(Luận văn thạc sĩ) các biện pháp quản lý trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề huyện từ liêm hà nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương

99 20 0
(Luận văn thạc sĩ) các biện pháp quản lý trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề huyện từ liêm hà nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CHÍNH HỮU CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN TỪ LIÊM HÀ NỘI ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trang Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.2 Những khái niệm công cụ số vấn đề đề tài 1.2.1 Giáo dục hướng nghiệp 1.2.2 Nghề giáo dục nghề nghiệp 1.2.3 Đặc điểm ngành GDCN dạy nghề 1.2.4 Vai trò GDCN dạy nghề 10 13 13 1.2.5 Hoạt động dạy nghề 15 1.2.6 Quản lý hoạt động Hướng nghiệp Dạy nghề 1.3 Vai trị, vị trí trung tâm hướng nghiệp dạy nghề hệ 16 thống giáo dục quốc dân 25 1.3.1 Mơ hình trung tâm hướng nghiệp dạy nghề 25 1.3.2 Hoạt động trung tâm hướng nghiệp dạy nghề đặc điểm 26 1.3.3 Nhiệm vụ quyền hạn Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề 1.4 Những chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề đặt cho việc Hướng nghiệp Dạy nghề 26 28 1.4.1 Mối quan hệ cấu kinh tế ngành, cấu thành phần kinh tế, cấu kinh tế vùng lãnh thổ 1.4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.4.3 Chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 28 29 31 Tiểu kết chương 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ Ở TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN TỪ LIÊM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN TỪ LIÊM 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm 35 35 2.1.1 Đặc điểm tình hình chung 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn huyện Từ Liêm q trình 35 chuyển dịch cấu kinh tế 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Từ Liêm 36 37 2.2.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế 37 2.2.2 Khó khăn thách thức trình chuyển dịch cấu kinh tế 2.3 Những yêu cầu đặt cho hướng nghiệp dạy nghề chuyển dịch cấu kinh tế 39 39 2.4 Tình hình phát triển trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội 41 2.4.1 Lịch sử phát triển trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội 41 2.4.2 Chức nhiệm vụ trung tâm 2.4.3 Cơ cấu tổ chức chức Trung tâm 2.4.4 Ngành nghề đào tạo 44 45 45 2.5 Thực trạng Trung tâm Hướng nghiệp Dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội giai đoạn 2.5.1 Đội ngũ cán quản lý, cán phòng ban, giáo viên trung tâm 2.5.2 Cơ sở vật chất 47 2.5.3 Công tác đào tạo 2.5.4 Chương trình dạy nghề 2.5.5.Nội dung đào tạo 2.5.6 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá 48 50 50 51 2.5.7 Công tác quản lý học sinh 52 2.6 Thực trạng quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội giai đoạn 53 47 48 2.7 Đánh giá thực trạng quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội 55 2.7.1 Điểm mạnh 2.7.2 Điểm yếu 2.7.3 Thời 2.7.4 Thách thức 56 56 57 57 Tiểu kết Chương 58 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ TỪ LIÊM HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU MỚI 3.1 Nguyên tắc chọn lựa biện pháp 59 59 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc tính hiệu 3.1.3 Nguyên tắc tôn trọng tính đặc thù q trình tổ chức hoạt 59 60 động hướng nghiệp dạy nghề 3.2 Các nhóm biện pháp 60 61 3.2.1 Nhóm nhận thức 3.2.2 Nhóm tổ chức hoạt động 61 66 3.2.3 Nhóm hỗ trợ 3.3 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết khả thi biện pháp 75 3.3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 82 3.3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 84 86 86 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 82 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đẩy mạnh cơng nhiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Đảng ta khẳng đinh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Để đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Để có nguồn nhân lực có khả đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần phải phát triển hệ thống đào tạo có khả cung cấp cho xã hội đội ngũ nhân lực đơng đảo, có trình độ cần thiết theo cấu thích hợp, có khả thích ứng nhanh với biến đổi môi trường sản xuất có trình độ tồn cầu hóa ngày cao Đồng thời có khả thường xuyên cập nhật kiến thức kỹ cần thiết cho đội ngũ lao động đất nước Đào tạo nghề phận quan trọng cấu thành hệ thống đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong xu thị hóa huyện ngoại thành, Huyện Từ Liêm huyện có sức thị hóa nhanh, hàng ngàn hecta đất nơng nghiệp nhanh chóng trở thành khu cơng nghiệp, doanh nghiệp phát triển nhanh số lượng chất lượng, nhiều lao động nông nghiệp địa phương khơng cịn ruộng, vườn Vấn đề đặt cần phải phát triển công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề cho nông dân bị đất, thiếu niên địa phương vùng lân cận vừa tạo điều kiện thay đổi nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế vừa tạo nguồn nhân lực có tay nghề cho đia phương trách nhiệm tồn xã hội, sở giáo dục – đào tạo có vai trị quan trọng Trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm thành lập từ năm 1999 trực thuộc UBND huyện Từ Liêm, Sở lao động thương binh xã hội Hà Nội Trong năm qua, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề cho hàng ngàn học viên với loại hình như: dạy nghề ngắn hạn từ đến tháng; liên kết dạy nghề hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề; giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS, THPT Tuy nhiên sản phẩm trung tâm chưa thực đáp ứng đòi hỏi doanh nghiệp số lượng chất lượng, doanh nghiệp thường phải bồi dưỡng thêm đào tạo lại, khiếm khuyết nhiều nguyên nhân, cơng tác quản lý trung tâm cịn nhiều vướng mắc, chưa có thay đổi phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội giai đoạn mới, gây ảnh hưởng không tốt tới chất lượng đào tạo Trong thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, cán quản lý trung tâm, nhận thấy việc quản lý trung tâm trước chưa thực đáp ứng yêu cầu giai đoạn Để làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm giáo dục, đào tạo, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế địa phương cần phải đánh giá thực trạng công tác quản lý, phân tích rõ điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân sở đưa biện pháp tạo nên đổi công tác quản lý trung tâm Với lý tơi chọn đề tài “Các biện pháp quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương” làm luận văn tốt nghiệp khóa học Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trung tâm, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý Trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội - Đề biện pháp quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội giai đoạn đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng biện pháp quản lý mà đề tài đưa chất lượng hiệu công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội nâng cao, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội năm trở lại Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài đóng góp cho việc hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến quản lý cấp sở Đề tài đóng góp cho việc Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế địa phương, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho trung tâm hướng nghiệp dạy nghề khác Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 10 Các phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến đề tài qua sách báo, mạng Internet tài liệu tham khảo - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra phiếu hỏi: sử dụng mẫu phiếu điều tra với giáo viên, cán quản lý, học viên để thu thập thông tin thực trạng quản lý hoạt động trung tâm + Các thuật toán để xử lý số liệu + Phương pháp vấn, xin ý kiên chuyên gia Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề cấp huyện đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Chương 2: Thực trạng Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội Chương 3: Các biện pháp Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề làm để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật dạy nghề, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội Đến nay, phải thừa nhận khoa học quản lý Việt Nam non trẻ đề tài nhiều người quan tâm, suy ngẫm, tổng kết vận dụng; đề tài ln mang tính thời liền với bước thăng trầm doanh nghiệp, tổ chức, nhà nước nhân dân Nhiều cơng trình nghiên cứu gần khoa học quản lý nhà nghiên cứu giảng viên đại học, cán Viện nghiên cứu dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm cơng bố Đó tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Khánh Đức, Nguyễn Gia Quý, Nguyễn Đình Am, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Bá Dương, Hoàng Hữu Đạo, Nguyễn Tấn, Trần Hữu Lam, Vũ Thế Phú Các cơng trình góp phần giải vấn đề lý luận khoa học quản lý chất hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc, giai đoạn hoạt động quản lý, đồng thời phương pháp nghệ thuật quản lý Tác giả Nguyễn Đức Trí nhấn mạnh đến hai điểm là: Đổi tư GDNN Đổi công tác quản lý Nhà nước GDKT DN Đổi tư giáo dục nghề nghiệp riêng người trực tiếp làm cơng tác GDNN mà cịn bên liên đới tồn xã hội, người học, người sử dụng lao động (các doanh nghiệp) Nhà nước, phải đổi sâu sắc tư GDNN Quá trình đổi công tác quản lý Nhà nước GDKT DN liên quan đến vấn đề : Chuẩn hóa; phân cấp kiểm định - Trước hết tiêu chuẩn kiến thức kỹ cấp trình độ, sở khoa học khơng thể thiếu để xây dựng cải tiến nội dung 12 chương trình xây dựng chương trình nội dung ĐT liên thơng cấp trình độ Để xây dựng tiêu chuẩn kiến thức KN cấp trình độ cần có tham gia đầy đủ phía sử dụng LĐ tốt nghiệp sở GDKT DN - Tiêu chuẩn chương trình cấp trình độ đào tạo - Tiêu chuẩn giáo viên - Tiêu chuẩn sở vật chất - Định mức chi phí đào tạo, Về vấn đề đổi mục tiêu, nội dung GDKT DN tác giả nghiên cứu đề cập Những tiến vượt bậc khoa học - công nghệ, thay đổi tổ chức sản xuất phân công lao động xã hội đòi hỏi kinh tế tri thức dần hình thành, địi hỏi người công nhân, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ sơ cấp trung cấp phải đào tạo trình độ cao lý thuyết đặc biệt thực hành so với trình độ đào tạo Ở số ngành nghề có tính chất kỹ thuật cơng nghệ ngày địi hỏi phân hoá mục tiêu đào tạo đội ngũ CNKT, KTV trung cấp theo hai hướng nhân lực kỹ thuật thực hành (kỹ nghệ thực hành) sau: (1) Hoặc phải nhân lực kỹ thuật thực hành trình độ “cơng nhân lành nghề” khơng có khả trực tiếp vận hành sản xuất cách độc lập mà cịn có khả kiểm tra, hướng dẫn, giám sát người khác số cơng việc có độ phức tạp trung bình (2) Hoặc phải nhân lực kỹ thuật thực hành “trình độ cao” với khả cao như: khả phân tích, đánh giá đưa định kỹ thuật, giải pháp xử lý cố, tình có độ phức tạp tương đối cao hoạt động nghề nghiệp, khả giám sát phần quản lý, lãnh đạo, thợ cả, kỹ sư thực hành hay KTV cấp cao Muốn trở 13 b Nội dung cách thức thực biện pháp: Như quan hệ sở đào tạo sở sử dụng nhân lực thể qua hình thức sau: - Cung cấp cho thông tin đào tạo trung tâm, thông tin sản xuất, kinh doanh nhân lực sở sử dụng lao động, sở xác định tiềm nhu cầu phát triển sở đào tạo; xác định rõ nhu cầu đào tạo bồi dưỡng đào tạo lại nhân lực sở sử dụng lao động - Thí điểm áp dụng mơ hình song hành, học viên vừa học nghề vừa làm việc sở sản xuất - Khuyến khích sở đào tạo mở xưởng thực hành, thực nghiệm sản xuất sản phẩm sở sản xuất miễn giảm thuế - Tăng cường hoạt động đào tạo theo đơn đặt hàng Xác lập hình thức đào tạo theo hợp đồng sở đào tạo doanh nghiệp, người sử dụng lao động Hoạt động giúp sở đào tạo tiết kiệm công sức kinh phí lớn như: điều chỉnh cấu ngành nghề số lượng đào tạo, thu kinh phí đào tạo từ sở sử dụng lao động… Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến việc làm Một mơ hình xúc tiến việc làm điển hình tổ chức hội chợ việc làm, trọng đến công tác tổ chức hoạt động xúc tiến lao động, huy động thành phần xã hội tham gia Thu hút doanh nghiệp, sở đào tạo, trung tâm giới thiệu việc làm tham gia vào việc giới thiệu thông tin kế hoạch tuyển dụng, tiêu đào tạo nhu cầu địa lương tương lai Mời giáo viên thỉnh giảng từ sở sử dụng lao động để tăng tính thực tiễn trình dạy học 88 - Phối hợp với sở sử dụng lao động điều chỉnh, xây dựng, đổi nội dung chương trình giảng dạy để phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp - Tăng tỉ lệ học viên đào tạo theo mức độ kết hợp toàn diện sở đào tạo sở sử dụng lao động - Tổ chức hội nghị khách hàng thường xuyên - Huy động nguồn lực tài chính, sở vật chất phương tiện kỹ thuật công nghệ, xưởng sản xuất kinh doanh sở sử dụng lao động phục vụ cho trình đào tạo 3.3 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết khả thi biện pháp Để kiểm chứng tính cần thiết khả thi biện pháp, khảo sát ý kiến người liên đới tới công tác đào tạo Trung tâm Kết thu sau: 3.3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp Tính cần thiết STT Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 90% 10% 0% 80% 20% 0% 90% 10% 0% I NHÓM NHẬN THỨC Biện pháp 1: Nâng cao tính trách nhiệm xã hội cán quản lý Trung tâm Biện pháp 2: Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm giáo viên tham gia giảng dạy lớp đào tạo nghề Trung tâm Biện pháp 3: Nâng cao ý thức học tập, nâng cao nhận thức tầm quan trọng học nghề cho học viên 89 II NHÓM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Biện pháp 1: Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên Trung tâm 90% 10% 0% 80% 20% 0% 70% 20% 10% 80% 10% 10% 80% 10% 10% 70% 20% 10% 80% 10% 10% 80% 20% 0% Biện pháp 2: Đổi việc lựa chọn nội dung, tăng cường học liệu cho người học, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Biện pháp 3: Phân cấp quản lý, tạo chủ động phận Biện pháp 4: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy thực hành Biện pháp 5: Đổi việc kiểm tra, đánh giá q trình giáo dục, đào tạo III NHĨM HỖ TRỢ Biện pháp 1: Tăng cường mối quan hệ với lãnh đạo cấp, tạo ủng hộ vể chủ chương, đường lối đổi trung tâm Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa liên kết với trường 10 đại học, cao đẳng, trung cấp để đa dạng hóa loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu người học Biện pháp 3: Tăng cường kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để 11 đào tạo nghề theo địa chỉ, tranh thủ trang thiết bị doanh nghiệp cho học viên thực hành, thực tập 90 Kết khảo sát cho thấy biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết Đặc biệt Biện pháp Nhóm nhận thức, Biện pháp Nhóm tổ chức hoạt động, Biện pháp Nhóm hỗ trợ đánh giá cần thiết cho hoạt động đào tạo trung tâm 3.3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp Tính khả thi STT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Không Khả thi 80% 20% 0% 90% 10% 0% 80% 10% 10% 90% 10% 0% 80% 20% 0% I NHĨM NHẬN THỨC Biện pháp 1: Nâng cao tính trách nhiệm xã hội cán quản lý Trung tâm Biện pháp 2: Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm giáo viên tham gia giảng dạy lớp đào tạo nghề Trung tâm Biện pháp 3: Nâng cao ý thức học tập, nâng cao nhận thức tầm quan trọng học nghề cho học viên II NHÓM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Biện pháp 1: Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên Trung tâm Biện pháp 2: Đổi việc lựa chọn nội dung, tăng cường học liệu cho người học, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế 91 Biện pháp 3: Phân cấp quản lý, tạo chủ động phận 70% 20% 10% 80% 20% 0% 80% 20% 0% 70% 20% 10% 80% 10% 10% 80% 10% 10% Biện pháp 4: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy thực hành Biện pháp 5: Đổi việc kiểm tra, đánh giá trình giáo dục, đào tạo III NHÓM HỖ TRỢ Biện pháp 1: Tăng cường mối quan hệ với lãnh đạo cấp, tạo ủng hộ vể chủ chương, đường lối đổi trung tâm Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa liên kết với trường 10 đại học, cao đẳng, trung cấp để đa dạng hóa loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu người học Biện pháp 3: Tăng cường kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để đào tạo nghề theo địa chỉ, tranh 11 thủ trang thiết bị doanh nghiệp cho học viên thực hành, thực tập Kết khảo sát bảng cho thấy biện pháp có tính khả thi Trong biện pháp đánh giá khả thi có khả chủ động thực hiện, bị chi phối yếu tố khách quan chuyên gia đánh giá có tính khả thi cao, chẳng hạn Biện pháp Nhóm nhận thức, Biện pháp 1, 2, Nhóm tổ chức hoạt động Biện pháp 2,3 Nhóm hỗ trợ 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đổi quản lý giáo dục – đào tạo chủ trương Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục Đổi việc dạy nghề hướng đào tạo nhân lực chất lượng cao đáp ứng xu hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước địa phương tất yếu Trong thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, cán quản lý trung tâm, nhận thấy việc quản lý trung tâm trước chưa thực đáp ứng yêu cầu giai đoạn Để làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm giáo dục, đào tạo, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế địa phương chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý, phân tích rõ điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân sở đưa 11 biện pháp nhằm tạo nên đổi công tác quản lý trung tâm Những biện pháp mà luận văn đưa vận dụng, cụ thể hoá lý luận khoa học quản lý vào thực trạng Trung tâm với đúc rút kinh nghiệm xin ý kiến chuyên gia Kết khảo nghiệm minh chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp Như giả thuyết khoa học luận văn chứng minh Tác giả hy vọng thời gian tới, biện pháp nêu cán quản lý giáo viên Trung tâm nghiên cứu sử dụng, góp phần đổi hoạt động đào tạo Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Đề tài bước đầu làm nghiên cứu mang tính khám phá chắn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong đóng góp ý kiến thày cô, chuyên gia giáo dục để luận văn tiếp tục hoàn chỉnh 93 Khuyến nghị - Hiện Luật giáo dục ban hành, vào luật này, kiến nghị nhà nước sớm ban hành hệ thống văn luật quy định nhiệm vụ doanh nghiệp mối quan hệ hợp tác với trung tâm để phát triển đào tạo nghề, nhằm mặt tạo sở pháp lý cho liên kết, mặt khác, quan trọng hơn, tạo điều kiện để hai đơn vị tới liên kết - Nhà nước sớm hình thành tổ chức có chức nhiệm vụ điều phối hoạt động phối hợp sở đào tạo doanh nghiệp nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kinh tế, xã hội - Đối với Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm: Thực đổi hoạt động đào tạo, cụ thể:  Đổi phương pháp quản lý  Đổi mục tiêu dạy học  Đổi nội dung, chương trình, học liệu  Đổi phương pháp dạy học  Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá Tạo điều kiện để việc đổi thành công nhanh chóng vào nề nếp:  Có kế hoạch sách đào tạo, đào tạo lại cán quản lý, giáo viên cách hợp lý  Bổ sung biên chế giáo viên cho trung tâm  Nâng cấp sở vật chất trang bị thêm thiết bị dạy học, tạo điều kiện để trung tâm mở xưởng thực tập sản xuất kết hợp cung cấp dịch vụ phù hợp với dạy nghề  94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn 1.1 Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu lần thứ XXII Đảng huyện Từ Liêm 1.2 Điều lệ Trường dạy nghề, quy chế hoạt động trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Từ Liêm 1.3 Giáo dục Việt nam 1945 – 2005, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Trung tâm thông tin tư vấn phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia 1.4 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Đổi tư Giáo dục”, Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Kỳ – Khóa III – Nha Trang, Khánh hịa (7/2005) 1.5 Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Các tác giả 2.1 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2007 2.2 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai- Vấn đề giải pháp Nhà xuất bẩn Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 2.3 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý NXB Thống kê, Hà Nội, 1999 2.4 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý, Giáo trình dàh cho khóa đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2004 2.5 Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận Quản lý giáo dục Tập giảng 2.6 Nguyễn Đức Chính Đo lường đánh giá giáo dục Tập giảng 95 2.7 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2005 2.8 Nguyễn Minh Đƣờng Kiến nghị số biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo THCN Dạy nghề Thủ đô – Hà Nội, 1998 2.9 Nguyễn Minh Đƣờng Một số thành tựu giáo dục THCN – Dạy nghề giới Hiện trạng GDCN – Dạy nghề - Hà Nội, 1995 2.10 Phạm Minh Hạc Giáo dục người hôm ngày mai Trường cán quản lý giáo dục đào tạo – Hà Nội, 1996 2.11 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi giáo dục/nhà trường Tập giảng KSP-ĐHQGHN; 2008 2.12 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Lý luận dạy học đại Tập giảng 2006 2.13 Đặng Bá Lãm Quản lý nhà nước giáo dục – Lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 2.14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Quốc Chí Cơ sở khoa học quản lý Tập giảng 2.15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Quốc Chí Lý luận đại cương quản lý Tập giảng 2005 2.16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, Bài giảng khóa đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2003 2.17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lí học quản lí Tập giảng 2.18 Trung t©m tõ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ Từ điển tiếng Việt Hà Nội, 1992 2.19 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1995 2.20 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học – Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 96 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TẬP TẠI TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ TỪ LIÊM Để góp phần nhận biết thực trạng việc học tập Trung tâm Hướng nghiệp Dạy nghề Từ Liêm nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Trung tâm, đề nghị anh (chị) cho biết ý kiến đánh giá vấn đề (Bằng cách đánh dấu X vào viết vào dịng trống phiếu hỏi này): Nội dung TT Tốt I Chƣơng trình mơn học Mức độ phù hợp Có ý nghĩa hướng nghiệp Trang bị kiến thức, kỹ nghề Mơn học có tính thực tiễn/ứng dụng Gắn với thực tế II Phƣơng pháp kỹ thuật giảng dạy giảng viên Giảng viên truyền tải nội dung rõ ràng, dễ hiểu Giảng viên kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy hoạt động khác để giúp bạn học có hiệu Kỹ thuật giảng dạy giảng viên rèn luyện cho bạn phương pháp suy nghĩ liên hệ vấn đề môn học với thực tiễn nghề nghiệp có tính hướng nghiệp Giảng viên giao tiếp với thái độ lịch sự, hiệu III Kiểm tra đánh giá kết học tập Phương pháp kiểm tra/thi phù hợp với 10 tính chất đặc điểm trình độ học viên tâm tâm HN&DN 97 Bình thƣờng Khơng có ý kiến PHỤ LỤC PHIẾU HỎI THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ TẠI TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ TỪ LIÊM Để góp phần nhận biết thực trạng việc quản lý Trung tâm Hướng nghiệp Dạy nghề Từ Liêm, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá vấn đề (Bằng cách đánh dấu X vào viết vào dịng trống phiếu hỏi này): Chức QL Nội dung QL Kế hoạch Tốt Chưa tốt Tổ chức Tốt Chưa tốt Lãnh đạo, Kiểm tra đạo – đánh Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt Thông tin Tốt Công tác hướng nghiệp Công tác dạy nghề Công tác phát triển đội ngũ Cơ sở vật chất/ tài Ơng (Bà) thể điền, không điền thông tin đây: Người trả lời phiếu: Chức vụ: Điện thoại liên hệ: Xin trân trọng cám ơn hợp tác Ông(Bà)! 98 Chưa tốt PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ TỪ LIÊM Xin Ông(Bà) vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Trung tâm Hướng nghiệp Dạy nghề huyện Từ Liêm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giai đoạn (Bằng cách đánh dấu X vào ô bảng câu hỏi) Mức độ cần thiết biện pháp: Tính cần thiết STT Tên biện pháp Rất cần thiết I NHÓM NHẬN THỨC Biện pháp 1: Nâng cao tính 12 trách nhiệm xã hội cán quản lý Trung tâm Biện pháp 2: Nâng cao tính tự 13 chủ, tự chịu trách nhiệm giáo viên tham gia giảng dạy lớp đào tạo nghề Trung tâm Biện pháp 3: Nâng cao ý thức 14 học tập, nâng cao nhận thức tầm quan trọng học nghề cho học viên II NHÓM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Biện pháp 1: Nâng cao trình độ 15 chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên Trung tâm 99 Cần thiết Không cần thiết Biện pháp 2: Đổi việc lựa 16 chọn nội dung, tăng cường học liệu cho người học, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Biện pháp 3: Phân cấp quản lý, 17 tạo chủ động phận Biện pháp 4: Tăng cường sở 18 vật chất, trang thiết bị dạy thực hành Biện pháp 5: Đổi việc kiểm 19 tra, đánh giá q trình giáo dục, đào tạo III NHĨM HỖ TRỢ Biện pháp 1: Tăng cường mối 20 quan hệ với lãnh đạo cấp, tạo ủng hộ vể chủ chương, đường lối đổi trung tâm Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa liên kết với trường 21 đại học, cao đẳng, trung cấp để đa dạng hóa loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu người học Biện pháp 3: Tăng cường kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để đào tạo nghề theo địa chỉ, tranh 22 thủ trang thiết bị doanh nghiệp cho học viên thực hành, thực tập 100 Tính khả thi biện pháp: Tính khả thi Tên biện pháp STT Rất khả thi I NHÓM NHẬN THỨC Biện pháp 1: Nâng cao tính 12 trách nhiệm xã hội cán quản lý Trung tâm Biện pháp 2: Nâng cao tính tự 13 chủ, tự chịu trách nhiệm giáo viên tham gia giảng dạy lớp đào tạo nghề Trung tâm Biện pháp 3: Nâng cao ý thức 14 học tập, nâng cao nhận thức tầm quan trọng học nghề cho học viên II NHÓM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Biện pháp 1: Nâng cao trình độ 15 chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên Trung tâm Biện pháp 2: Đổi việc lựa 16 chọn nội dung, tăng cường học liệu cho người học, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Biện pháp 3: Phân cấp quản lý, 17 tạo chủ động phận Biện pháp 4: Tăng cường sở 18 vật chất, trang thiết bị dạy thực hành 101 Khả thi Không Khả thi Biện pháp 5: Đổi việc kiểm 19 tra, đánh giá trình giáo dục, đào tạo III NHÓM HỖ TRỢ Biện pháp 1: Tăng cường mối 20 quan hệ với lãnh đạo cấp, tạo ủng hộ vể chủ chương, đường lối đổi trung tâm Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa liên kết với trường 21 đại học, cao đẳng, trung cấp để đa dạng hóa loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu người học Biện pháp 3: Tăng cường kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để đào tạo nghề theo địa chỉ, tranh 22 thủ trang thiết bị doanh nghiệp cho học viên thực hành, thực tập Xin cảm ơn ý kiến đóng góp Ơng(Bà)! 102 ... Cơ sở lý luận Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề cấp huyện đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Chương 2: Thực trạng Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà. .. Hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận Quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội. .. Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội - Đề biện pháp quản lý trung tâm hướng

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:33

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu

  • 1.2. Những khái niệm công cụ và một số vấn đề cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Giáo dục hướng nghiệp

  • 1.2.2. Nghề và giáo dục nghề nghiệp

  • 1.2.3. Đặc điểm của ngành GDCN và dạy nghề

  • 1.2.4. Vai trò của GDCN và dạy nghề

  • 1.2.5. Hoạt động dạy nghề

  • 1.2.6. Quản lý hoạt động Hướng nghiệp và Dạy nghề

  • 1.3. Vai trò, vị trí của trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • 1.3.1. Mô hình trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề

  • 1.3.2. Hoạt động của trung tâm hướng nghiệp dạy nghề và những đặc điểm của nó

  • 1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề

  • 1.4. Những chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề đặt ra cho việc Hướng nghiệp và Dạy nghề

  • 1.4.1. Mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ

  • 1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 1.4.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương

  • Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ Ở TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN TỪ LIÊM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN TỪ LIÊM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan