣợc đề xuất - Phương pháp khảo nghiệm: Nhằm chứng minh giả thuyết khoa học đề tài - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Trao đổi, toạ đàm; tổ chức hội thảo, hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm quản lí TT HTCĐ 7.3 Phương pháp thống kê toán học Xử lý tài liệu lƣợng hoá kết nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận - khuyến nghị, nội dung Luận văn đƣợc thực chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng Chƣơng Thực trạng đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng công tác phát triển đội ngũ cán quản lí trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh Chƣơng Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG (TTHTCĐ) 1.1 Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu Trung tâm học tập cộng đồng 1.1.1 Mơ hình TTHTCĐ số nước giới 1.1.1.1 Trung tâm học tập cộng đồng (Kominkan) Nhật Bản Hình thức tổ chức mang tính chất Trung tâm học tập dành cho dân chúng đƣợc thành lập theo cách tự phát xuất sớm Nhật Bản Từ kỷ thứ XVII, Nhật Bản có 15.000 Terakoya (tiếng Nhật có nghĩa là: Nhà dành cho học viên Trung tâm học tập) Sau Chiến tranh giới lần thứ 2, sở nghiên cứu Terakoya, Chính phủ Nhật Bản khuyến khích thành lập Trung tâm học tập chung cho cộng đồng với tên gọi Kominkan (tiếng Nhật có nghĩa là: Nhà văn hóa nhân dân) Ngƣời đề xuất mơ hình Giáo sƣ Teranaka Sakuto- Giáo sƣ Trƣờng Đại học Matsumoto – nhà cải cách giáo dục Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Hoạt động Kominkan liên quan sâu sắc đến việc xây dựng đất nƣớc Nhật Bản sau chiến tranh trở thành móng vững việc xây dựng cộng đồng Nhật Bản ngày Sơ đồ 1.1: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÁC KOMINKAN Ở NHẬT BẢN Bộ Giáo dục - Khoa học Thể thao Công nghệ Luật Giáo dục – Xã hội Chính quyền quận/huyện 12 Việc tăng cƣờng đầu tƣ quản lý Kominkan (trong có việc Bộ luật Giáo dục – Xã hội Nhật Bản đời năm 1949 khẳng định Kominkan phận hệ thống giáo dục ngƣời lớn) khiến số Kominkan Nhật Bản phát triển nhanh chóng : năm 1947 có 3.534 trung tâm, năm 1963 có 19.410 trung tâm, năm 1993 có 17.562 trung tâm, năm 2002 có 17.947 trung tâm Đến năm 2006, Nhật Bản có 18.000 Kominkan hoạt động dƣới bảo trợ Nhà nƣớc trung ƣơng địa phƣơng, phủ khắp 90% tổng số thị trấn, làng xã nƣớc Nhật (ngồi cịn có 76.883 Kominkan ngƣời dân tự thành lập với quy mô nhỏ thƣờng nằm vùng nông thôn) Ở Nhật Bản, Kominkan đóng vai trị nơi hội họp, địa điểm học tập, nơi liên kết cá nhân nhóm với nhau, nơi mà ngƣời dân đến để phát triển thân, phát triển cộng đồng tìm hiểu khám phá cộng đồng (xin xem cấu trúc mơ hình quản lý Kominkan Sơ đồ 1.1) Kết nghiên cứu mơ hình trung tâm học tập cộng đồng Kominkan Nhật Bản đề xuất đƣợc nguyên tắc để phát triển quản lý trung tâm là: - Phải đảm bảo tự bình đẳng; - Phải đƣợc miễn phí; - Với tƣ cách sở giáo dục, Kominkan phải tổ chức hoạt động giảng dạy tập huấn (nếu khơng, đơn phịng họp); - Phải có đội ngũ cán quản lý giáo viên; - Phải đƣợc đặt nơi gần thuận tiện ngƣời dân; - Phải đƣợc cung cấp đầy đủ trang thiết bị phù hợp 1.1.1.2 Trung tâm học tập cộng đồng Thái Lan Thái Lan nƣớc có nhận thức sớm vai trị giáo dục khơng quy có sở hạ tầng giáo dục khơng quy tƣơng đối tốt Năm 1998, Thái Lan có 35.000 Trung tâm đọc sách Hiện nay, 13 ... sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng Chƣơng Thực trạng đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng công tác phát triển đội ngũ cán quản lí trung tâm học tập. .. trung tâm học tập cộng đồng 1.3.2 Ngƣời cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng 1.4 Phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ 1.4.1 Khái niệm đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng 1.4.2 Phát. .. tập cộng đồng huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh Chƣơng Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1.1. Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu về Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.1.1. Mô hình TTHTCĐ ở một số nước trên thế giới

  • 1.1.2. Vấn đề nghiên cứu, phát triển mô hình TTHTCĐ ở Việt Nam

  • 1.2. Trung tâm học tập cộng đồng (mô hình Việt Nam)

  • 1. 2.1. Khái niệm Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.2.2. Mục tiêu hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.2.3. Đặc điểm tổ chức của Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.2.5. Người học và người dạy trong trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.2.6. Các nguồn lực của trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.3. Hoạt động quản lý TTHTCĐ và ngƣời cán bộ quản lý TTHTCĐ

  • 1.3.1. Quản lý trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.3.2. Người cán bộ quản lý Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các TTHTCĐ

  • 1.4.1. Khái niệm đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ

  • 1.4.2 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các TTHTCĐ

  • 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên của huyện Yên Hưng

  • 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Yên Hưng

  • 2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục của huyện Yên Hưng

  • 2.2. Thực trạng hoạt động của các TTHTCĐ ở huyện Yên Hƣng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan