(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học thành phố nam định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

125 27 0
(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học thành phố nam định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ MINH HIỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ MINH HIỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LÊ Hà Nội – 2010 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo, cán bộ, giảng viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám đốc, Lãnh đạo chuyên viên Phòng Tổ chức cán bộ, PhòngGiáo dục Tiểu học, Sở Giáo dục - Đào tạo Nam Định, Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo, cán quản lý, giáo viên trường Tiểu học thành phố Nam Định quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giá trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Luận văn thể kết học tập nghiên cứu tác giả tận tâm giảng dạy, giúp đỡ, động viên quý Thầy Cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo, chun viên phịng ban chun mơn Sở Giáo dục- Đào tạo Nam Định, Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục- Đào tạo, cán quản lý, giáo viên trường Tiểu học thành phố Nam Định cung cấp thông tin tham gia nhiều ý kiến quý báu Tác giả xin trân trọng bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến PGS TS Nguyễn Văn Lê tận tâm hướng dẫn, bồi dưỡng cho tác giả phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức khoa học quản lý bổ ích Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp đóng góp, giúp đỡ để luận văn hoàn thiện hơn./ Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Dương Thị Minh Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BDTX Bồi dưỡng thường xuyên CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hố CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GD-ĐT Giáo dục- Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên GVTH Giáo viên Tiểu học HĐ Hoạt động HĐDH Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giáo dục HĐND Hội đồng nhân dân HĐNGLL Hoạt động lên lớp HS Học sinh HSG Học sinh giỏi PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục QLNN Quản lý nhà nước SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TPT Tổng phụ trách UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Nội dung Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lý…………………………………………… Trang 13 Sơ đồ 1.2: Quan hệ chức quản lý……………………… …… 14 Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp, học sinh………………………… …… 41 Bảng 2.2: Thống kê phòng học trường Tiểu học………………… 42 Bảng 2.3: Thống kê phòng chức trường Tiểu học………… 43 Bảng 2.4: Xếp loại hạnh kiểm học sinh Tiểu học………………… … 44 Bảng 2.5: Xếp loại học lực học sinh (Đối với hai mơn Tốn Tiếng Việt)…………………………………………………………….……… 45 Bảng 2.6: Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định…………………………………………………………….……… 46 Bảng 2.7: Thống kê GV theo thành phần trị chủ yếu…………… 47 Bảng 2.8: Thực trạng giáo viên theo môn học trường Tiểu học TP Nam Định…………………………………………………………….… 48 Bảng 2.9: Xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GVTH……………… 49 Bảng 2.10 Những khó khăn mà GVTH thành phố Nam Định hay gặp… 53 Bảng 2.11 Nguyên nhân khó khăn GVTH thường gặp…… 54 Bảng 2.12 Đánh giá cán quản lý giáo viên hoạt động bồi dưỡng GVTH theo chuẩn nghề nghiệp mà Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT Nam Định thực hiện………………………………………………… 60 Bảng 2.13 Nhu cầu nội dung bồi dưỡng GVTH nhằm đáp ứng Chuẩn…………………………………………………………………… 62 Bảng 2.14 Ý kiến CBQL, GVTH hình thức đánh giá GVTH theo Chuẩn…………………………………………………………… …… 64 Bảng 2.15 Ý kiến CBQL GVTH nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng GVTH ………………………………………………… 65 Bảng 2.16 Ý kiến CBQL, GVTH việc sử dụng kết kiểm tra đánh giá GVTH theo Chuẩn…………………………………………… 66 Bảng 2.17 Ý kiến đánh giá CBQL,GVTH biện pháp bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn mà Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT Nam Định thực hiện…………………………………………………………… 67 Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng GVTH thành phố Nam Định đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp……………………………………………………………….… 100 Biểu đồ 2.1 : Chất lượng GVTH thành phố Nam Định lĩnh vực kiến thứ……………………………………………………… …………… 51 Biểu đồ 2.1: Chất lượng GVTH thành phố Nam Định lĩnh vực kỹ năng………………………………………………… ………………… 52 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài……………………………….………………… Mục đích nghiên cứu…………………….……………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu……….…………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………….…………………… 5 Giả thuyết khoa học……………………………………………… 6 Phạm vi nghiên cứu……………….…………………………… Phương pháp nghiên cứu………….…………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP…… 1.1.Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng giáo viên Tiểu học…………………………………………………………………… 1.2 Các khái niệm đề tài……….……………………… 11 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường….…………… 11 1.2.2 Giáo viên, giáo viên Tiểu học………………………………… 19 1.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng giáo viên…………… 20 1.3 Trường Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân…….……… 24 1.3.1 Vị trí, vai trò, nội dung, phương pháp giáo dục cấp tiểu học……………………………….………………………………… 24 1.3.2 Đặc thù lao động giáo viên Tiểu học…………………… 25 1.3.3 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học……………………… 26 1.3.4 Những yêu cầu đặt giáo viên Tiểu học đội ngũ giáo viên Tiểu học giai đoạn đổi giáo dục phổ thông…… 29 1.4 Nội dung công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp………………………….………………… 31 1.4.1 Tổ chức nghiên cứu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học 32 1.4.2 Tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp…… … 32 1.4.3 Kế hoạch hố cơng tác bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp… 33 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp……………….………………… 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ NÀY Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH SO VỚI CHUẨN NGHỀ NGHIỆP…………………………………………………… 37 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng………………………………….… 37 2.2 Khái quát giáo dục thành phố Nam Định…………… … 37 2.3 Thực trạng trường Tiểu học thành phố Nam Định…… 41 2.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định so với Chuẩn……………………………………………………… 46 2.5 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định……………………………………………………… 55 2.6 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên thành phố Nam Định so với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học……….… 61 2.7 Đánh giá chung………………………………………………… 68 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP…………………………………………………… 73 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp…………………………… 73 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp…………… ….…………… 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên bồi dưỡng theo chuẩn ghề nghiệp……………………….….…………… 74 3.2.2 Đổi công tác lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp…………………………………………… …… 78 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác bồi dưỡng GV theo chuẩn………………………………………………………………… 85 3.2.4 Tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp… …… 87 3.2.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng đạt kết quả………………….…………………………………………… 93 3.2.6 Sử dụng kết đánh giá xếp loại GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp ………………………………… …………………………… 95 3.2.7 Hồn thiện chế độ động viên, khích lệ tạo động lực để giáo viên tự bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp……….………………… 96 3.3 Kết thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp………………………………………………………………… 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… 103 Kết luận…………………………………………………………… 103 Khuyến nghị……………………………………………………… 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 106 PHỤ LỤC \ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Trong thập niên cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI nhân loại, kinh tế mới-nền kinh tế tri thức hay cịn gọi kinh tế thơng tin, kinh tế mạng, kinh tế dựa tri thức…đã đời Trong bối cảnh này, việc nhận dạng khoảng cách quốc gia không dựa vào số thu nhập đầu người GDP, lực khoa học-cơng nghệ mà cịn số phát triển giáo dục Các nước xem phát triển giáo dục nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội, dành cho giáo dục đầu tư ưu tiên, đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm giành ưu cạnh tranh trường quốc tế Giáo dục đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng đất nước tạo hội học tập cho người dân Hệ thống giáo dục, chương trình phương pháp giáo dục quốc gia tiếp tục thay đổi nhằm xóa bỏ ngăn cách nhà trường, cung cấp tri thức đại, đáp ứng yêu cầu phát sinh kinh tế Hình thức dạy- học phong phú đa dạng, phương tiện dạy học ngày đại Tuy nhiên vai trò người thầy mơ hình trường học đại khơng giảm sút Giá trị tương tác người coi mối quan tâm hàng đầu Vì Internet khơng thay hoàn toàn tiếp xúc người, gửi ấm bàn tay qua thư điện tử Người thầy quan niệm dạy học vừa đạo diễn, trọng tài, huấn luyện viên, người tổ chức, người hướng dẫn tạo môi trường hợp tác, tương tác cho HS Mức độ đáp ứng người thầy cơng việc vơ quan trọng, định chất lượng giáo dục Hơn hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học coi bậc học tảng Vị trí, vai trị người thầy việc giúp HS hình thành rèn luyện phương pháp học tập, lực tư - Xây dựng chế độ, sách phù hợp để kịp thời động viên, khích lệ giáo viên việc nỗ lực phấn đấu đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đồng bộ, cụ thể công tác quản lý bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn Phối kết hợp chặt chẽ phận chuyên môn với phận tổ chức cán bộ, Thanh tra, Khảo thí Kiểm định chất lượng để tăng cường kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng theo Chuẩn 2.3 Đối với UBND thành phố Nam Định, Phòng GD-ĐT Nam Định - Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho lớp bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp cho đội ngũ cán quản lý đội ngũ giáo viên, đảm bảo điều kiện để bồi dưỡng giáo viên có hiệu quả, chất lượng thực - Tổ chức nghiên cứu nâng cao nhận thức Quy định Chuẩn nghề nghiệp cho CBQL cấp để thực tốt việc bồi dưỡng GVTH đáp ứng Chuẩn - Chỉ đạo trường Tiểu học đánh giá sử dụng kết đánh giá giáo viên hợp lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu 2.5 Đối với trường Tiểu học - Thường xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng GVTH so với Chuẩn nghề nghiệp - Chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung BDTX ngắn hạn, kịp thời đáp ứng lực nghề nghiệp mà GV nhà trường khiếm khuyết cần bổ sung Đặc biệt ý bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GV kiến thức phổ thông trị, xã hội, văn đạo phát triển giáo dục địa phương - Tiến hành nghiêm túc, công bằng, công khai việc đánh giá trong, đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp Sử dụng kết đánh giá GVTH theo Chuẩn để tiếp tục xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch bổ nhiệm cán bộ, thi đua khen thưởng, nâng lương, chuyển ngạch… - Thực nghiêm chỉnh chế độ, sách GV kịp thời động viên khích lệ GV nỗ lực phấn đấu 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ GV CBQL giáo dục Hà Nội, 2004 Đặng Quốc Bảo Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 Đặng Quốc Bảo Quản lý Nhà nước giáo dục số vấn đề xã hội giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp cao học khoá 8, Đại học giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Đặng Quốc Bảo Quản lý Nhà trường Tài liệu giảng dạy lớp cao học khoá 8, Đại học giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường Tiểu học Hà Nội, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Chuẩn nghề nghiệp GVTH Hà Nội, 2007 Bộ Giáo dục & Đào tạo-Dự án phát triển GVTH Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đổi quản lý giáo dục Tiểu học Hà Nội, năm 2007 Bộ Giáo dục & Đào tạo-Vụ Tiểu học - Dự án phát triển GVTH (Đặng Huỳnh Mai chủ biên) Một số vấn đề đổi quản lý giáo dục Tiểu học phát triển bền vững Nhà xuất Giáo dục, năm 2006 C Mac Ph Ănghen Toàn tập ( tập 23) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 1993 10 Nguyễn Cảnh Chất (dịch biên soạn) Tinh hoa quản lý Nhà xuất LĐ-XH, 2003 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 12 Nguyễn Đức Chính Đo lường đánh giá giáo dục dạy học Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý khoá 8, Đại học giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 106 13 Nguyễn Đức Chính Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý khoá 8, Đại học giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (Ban tư tưởng văn hóa Trung ương) Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (Ban tư tưởng văn hóa Trung ương) Tài liệu phục vụ nghiên cứu Kết luận hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, 2009 18 Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 19 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi Tài liệu giảng dạy cho lớp cao học quản lý khoá 8, Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 20 Nguyễn Trọng Hậu Đại cương khoa học quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý khoá 8, Đại học giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 21 Vũ Minh Hùng Bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ GV góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nghề nghiệp Tạp chí Khoa học giáo dục, số 35, tháng 8/2008,tr.8-10 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Tài giảng dạy cho lớp cao học khoá 8, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Hội thảo “ Cơ sở khoa học việc xây dựng Luật giáo viên” Hà Nội, 2008 107 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nghề nghiệp người giáo viên Tạp chí Khoa học giáo dục, số 11, tháng 2/2004 25 Phòng GD - ĐT Nam Định Báo cáo tổng kết năm học từ năm học 20062007 đến 2009 - 2010 26 Phòng GD - ĐT Nam Định Đề án: “Nâng cao chất lượng đồng trường Tiểu học, THCS thành phố giai đoạn 2009-2015” 27 Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển Xây dựng môi trường học thân thiện với trẻ Hà Nội, 2008 28.Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển Đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực Tài liệu tập huấn Hà Nội, 2008 29 Phùng Như Thụy Bồi dưỡng theo Module vấn đề tự bồi dưỡng giáo viên Tạp chí Khoa học Giáo dục số 28, tháng 01/2008, tr.45-47 30 Nguyễn Kiên Trường nhóm tác giả ( Biên dịch từ nguồn tài liệu nước ngoài) Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2004 31.Vụ công tác lập pháp Những nội dung Luật giáo dục 2005 Nhà xuất Tư pháp, năm 2005 32 Bộ Giáo dục & Đào tạo Dự thảo chiến lược giáo dục 2011-2020 Mạng giáo dục - Education Network 108 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu xin ý kiến (Dùng cho cán quản lý cấp phòng cấp trường) Nhằm tăng cường quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chúng tơi có đề xuất biện pháp Xin Anh (chị) cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp việc đánh dấu (X) vào ô mà Anh (chị) cho phù hợp Tính cần thiết Các giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp Đổi công tác lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 2.1 Xác định rõ lĩnh vực cần bồi dưỡng 2.2.Xây dựng nồi dung bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp 2.3 Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, lựa chọn thời điểm bồi dưỡng phù hợp Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 4.Tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp,bao gồm: 4.1.Tổ chức đánh giá 4.2.Tổ chức đánh giá Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng đạt kết Sử dụng kết đánh giá xếp loại GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp hợp lý 7.Hồn thiện chế độ động viên, khích lệ điều kiện tạo động lực để giáo viên tự bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp Xin chân thành cảm ơn Anh (chị)! 109 Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Phụ lục Phiếu xin ý kiến cán quản lý, giáo viên Tiểu học (Dành cho cán quản lý giáo viên Tiểu học) Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp, xin Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến Anh (chị): 1.Theo anh (chị ) chất lượng giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định so với Chuẩn nghề nghiệp mức độ nào? Lĩnh Các yêu cầu chuẩn Tốt Khá TB Kém (36-40đ) (28-35đ) (20-27đ) (dưới 20đ) vực Phẩm chất trị, đạo đức lối sống Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường, kỷ luật lao động Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng Trung thực cơng tác; đồn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân học sinh Kiến thức ( Nắm vững chương Kiến thức trình, SGK, có kiến thức chuyên sâu đồng thời có khả hệ thống hoá KT cấp học, đảm bảo KT tiết học, có khả hướng dẫn KT chuyên sâu cho đồng nghiệp bồi dưỡng HSG, giúp đỡ HS kém) Kiến thức tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi (Hiểu biết tâm sinh lý học sinh, sử dụng kiến thức tâm lý học để có phương pháp dạy học ứng xử sư phạm phù hợp) Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện HS 110 Kiến thức phổ thơng trị, xã hội nhân văn, CNTT, ngoại ngữ Lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án theo hướng đổi mới: kế hoạch giảng dạy năm phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp mình; kế hoạch tháng rõ HĐ khố HĐNGLL; kế hoạch tuần cụ thể lịch dạy tiết HĐGD hs Kỹ sư phạm Tổ chức thực HĐDH phát huy tính động sáng tạo hs: lựa chọn PPDH phù hợp, tạo môi trường học tập thân thiện, hướng dẫn hs tự học, kiểm tra phù hợp, chấm chữa cẩn thận, sử dụng TBDH hiệu quả, lờp nói rõ ràng, viết chữ mẫu Chủ nhiệm lớp tổ chức hoạt động NGLL: kế hoạch chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học, biện pháp cụ thể phù hợp đối tượng hs, tổ chức dạy học theo nhóm, phối hợp lực lượng giáo dục; tổ chức buổi ngoại khố thích hợp Thực thơng tin hai chiều quản lý chất lượng giáo dục: trao đổi với hs tình hình học tập HĐGD NGLL, dự đồng nghiệp, sinh hoạt tổ chuyên môn, liên hệ với phụ huynh, tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Q trình cơng tác lĩnh vực giáo dục Tiểu học, anh (chị) thấy giáo viên Tiểu học gặp khó khăn gì? Và mức độ sao? Mức độ Các khó khăn Thường Đơi Khơng xun Xây dựng kế hoạch giáo dục ( Kế hoạch dạy học giáo dục) theo năm, tháng, tuần Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính động sáng tạo HS Tạo môi trường học thân thiện với HS Tổ chức hoạt động lên lớp nhằm giáo dục HS 111 Phối kết hợp với phụ huynh đoàn thể địa phương để giáo dục HS Bổ sung, cập nhật thêm kiến thức chuyên môn Thực kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS theo tinh thần đổi Bổ sung, cập nhật thêm kiến thức phổ thơng trị xã hội, CNTT, Ngoại ngữ Sử dụng đồ dụng đồ dùng dạy học cấp, phương tiện dạy học đại Tự làm đồ dùng dạy học Các khó khăn khác (ghi cụ thể): Nguyên nhân khó khăn Mức độ nghuên nhân Các nguyên nhân Rất quan trọng Không đủ kiến thức chuyên môn Thiếu kiến thức tâm lý học lứa tuổi Đã qua đào tạo sư phạm Tiểu học kiến thức kỹ không đủ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thiếu thời gian để tự học, tự bồi dưỡng dạy học buổi/ngày Số HS/lớp đông so với quy định Diện tích khn viên trường, lớp chật hẹp Thiếu đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học đại Thiếu tài liệu tham khảo Thiếu giám sát, kiểm tra cấp quản lý giáo dục Chưa có động viên kịp thời cấp quản lý giáo dục xã hội Chính sách chế độ đãi ngộ chưa thoả đáng lao động giáo viên Tiểu học Các nguyên nhân khác: 112 Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Ý kiến đánh giá anh (chị) hoạt bồi dưỡng giáo viên Tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp địa bàn thành phố Nam Định: Mức độ Hoạt động bồi dưỡng thực Thường xuyên Đôi Chưa Bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ Bồi dưỡng giáo viên thường xuyên Bồi dưỡng nâng cao theo chuyên đề Tự bồi dưỡng giáo viên 5.Ý kiến anh (chị ) giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp cấp quản lý giáo dục địa bàn thành phố Nam Định: Mức độ Thường Đôi Chưa bao Các giải pháp thực xuyên Tổ chức nghiên cứu Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên Nắm vững thực trạng giáo viên Tiểu học so với Chuẩn nghề nghiệp để xác định nội dung bồi dưỡng Xây dựng kế hoạch cụ thể theo chủ đề, thời điểm để bồi dưỡng giáo viên Tiểu học Xác định rõ điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác bồi dưỡng Tổ chức cho giáo viên Tiểu học có hội giao lưu học tập, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Có chế độ thoả đáng cho giáo viên Tiểu học tham gia bồi dưỡng Kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng giáo viên trường Tiểu học phù hợp Tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, sử dụng kết đánh giá xếp laọi giáo viên Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Những giải pháp khác: 113 Nguyên nhân mức độ hạn chế công tác bồi dưỡng giáo viên Tiểu học chưa đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp là: Mức độ Nguyên nhân Quan Ít quan Khơng trọng trọng quan trọng Do nhận thức giáo viên Do nhận thức cấp quản lý Do nội dung bồi dưỡng chưa bám sát chuẩn Do hình thức bồi dưỡng chưa phù hợp Do chưa làm tốt công tác kiểm tra đánh giá Do chưa sử dụng tốt kết kiểm tra đánh giá giáo viên Do sở vật chất chưa đáp ứng nhiệm vụ bồi dưỡng 7.Theo anh (chị), việc bồi dưỡng giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp cần quan tâm tới nội dung đây? Mức độ Nội dung bồi dưỡng Quan Ít quan Khơng trọng trọng quan trọng Về trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức nhà giáo Về kiến thức Về kỹ nghiệp vụ sư phạm Về phương pháp nghiên cứu khoa học Các nội dung khác ( Ghi rõ nội dung) Hình thức tổ chức, thời điểm, kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng giáo viên Tiểu học để có hiệu cao? a Hình thức Hình thức bồi dưỡng Phù Ít phù Khơng phù hợp hợp hợp Bồi dưỡng theo hình thức đào tạo tập trung dài ngày Bồi dưỡng theo hình thức chỗ, tự bồi dưỡng Bồi dưỡng định kỳ theo đợt Bồi dưỡng theo chuyên đề Bồi dưỡng theo hình thức từ xa Các hình thức khác: 114 b Thời điểm Thời điểm bồi dưỡng Bồi dưỡng vào dịp hè Lấy vào thời gian năm học ( Mỗi tháng tuần lấy số ngày) Định kỳ theo quy định Sở, Phòng giáo dục Bồi dưỡng ngày c Kinh phí Kinh phí bồi dưỡng Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp Sở, Phịng GD có kinh phí dành riêng cho cơng tác bồi dưỡng Các trường cân đối kinh phí cấp Các trường tự lo nguồn khác Kiểm tra đánh giá giáo viên Tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp phù hợp? Hình thức kiểm tra đánh giá Quan Ít quan Khơng trọng trọng quan trọng Giáo viên tự đánh giá Tổ trưởng chuyên môn đánh giá Hiệu trưởng đánh giá Phụ huynh đánh giá Học sinh đánh giá Các đoàn thể đánh giá 10 Sử dụng kết kiểm tra đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp để tạo động lực cho giáo viên thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuẩn? Mục đích sử dụng Quan Ít quan Không trọng trọng quan trọng Nhà quản lý giáo viên xác định xác, khách quan mức độ lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học thời điểm đánh giá Nhà quản lý giáo viên xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng ( tự bồi dưỡng) thời gian Cung cấp thông tin để xây dựng thực 115 sách giáo viên (nâng lương, nâng ngạch, khen thưởng, kỷ luật) Cung cấp thông tin để xét quy hoạch, bổ nhiệm , cử đào tạo, bồi dưỡng 11 Các kiến nghị, đề xuất anh (chị) để nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… Đơi nét thân: Tuổi:………………Trình độ đào tạo:…………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………… Đã qua khoá đào tạo, bồi dưỡng quản lý giáo dục:…………………………… Thời gian đào tạo, bồi dưỡng:…………………………………………………… Thâm niên công tác:……………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn anh (chị) nhiệt tình hợp tác! 116 ... động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ thành phố Nam Định so với Chuẩn nghề nghiệp GVTH Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định đáp. .. GVTH: - Biện pháp quản lý đào tạo bồi dưỡng - Biện pháp quản lý bồi dưỡng để chuẩn hoá đội ngũ giáo viên - Biện pháp quản lý bồi dưỡng theo yêu cầu kế hoạch thay sách - Biện pháp quản lý bồi dưỡng. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ MINH HIỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

  • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

  • 1.2.2. Giáo viên, giáo viên tiểu học

  • 1.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng giáo viên

  • 1.3. Trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • 1.3.1. Vị trí, vai trò, nội dung, phương pháp giáo dục của cấp tỉểu học

  • 1.3.2. Đặc thù lao động của giáo viên Tiểu học

  • 1.3.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu hoc

  • 1.3.4. Những yêu cầu đặt ra đối với gíao viên Tiểu học trong giai đoạn mới

  • 1.4. Nội dung công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp

  • 1.4.1. Tổ chức nghiên cứu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học

  • 1.4.2. Tổ chức đánh giá giáo viên Tiểu học Chuẩn nghề nghiệp

  • 1.4.3. Kế hoạch hóa công tác bồi dưỡng giáo viên Tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp

  • 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng trong quản lý bồi dưỡng giáo viên đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan