(Luận văn thạc sĩ) vai trò của gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở tỉnh cao bằng hiện nay

93 50 1
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở tỉnh cao bằng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị NGUYN THỊ VÂN CHI VAI TRÕ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Ở TNH CAO BNG HIN NAY Luận văn thạc sĩ Triết học Chuyên ngành: Chủ nghĩa xà hội khoa học Mà sè: 60 22 85 Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS, TS PHẠM CƠNG NHẤT Hµ néi – 2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình nơi cội nguồn sinh lớn lên người nơi trẻ em chăm lo thể chất trí tuệ, đạo đức nhân cách để hoà nhập với cộng đồng xã hội Trong thiết chế xã hội xã hội định có vai trị cụ thể việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khẳng định rằng: Gia đình mơi trường có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ em ảnh hưởng lâu dài tới cá nhân suốt đời Với tầm nhìn xa trơng rộng "Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người" [24, tr.222], Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng săn sóc vun trồng hệ mầm non đất nước Người nói: "Ngày cháu nhi đồng, ngày sau cháu người chủ nước nhà, giới" [22, tr.222] Người đặt niềm tin vào lớp trẻ: "Non sơng Việt Nam có trở nên đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu" [21, tr.33] Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chiến lược phát triển người đặc biệt coi trọng, ưu tiên trẻ em chiếm vị trí hàng đầu Việt Nam quốc gia Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước hành động quốc gia Quyền trẻ em Ngay sau đó, chương trình hành động Quốc gia trẻ em thơng qua, khẳng định việc giành ưu tiên cho trẻ em quyền bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, vui chơi giải trí phát triển văn hố Mặc dù đất nước cịn nhiều khó khăn kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước nhân dân ta tập trung nỗ lực, huy động nhiều nguồn lực có giúp đỡ quốc tế nhằm giải vấn đề quan trọng trẻ em sức khoẻ, dinh dưỡng, giáo dục đặc biệt đối tượng thiệt thòi vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên tác động mặt trái kinh tế thị trường, tốc độ thị hố nhanh, hội nhập giao lưu rộng ảnh hưởng tiêu cực tới việc thực chức gia đình, đặc biệt gia đình nghèo, vùng sâu, vùng xa khơng đủ điều kiện chưa biết cách bảo vệ, chăm sóc giáo dục điều kiện xã hội có nhiều biến chuyển làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền trẻ em Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp chưa đồng dân tộc Do cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhiều hạn chế, trẻ em vùng dân tộc thiểu số chịu nhiều thiệt thòi việc hưởng quyền lợi Điều ảnh hưởng đến trình phát triển thể chất trí tuệ tinh thần em Do tơi chọn đề tài: "Vai trị gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh Cao Bằng nay", qua đề tài mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao nhận thức xã hội để trẻ em, đặc biệt trẻ em vùng khó khăn tạo điều kiện tốt để phát triển toàn diện Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề gia đình vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, từ lâu nhà giáo dục, tâm lý học, xã hội học nghiên cứu Tiêu biểu số cơng trình Pêtrecnhicơva: "Giáo dục gia đình Mác", Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1977; A.Macarencơ: "Nói chuyện giáo dục gia đình:, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1978; I.A Pêtechnhicơva, "Dạy yêu lao động", Nxb Phụ nữ, Hà Nội.1980 Các cơng trình đề cập đến số khía cạnh giáo dục trẻ em môi trường gia đình A.Macarencơ nhấn mạnh: Giáo dục trẻ em phải thời thơ ấu từ gia đình Nếu tuổi thơ khơng gia đình giáo dục từ đầu cơng việc giáo dục tốn nhiều cơng sức khơng gia đình mà cịn xã hội; theo I.A Pêtechnhicơva: muốn lớn lên khoẻ mạnh, vui tươi, yêu đời cống hiến nhiều cho xã hội lúc cịn nhỏ phải giáo dục lao động (lao động học tập, lao động gia đình lao động xã hội ) người hình thành trước hết phải trải qua trình lao động Tháng 12 năm 1989, Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua "Công ước quyền trẻ em" Nội dung Công ước quy định vấn đề cụ thể liên quan đến toàn sống tinh thần vật chất trẻ em, có đề cập đến trách nhiệm gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Ở Việt Nam, sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề gia đình trẻ em, có nhiều văn gia đình vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em Như Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004; Ủy ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam "Một số văn kiện Đảng Nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em" Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 "Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010" Nxb Văn hoá phẩm, Hà Nội, 2002; TS Vũ Như Cương (tuyển chọn), "Hồ Chí Minh bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Nguyễn Văn Minh (sưu tầm, tuyển chọn), "Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, "Luật Giáo dục", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Tất viết, văn tạo điều kiện tốt mặt pháp lý để trẻ em bảo vệ, chăm sóc giáo dục Trong năm gần đây, nước ta có số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: "Gia đình vấn đề giáo dục gia đình" GS Lê Thi (chủ biên) Nxb KHXH, Hà Nội, 1994; "Gia đình Việt Nam chức xã hội hoá" TS Lê Ngọc Vân - Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; " Vai trò gia đình nghiệp hình thành nhân cách người Việt Nam" GS Lê Thi (chủ biên) - Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1997 Những cơng trình cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết gia đình trang bị kiến thức khoa học để nuôi dạy thành công dân tốt có ích cho xã hội với nội dung chăm sóc gia đình bản: Đức, trí, thể, mỹ, lao động Dưới góc độ chuyên ngành, có số luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề vai trị gia đình, vai trị phụ nữ việc giáo dục hệ trẻ: Luận văn ThS Phạm Thị Xuân "Gia đình việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em nước ta nay" Hà Nội, 2004; Luận án TS Đặng Thị Linh, "Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam - Thực trạng giải pháp" Hà Nội, 1997; Luận án TS Nghiêm Sỹ Liêm "Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ nay" Hà Nội, 2003; TS Phạm Công Nhất - PGS.TS Phan Thanh Khôi (đồng chủ biên) “Một số vấn đề nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin”, tập III, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008… Các cơng trình góp phần làm rõ thêm mặt lý luận thực tiễn vai trị gia đình việc hình thành nhân cách người Tỉnh Cao Bằng cịn nhiều bất cập cơng tác chăm sóc bảo vệ giáo dục trẻ em chưa có cơng trình nghiên cứu vai trị gia đình chăm sóc bảo vệ trẻ em tỉnh Cao Bằng cách có hệ thống khoảng trống mà đề tài luận văn hướng tới nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn Luận văn làm rõ thực trạng bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình Cao Bằng giai đoạn nay, sở đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao vai trị gia đình cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh Cao Bằng * Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận vai trị gia đình việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; - Tiến hành khảo sát phân tích thực trạng nội dung cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay; - Đề xuất giải pháp kiến nghị để nhằm nâng cao vai trò gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh Cao Bằng giai đoạn Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu luận văn * Đối tượng luận văn: Những vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến vai trị gia đình lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa bàn tỉnh Cao Bằng * Phạm vi giới hạn nghiên cứu luận văn: - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ vai trị gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phạm vi tỉnh Cao Bằng - Giới hạn nghiên cứu: Luận văn khảo sát số liệu phân tích giới hạn từ bước vào thời kỳ đổi đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận luận văn: Luận văn thực sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng sách Nhà nước ta gia đình, trẻ em vai trị gia đình việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em * Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, lơgic, lịch sử, so sánh, điều tra xã hội học Cái đóng góp mặt khoa học luận văn * Cái luận văn Về lý luận, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm mặt lý luận vấn đề triết học có liên quan đến gia đình trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài góp phần tạo thêm sở để Đảng quyền tỉnh Cao Bằng đề sách phù hợp việc phát huy vai trị gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh nhà thời gian tới; kết nghiên cứu luận văn bổ sung thêm vào hệ thống tài liệu nhằm phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu môn học Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học,v.v * Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm sảng tỏ thêm mặt lý luận vai trò gia đình việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em thực tiễn tỉnh gặp nhiều khó khăn Cao Bằng - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp nguồn tư liệu để cấp uỷ quyền, tổ chức xã hội, gia đình Cao Bằng tham khảo, từ làm tốt cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương, tiết Chương 1: Gia đình vai trị gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta Chương 2: Thực trạng giải pháp nhằm phát huy vai trị gia đình việc cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh Cao Bằng Chương GIA ĐÌNH VÀ VAI TRÕ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Gia đình chức giáo dục gia đình 1.1.1 Gia đình đặc điểm gia đình Gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Những chủ đề nghiên cứu gia đình ln thu hút quan tâm nhà khoa học không Việt Nam mà giới Đến khái niệm gia đình chưa xác định cách thống rõ ràng nhiều quốc gia đồng thuận cách hiểu chung nhất: “Gia đình đơn vị tổ chức xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc thành viên, trẻ em” (Tuyên bố Liên hiệp quốc tiến xã hội phát triển) Theo C.Mác “…hàng ngày tái tạo đời sóng thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi, nẩy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình [19, tr.41] Với quan điểm khái niệm gia đình nhìn nhận với ba nội dung: Một là, gia đình đời tồn với đời tồn xã hội loài người, người với q trình tái tạo thân đồng thời tái tạo gia đình Hai là, chức gia đình tái tạo, sinh sôi nảy nở người Ba là, gia đình tạo hai mối quan hệ chủ yếu: quan hệ hôn nhân (chồng, vợ) quan hệ huyết thống (cha mẹ, cái) Tổ chứa UNESCO Liên hiệp quốc định lấy năm 1994 năm quốc tế gia đình thống khẳng định: “Gia đình yếu tố tự nhiên bản, đơn vị kinh tế xã hội Gia đình coi giá trị vô quý báu nhân loại, cần giữ gìn phát huy”, tinh thần UNESCO đưa định nghĩa: “Gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng, sống chung có ngân sách chung với thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi mặt pháp luật thừa nhận” Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu gia đình: Xét từ góc độ xã hội học: Gia đình nhóm xã hội hình thành sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống nuôi dưỡng thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi (kinh tế, văn hố, tình cảm) họ, quan hệ có tính pháp lý nhà nước thừa nhận bảo vệ, đồng thời có quy định rõ ràng quyền phép cấm đốn quan hệ tiìn dục thành viên gia đình [2, tr.190] Xét từ góc độ triết học: Gia đình nhóm xã hội có quan hệ gắn bó nhân huyết thống, tâm sinh lý, có chung giá trị vật chất, tinh thần, ổn định thời điểm lịch sử Gia đình đơn vị nhỏ xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với xã hội gương phản chiếu thành tựu,cũng mâu thuẫn xã hội Khái quát nội dung trên, tác giả Lê Thi cho rằng: Khái niệm gia đình sử dụng để nhóm xã hội hình thành sở quan hệ hôn nhân huyết thống nảy sinh từ quan hệ nhân chung sống (cha mẹ, cái, ông bà, họ hàng nội ngoại), gia đình bao gồm số người gia đình ni dưỡng, khơng có quan hệ huyết thống, thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi (kinh tế, văn hóa, tình cảm), họ có điều ràng buộc tính pháp lý, nhà nước thừa nhận bảo vệ (được ghi rõ luật hôn nhân gia đình nước ta) Đồng thời gia đình có quy định rõ ràng quyền phép cấm đốn quan hệ tình dục thành viên [30, tr.20-21] dục trẻ em thời gian tới: Đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế hộ gia đình, xây dựng gia đình no ấm bình đẳng, hạnh phúc, tiến bộ, con, tăng cường lãnh đạo Đảng, Nhà nước quyền cấp, tăng cường mối quan hệ gia đình - nhà trường - xã hội, đổi tổ chức, quản lý công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, nâng cao trình độ hiểu biết, cải tiến nội dung phương pháp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình Thực giải pháp địi hỏi nỗ lực Đảng, Nhà nước, toàn dân, ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội đặc biệt trách nhiệm gia đình, nhằm xây dựng lớp trẻ hôm trở thành công dân Việt Nam khoẻ mạnh thể chất tinh thần, sáng đạo đức tầm cao trí tuệ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2006), “Thực trạng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Gia đình & trẻ em, kỳ I, tháng 4, tr.12-17 Chung Á - Nguyễn Đình Tuấn (1996), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Huy Bích (2003), Xã hội gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà NộiĐỗ Thị Bình (và tác giả, 2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Văn Bóng, (2003), Đổi việc thực chức gi dục gia đình hệ trẻ gia đình nơng dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Cơng an tỉnh Cao Bằng (2008), Báo cáo kết công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội xâm hại trẻ em trẻ em làm trái pháp luật Công an tỉnh Cao Bằng (2009), Báo cáo kết cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội xâm hại trẻ em trẻ em làm trái pháp luật Cục thống kê tỉnh Cao Bằng (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại (2007), Cao Bằng lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Chín (2005), Trẻ em gia đình phương pháp ni dạy nên người: Phương pháp nuôi dạy nên người, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị số 04/TW ngày 12/7/1993 Ban bí thư nội dung xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thị số 49/CT/TW ngày 25/3 Ban bí thư Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Gia đình vấn đề giáo dục gia đình (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Sĩ Liêm (2001), Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 18 Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác - Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Minh (chủ biên) - Nguyễn Minh Đức, Thực trạng văn hố gia đình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, xuất lần 2, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Minh (chủ biên, 1994), Văn hố gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Phạm Công Nhất - Phan Thanh Khôi (Đồng chủ biên, 2008), Một số chuyên đề Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin (Sách tham khảo phục vụ nghiên cứu giảng dạy môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin), Tập III, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Oanh (1998), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ 29 Trần Thị Thanh Thanh (2002), Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thời kỳ mới, Công ty in văn hố phẩm, Hà Nội 30 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (1995), Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2005), Chương trình cơng tác dân số, gia đình trẻ em năm 2006-2010 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2008), Báo cáo việc thực sách trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phịng chống tai nạn thương tích trẻ em địa bàn tỉnh Cao Bằng 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2009), Báo cáo kết thực phong trào “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” năm 2008 phưong hướng nhiệm vụ năm 2009 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2008 kế hoạch năm 2009 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2009), Báo cáo việc thực chăm sóc sức khoẻ sinh sản phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2009), Kế hoạch Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2015 40 Lê Ngọc Văn (2006), “Vai trò người vợ, người chồng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Lao động xã hội, (290), tr.35-42 41 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Yvonne Castellan (2002), Gia đình (bản dịch Nguyễn Thu Hồng - Ngô Dư), Nxb Thế giới, Hà Nội 43 http:// www.lamchame.com.vn 44 http:// www.luatgiapham.com.vn 45 http:// www.giaoduc.edu.vn 46 http:// www.nhandan.com.vn; vietbao.vn 47 http:// www.giadinh.net.vn 48 http://www.vietnamsante.com/public/vnyt-skte-cs.asp?category=SKTE-CS 49 http://www.nutrition.org.vn/news/vi/106/61/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinh-trang-dinhduong-tre-em-qua-cac-nam.aspx 50 http://www.phununet.com.vn 51 http:www.caobang.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (trích) Đi ều Trẻ em Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi Đi ều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em có hồn cảnh khơng bình thường thể chất tinh thần, không đủ điều kiện để thực quyền hoà nhập với gia đình, cộng đồng Trẻ em lang thang trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống nơi cư trú không ổn định; trẻ em với gia đình lang thang Gia đình thay gia đình cá nhân nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Cơ sở trợ giúp trẻ em tổ chức thành lập để bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đi ều Không phân biệt đối xử với trẻ em Trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, ngồi giá thú, đẻ, ni, riêng, chung; khơng phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ người giám hộ, bảo vệ, chăm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật Đi ều Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội công dân Trong hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em lợi ích trẻ em phải quan tâm hàng đầu Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để quan, tổ chức, gia đình, cá nhân nước nước ngồi góp phần vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đi ều Các hành vi bị nghiêm cấm Nghiêm cấm hành vi sau đây: Cha mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em giám hộ; Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi; Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ; Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em; Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hố phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trị chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em; Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự người khác; Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động; Cản trở việc học tập trẻ em; Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm dùng nhục hình trẻ em vi phạm pháp luật; 10 Đặt sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần sở nuôi dưỡng trẻ em, sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí trẻ em Đi ều 11 Quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em chưa xác định cha, mẹ, có u cầu quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định pháp luật Đi ều 12 Quyền chăm sóc, ni dưỡng Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Đi ều 13 Quyền sống chung với cha mẹ Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ Khơng có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp lợi ích trẻ em Đi ều 14 Quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự Đi ều 15 Quyền chăm sóc sức khoẻ Trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ Trẻ em sáu tuổi chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập Đi ều 16 Quyền học tập Trẻ em có quyền học tập Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục cơng lập khơng phải trả học phí Đi ều 17 Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Đi ều 18 Quyền phát triển khiếu Trẻ em có quyền phát triển khiếu Mọi khiếu trẻ em khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Đi ều 19 Quyền có tài sản Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định pháp luật Đi ều 20 Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội Trẻ em có quyền tiếp cận thông tin phù hợp với phát triển trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề quan tâm Trẻ em tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu lực Đi ều 40 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em nạn nhân chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật Đi ều 41 Công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trong cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phải coi trọng việc phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt; kịp thời giải quyết, giảm nhẹ hồn cảnh đặc biệt trẻ em; kiên trì trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phục hồi sức khoẻ, tinh thần giáo dục đạo đức; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực chủ yếu gia đình gia đình thay Việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sở trợ giúp trẻ em áp dụng cho trẻ em khơng chăm sóc, ni dưỡng gia đình gia đình thay Tạo điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt học tập hoà nhập học tập sở giáo dục chuyên biệt Phụ lục 2: Công ước quốc tế quyền trẻ em (trích) Điều 1: Trẻ em ? Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm Điều Trong hoạt động trẻ em, dù quan phúc lợi xã hội nhà nước hay tư nhân, tịa án, nhà chức trách hành hay quan lập pháp, lợi ích tốt trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu Các Quốc gia thành viên cam kết bảo đảm cho trẻ em bảo vệ chăm sóc cần thiết cho hạnh phúc trẻ em, có tính đến quyền nghĩa vụ cha mẹ, người giám hộ pháp lý người khác chịu trách nhiệm mặt pháp lý trẻ em, nhằm mục đích đó, thực thi tất biện pháp pháp quy hành thích hợp Các Quốc gia thành viên phải bảo đảm tổ chức, quan phương tiện phụ trách việc chăm sóc bảo vệ trẻ em tuân thủ tiêu chuẩn nhà chức trách có thẩm quyền quy định, đặc biệt lĩnh vực an toàn, sức khoẻ, số lượng phù hợp đội ngũ nhân viên quan giám sát thành thạo Điều Trẻ em phải đăng ký sau đời có quyền có họ tên, có có quốc tịch, chừng mực có thể, quyền biết cha mẹ cha mẹ chăm sóc Các Quốc gia thành viên phải đảm bảo việc thực thi quyền theo cách thức phù hợp với luật pháp quốc gia, nghĩa vụ họ theo văn kiện quốc tế có liên quan lĩnh vực này, đặc biệt trường hợp, khơng làm trẻ em khơng có quốc tịch Điều 30 Ở quốc gia có tồn nhóm thiểu số chủng tộc, tơn giáo hay ngơn ngữ có người gốc địa, người địa, trẻ em thuộc nhóm thiểu số người địa, không bị khước từ quyền, với thành viên khác cộng đồng mình, hưởng văn hóa mình, tun bố theo tơn giáo sử dụng tiếng nói Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm Nguồn: Viện dinh dưỡng học (2009) Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo mức độ - 2009 Table 1: Prevelence of undernutrition by severity, 2009 SDD cân/tuổi (%) SDD cao/tuổi (%) Chung Underweight Stunting Tỉnh, thành phố SDD N (%) Độ III Độ I Chung Chung Độ II Độ II Độ I cân/cao Province/city Very Modera Total Moderate Severe Total Severe Wasting severe te Tồn quốc Nation-wide ĐB sơng Hồng Red River Delta 93.469 18,9 16,7 2,1 0,1 31,9 18,1 13,8 6,9 13,128 16,7 15,7 1,0 27,8 17,9 9,9 6,6 Hà Nội 3051 12,6 11,5 1,1 23,4 15,4 8,0 6,1 Hải Phòng Hải Dương Hưng Yên 1532 1503 1500 13,5 18.4 18,6 13.0 17,5 17,7 0.5 0,9 0,9 0 26.6 27,8 30,4 14,2 17.2 19,2 12.4 10.6 11,2 6.8 7,1 6,8 Hà Nam 1506 18.4 17,8 0,6 28,3 17.1 11.2 6.9 Nam Định Thái Bình Ninh Bình 1522 1518 1512 18,6 18,9 21,4 17,9 17,8 20,2 0,7 1,1 1,2 0 26,6 27,8 32,4 17,7 17,7 22,4 8,9 10,1 10 6,6 7,1 6,5 19,684 22,3 19,9 2,3 0,1 34,8 22,5 12,3 7,0 1512 1498 1522 1514 1516 1527 1510 1518 1472 1489 1518 1522 1506 26,4 23.1 27,5 27,7 22,4 22,9 23,9 19,6 20,5 20,4 21.4 17,6 19,6 23,2 20.9 24,3 24,2 20,4 20,6 21,7 18,0 19.0 18.7 20.0 15,6 17.2 3,0 2.2 3,1 3,4 2,0 2,3 2,1 1,6 1.5 1,7 1.3 2,0 2.4 0,2 0,1 0,1 0 0,1 0 0.1 0 38,9 35.9 41,9 37,1 32,1 32,8 34,1 29,1 31.0 28,7 33.4 32,7 29.0 27,0 21.6 24,8 23,8 20,2 19,0 21,1 18,9 18.6 16.3 20.3 19,8 17.4 11,9 14.3 17,1 13,3 11,9 13,8 13,0 10,2 12.4 12.4 13.1 12,9 11.6 7,1 6.8 7,1 7,8 6,9 6,8 6,9 6,8 7.1 7.0 7.2 7,1 7.1 Tây Bắc Northwest 4,413 24,6 22,0 2,5 0,1 35,7 21,0 14,7 7,8 22 Lai Châu 23 Sơn La 1497 1512 27,8 24,6 20,8 19,6 6,8 4,8 0,2 0,2 37,0 37,5 20,8 20,7 16,2 16,8 7,9 7,6 Đông Bắc Northeast 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hà Giang Cao Bằng Lào Cai Bắk Cạn Lạng Sơn Tuyên Quang Yên Bái Thái Nguyên Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Giang Bắc Ninh Quảng Ninh SDD cân/tuổi (%) Underweight 24 Hịa Bình 25 Điện Biên SDD cao/tuổi (%) Chung Stunting SDD N (%) Độ III Độ I Chung Chung Độ II Độ II Độ I cân/cao Very Modera Total Moderate Severe Total Severe Wasting severe te 1510 24.3 21.0 3.3 31,6 18.2 13.4 7.7 1425 23,8 22,5 1,2 0,1 34,7 22,8 11,9 7,8 Bắc Trung Bộ North Central Coast 9,053 22,9 21,2 1,6 0,1 34,3 22,1 12,2 6,9 26 Thanh Hóa 27 Nghệ An 1527 1512 24,7 22,7 22,9 21,2 1,7 1,4 0,1 0,1 34,9 33,0 24,0 22,1 10,9 10,9 7,0 6,7 28 Hà Tĩnh 29 Quảng Bình 30 Quảng Trị Thừa Thiên 31 Huế 1500 2295 1512 22.6 25,9 20,6 20.1 23,3 18,8 2.4 2,5 1,6 0.1 0,1 0,2 35.9 36,2 33,8 23.1 24,6 19,8 12,8 11,6 14,0 7.1 7,1 6,8 1492 17.5 16.0 1.5 28.2 17.2 11.0 7.3 8,520 19,3 17,4 1,8 0,1 31,8 21,0 10,8 7,1 Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hịa 1495 1512 1512 1524 1495 1502 9,9 19,5 21,7 21,3 20,0 16,5 9,4 17,9 19,5 19,2 17,8 15,4 0,5 1,6 2,2 2,1 2,1 1,1 0 0 0,1 21,8 34,2 31,1 29,7 31,9 28,6 13,4 22,6 20,3 19,2 21,6 17,4 8,4 11,6 10,8 10,5 10,3 11,2 5,1 6,8 6,6 6,4 6,9 6,1 Tây Nguyên Central Highlands 4,500 28,5 25,6 2,8 0,1 39,2 22,8 16,4 7,3 38 39 40 41 1512 1500 1500 1500 29,5 27,5 28,4 29,4 25,8 24,9 25,5 25,2 3,6 2,5 2,8 4,1 0,1 0,1 0,1 0,1 41,8 36,4 38,8 40,1 23,8 22,7 21,6 23,5 18,0 13,7 17,2 16,6 6,8 7,0 7,0 6,9 15,753 16,4 14,7 1,6 0,1 27,3 18,1 9,2 6,8 1577 1502 1508 1506 1512 1501 1492 5,3 17.9 24,4 21.4 18,8 14,5 13,7 4,5 16,3 22,4 19.5 16,3 13,0 12.2 0,8 1.6 1,9 1,8 2,5 1,5 1.5 0 0,1 0.1 0 6,0 27.9 32,2 34.1 29,5 27,7 32.1 5,1 16.4 18.8 20,8 18,8 16,9 17.5 0,9 11.5 13.4 13.3 10,7 10,8 14.6 2,9 6.8 7.0 6,9 6,8 6,8 7.6 Tỉnh, thành phố Province/city Nam Trung Bộ South Central Coast 32 33 34 35 36 37 Đà Nẵng Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắc Nông Đông Nam Bộ Southeast 42 43 44 45 46 47 48 Hồ Chí Minh (*) Lâm Đồng Ninh Thuận Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Tỉnh, thành phố Province/city 49 Bình Thuận Bà Rịa Vũng 50 Tàu SDD cân/tuổi (%) Underweight SDD cao/tuổi (%) Chung Stunting SDD N (%) Độ III Độ I Chung Chung Độ II Độ II Độ I cân/cao Very Modera Total Moderate Severe Total Severe Wasting severe te 1500 21,1 18,6 2,5 32,5 21,2 11,3 7,7 1504 13,3 11.9 1.4 26.8 16.6 10.2 6.7 18,418 18,7 16,8 1,9 29,1 17,2 11,9 6,7 1512 16,0 14,8 1,2 25,9 15,7 10,2 6,6 An Giang Tiền Giang Vĩnh Long Bến Tre 1500 1510 1527 1527 1518 19,4 17,5 17,3 20,7 18,0 17,1 16.1 16,1 18,9 16,8 2,2 1.4 1,2 1,8 1,2 0,1 0 0 31,3 29,6 29,6 30,2 28,1 17,2 18.2 18,6 17,3 16,9 14,1 11.4 11,0 12,9 11,2 6,9 7.1 7,2 7,0 6,6 Kiên Giang 1512 18,8 17,7 1,1 28,3 16,9 11,4 6,9 Cần Thơ Hậu Giang 1504 1493 15,2 17,6 13,6 15.9 1,6 1.7 0 27,6 32.2 17,4 20.7 10.2 11.5 6,1 6.6 Trà Vinh 1511 20,8 19.3 1.4 0.1 30.0 19,3 10.7 7,2 Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 1504 1516 1489 19,7 18,2 18,3 18,0 15.8 16.9 1,7 2.4 1.4 0 31.5 29.1 28,8 17.0 16.5 16,4 14.5 12.6 12,4 6,8 7.4 7,1 ĐB sông Cửu Long Mekong River Delta 51 Long An 52 53 54 55 56 57 * 58 59 60 * 61 62 63 Đồng Tháp ... Bằng Chương GIA ĐÌNH VÀ VAI TRÕ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Gia đình chức giáo dục gia đình 1.1.1 Gia đình đặc điểm gia đình Gia đình có vị... Gia đình vai trị gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta Chương 2: Thực trạng giải pháp nhằm phát huy vai trị gia đình việc cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh Cao Bằng. .. trị gia đình việc việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta 1.3.1 Đặc điểm nội dung gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta Gia đình có trách nhiệm việc nuôi dưỡng bảo vệ, chăm

Ngày đăng: 03/12/2020, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan