1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền thuyết và lễ hội chùa dâu

103 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 106,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI CHÙA DÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI CHÙA DÂU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Lê Chí Quế HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa ngữ văn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội dày công đào tạo giúp đỡ em suốt thời gian theo học trường Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học GS.TS Lê Chí Quế tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp, người thân, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý, động viên em suốt q trình thực luận văn TRẦN XUÂN CHƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực tác giả nghiên cứu, phân tích chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 TRẦN XUÂN CHƢƠNG MỤC LỤC A Phần mở đầu Trang 1: Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu lễ hội… 2.2 Lịch sử nghiên cứu Truyền thuyết lễ hội Chùa Dâu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 13 Mục đích nghiên cứu: 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Dự kiến đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 B Phần nội dung Chƣơng Tổng quan đề tài 16 Khái niệm vùng văn hóa Bắc Ninh - Kinh Bắc 16 1.1 Khái niệm vùng văn hóa 16 1.2 Vùng văn hóa Bắc Ninh - Kinh Bắc 17 1.3 Thuận Thành - không gian văn hóa đặc sắc 21 1.3.1 Sự hình thành khơng gian văn hóa Dâu - Luy Lâu 22 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên 25 1.3.3 Đặc điểm lịch sử xã hội 25 1.3.4 Đặc điểm văn hóa dân gian 26 Khái niệm truyền thuyết 31 Khái niệm lễ hội 33 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng Truyền thuyết Man Nƣơng hệ thống Chùa Tứ Pháp 37 Giới thiệu chùa Dâu hệ thống chùa Tứ Pháp 37 1.1 Chùa Dâu 37 1.2 Chùa Tƣớng 39 1.3.Chùa Dàn 39 1.4 Chùa Tổ 40 Truyền thuyết Man Nƣơng hệ thồng Tứ Pháp 41 2.1: Khảo sát truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc nhân dân kể lại: 41 2.1.1 Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc ngƣời dân vùng Dâu kể lại: 41 2.1.2 Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc nhà Chùa kể lại: 43 2.1.3.Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc ngƣời dân vùng Công Hà kể lại: 44 2.2.Khảo sát văn 45 2.2.1 Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc ghi chép Cổ Châu Phật hạnh: 46 2.2.2 Truyền thuyết Man Nƣơng sách Lĩnh Nam chích quái 49 2.2.3 Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc ghi chép Thần tích Thần sắc Đình Khƣơng Tự 51 2.3 Sự khác biệt truyện trên: 53 2.4 Giá trị tƣ tƣởng thẩm mỹ qua truyền thuyết Man Nƣơng 55 Chƣơng Lễ hội chùa Dâu 59 Nguồn gốc lễ hội chùa Dâu 60 Thời gian không gian diễn lễ hội 62 2.1 Thời gian tổ chức lễ hội 62 2.2 Không gian tổ chức lễ hội 62 Mô tả lễ hội 63 3.1 Mô tả nội dung phần lễ 63 3.2 Mô tả nội dung phần hội 67 3.2.1 Hội thi cƣớp nƣớc 67 3.2.2 Hội thi hát quan họ 69 3.2.3 Hội thi thả chim bồ câu 70 3.2.4 Hội thi chơi cờ ngƣời 70 3.2.5 Hội thi chọi gà 72 3.3 Một số tục lệ lễ hội chùa Dâu 72 3.3.1 Tục đón đƣờng hội Dâu 72 3.3.2 Tục múa gậy Hồng Côn Bạch Trƣợng 74 Ý nghĩa lễ hội 76 4.1 Ý nghĩa hƣớng cội nguồn 76 4.2 Ý nghĩa đời sống tâm linh nhân dân 77 4.3 Ý nghĩa đoàn kết sức mạnh cộng đồng 78 4.4 Ý nghĩa bảo tồn lƣu truyền văn hóa 79 C Kết Luận 81 A PHÂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn học dân gian phong phú đa dạng thể loại, truyền thuyết đƣợc coi thể loại văn học độc đáo đặc biệt với đặc trƣng thể loại truyền thuyết cho ta thấy đƣợc giá trị to lớn việc lƣu truyền lịch văn hóa dân tộc Theo GS- Lê Chí Quế truyền thuyết phân chia thành bốn loại: Truyền thuyết lịch sử; truyền thuyết anh hùng; truyền thuyết danh nhân văn hóa; truyền thuyết nhân vật tơn giáo 1.1 Có thể nói bốn loại truyền thuyết nói truyền thuyết nhân vật tơn giáo khơng góp phần lƣu giữ văn hóa dân tộc mà cịn sâu vào đời sống tâm linh ngƣời Việt Nam Truyền thuyết nhân vật tơn giáo có nguồn gốc từ sở thực tiễn: Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa, thiên nhiên phong phú đa dạng Thời xa xƣa, ngƣời Việt sống chủ yếu nghề trồng lúa nƣớc khai thác tự nhiên Vì việc thờ cúng vị thần tự nhiên để cầu cho mƣa thuận gió hịa sớm hình thành gần gũi với họ Hơn nữa, Việt Nam nơi giao lƣu nhiều tộc ngƣời, nhiều văn minh Hai yếu tố làm Việt Nam trở thành quốc gia đa tơn giáo, tín ngƣỡng Điều dẫn đến đặc điểm đời sống tín ngƣỡng tơn giáo ngƣời Việt tính “ hỗn dung tôn giáo” Trƣớc du nhập tôn giáo ngoại lai, ngƣời Việt không tiếp nhận cách thụ động mà ln có cải biến cho gần gũi với tƣ tƣởng tôn giáo địa nƣớc ta tôn giáo phát triển tín ngƣỡng dân gian giữ vai trị quan trọng đời sống tâm linh ngƣời dân Điều đƣợc thể rõ vùng văn hóa Kinh Bắc xƣa, có Bắc Ninh ngày Bắc Ninh vùng đất văn hiến với tầng tầng, lớp lớp bề dày văn hóa, vùng đất thiêng hội tụ linh khí non sơng Trong đa dạng sắc văn hóa vùng miền Kinh Bắc xƣa ta bỏ qua dấu ấn truyền thuyết lễ hội Chùa Dâu – chùa cổ Việt Nam, nôi trung tâm phật giáo Việt Nam Do nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Chùa Dâu công việc vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn việc làm sáng tỏ thể loại truyền thuyết dân gian Việt Nam 1.2 Trong hoàn cảnh đất nƣớc Việt Nam đổi thay ngày cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng đất nƣớc giàu mạnh Trƣớc tốc độ phát triển kinh tế văn hóa truyền thống dễ bị mai nhƣ khơng có ý thức gìn giữ lƣu truyền cho hệ sau Trong đa dạng phong phú văn hóa truyền thống dân tộc, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng truyền thuyết lễ hội địa phƣơng, vùng, miền, góp phần tạo nên giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Cho đến số lƣợng cơng trình nhà khoa học nghiên cứu, sƣu tầm truyền thuyết gặt hái đƣợc thành tựu đáng kể Tuy nhiên mảng truyền thuyết lễ hội địa phƣơng nghiên cứu theo góc độ VHDG cịn đƣợc quan tâm Trong xu chung truyền thuyết lễ hội chùa Dâu – Thuận Thành – Bắc Ninh thu hút ý nhà khoa học nghiên cứu Tuy nhiên công trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu theo góc độ lịch sử học, khơng phải dƣới gó độ VHDG Hơn điều kiện xã hội Việt Nam cần có tiếp nối nguồn mạch văn hóa truyền thống dân tộc Có thời kỳ quan điểm lệc lạc, nhiều giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị phá bỏ coi mê tín dị đoan Những năm gần đặc biệt sau đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) với tinh thần đổi văn hóa dân tộc, nhiều đền đài, chùa chiền … đƣợc ý trùng tu, khôi phục, lễ hội đƣợc tổ chức long trọng có lễ hội Chùa Dâu -Thuận Thành - Bắc Ninh Từ năm 90 kỷ XX nay, xu hƣớng nghiên cứu thể loại truyền thuyết mối quan hệ với lễ hội nhiều địa phƣơng phạm vi nƣớc thu hút quan tâm, ý nhà khoa học học giả, hƣớng nghiên cứu mang lại ý nghĩa thiết thực việc bảo tồn di sản văn hóa nói chung văn học dân gian nói riêng 1.3 Vì điều trên, ngƣời viết với tất mong muốn đƣợc góp sức vào việc bảo tồn lƣu gữ sắc dân tộc Mặt khác, giai đoạn lễ hội cổ truyền Việt Nam ngày lôi nhiều tầng lớp nhân dân tham gia vấn đề đặt là: Cần tổ chức tham gia lễ hội nhƣ cho với ý nghĩa loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống này? Chúng ta cần phải có nhìn học thuật để cho vừa có kế thừa, vừa phát triển mà giữ đƣợc sắc văn hóa truyền thống dân tộc Tìm hiểu truyền thuyết lễ hội Chùa Dâu, giúp thêm lần hiểu sâu văn học dân gian nói chung truyền thống nói riêng dân tộc, vừa tƣợng văn học vừa tƣợng văn hóa Là giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy mơn văn học nói chung có văn học dân gian nói riêng, huyện Thuận Thành, nơi tọa lạc Chùa Dâu, việc nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Chùa Dâu hội để ngƣời viết tích lũy kiến thức kho tàng truyền thuyết từ bồi đắp cho học sinh lòng tự hào truyên thống quý báu dân tộc, khơi dậy em ý thức việc gìn giữ, bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Để truyền thống văn hóa dân tộc đƣợc lƣu truyền cách rộng rãi, không bị mai Trên tất lý khiến ngƣời viết lựa chọn đề tài “Truyền thuyết lễ hội Chùa Dâu - Thuận Thành - Bắc Ninh” 16 Kiều Thu Hoạch (1971) Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Văn Hƣu, Đại Việt sử ký toàn thƣ, Nxb Khoa học xã hội 18 Nguyễn Hữu (2010), Chùa Dâu lịch sử truyền thuyết, Nxb Thanh Niên 19 Nguyễn Quang Khải (2011), Chùa Dâu – Cổ Châu, Pháp Vân, Diên ứng Tự, Nxb Tôn giáo 20 Vũ Ngọc Khánh (2002), Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên 21 Vũ Ngọc Khánh, Chùa cổ Việt Nam, Nxb Thanh niên 22 Hồng Khơi (1978), 101 giai thoại phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ 23 Đặng Văn Lung (2003), Mục Liên báo ân lễ Vu Lan, Nxb Văn hóa thơng tin 24 Đặng Văn Lung (2004), Lịch sử văn học dân gian, Nxb Giáo dục 25 Hoàng Lƣơng, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Trần Đình Luyện (2000), Chùa Dâu lễ hội rƣớc Tứ Pháp, Nxb Phịng văn hóa thể thao huyện Thuận Thành 27 Trần Đình Luyện (2003), Lễ hội Bắc Ninh, Nxb Sở văn hóa thơng tin Bắc Ninh 28 Nguyễn Trí Nguyên, Bản chất đặc trƣng tín ngƣỡng dân gian, Tạp chí Di sản văn hóa số 29 Lê Chí Quế (1999), Văn hóa dân gian Việt nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 30 Lê Chí Quế (2001), Văn học dân gian khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Vũ Quỳnh – Kiều Phú (1972), Lĩnh Nam chích quái, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San dịch tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 85 32 Phạm Thuận Thành (2004), Danh nhân, danh thắng Xứ Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc 33 Bùi Thiết (1975), Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội 34 Ngô Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt, Nxb Trẻ 35 Ngô Đức Thịnh (2004), Đạo Mẫu hình thức ShaMan tộc ngƣời Việt Nam Châu Á 36 Phan Cẩm Thƣợng (2002), Chùa Dâu nghệ thuật Tứ Pháp, Nxb Mỹ thuật 37 Chu Quang Trứ (2001), Sáng giá chùa xƣa, Nxb Mỹ thuật Hà Nội 38 Chu Quang Trứ (2001), Từ lễ hội Chùa Dâu nghĩ nét văn hóa dân tộc, Nxb Mỹ thuật Hà Nội 86 PHỤ LỤC CỔ CHÂU PHẬT BẢN HẠNH Văn “Cổ Châu Phật hạnh” đƣợc lƣu trữ dƣới dạng ván khắc Chùa Dậu Bộ ván khắc thiền sƣ Tính Mộ, trụ trì chùa Dậu Bộ ván khắc vào năm Cảnh Hƣng thứ 13(1753) Bộ ván khắc có 21 ván, ván in thành trang(khổ 15x22 cm), trang chia thành cột, cột khắc câu thơ lục câu thơ bát chữ Nôm, tổng cộng gồm 496 câu Dƣới phiên âm toàn văn: Lƣợc bày đời hán đế, Phật sinh xuất thế, thiên hạ phong lƣu Việt Nam đất hiệu Giao Châu, Nhìn xem phong cảnh địa đầu sơn xuyên Thiên triều đức Sĩ Vƣơng tiên, Dạy dân lễ nhạc nối truyền nghiệp Nho Từ Sơn phủ, huyện Tiên Du, Phƣợng Hồng non có chùa Linh Quang Rừng xanh hiệu chốn Mả Mang, 10 Kề bên thạch thất, gần làng non Tiên Có thầy Tây Thiên Luyện đạo tu thiền, hiệu Khâu Đà La Lập am dƣới cội đa, Trụ trì cảnh nhật đà tụng kinh Du phƣơng đến Sĩ Vƣơng thành, Qua sơng Thiên Đức tới gềnh Bình Giang Huyện Siêu Loại Mãn Xá hƣơng, Chùa Phúc Nghiêm tự cảnh dâm da Tu Định hịa đơi ơng bà, 20 Sinh đƣợc gái tên Man Nƣơng Dung nghi tƣ chất khác thƣờng, Nguyệt cung thụy thái tựa đƣờng tiên bay Ông bà Tu Đinh yêu thay, Nâng ngọc tay chẳng rời Tu Định thấy phép tày trời, Lũy nhật bất thực thƣờng ngồi niệm kinh Dẫn đƣờng kiếp tử kiếp sinh, Tu Định hạ tình thờ làm tôn sƣ Man Nƣơng thông ngõ văn từ, 30 Theo học đạo phụng thờ Đà La Đêm ngày dâng kính hƣơng hoa, Sớm Phật tịa, tối làm đồ trai 87 40 50 60 70 Lên mƣời hai tuổi khôn thay, Chuyên học thầy dĩ tâm truyền tâm Thủa vừa tiết đầu năm, Tăng đồ nam nữ rầm rầm tụng kinh Man Nƣơng tín kính lịng thành, Ở nhà nằm khê trung Đà La thầy trở phòng, Bƣớc qua tâm phúc hƣ khơng chuyển dời Uy thiêng triệu khí Bụt trời, Tự nhiên cảm động hoài thai tâm trƣờng Tức thời Mãn Xá hƣơng, Trình cha Tu Định, mẹ Ƣu Di -Tơi cịn niên thiếu nữ nhi, Mến đạo gia trì thầy Khâu Đà La Tơi nằm thầy bƣớc qua, Nhâm thần chuyển động, lòng hòa thụ thai Bồn mơn, chồn mỏi chân tay, Hồi thai mãn nguyệt hầu ngày xuất sinh Man Nƣơng nói hết tình, Tu Định nhiều hàng thấy gẫm hay Dốc lòng lăm lăm tìm thấy, Sang non thạch thất dƣới am già Bạch trình thầy Khâu Đà La, -Con tơi thơ yếu tên Man Nƣơng Bấy chầy du thủy, du sơn, Tự nhàn yên phận hôm mai Sao dày chốc thụ thai Vô phu, hữu tử cƣời xấu xa Xà Lê thầy nói : -Tu Định ông bà, lo chi Mẹ vua Thái Hạo xƣa kia, Ƣớm chân có nghén Man Nƣơng Khánh q thụy tƣờng, Xích long cảm triệu, sinh vƣơng chẳng hèn Huống nàng A Man, Nhân thiên hợp khí giao hoan đồng Hán Minh mộng kiến thiên trung, Kim nhân đến cùng, khiến sứ nghênh qui Chớ áy náy làm chi, Phàm gian biết chê khen 88 80 90 100 110 Thánh nhân sử kí bi truyền Chứng ba điều nhẫn bụt tiên Thể lời thày dạy làm xong, Mới lại vui lòng lạy thầy hồi qui Phần hƣơng vọng bái sớm khuya Thai mƣời bốn tháng kể có dƣ Hạ thiên mùng Tám tháng tƣ, Ngọ thời mãn nguyệt đƣợc xuất sinh Đƣợc nữ nhi tốt lành, Tƣờng vân ngũ sắc phủ hồng quang Tu Định bảo nàng Mãn Nƣơng, Ãm tìm đến Linh Quang chốn thầy Trao cho nữ nhi tay, Đồ Lê nhận thấy đứng khấn cầu Trao cho mộc thụ đâu đâu, Có lịng yêu Nhân duyên Phật tử đến đây, Sẽ phó cho mày dƣỡng dục tiểu nhi Hƣ không diệp phủ che, Hai nhà dốc mở tức ơm lên Mùi hƣơng thơm phức non Tiên, Trăm hoa đua nở dƣ nghìn dặm xa Đồ Lê thầy dạy ra: -Man Nƣơng nhà trai giới cho hay Phó cho tích trƣợng này, Tìm nơi phúc địa lập tiểu am CHẳng lo cảnh danh lam, Thiêng thời nên Phật, lọ tìm sơn lâm Phải thời đại hạn ba năm, Vạn dân thiên hạ lâm râm khấn cầu Đất nhà siêu loại tổng Dâu, Năm rồng tranh hạt châu chẳng hèn Đức vua Sĩ Vƣơng làm đền, Tìm sang trị quốc lập nên đồ Đại Minh chúa nƣớc Ngô, Ngƣời đem lễ nhạc snag cho ta rầy Sứ thần dạo khắp Đơng Tây, Thấy nơi đất tốt dựng thành trì Man Nƣơng nhớ mẹ tìm về, Chẳng ngờ phải đại hạn khô khao 89 120 130 140 150 Ba năm chẳng có mƣa rào, Mn dân khát thƣơng lòng Nhớ lời thày dạy làm xong, Cầm tích trƣợng, phƣơng đơng góc thành Man Nƣơng vái lạy thần linh : -Tôi bần nữ tu hành xuất gia, Dầu cứu đƣợc mẹ cha, Gậy tơi cắm nƣớc hịa chảy lên Mình tơi có phúc có dun, Nguyện xin trợ đƣợc vẹn tuyền mn dân Hƣ khơng thấy hồng vân Cầm tích trƣợng điềm lành cắm chơi Gọi thầy ứng lời, Tự nhiên thủy mạch nƣớc trôi đẫy đầy Muôn dân Nam Bắc Đơng Tây, Chính nhờ nƣớc hay cạn Bách quan tấu động cửu trùng, Thấy giếng bà Man Nƣơng Bấy thƣợng thánh Sĩ Vƣơng, Sai quan sứ giả vời nàng lên Man Nƣơng vào đến hội đền, Ngự vua phán vọng truyền : bay ! Đại hạn ba năm có chầy, Nhân giếng nƣớc đầy tƣơng liên Thấy lời Sĩ Vƣơng phán truyền, Man Nƣơng vọng bái dƣới thềm tâu qua : -Tôi nữ nhi đàn bà Thấy thầy Tây Trúc hiệu Xà Lê Nhờ thầy học đạo qui y., Niệm phật gia trì, thầy bảo hay Cho nàng tích trƣợng này, Cứu dân đại hạn mai đƣợc nhờ Tôi phải lời pháp sƣ, Gậy cắm trừng nƣớc mạch dẫm lên Thấy tâu lịng vua kính tin, Lệnh sai sứ giả thỉnh truyền Man Nƣơng Đi tìm thầy Tây Phƣơng, Đến chùa Vạn Phúc Linh Quang làm kỳ Sứ vƣơng mệnh huy, Đi rƣớc thầy hộ quốc cứu dân 90 Mình đem sứ thần đến đại rừng hoang -Bạch trình sƣ hà phƣơng, Tơi đệ tử Man Nƣơng tìm thầy Vua quan có sứ đến đây, Xin rƣớc đón thầy cứu độ mn dân Thấy vua sai quan sứ thần, 160 Thầy liền ứng hoàng vân nhãn tiền Miệng niệm thần tự nhiên, Trời liền mƣa xuống dƣ nghìn dặm xa Đƣợc mùa vũ thuận phong hịa, Mn dân kính đội đức ca ơn thầy Rƣớc vào tòa điện thờ trai, Kim ngân châu ngọc nhiều thay cúng dàng Vua truyền hỏi thầy hà hƣơng ? Họa chơi cảnh Phƣợng Hoàng Non Tiên Thầy : Ở Tây Thiên, 170 Cùng thầy Kỳ Vực gần miền Thứu Sơn Bồ tát vơ lƣợng vơ biên, Có chƣ hiền thánh tiên thiên xem chầu A Man bạch bụt quì tâu Rằng: bên Đơng Thổ khẩn cầu tín thay Dốc lịng kính bụt trọng thầy, Tôi xin xuất sáng nên chăng? Thế tơn bụt phán rằng: Khiến có phép thần thông độ ngƣời A Man bạch Phật Nhƣ Lai: 180- Năm trăm La Hán cắt bây giờ? Bụt truyền: Thầy KHâu Đà La Hay phép giáng vũ xuống hịa cứu dân Vâng lời hóa phép đằng vân, Xuống Nam Việt họ Man để truyền Ra đời có Sĩ Vƣơng Tiên, Giáo tập văn tự dõi truyền khôi khoa Mở dựng nghiệp quốc gia, Ngũ Nhƣ Lai tòa bụt Dâu Sĩ Vƣơng kỳ chúc khẩn cầu, 190 Đêm mƣa ngày nắng kể âu tháng chầy Non Tiên thạch thất am mây, Nghe mang tiếng thầy, nói bảo hƣ khơng Thủa vừa mạt mùa Đơng, 91 200 210 220 230 Đầu năm Giáp Tý cung tiết lành Mn dân thiên hạ thái bình, Hƣơu nai cầm thú rành rành đông tây Tự nhiên trận hắc phong, Mƣa gió khắp hết gần xa Vây quanh bạt thụ đa, Coi nhƣ dân quốc kéo qua lạ dƣờng Ngang dọc Thiên Đức duyên giang, Hồng thủy nƣớc chảy chôi ngang đến thàng Hiệu bến Giang Tân, Vua thƣờng ngự trƣớc sân xem chầu Đức vua cao ngự gác lầu, Văn vũ chƣ hầu quì lạy tâu qua: -Hắc phong ban tối hơm qua, Nƣớc lên trơi đa nghìn tầm Ngỡ nhƣ mùi khí hƣơng trầm, Giờ lâu mảng tiếng rầm rầm nhạc ca Sĩ Vƣơng tiến ngự xem qua, Khiến quân lực sĩ tòa kéo lên Tài dùng làm điện kính thiên, Để thờ Thái miếu bia truyền Thánh tông Lực sĩ lời thánh cung, Chẳng chuyển động ngã xô Diện tiền quân quốc tranh đua, Làm công đến trƣớc mặt vua nhời Càng lôi chẳng chuyển dời, Phải Man Thị rửa tay Nhân duyên thác khiến vay Con mừng thấy mẹ động chuyển dời Man Nƣơng khấn nguyện lời Dải yếm buộc lấy động dời cao Thị nhi bất kiến ghê sao, Cổ Châu thành thị ngƣời chẳng kinh Man Nƣơng ấp lấy vào mình, Nhƣ theo mẹ tựa hình chân Sĩ Vƣơng xem thấy uy nghi, Để trƣớc đan trì dài rộng cao Đêm vua nằm chiêm bao, Thấy ngƣời cao mặt đào da dâu Hoa quan đội đầu, 92 240 250 260 270 Bƣớc vào đứng lâu tỏ tƣờng Vọng truyền: Thánh đức sĩ vƣơng, Nay dung thụ Mả Mang trơi Ấy tình thầy À Xà Lê, Cùng nàng Man Thị cầu kỳ Vua chẳng làm đền, Tạc khai diện mục Phật hình Khai quang điểm nhãn thông minh, Phần hƣơng phúc thánh hiển linh đời đời Vua báu vị cao ngôi, Giao Châu dân xã nơi yên lành Dần vừa thủa tàn canh, Sĩ vƣơng bình mộng, Hán Minh Vĩnh Bình Thích Ca Phật xuống chăng, Ƣu đàn hoa ấy, thụy tƣờng đâu Vua phán văn vữ chƣ hầu, Ai thấy thợ phật làm nên Sứ sắc lệnh vƣơng ngôn, Thông minh thiên hạ bốn phƣơng xa gần Tiếng đồn xa đến Đại Minh, Có quan Đào Lƣợng nghề lành khéo tay Phân làm bốn đoạn cây, Đệ Phật mẫu hiệu Pháp vân Thiền Định Diên Ứng uy linh, Hiệu Hòa Phong tháp, cảnh đâu tày Đệ nhị Pháp Vũ thứ hai, Ở thành Đạo tự bảo đài liên hoa Pháp lôi đại thánh thứ ba, Trụ Phi Tƣớng tự, điện tòa lƣu ly Thứ tƣ Pháp Điện uy nghi, Trụ Trí Quả tự danh lam Cịn dƣ chi tiết dựng làm, Toàn phật tƣợng nghiêm trang thay Thợ làm chấp kha phạt kha, Chạm phải thạch khối đƣơng ca mẻ rừu Phàm gian chẳng biết điều Sảy tay liều bỏ xuống dƣới sơng Tƣợng đồ kinh hãi hƣ không Thấy chẳng dám vân vi Làm nên bốn tƣợng dung nghi 93 280 290 300 310 Khai quang khánh tán kiệu phân phƣờng Dƣ hàng tán tía dù vàng May mũ gấm giăng tịa Tức kiệu có ba Cịn bụt bà kiệu chẳng cho Bá quan văn võ tâu vua: Bụt kiệu chẳng chùa làm sao? Vua truyền hỏi thợ họ Đào, Thông tri thợ trƣớc sau nhiều bề Thợ làm thấy chi, Thợ thời tấu quỳ cho đức vua hay Đào Lƣợng đặt gối tâu bày: Thấy thạch khối nặng tay cân trung Sảy tay bỏ xuống dƣới sơng, Hào quang sáng khắp dịng ghê thay Đức vua thấy tâu hay Phấn đòi ngƣ phủ chúng bay lặn tìm Lâm râm mƣa xuống ba đêm ngƣời ta kinh hãi thêm phiền lòng Vốn ngƣời thời thần thông, Man Nƣơng tấu động cửu trùng đƣợc thay: - Tôi xin khấn nguyện giây, Phải nhân duyên ấy, bụt lên Man Nƣơng bƣớc xuống dƣới thuyền Thần thông Thạch Phật lên vào lòng Sứ thần tấu động thánh cung Man nƣơng Phật Mẫu thần thông chẳng hèn Vua phong Thạch Phật Bụt Quan, Ngũ tứ hƣớng, điện bàn tháp am Bốn chùa Sỹ Vƣơng dựng làm, Trùng trùng điện tƣợng vàng tốt thay Ngƣời ta hội họp rồng mây, Đôi bên phố xá xem tày cảnh tiên Khai quan khánh tán mãn viên Đặt làm lệ hội tràng yên thủa Kèn loa chiêng trống vui thay , Trƣợng kỳ ống pháo vang tai Ngất trời mây phủ hƣ không, Pháp Vân, Pháp Vũ thần thong uy cƣờng Pháp Lôi, Pháp Điện tiếng vang 94 320 330 340 350 Lễ liền nghiêm sẵn, dọn đƣờng hƣu kinh Tinh kỳ chiêng trống rành rành Áo vàng áo tím tƣợng hình uy nghi Mùng tám tháng tƣ hội lề Bà Ả, Bà Dì, Bà Út làm dâu Dân phàm biết đƣợc đâu Nhân sau Bụt có làm dâu mà cƣời Phàm gian óc ngỡ nga chơi, Tạo hóa trời kiếp nhân duyên Phật tổ quê Kẻ Mèn Man nƣơng tứ tự lƣu truyền bất di Sĩ Vƣơng đặt nên hội lề Ăn khao đánh vẳng thuận trời gió mƣa Cắt tạc tƣợng ngày xƣa Lập am thái miếu phụng thờ tổ tiên Tạc bia sử ký lƣu truyền Từ đời thƣợng thánh dân yên tứ bề Đông Tấn Minh đến văn chi Khiến ngƣời Đào Khản đƣơng Kiến Khang Sai nghìn quân mạnh trảy sang Kiệu hòa chẳng nặng Thái Sơn Ngày sau lại sai ba nghìn Kiệu Bụt lên ngàn giữ cõi Long Chi Quân Tấn ngã xô tứ bề, Đào Khản vía đƣơng khấu đầu Xin hồn Phật tự Cổ Châu, Kiệu đức Bụt lại chẳng âu Thời có ơng Lƣu Chi Tâu nhà Tùy Cao đế niên gian Năm xá lỵ Bụt quan, Giữa huyện Siêu Loại chiền Cổ Châu Danh lam baot tháp phù đồ, Cao dƣ nghìn trƣợng khỏe phị thánh cung Đại Minh đời Đƣờng Đức Tơng, Sai quan Kinh lƣợc anh hùng Triệu Xƣơng Kính phép Bụt Nam bang Chép làm sử ký tiến sang cử trùng Bằng đời vua Lý Nhân Tông, Ba năm mƣa gió rân Vua phán rƣớc Bụt Pháp Vân, 95 360 370 380 390 Ra Báo Thiên tự minh quân chúc kỳ Tinh kỳ đội trƣợng uy nghi, Vua cầu lại đƣợc thuận xƣa Nhân Tông mừng thấy đƣợc mùa, Rƣớc Bụt chùa làm hội đền Lệnh vua xƣớng xuất lục cung, Hƣơng hoa trà ghín phong cúng dàng May mũ gấm áo vàng, Dập dìu kiệu tán cờ vàng trƣớc sau Đƣa Bụt lại chùa Dâu, Dân an thiên hạ cửu châu thái bình Năm sau đời vua Thái Ninh, Ba thu đại hạn nhiều hàng khó khăn Sắc vua phán cận thần, Tên Đỗ Công Kiệt vƣơng thân triều đình Xƣớng khắp tăng lục chƣ danh, Cùng thầy Hịa thƣợng mơn đình chúng tăng Cà sa tịnh phụng đôi hàng, Cùng quan thái thƣờng cổ nhạc uy nghi Rƣớc Bụt kỳ vũ kinh kỳ, Chùa Khán Sơn tự bên tây điện rồng Mình vua lễ bái cúc cung Trời liền mƣa xuống bốn phƣơng Dân an, quuốc thái, binh cƣờng Nhà no, ngƣời đủ vui đƣờng xƣớng ca Vua đƣa đức Bụt già, Tiếng vang thiên hạ Bụt Bà Pháp Vân Điền to cấp tú vân vân, Của vua cúng cấp cho dân phụng thờ Sai phu tự sứ môn đồ, Ăn chùa đủ việc nhà quan Đến đời Hy Thắng sơ niên, Tống binh thủy lực cao quyền trảy sang Đàu binh đòng ởt Nguyệt Giang, Đánh hòa chẳng đƣợc Nam bang khỏe bền Kiệu Bụt lên ngàn Thái Nguyên, Quân ta đánh giặc, giặc liền vỡ tan Nó hận Nam Việt Báo oan Phóng hỏa đại ngàn, tần mãng lửa thiêu Nam Việt sai quân đánh theo 96 400 410 420 430 Chung quanh lửa cháy đăm chiêu rành rành Một nơi thảo điện Phật đình, Lửa chẳng cháy đến toàn lành trƣớc sau Chƣ quân coi mặt bảo nhau, Bụt thiêng biến hóa làu làu uy nghi Quân ta lại rƣớc Bụt về, Mộc dục trang điểm tức khai quang Vua ban châu ngọc bạc vàng, Tằng tứ cúng dàng cải vô biên Cổ Châu từ dân yên, Ngƣời ta khấn nguyện cin đƣợc nhiều Lụa vải vóc mỹ miều, Cầu chi đƣợc điều anh linh Muôn dân kỳ đảo rành rành, Cổ Châu tự nên danh đồ Tiếng đồn khắp hết thành đô, Năm bụt bốn chùa quôc thái dân an Nhà Lý Bình Thìn niên gian Vua lên tức vị an dân đƣợc mùa Muôn dân phú quý phong lƣu, Năm sau đại hạn khô liền ba niên Rƣớc Bụt chùa Báo Thiên, Thái hậu khấn nguyền kỳ vũ cho dân Đàn tràng gác vẽ long lân, Lớn giƣờng kính tín ân cần đƣợc mƣa Tam nhật, tam chan hịa, Anh Tơng ngự phán triều đình Mƣa lâu điềm chẳng lành, Tổn hại hịa cốc nơng canh khơn dùng Thấy lời vua xong, Bụt quan lòng vua chẳng tin Đại hạn Hồng hậu cầu xin, Lại phu có kính tin điều Thạch Phật Bụt Quang biến về, Anh tông âu lệ cầu kỳ nơi Bụt thiêng ứng Nhƣ Lai, Hòa quang sáng khắp phủ vây nội đền Vua ban cấp tứ lộc điền, Sái phu, tự sứ vua liền phong cho Vốn dân họ Cổ Châu, 97 440 450 460 470 Vâng mệnh chùa hƣơng khói hơm mai Nhân dân nam nữ gái trai, Sắm sửa cờ gậy rƣớc chật đƣờng Lộ châu phủ huyện tiếng vang, Cờ vàng tán tía sẵn sàng uy nghi Vua đƣa Bụt khỏi kinh kỳ, Tự phu lệnh tìm trở Khấu đầu quỳ lạy quốc gia, Tôi đà thấy Bụt ca chùa Vƣờn sau có mít khơ, Coi lên bảo thấp tƣợng đồ hào quang Tự phu lấy giải lụa vàng, Để Phật đƣờng, Bụt lại biến Đêm thức tỉnh khuya, Thạch Phật biến xuống tắm giếng sâu Cổ Châu từ khẩn cầu, Bụt thiêng biến hóa phƣơng đâu lại Anh Tơng phép hội lề, Tháng Tƣ, mùng Tám Ngọ vui thay Khánh hạ Phật sinh thủa này, Chúng tăng phát nguyện đầy vơ biên Kim ngân vải vóc lụa tiền, Cúng dàng chƣ Phật thiên thiên vàn vàn Diên Ứng chùa danh lam, Chƣ Phật hội ngự thụy tƣờng khánh Khƣơng Tự, Đại Tự, Cổ Châu, Chính hƣơng hỏa no thƣởng tiền Tiền khao thời xã Kẻ Mèn, Công Hà vén yếm thƣởng tiền biêu Bà ả lấy tiền thƣởng miều, Bà dì thƣởng áo nhiều lớp thay Bà út tiền thƣởng thủa này, Lễ lên uy khí chuyển trời hƣ kinh Chƣ phật hội ngộ phân minh, Thích Ca xuất hình lạ Bụt hồn nhiễu hiến khao, Kinh thiên động địa đua Bốn bề mây phủ hƣ không, Pháp Vân Pháp Vũ thần thông uy cƣờng Pháp Lôi, Pháp Điện tiếng vang, 98 Thạch Quang vƣơng Phật sẵn sàng uy linh Lễ bái tổ mẫu sinh, Chùa Phúc Nghiêm tự hiển linh đời đời Tiếng đồn khắp hết nơi, Kiệu tán ngất trời, ống pháo đà ran Đến thời Hồng Đức niên gian, 480 Dựng làm lễ hội đƣa lên chùa Tàn vàng tán tía khoe đua, Bụt ả chị lên chùa đƣa Ngƣời ta xum họp dƣ muôn, Cờ bƣơm bƣớm tiến lên dẹp đƣờng Gác cao chuông dóng tiếng vang, Hai bên phố xá tựa đƣờng Tiên bay Phát hàng ba tiếng lớn thay, Cờ vàng tám tia nghiêm thay Bụt dì Ngƣời ta xem hội ghê, 490 Bà út họ hội lề đua Đƣợc mùa cấm đâu, Việt Nam đón hội chùa Dâu dậy dàng Đức vua Sĩ Vƣơng dựng làm, Lƣu truyền sử ký Việt Nam dõi truyền Đà La thầy Tây Thiên, Dẫu hòa no thiếu bút nghiên chép làm Ngày tốt tháng 11 năm Nhâm Thìn, niên hiệu Cảnh Hƣng thứ 13 (1752) 99 ... vấn đề "truyền thuyết lễ hội Chùa Dâu" dƣới góc nhìn văn hóa văn học dân gian Tổng hợp mơ típ "truyền thuyết lễ hội Chùa Dâu" đánh giá dựa sở tiến khoa học nghiên cứu VHGD Lễ hội Chùa Dâu đƣợc... mỹ qua truyền thuyết Man Nƣơng 55 Chƣơng Lễ hội chùa Dâu 59 Nguồn gốc lễ hội chùa Dâu 60 Thời gian không gian diễn lễ hội 62 2.1 Thời gian tổ chức lễ hội ... nghiên cứu truyền thuyết lễ hội 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu lễ hội? ?? 2.2 Lịch sử nghiên cứu Truyền thuyết lễ hội Chùa Dâu 10

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w