Truyền thuyết về tứ pháp và lễ hội cầu mưa ở hưng yên

122 71 0
Truyền thuyết về tứ pháp và lễ hội cầu mưa ở hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ MAI TRUYỀN THUYẾT VỀ TỨ PHÁP VÀ LỄ HỘI CẦU MƯA Ở HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ MAI TRUYỀN THUYẾT VỀ TỨ PHÁP VÀ LỄ HỘI CẦU MƯA Ở HƯNG YÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hằng Phương Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hằng Phương – Nguyên Cán trường Đại học Sư phạm Thái Ngun Tơi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí- Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hằng Phương – người ln tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết Tứ pháp Hưng Yên 2.2 Lịch sử nghiên cứu lễ hội cầu mưa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT HƯNG YÊN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THUYẾT, LỄ HỘI 1.1 Một số vấn đề lý luận truyền thuyết lễ hội 1.1.1 Truyền thuyết 1.1.2 Lễ hội 1.2 Tục thờ Tứ pháp người Việt 1.3 Điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội tỉnh Hưng Yên 1.4 Truyền thuyết lễ hội Hưng Yên 1.4.1.Truyền thuyết Hưng Yên 1.4.2 Lễ hội Hưng Yên CHƯƠNG 2: TRUYỀN THUYẾT VỀ TỨ PHÁP Ở HƯNG YÊN 2.1 Tổng quan truyền thuyết Tứ pháp Hưng Yên 2.1.1 Tín ngưỡng thờ Tứ pháp Hưng Yên 29 2.1.2 Hệ thống truyền thuyết Tứ pháp Hưng Yên 30 2.2 Truyền thuyết Tứ pháp Hưng Yên nhìn từ phương diện nội dung 33 2.2.1 Phản ánh hịa hợp Phật giáo tín ngưỡng địa 33 2.2.2 Phản ánh ước mơ, nguyện vọng nhân dân 40 2.2.3 Thể tơn vinh với người có cơng sáng tạo văn hóa 43 2.3 Truyền thuyết Tứ pháp Hưng Yên nhìn từ phương diện nghệ thuật 47 2.3.1 Cốt truyện truyền thuyết 47 2.3.2 Mơ típ điển hình 48 2.3.2.2.Mơ típ người hóa đá 50 2.3.2.3.Mơ típ chiến cơng phi thường 51 2.3.2.4.Mơ típ hiển linh âm phù 53 2.3.3 Thế giới nhân vật 55 CHƯƠNG 3: LỄ HỘI CẦU MƯA TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TRUYỀN THUYẾT VỀ TỨ PHÁP Ở HƯNG YÊN 63 3.1 Lễ hội cầu mưa Hưng Yên 63 3.1.1 Hội tổng Ôn Xá - Văn Lâm 63 3.1.2 Hội Tứ pháp huyện Yên Mỹ 65 3.1.3 Hội chùa Thứa Thanh Xá 66 3.1.4 Lễ hội cầu mưa Lạc Hồng 70 3.2.Mối quan hệ truyền thuyết Tứ pháp lễ hội cầu mưa Hưng Yên 75 3.2.1.Sự thực hóa truyền thuyết Tứ pháp qua lễ hội cầu mưa …………………………………………………………………75 3.2.2 Lễ hội cầu mưa - nơi lưu giữ phát huy giá trị truyền thuyết Tứ pháp 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Kho tàng văn học dân gian nơi lưu giữ bảo tồn giá trị sắc văn hóa dân tộc Bởi vậy, nghiên cứu văn học dân gian dân tộc ln chiếm vị trí quan trọng Trong kho tàng văn học dân gian truyền thuyết lại thể loại đặc biệt Bởi truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân truyền qua nhiều hệ lý tưởng hóa gửi gắm vào tâm tình tha thiết với thơ mộng, chắp đôi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn học mà đời đời người ưa thích Nhưng khơng dừng lại lịch sử, nghiên cứu truyền thuyết thấy mối quan hệ chặt chẽ truyền thuyết văn hóa đặc biệt lễ hội 1.2 Tín ngưỡng thờ Tứ pháp tín ngưỡng địa nước ta mang đậm màu sắc văn minh lúa nước kết hợp với Phật giáo du nhập từ Ấn Độ, tồn phổ biến, rộng rãi Đồng Bắc Đây hình thái tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp cổ sơ mà đời sống nơng nghiệp lệ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên Họ cầu mưa thuận gió hịa, cho cối tốt tươi mùa màng bội thu Chính vậy, Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện đời để thỏa mãn nhu cầu tâm linh người lúc Tìm hiểu truyền thuyết Tứ pháp đường tìm với tín ngưỡng địa xu hội nhập với Đạo Phật Hơn truyền thuyết cầu để khám phá lý giải giá trị sâu sắc lễ hội dân gian nói chung lễ hội cầu mưa nói riêng 1.3 Mảnh đất Hưng Yên nơi khơng tự hào với Thứ kinh kì thứ nhi Phố Hiến mà cịn nơi hình thành ni dưỡng giá trị văn hóa đặc trưng vùng Đồng Bắc Một phần lãnh thổ Hưng Yên xưa thuộc trấn Kinh Bắc- trung tâm Phật giáo hàng đầu nước, mảnh đất Hưng Yên có điều kiện tiếp biến đặc biệt với đặc trưng văn hóa Bắc Ninh Truyền thuyết Tứ pháp lễ hội Hưng Yên trường hợp điển hình cho mối quan hệ Nhưng q trình tiếp nhận ảnh hưởng, truyền thuyết lễ hội có thay đổi để phù hợp với đời sống tinh thần vật chất nhân dân Hưng n Chính nghiên cứu truyền thuyết Tứ pháp lễ hội cầu mưa Hưng Yên việc làm có ý nghĩa để khám phá, tìm hiểu khẳng định sắc văn hóa địa phương đồng thời làm sáng tỏ đặc điểm thể lại truyền thuyết đặt mối quan hệ với lễ hội truyền thống Mặc dù vấn đề số nhà nghiên cứu đề cập chưa có công tŕnh nghiên cứu cách hệ thống để nêu bật đặc điểm mối quan hệ truyền thuyết Tứ pháp lễ hội cầu mưa Hưng Yên 1.4 Là người mảnh đất Hưng Yên, ý thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống sống hơm Nghiên cứu truyền thuyết Tứ pháp lễ hội cầu mưa chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé để lý giải, để nhận thức tượng văn hóa độc đáo địa phương dân tộc Từ góp phần hình thành định hướng bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng bối cảnh Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết Tứ pháp Hưng Yên Trong tâm thức người Việt, đặc biệt Bắc Ninh Hưng Yên, tín ngưỡng thờ Tứ pháp ăn sâu bám rễ Đây nơi phát tích nguồn gốc sơ khai, tảng hệ thống tín ngưỡng thờ Tứ pháp ngày Sau tín ngưỡng thờ Tứ pháp nhanh chóng lan tỏa vùng ảnh hưởng đến tỉnh thuộc Đồng Bắc Bộ Bởi nên có nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu tín ngưỡng thờ Tứ pháp Có thể kể tên số cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Văn Hun (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam; Võ Thị Hồng Lan, Về tục thờ Tứ pháp người Việt (2012) - Tạp chí Di sản văn hóa, số 2(39); Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Nguyễn Mạnh Cường (2000), Chùa Dâu – Tứ Pháp hệ thống chùa Tứ pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm Linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; Ngơ Đức Thịnh, Trương Chí Long (2013), Văn hóa thờ nữ thần – Mẫu Việt Nam Châu Á sắc giá trị, Nxb Thế giới; … Ngồi ra, tín ngưỡng thờ Tứ pháp thấy đề cập nhiều tạp chí, báo mạng điện tử, nghiên cứu như: Tục thờ Tứ pháp – hình thức tín ngưỡng nơng nghiệp cầu mưa, cầu tạnh Lê Thị Kim Loan đăng Thơng báo Khoa học Đại học Văn Hóa, tập – 1999; Tín ngưỡng thờ Tứ pháp đồng Bắc Trần Lan Chi đăng phapluanonline (tập san pháp luận số 09 ngày 05tháng 11 năm 2009); Luy Lâu Tứ pháp – Mây Mưa Sấm Chớp” Phan Cẩm Thượng đăng tạp chí Tia Sáng (số 10/ 2013)… Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu sâu phân tích nguồn gốc, nghi lễ phụng thờ Tứ pháp Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào việc sưu tầm, nghiên cứu hệ thống truyền thuyết Tứ pháp khu vực Bắc Ninh Còn việc nghiên cứu truyền thuyết Tứ pháp Hưng Yên đối tượng nghiên cứu độc lập chưa nhiều nhà nghiên cứu khai thác Đáng kể khóa luận “Việc phụng thờ Tứ pháp Văn Lâm Hưng n bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”(2014) sinh viên Lê Thị Thủy, trường Đại học Văn hóa - Hà Nội Ở cơng trình này, tác giả lý giải nguồn gốc tín ngưỡng thờ Tứ pháp Văn Lâm- Hưng Yên; nghiên cứu thực trạng tín ngưỡng phụng thờ Tứ pháp Văn Lâm bối cảnh đồng thời nghiên cứu vận động ý nghĩa tín ngưỡng đời sống nhân dân Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu cơng trình dừng lại khu vực định Văn Lâm – Hưng Yên Có thể thấy cơng trình nghiên cứu truyền thuyết Tứ pháp có đóng góp quan trọng giúp lý giải trân trọng, lưu giữ di sản văn hóa vùng Đồng Bắc Bộ nói chung mảnh đất Hưng Yên nói riêng Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu chưa khai truyền thuyết Tứ pháp góc độ đặc trưng thể loại Đây tầng đất mẻ mà tiếp tục cày xới để mang đến đóng góp giá trị nghiên cứu đề tài 2.2 Lịch sử nghiên cứu lễ hội cầu mưa Trong tâm thức người Việt, lễ hội truyền thống từ lâu trở thành sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu lễ hội phản ánh phong tục tập quán, tín ngưỡng sắc dân tộc Với đặc thù đất nước sản xuất nông nghiệp nên yếu tố thời tiết nắng, mưa có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Cũng nên nghi lễ cầu mưa trở thành nghi lễ nhiều dân tộc dải đất hình chữ S Có thể kể đến số lễ hội chủ yếu sau: Lễ hội cầu mưa người Lô Lô ( theo báo điện tử vietbao.vn đăng ngày 05 tháng năm 2008); lễ hội cầu mưa (hay gọi lễ hội Xến Xó Phốn) người Thái vùng Tây Bắc (theo vietbao.vn đăng ngày 03 tháng 10 năm 2008); Phú Yên: Phục dựng lễ hội “Cầu mưa” người dân tộc Êđê (theo báo điện tử baovanhoa.vn đăng năm 2010 viết Nguyễn Trần Vĩ ); lễ hội cầu mưa người Chăm Vân Canh, Bình Định (theo báo điện tử http://viettems.com/ đăng ngày 22 tháng năm 2010); Lễ hội cầu mưa người Chăm Bình Thuận (theo báo điện tử : http://viettems.com đăng ngày 22 tháng năm 2010) Độc đáo tục rước Tứ Pháp cầu mưa cư dân Đồng sông Hồng (Báo com đăng ngày 15 tháng 12 năm 2015); Lễ hội cầu mưa – nét độc đáo tín ngưỡng tơn sùng tự nhiên cộng đồng dân cộng đồng dân tộc Việt (Sùng A CảiLieenketviet.net ngày 15 tháng năm 2016)… Ở Hưng Yên với ảnh hưởng truyền thuyết Tứ pháp kết hợp với tâm thức cư dân nông nghiệp trở thành mảnh đất mầu mỡ để 97 linh bàn dựng miếu thờ, tôn làm Sĩ Vương(Nay lăng mộ Vương huyện Gia Bình xứ Kinh Bắc) Sau Cao Biền nhà Đường sang đô hộ Giao Châu, hôm Cao Biền qua khu vực lăng mộ Vương gặp người cầm quạt lơng ngồi xe, phong tư đẹp, nói chuyện cổ kim với Biền, Biền phục nhiên biến Biền cho kì lạ, vời dân đến hỏi họ nói lăng mộ Sĩ Vương, Cao Biền cảm động ngâm câu thơ: Đường Hàm thồng bát hải, hạnh ngộ Sĩ Vương tiên.(Nhà Đường năm Hàm thông thứ tám, gặp ông tiên Sĩ Vương) Sau triều Đinh, Lê , Lý, Trần truy phong thượng đẳng phúc thần (Theo Thành Hồng Việt Nam- NXB Văn hóa - Thơng tin – 1997) Truyền thuyết Pháp Vân Chùa Cầu (Pháp Vân Tự) – Thôn Lạc Đạo – Huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên (Lý lịch di tích- ban quản lý di tích tỉnh Hưng Yên, 2001) Chùa Cầu(Pháp Vân Tự) chùa thờ bà Pháp Vân Đây bốn vị thần đạo thờ Tú pháp nước ta Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện Đó bốn phép làm mây, mưa, sấm, chớp Các vị thần chịu ảnh hưởng đạo Phật hóa thân thành Phật Chùa thờ Pháp Vân, theo nhân dân kể lại: Vào thời Sĩ Vương làng Mãn Xá có giái nhà nghèo Man Nương, mộ Phật nên đến tu chùa Linh Quang (hay chùa Phúc Nghiêm) Rồi Man Nương có thai sinh người gái (hay bọc) Man Nương đem bỏ vào gốc đa rừng Ít lâu sau trời gió bão to làm đổ trôi thành Liên Châu Sĩ Vương cho người kéo lên không kéo Man Nương nhận bỏ liền lấy dây buộc vào kéo lên Lúc xẻ thấy có danh hiệu Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện cho tạc bốn tượng để thờ 98 Tượng Pháp Vân chùa Thiên Định hay chùa Dâu Tượng Pháp Vũ chù Thành Đạo (Đậu) Tượng Pháp Lôi chùa Phi Tương Tượng Pháp Điện chùa Trí Quả Từ nhân dân quanh vùng xây dựng chùa thờ nhiều nơi cho thờ tượng Tứ Pháp Nằm liền kề vời trung tâm Phật giáo lớn Thuận Thành(Bắc Ninh) nên mảnh đất Lạc Đạo nhưu nhiều vùng quê khác trở thành đất chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đạo Phật Và điều mà chùa Cầu có tên tự Pháp Vân tự Truyền thuyết Pháp Vũ Chùa Sậy – xã Minh Tân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên(Lý lịch di tích- Ban quản lý di tích tỉnh Hưng yên, 2012) Chùa Sậy nơi thờ thánh Pháp Vũ, tứ pháp Việt Nam Pháp Vũ người có cơng âm phù Đỗ Quốc Uy – có công đánh giặc Tô Định nhà Hán khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào kỉ I sau Cơng Ngun Tương truyền, sau nhân dân làng Đị (Thôn Tân Tiến, xã Minh Tân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên) tạc tượng thờ thánh Pháp Vũ miếu chùa Chng thời gian Ngài(Pháp Vũ) báo mộng cho nhà sư chùa Sậy muốn ngự nơi vùng đất thiêng Nhà sư báo cho dân làng Sậy biết Nhân dân vui mừng nên đẫ lên làng Đò xin chân hương rước Ngài thờ chùa làng Truyền thuyết Pháp Vân Chùa Lương Hội- Thị trấn Lương Bằng – huyện Kim Động, tỉnh Hưng n(Lý lịch di tích Đình, Đền, Chùa Lương Hội- Ban Quản lý di tích tỉnh Hưng yên, 2011) Chùa Lương Hội ngồi thờ Phật cịn thờ thần Pháp Vân bốn vị Tứ Pháp gồm: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện 99 Câu chuyện thần Tứ Pháp có liên quan đến truyền thuyết Phật Mẫu Man Nương Truyện kể rằng: Vào khoảng kỉ X trước Cơng Ngun, có người gái tên Man Nương, nhà nghèo cha mẹ mất, nàng tới chùa Phúc Thắng theo học đạo Nhưng tật nói lắp, khơng tụng kinh nên tăng giao cho việc nấu nướng chùa Một đêm, vào tháng năm nhà chùa tụng kinh man Nương nấu xong nồi cháo mà tăng đồ chưa xong Nàng nằm tụa cửa bếp để chờ ngủ quên Tụng kinh xong, sư Già La xuống bếp khơng tiện đánh thức lền bước qua Man Nương để lấy cháo ăn Không ngờ mà nàng động thai Có thai bốn tháng, Man Nương xấu hổ bỏ về, sư Già La thẹn tránh Man Nương tới chùa ngã ba sơng lại Sau nàng sinh đứa gái, tìm sư Già La trả lại Sư Già La ôm đến Phù Dung ngã ba đường, có cành lã xum xuê, thân có cai hốc sâu, sư đặt đứa trẻ vào nói: Ta gửi Phật mi giữ lấy thành Phật đạo Rồi Già La Man Nương từ giã Già La cho Man Nương trượng bảo rằng: Ta cho Nàng vật này, nàng gặp năm đại hạn cắm trượng xuống đất lấy nước cứu sinh dân Man Nương cung kính nhận lấy chùa Một ngày Phù Dung bị đổ trôi bến sông trước cửa chùa, quanh quẩn Dân thấy vậy, đếm rìu bổ làm củi, rìu giáng xuống gẫy, không suy chuyển Hơn ba trăm người làng kéo lên bờ mà không kéo Gặp lúc Man Nương xuống bến rửa tay, bà thử kéo chơi lại chuyển động Mọi người ngạc nhiên, xin Man Nương kéo gỗ lên bờ Man Nương kéo gỗ lên phải có bà chứng kiến cho xẻ gỗ Cây gỗ xẻ làm bốn tượng phật Xẻ đến chỗ đặt người gái hóa thành tảng đá lớn Tốp thợ lấy rìu đập tảng đá, rìu bị mẻ hết, bọn 100 thợ tức vứt tảng đá xuống sơng xuất tia sáng chói lên, hồi lâu đá chìm xuống nước Bọn thợ tự nhiên ngã lăn chết Dân chúng mời Man Nương bái thuê dân chài vớt tảng đá lên đưa vào điện thờ, đặt tượng phật, phật tự nhiên trông mạ vàng Sư Già la đặt Phật hiệu là: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Mỗi dân có việc dân chúng đến cầu linh nghiệm Truyền thuyết Pháp Vân Chùa Thứa xã Dị Sử, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng yên(Lý lịch di tích- Ban quản lý di tích tỉnh Hưng yên, 2007) Tương truyền, vào kỷ thứ XIII, làng Phù Ủng thuộc huyện Đường Hào rước tượng Pháp vân từ chùa Đậu (Hà Bắc) thờ chùa làng Khi đến chùa Thứa dừng kiệu nghỉ lại Sau dù có người khiêng không rước kiệu đi, đành phải rước kiệu Pháp Vân vào thờ chùa Thứa Nhân dân địa phương ghi nhận tích bốn chữ Hán “Thắng địa đình Loan”(Đất có cảnh đẹp xe dừng) Truyền thuyết tích trượng cầu mưa Nói đến tích trượng, nhân dân xã Lạc Hồng lên quan mua quan không bán sau chờ đến hết nghỉ, già nam trai đinh xin buộc lồng địn khênh thử bay theo đồn người Thấy vậy, quân quyền đuổi theo đòi lại đồn người đuổi đến đâu trời sầm sập mưa đến (vì sau lễ hội rước kiệu phải chạy) (Theo Hương Giang- Báo Hungyen.vn- tháng 4/2013) Truyền thuyết Tứ pháp tác giả sưu tầm 8.1 Truyện Man Nương (Theo lời kể ông Đỗ Văn Hoặc- 88 tuổi- Người dân thôn Hồng Thái xã Lạc Hồng – Văn Lâm- Hưng Yên) Người xưa kể, bà Man Nương theo sư Đà La tụng kinh, niệm phật Ít lâu sau bà có mang, bà đem chuyện đến kể cho sư nghe Đến kì sinh nở, bà đẻ 101 hịn đá, bà định mang vứt sông đường qua đê bà nhìn thấy dâu thân to, trống giữa, Man Nương đặt đá vào dâu trở Về chùa sư Đà La hỏi, Man Nương kể lại tình Sư biết thần phật tìm đến chỗ dâu lúc dâu ơm chặt bao kín lấy hịn đá Năm xẩy trận lũ lụt lớn, dâu bật gốc, trôi làng Dâu Những người dân công thấy cổ thụ kéo vào để tạc tượng hàng trăm người mà không kéo Khi bà Man Nương đến, nhận gốc dâu xưa, liền cởi dải yếm gọi: “Có phải mẹ vào đây” Lạ kì thay dây theo dải yếm mà lên bờ Nhân dân thấy thiêng xẻ thân để tạc tượng thờ Người dân Lạc Hồng dân công gần đó, nghe nói thiêng, đến hỏi mua họ không bán, cưa cành dâu để tạc tượng Người dân thôn Nhạc Miếu đến sau không lấy cành dâu không Về đến quán nước rẽ vào làng Ngải Dương thấy đoàn người lấy cành dâu ngồi xin nhấc thử nặng hay nhẹ cầm khúc gỗ chạy thẳng Người làng Ngải Dương đuổi theo đuổi theo đến đâu mưa tát nước vào mặt đến nên đành quay Họ đem chuyện kiện lên quan, quan lấy ly lẽ thờ thần Phật nên xử hịa hai bên Từ nhân dân thơn xã Lạc Hồng có tượng làm từ cành dâu Tượng bà thờ bốn chùa: Chùa Thái Lạc thờ Pháp Vân; Chùa Hồng Cầu thờ Pháp Vũ; Chùa Nhạc Miếu thờ Pháp Lôi; Chùa Hồng Thái thờ Pháp Điện 8.2 Truyền thuyết Tứ pháp (theo lời kể Sư Đại đức Thích Quảng Hịa – Trụ trì chùa Thái Lạc – Xã Lạc Hồng – Văn Lâm – Hưng Yên) Trong xã Lạc Hồng cụ có truyền rằng, thấy có linh thiêng gỗ quy nên nhân dân xã Lạc Hồng cử người lên để mua cành dâu để tạc tượng Nhưng lên đến nơi quan quân họ không bán nên không mua Đợi đến lúc nghỉ trưa bó cành dâu lấy trộm mang Khi quan 102 quân phát đuổi theo nhân dân chạy đến đâu nắng cịn quan quân bị mưa tát nước vào mặt Khi đem cành dâu về, nhân dân tạc thành tượng đặt thờ thôn xã Lạc Hồng 8.3 Truyền thuyết Tứ pháp (Theo lời kể bà Đỗ Thị Giổi 65 tuổi – xã Lạc Hồng- huyện Văn Lâm- Hưng Yên) Chuyện xưa kể phía Nam kinh thành có ngơi chùa tên Phúc Nghiêm Tự có nhà sư trụ trì người Ấn Độ tên Khâu Đà La giỏi phép thuật Lúc làng Mãn Xá (phía Tây Nam làng Dâu) ơng bà Tu Định có người gái xinh đẹp, nết na tên Man Nương, phục phép màu nhà sư Khâu Đà La nên ông bà Tu Định cho gái theo thầy học đạo Một hôm chùa mở khoa lễ, chư tăng lên chùa tụng kinh, Man Nương phải vào bếp nấu ăn cho chúng tăng Sau khoa lễ, người cịn Man Nương ngủ qn ngồi ngưỡng cửa, nhà sư Khâu Đà La tình cờ bước qua người nàng nàng thụ thai cách thần kỳ 14 tháng sau, nàng Man Nương sinh hạ bé gái đem trao cho Khâu Đà La Nhà sư mang đứa bé đến bên gốc Dung Thụ (cây dâu) ngã ba sông đọc kệ, mở rộng thân mình, ơm đứa bé vào lịng Sau nhà sư trao cho Man Nương tích trượng dặn cách cắm tích trượng xuống đất để làm mưa lấy nước chống hạn cho dân làng Man Nương trở quê, nàng giúp dân chống hạn ứng nghiệm Khi Man Nương 80 tuổi hơm mưa bão, gió to, Dung Thụ bị đổ trơi theo dịng sơng tới cửa chùa Đến không chịu trôi nữa, dân chúng định chặt làm củi mà không kéo vào Khi Man Nương bến giặt quần áo, bà tung dải yếm trơi theo vào Vớt dâu lên bờ, người ta thuê thợ tới để xẻ gỗ làm đình Kỳ lạ thay cưa khúc đầu thấy mây kéo lên ùn ùn đen vùng trời, cưa khúc thứ hai thấy mưa, cưa khúc thứ ba thấy sấm, cưa khúc thứ tư thấy chớp lại thấy có kỳ lạ, thân có viên thạch quang Thợ cưa gỗ thấy liền vứt viên thạch quang xuống sơng cịn bốn khúc gỗ dâu nhân dân đem 103 tạc thành bốn tượng đặt tên Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện lập thờ bốn chùa Cịn viên thạch quang sau ném xuống sơng, đêm ngài báo mộng cho quan, quan thuê người mò lên đem thờ chùa Pháp Vân (chùa Dâu) (hiện viên thạch quang khơng cịn nữa) Nói đến tích trượng, nhân dân xã Lạc Hồng lên quan mua quan không bán sau chờ đến hết nghỉ, già nam trai đinh xin buộc lồng địn khênh thử bay theo đoàn người Thấy vậy, quân quyền đuổi theo địi lại đồn người đuổi đến đâu trời sầm sập mưa đến (vì sau lễ hội rước kiệu phải chạy) 8.4 Truyền thuyết Tứ pháp (Theo lời kể cụ Trần Xn Trình- 82 tuổi, thơn Quang Trung, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) Nhà sư Khâu Đà La người Ấn Độ đến nước ta giảng đạo trụ trì chùa Luy Lâu(Chùa Dâu ngày nay) Ở chùa có người gái tên Man Nương người làng Mãn Xá giúp việc chùa học đạo Một đêm Man Nương nấu cháo cho vị sư, mệt nên nàng ngủ quên bên hiên, sư Khâu Đà La sau đọc kinh xong đường phòng tăng vơ tình bước qua người nàng, Man Nương cảm động mà thụ thai Đủ ngày đủ tháng bà sinh bé gái, bà đem trả cho sư Đà La Ơng bế ngược dịng sơng Dâu đến miền Phật tích, đọc thần chú, gửi vào gốc dung thụ(cây dâu) Gốc mở đón đứa bé vào lịng Về sau ngày mồng tám tháng tư trời giơng, mưa to gió lớn dâu đổ, trôi sông Dâu Dân làng kéo vào bờ mà khơng nhúc nhích Chỉ đến bà Man Nương tung dải yếm nói: “Nếu phải mẹ vào đây” dâu dạt vào bờ Trong gốc đứa bé hóa thành đá Người dân rước vào Luy Lâu để thờ gọi Thạch Quang Phật Thân dâu tạc thành bốn tượng Tứ pháp Cành dâu chia làm bốn khúc, có người tổng Thái Lạc mua ba khúc, lại khúc đến mua sau Nào ngờ đoàn khiêng lẫn khúc gỗ bay theo Thấy người dân Luy 104 Lâu đuổi theo địi lại đuổi đến đâu trời sầm sập đổ mưa đến Điều giải thích kiệu Pháp Lôi luôn phải chạy đám rước PHỤ LỤC (HÌNH ẢNH VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ TỨ PHÁP VÀ LỄ HỘI CẦU MƯA Ở HƯNG YÊN) Một số chùa thờ Tứ pháp Hưng Yên( Ảnh tác giả chụp tháng 10 năm 2017) (Chùa Bà Tông thôn Hồng Thái- Xã Lạc Hồng – Văn LâmHưng Yên, Thờ Bà Pháp Điện) 105 Chùa Bà Huế- Thôn Nhạc Miếu- xã Lạc Hồng – huyện Văn LâmThờ bà Pháp Lôi) (Chùa Thái Lạc- Thôn Quang Trung- Xã Lạc Hồng- Huyện Văn Lâm Thờ bà Pháp Vân) 106 (Chùa Bà Quê- – Thôn Hồng Cầu – xã Lạc Hồng- huyện Văn Lâm Thờ bà Pháp Vũ ) (Chùa Tam Liêu- Yên Mỹ - Thờ Tứ pháp ) 107 Chùa Thứa- Dị Sử - Mỹ Hào Lễ hội cầu mưa Lạc Hồng năm 2018 (Ảnh tác giả chụp tháng - 2018) Ảnh - Lễ hội cầu mưa Lạc Hồng năm 2018 108 Ảnh - Nhân dân nô nức chảy hội (Ảnh - Lễ tế trước rước tượng Phật) 109 Ảnh - Lễ rước tượng Phật Ảnh- Lễ vái kiệu lễ hội cầu mưa 110 (Ảnh bệ rồng tham gia lễ rước nước) Ảnh – Lễ rước tượng phật 111 (Ảnh- tác giả chụp ông Đỗ Văn Hoặc 88 tuổi- thôn Hồng Thái – xã Lạc Hồng - huyện Văn Lâm - Tháng 10/2017) ... hóa đặc sắc có truyền thuyết Tứ pháp lễ hội cầu mưa CHƯƠNG 2: TRUYỀN THUYẾT VỀ TỨ PHÁP Ở HƯNG YÊN 29 2.1 Tổng quan truyền thuyết Tứ pháp Hưng Yên 2.1.1 Tín ngưỡng thờ Tứ pháp Hưng Yên Nằm trung... hóa, xã hội tỉnh Hưng Yên 1.4 Truyền thuyết lễ hội Hưng Yên 1.4.1 .Truyền thuyết Hưng Yên 1.4.2 Lễ hội Hưng Yên CHƯƠNG 2: TRUYỀN THUYẾT VỀ TỨ PHÁP Ở HƯNG YÊN ... truyền thuyết lễ hội Chương 2: Truyền thuyết Tứ pháp Hưng Yên Chương 3: Lễ hội cầu mưa mối quan hệ với truyền thuyết Tứ pháp Hưng Yên NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT HƯNG YÊN VÀ MỘT

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan