1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TRUYỀN THUYẾT và lễ hội dân GIAN HUYỆN yên BÌNH, TỈNH yên bái

178 884 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 6,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THU HÀ TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÁI NGUYÊN – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THU HÀ TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã ngành: 60220121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ HUẾ THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khảo sát nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị cá nhân Đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 8, quý Thầy Cô công tác Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Hoàng Quốc Việt-Thành phố Yên Bái bạn đồng nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Huế, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình bảo suốt trình chuẩn bị, nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn tránh khỏi vài thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý Thầy Cô bạn đồng nghiệp để luận văn bổ sung hoàn thiện nhằm giúp cho công tác sưu tầm bảo tồn kho tàng truyền thuyết lễ hội dân gian huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái cho mai sau Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà iii MỤC LỤC A MỞ BÀI …………………………………………………………………………1 MỤC LỤC iii A MỞ BÀI …………………………………………………………………………1 iii Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết lễ hội nước ta 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Yên Bái Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .7 3.2 Mục tiêu nghiên cứu .7 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu .7 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn Những đóng góp luận văn B PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 10 YÊN BÌNH, MIỀN ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA .10 1.1 Huyện Yên Bình - trình hình thành phát triển 10 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Lịch sử hình thành .11 1.1.3 Đặc điểm dân số, văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng 13 1.1.4 Yên Bình - Vùng đất giàu truyền thống đấu tranh cách mạng 15 1.2 Văn hóa, văn học dân gian huyện Yên Bình 19 1.2.1 Văn hóa dân gian huyện Yên Bình 19 1.2.1.1 Lễ hội dân gian đồng bào dân tộc Yên Bình .20 1.2.1.2 Sinh hoạt văn hóa dân gian đồng bào dân tộc Yên Bình 22 1.2.2 Văn học dân gian huyện Yên Bình 29 1.2.2.1 Truyện cổ dân gian huyện Yên Bình 29 1.2.2.2 Tục ngữ, ca dao dân ca huyện Yên Bình 30 Tiểu kết chương 37 Chương 39 HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT HUYỆN YÊN BÌNH .39 2.1.Khái niệm truyền thuyết 39 2.2 Phân loại truyền thuyết huyện Yên Bình .40 2.2.1 Vấn đề phân loại truyền thuyết 40 2.2.2 Phân loại truyền thuyết huyện Yên Bình 43 2.3 Những phương diện nội dung nghệ thuật truyền thuyết dân gian dân tộc huyện Yên Bình 45 2.3.1 Nội dung .45 iv 2.3.1.1 Truyền thuyết giải thích hình thành nòi giống dân tộc .45 2.3.1.2 Truyền thuyết giải thích địa danh 49 2.3.1.3.Truyền thuyết nhận vật .55 2.3.1.4.Truyền thuyết phong vật .65 2.3.2 Một số phương diện nghệ thuật 66 2.3.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 2.3.2.2 Kết cấu 68 2.3.2.3 Một số môtip tiêu biểu .72 LỄ HỘI DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC HUYỆN YÊN BÌNH .81 3.1 Khái niệm Lễ hội 81 3.2 Vai trò, ý nghĩa, giá trị lễ hội đời sống dân tộc địa phương 105 3.3 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội 108 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CTQG: Chính trị Quốc gia ĐHSP: Đại học Sư phạm ĐH QGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội KHXH: Khoa học xã hội NXB: Nhà xuất VHDG: Văn học dân gian A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái vùng đất có lịch sử truyền thống văn hoá lâu đời Yên Bình vùng đất giàu đẹp Nhân dân dân tộc huyện cần cù lao động, giàu truyền thống yêu nước cách mạng Yên Bình có văn hoá lâu đời dân tộc trân trọng giữ gìn phát huy mang nặng sắc vùng sông Chảy Nơi lưu giữ kho tàng truyện cổ, truyền thuyết lễ hội dân gian, hát giao duyên, hát đám cưới phong phú Yên Bình điểm đến với lễ hội du lịch cội nguồn hàng năm ba tỉnh Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai tổ chức Khảo sát gốc tích lịch sử văn hóa tên gọi địa danh huyện Yên Bình thấy: Bên cạnh địa danh mất, đổi tên, ngày số địa danh mang tên cũ, chưa tìm gốc tích tên gọi Một số tên gọi địa danh có dấu vết lai lịch gắn với truyền thuyết, câu chuyện lịch sử Nhiều kiện lớn có ảnh hưởng tới đời sống cộng đồng người dân ghi lại qua truyền thuyết, tích, lễ hội … Nhìn chung hệ thống truyền thuyết lễ hội vùng Yên Bình góp phần làm phong phú truyền thuyết lễ hội Yên Bái nói riêng Việt Nam nói chung Trong đời sống đương đại, nhiều di tích tu sửa nâng cấp, nhiều lễ hội tổ chức, nhu cầu tín ngưỡng đời sống tâm linh người dân nâng cao phổ biến Nhưng qua trình điền dã thực tế làng xã huyện qua ngày hội làng, biết nhiều người dân nơi chưa hiểu rõ nguồn gốc xuất xứ di tích Bên cạnh đó, khai thác nguồn tư liệu thành văn ghi chép truyền thuyết lễ hội dân gian Yên Bình xưa lại Thực trạng thúc giục đặt vấn đề tìm hiểu vốn văn học dân gian, văn hóa dân gian Trước yêu cầu địa phương muốn nghiên cứu, giới thiệu lưu giữ truyền thuyết lễ hội cho hệ sau, giúp cho người dân thêm tự hào yêu quý mảnh đất quê hương mình, đồng thời bồi dưỡng tình cảm, đạo đức cho hệ trẻ, người viết lựa chọn đề tài “Truyền thuyết lễ hội dân gian huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Là giáo viên dạy Ngữ văn trường trung học phổ thông người quê hương Yên Bái, thiết nghĩ việc nghiên cứu “Truyền thuyết lễ hội huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái” hội để người viết tích lũy thêm kiến thức kho tàng truyền thuyết đồng thời giúp có nhìn đầy đủ toàn diện truyền thuyết nói riêng, văn học dân gian Yên Bái nói chung Đặc biệt hữu ích việc liên hệ thực tế giảng dạy phần văn học dân gian Đó sở giúp học sinh thấy phong phú giá trị truyền thuyết lễ hội từ nâng cao lòng tự hào truyền thống quý báu dân tộc, khơi dậy cho em ý thức việc giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Hoàn thành tốt luận văn với đề tài “Truyền thuyết lễ hội dân gian huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái” niềm tri ân quê hương dịp để vận dụng nâng cao kiến thức học thực tế phục vụ cho công việc giảng dạy địa phương sau Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết lễ hội nước ta Truyền thuyết nước ta có từ sớm từ lâu ghi chép thành văn Ở thời kỳ Bắc thuộc, tác giả người phương Bắc ghi chép truyền thuyết thời Hùng Vương qua số sách như: Giao châu ngoại vực ký (Thế kỷ IV), Nam Việt chí (Thế kỷ V) Đến kỷ XIV, XV số nhà Nho người Việt dày công sưu tầm truyền thuyết như: Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh, Kiều Phú tập hợp lại trong: Báo cực truyện, Ngoại sử ký, Việt điện u linh, Lĩnh Nam Chích quái Đến kỷ XV, sách Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sỹ Liên xem sử mà sưu tầm, ghi chép phong phú hệ thống truyền thuyết nước ta mang nặng tư tưởng Nho giáo Ngoài số địa phương, vùng đồng trung du Bắc Bộ nhân dân lưu giữ số thần tích, thần phả, địa phương chí phong phú Tuy nhiên việc sử dụng thuật ngữ truyền thuyết việc nghiên cứu, giới thuyết lại đời muộn Năm 1957 hai sách Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Quý Đôn [20] Sơ lược lịch sử Văn học Việt Nam nhóm Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong biên soạn [ 65] xuất truyền thuyết sử dụng thuật ngữ Mặc dù vậy, có quan niệm trái ngược nhau: Một số tác giả phủ nhận tồn thể loại truyền thuyết, cho thuật ngữ sử học dấu ấn lịch sử thể đậm nét câu chuyện Một số tác giả khác lại trí xếp truyền thuyết thể loại văn học dân gian Đồng thời xây dựng lý thuyết thể loại đặc trưng nội dung, thi pháp nghệ thuật Hai quan niệm tạo nên tranh luận kéo dài Đại diện cho quan niệm thứ tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên Đinh Gia Khánh không xem truyền thuyết thuật ngữ khoa học nghiên cứu văn học dân gian Nhưng công trình nghiên cứu như: Xác định giá trị truyền thuyết việc tìm hiểu lịch sử thời đại Hùng Vương (Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 123/1969), lời bạt cho sách Truyền thuyết Sơn Tinh (Ty văn hoá thông tin Hà Tây xuất 1973), Địa chí văn hoá dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội (Sở văn hoá thông tin Hà Nội 1991) ông lại tỏ mâu thuẫn chọn nhiều tác phẩm truyền thuyết tiêu biểu để phân tích Điều nhận thấy rằng: cách không tự giác, ông hoà nhập vào việc sử thuật ngữ giới Folklore học có liên quan đến văn học dân gian Tác giả Chu Xuân Diên đồng với Đinh Gia Khánh quan điểm không công nhận truyền thuyết thể loại văn học dân gian mà đề nghị nên xếp vào sử học Truyền thuyết thể loại tự dân gian "có quan hệ gần gũi với thể loại tự dân gian khác thần thoại truyện cổ tích" [15] Cần khẳng định rằng: ý kiến số ít, đại đa số nhà nghiên cứu thừa nhận quan điểm thứ hai coi truyền thuyết thể loại riêng biệt Văn học dân gian, đồng thời đặc trưng nội dung thi pháp nghệ thuật Có thể kể đến như: Cuộc tranh luận sôi vấn đề xung quanh Truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy tạp chí Nghiên cứu văn học từ 1960 đến 1965 đến thống nhiều nhà nghiên cứu văn học dân gian có mặt thể loại truyền thuyết đòi đưa sáo cho chúng Trên trời loài chim bay lượn để nghe tiếng sáo chàng Không làm được, chàng nói: Số muốn lấy sáo ta đông, mà sáo ta có Gìơ ta tung lên trời đứa nhanh được! Chàng cầm sáo tung lên trời Con chim cắt nhanh lấy Đến loài chim cắt hay thổi sáo vít vít bầu trời Đàn khỉ không chúng hò bế chàng vứt trở lại xuống hố Chàng trai đành xin mời chúng bữa rượu no say Chàng gom hết rượu trộn vào rượu dồn làm hũ bịt kín Chàng bắt tổ ong cho vào hũ bịt lại Trên miệng hũ để nhiều đoạn gậy Đàn khỉ hò dùng gậy chọc thủng miệng hũ thi uống rượu Chúng uống say chọc đến hũ có ong Đàn ong bay nhằm đàn khỉ mà đốt Sẵn gậy đàn khỉ vớ lấy đập ong say rượu chúng nhè đầu mà đập chết gần hết đàn Còn sót khỉ đầu đàn to ngồi tảng đá cao mà chửi rủa chàng suốt ngày qua ngày khác Tức quá, đợi tối khỉ hang ngủ, chàng đốt tảng đá cho nóng đỏ lên Sáng khỉ đầu đàn vừa nhảy lên ngồi tảng đá để tiếp tục chửi đít bị bỏng cháy đen hết Đến cháu chắt loài khỉ đít bị sạm đen chai lại từ mà Về sau người anh trai lấy cô chị bị cụt tai, em lấy cô em Họ làm nhà riêng có sống đầy đủ, hạnh phúc 2.SỰ TÍCH NGƯỜI CAO LAN KIÊNG ĂN THỊT CHÓ Truyện cổ tích dân tộc Cao LanTheo lời kể ông Phan Long Định 58 tuổi,ở thị trấn Yên Bình, Yên Bái Ngày xửa, muôn loài mặt đất sống hòa thuận, đoàn kết nói tiếng người với Ở cánh rừng chị Cào Cào có chân thon dài, hát hay, múa đẹp đặc biệt chị có áo váy màu sắc sặc sỡ Mỗi lần chị Cào Cào múa lượn vòng cất tiếng hát muôn loài xúm lại xem đông, không ngớt tiếng trầm trồ khen ngợi Hôm bãi đất rộng, mải mê múa hát nên ông mặt trời ngủ chị Cào Cào vội vã Nhưng nhà xa, trời lại tối nên chị đến trước nhà vợ chồng Chim Sâu đánh tiếng: - Anh chị Chim Sâu ơi, làm ơn cho nghỉ nhờ đêm nhé, trời tối nhà - Nhưng nhà chật lắm, cháu nhà đông lại bé – Anh Chim Sâu vội lên tiếng - Có mà, ngủ gọn vào – Chị Cào Cào tiếp tục cầu khẩn - Chúng nằm gọn vào, bố mẹ cho cô Cào Cào ngủ nhờ cho chúng có hội chiêm ngưỡng váy áo đẹp cô mà! – Bốn chị em Chim Sâu đồng nài nỉ bố mẹ Nể lời con, thương chị Cào Cào phục vụ muôn loài nên lâm vào cảnh Nên sau lúc tần ngần, vợ chồng Chim Sâu đành phải đồng ý cho chị Cào Cào ngủ lại Để đảm bảo tuyệt đối an toàn, chồng Chim Sâu điều kiện với chị Cào Cào: - Nhưng đôi chị có gai sắc, chị phải kép đôi lại nhé, kẻo cháu nhà em bé, da non lắm, nhỡ chị làm chúng bị thương khốn đấy! - Vâng, em nghe lời anh dặn ạ! – Chị Cào Cào mừng rỡ đáp Dàn xếp xong, tất vật im lìm, chìm vào giấc ngủ Đến gần sáng dưng có tiếng thét lên đau đớn lũ chim non Chim Sâu bố mẹ mở choàng mắt ôi thôi, bốn chim non bị chân chị Cào Cào cắt đứt cổ, máu chảy lênh láng khắp nơi Vợ chồng Chim Sâu vô căm tức, vội túm vào trói nghiến chị Cào Cào lại giải đến nhờ Người làm quan tòa phân xử giúp Muôn loài nghe tiếng khóc lóc to chị Chim Sâu kéo đến xem đông, đứng chật sân nhà quan tòa Người Sau nghe ngành đầu đuôi câu chuyện Người cất tiếng ồm ồm hỏi chị Cào Cào: - Chị Cào Cào kia, vợ chồng Chim Sâu tốt bụng, làm ơn cho chị ngủ nhờ, thù oán với chị, nỡ lòng chị lại giết chết bốn đứa họ? - Dạ… dạ…em… em không giết họ, chỉ… tại… - Chị Cào Cào run rẩy, miệng lắp bắp - Mày… mày… giết chết bà mà mày già mồm à? Nợ máu phải trả máu nghe chưa! – Giọng chị Chim Sâu căm hờn quát lên tiếng nấc Nghe chị Cào Cào run rẩy lắp bắp Muôn loài đứng xem ồn đồng tình với ý kiến chị Chim Sâu Quan tòa Người thấy vội lên tiếng yêu cầu muôn loài trật tự an ủi vợ chồng Chim Sâu: - Tất giữ trật tự, anh chị Chim Sâu bình tĩnh cho Cào Cào trình bày ngành, đằng việc đáng tiếc xảy rồi! Nghe quan tòa Người nói vậy, chị Chim Sâu lăn lộn, vật vã đất, lu loa to Anh Chim Sâu nghe trừng bình tĩnh hơn, ôm lấy vợ vuốt ve an ủi nói: - Thôi ơi, quan tòa Người nói Cứ hỏi rõ ngành xem Cào Cào nói gì, cố tình giết chết ta ta xử chưa muộn, quan tòa Người xưa công minh lắm! Nói vậy, phải lúc lâu phiên tòa tiếp tục Quan tòa Người lại hỏi chị Cào Cào: - Nào chị Cào Cào trình bày tiếp đi! Phải vài lần đằng hắng giọng để lấy lại bình tĩnh, chị Cào Cào cất giọng nói run run: - Dạ… dạ… thưa quan tòa Đêm qua nghe anh Chim Sâu dặn em nhớ chứ, đêm em không dám cựa mạnh, sợ làm đau cháu nhà anh chị Chim Sâu Mỏi chân em cố gắng chịu đựng nằm im tư mà - Thế anh chị Chim Sâu lại chết? – Nghe Cào Cào vòng vo, quan tòa Người cắt lời - Là vì, lúc gần sáng bên nhà anh Gỗ Mỡ, cạnh anh chị Chim Sâu có tiếng to làm em bị giật mình, việc không muốn xảy ra… - Chị Cào Cào lúc bình tĩnh hẳn trình bày Nghe muôn loài lên ngạc nhiên Quan tòa Người phán: - Chuột Nhắt nhanh gọi anh Gỗ Mỡ đến ngay! Chuột Nhắt chạy đi, lúc sau chạy quay thưa: - Dạ thưa quan tòa, anh Gỗ Mỡ bị đổ nhà không lại ạ! Nghe Chuột Nhắt nói vậy, Người bảo muôn loài giải chị Cào Cào sang nhà anh Gỗ Mỡ để xét xử tiếp Đến nơi thấy anh Gỗ Mỡ nằm dài không đứng dậy Khi nghe Người hỏi, anh Gỗ Mỡ ngóc đầu nói đau đớn: - Thưa quan tòa thấy đấy, yên lành họ hàng nhà Mối Chúa thi cắn xé chân cột nhà Thế nhà chẳng bị đổ chứ! Nghe vậy, Người quay sang phía Mối Chúa đứng gần hỏi: - Mối Chúa! họ hàng nhà anh lại cắn đứt cột nhà anh Gỗ Mỡ? - Dạ thưa quan tòa! họ hàng nhà chúng đâu có tự ý cắn chân cột nhà anh Gỗ Mỡ - Mối Chúa trả lời giọng hoảng hốt - Còn cãi à, rõ ràng họ hàng nhà anh cố ý cắn đứt chân cột nhà anh Gỗ Mỡ, hàng lũ cháu chắt nhà Mối Chúa nằm chân cột này! – Vừa nói Người vừa vạch vỏ chân cột nhà Gỗ Mỡ cho muôn loài chứng kiến - Dạ, thưa quan tòa chúng chạy trốn chị Gà Mái lũ nhà chị ta Chị ta ác lắm, bới đất thấy chúng đâu gọi đàn đến ăn thịt chúng Họ hàng chúng bị mẹ chị ta ăn thịt vãn ạ! – Mối Chúa vừa nói vừa tay phía mẹ chị Gà Mái bới đất bìa rừng - Lại Vậy gọi Gà Mái đến cho ta – Người lớn tiếng lệnh Cáo thể phóng xua chị Gà Mái bầy đến trước mặt quan tòa Người Bầy gà nhỏ chưa biết gì, nên nhìn thấy bầy Mối xông vào định mổ ăn Muôn loài vội ngăn chúng lại tay phía quan tòa Người Chúng ngước lên nhìn, sợ vội nấp vào bụng chị Gà Mái Người cất tiếng hỏi: - Chị gà Mái kia! Cớ mẹ nhà chị lại ăn thịt họ hàng nhà Mối Chúa thế? Nghe quan tòa Người hỏi, chị Gà Mái nước mắt lưng tròng, sợ sệt, khúm núm thưa: - Dạ thưa quan tòa! Tại đông cháu quá, nhà lại không chịu giúp nuôi dạy chúng, suốt ngày mê mải dong chơi theo cô gà Hoa Mơ lớn Nên buộc mẹ con phải làm liều, mong quan tòa tha tội cho ạ! Nghe đến đây, quan tòa Người thực bối rối chưa biết phân xử nào, đành tìm kế hoãn binh: - Ừ, được! Bây tối rồi, để có thời gian nghĩ suy xét phân xử thấu đáo Tạm giam chị Cào Cào lại, muôn loài nhà sáng mai xử tiếp Muôn loài chấp hành lệnh quan tòa Người, giải tán Nhưng vừa chúng vừa bàn tán cách nghi nghi hoặc Quan tòa Người đêm nằm suy nghĩ cách giải vụ việc Sau sâu chuỗi tất việc xảy ra, trời vừa sáng quan tòa Người tìm cách phân xử cho hợp lý Vừa lúc muôn loài tập trung đầy đủ trước sân nhà quan tòa Người Đợi cho muôn loài ổn định, quan tòa Người bắt đầu nghị án: - Thưa muôn loài! Sự việc chị Cào Cào đạp chết anh chị Chim Sâu việc tày đình, tội đáng phải chết Nhưng xét thấy chị Cào Cào vô ý Nên anh chị Chim Sâu ạ! Tôi thực chia buồn với anh chị mong anh chị bỏ qua lỗi lầm cho chị Cào Cào Chung quy anh gà trống mải chơi, suốt ngày dình dập theo gái thôi… Quan tòa Người vừa nói đến muôn loài xúc, ồn Chị vợ Chim Sâu sau ngày gào thét, tiếng khản đặc, rũ rượi ngất lịm Muôn loài phải day ngực làm hô hấp nhân tạo chị tỉnh - Vậy phải xử anh Gà Trống ạ, quan tòa cho con… - Vừa nói Cáo vừa liếc nhìn cách ranh mãnh anh Gà Trống mặt mày tái mét đứng ủ rũ góc sân - Phải xử! - Phải xử! – Muôn loài đồng hô vang vùng - Có xử, có xử chứ, nhiệm vụ anh đâu, anh Cáo ạ! – Quan toàn Người điềm đạm trả lời - Thế xử nào? – Cáo chưa chịu buông tha - Thế nhé! – Quan tòa Người ôn tồn – Việc chị Cào Cào sơ ý làm chết bốn mạng Chim Sâu việc phải trừng phạt! - Trừng phạt ạ? Thế ạ? – Muôn loài lại ồn lên tiếng Chờ cho muôn loài bớt ồn ào, quan tòa Người lên tiếng: - Để việc xét xử cho nghiêm túc, không gây trật tự, đề nghị muôn loài không chen ngang nói Yêu cầu anh Chó, anh Lợn anh Cáo làm nhiệm vụ giữ trật tự cho phiên tòa Nghe quan tòa Người nói vậy, muôn loài im lặng hẳn, tiếng chị Chim Sâu sụt sịt thương tiếc lũ Người tiếp tục phán quyết: - Ta xử chị Cào Cào từ trở ngày phải múa hát bãi cỏ cho muôn loài xem, cấm không cho Cào Cào ngủ nhờ nhà hết Còn họ hàng nhà Gà, xét thấy hoàn cảnh đông con, nheo nhóc, ta cho với ta Nhưng với điều kiện buổi sáng sớm buổi trưa anh Gà Trống phải gáy để báo thức muôn loài Nghe quan tòa nói đến đây, vợ chồng Gà phấn khởi, cúi đầu lạy quan tòa Người tế Bỗng đám đông có cánh tay rụt rè, lẩy bẩy giơ lên Thì cánh tay Mối Chúa Thấy Người cho Mối Chúa trình bày ý kiến Mối Chúa bình tĩnh lên tiếng: - Dạ! Thưa quan tòa, xử theo nhẹ Người vẫy tay làm hiệu cho Mối Chúa ngồi xuống nói: - Ta xử xong đâu Còn số điều kiện mà, việc từ anh Gà Trống phải có trách nhiệm chị Gà Mái chăm sóc đàn nơi đến chốn nghe chưa! Vợ chồng nhà Gà lại gật đầu lia Muôn loài lại lên: - Vẫn nhẹ! Vẫn nhẹ ạ! - Vẫn nhẹ à, thêm… Người chưa biết xử tiếp thấy cào cào vào chân Nhìn xuống hóa cụ Rùa Biết cụ Rùa muốn có ý kiến, Người cúi xuống hỏi nhỏ: - Cụ có ý kiến à? Sau hồi nghe cụ Rùa thầm hiến kế Quan tòa Người cất tiếng rõng rạc: - Xét tội trạng anh Gà Trống thể theo nguyện vọng muôn loài Vì ta có công nuôi họ hàng nhà Gà, nên từ trở nhà ta có cúng giỗ chạp họ nhà Gà phải hiến cho ta Trống Choai để ta mổ thịt làm vật cúng tế, nghe chưa! Muôn loài nghe phán đồng đáp: - Đúng ạ, Còn vợ chồng nhà Gà mặt tái mét, run lập cập cố gắng cất tiếng: - Nhưng họ hàng nhà Lợn Người nuôi, không… Hiểu ý, quan tòa Người phán tiếp: - Ừ thì… Họ hàng nhà lợn ta nuôi… Thôi được! ta mổ lợn làm vật cúng tế Nhưng cúng vào dịp Tết nguyên đán dịp ta làm ma chay, cưới xin đông người Thế nhé! Đến lượt lợn khụy xuống, nước mắt chảy vòng quanh Nhưng mạng sống nên cố gắng thều thào: - Thế còn… còn… anh Chó Người nuôi… không… không bận ạ? Chó nghe thấy Lợn nói bực tức, nhe muốn xé xác Lợn cho Muôn loài đổ dồn mắt phía anh Chó, thầm Sau lúc suy nghĩ quan tòa Người lến tiếng phán tiếp: - Chó ta nuôi, Chó có công giữ nhà cho ta, nên ta không giết thịt Chó Vả lại Chó ăn tạp lắm, nhiều hôm ta bắt gặp Chó ăn chất bẩn ta thải Nhưng chưa? Chó nghe thấy mừng ngoáy tít đuôi, mồm sủa lên tiếng “gâu, gâu” đầy sung sướng Còn muôn loài cảm thấy thỏa đáng nên đồng cất tiếng “dạ” râm ran vùng Phiên tòa kết thúc, muôn loài giải tán nhà tiếp tục sống thường nhật từ trước Thế từ bây giờ, Cào Cào phải bãi cỏ múa hát cho muôi loài xem Vì phải múa ngày, thời gian dảnh rỗi nên Cào Cào không làm nhà ở, lại không ngủ nhờ nhà người khác, nên tối đến Cào Cào phải chui lủi bụi cỏ để ngủ qua đêm Họ hàng nhà Gà Lợn Người nuôi lo sợ bị giết thịt nên chực chạy trốn vào rừng Đoán ý đồ Gà Lợn, nên Người làm chuồng rào dậu xung quanh nhà nhốt chúng lại cho khỏi chạy trốn Gà Trống ngày đặn phải “ò ó o” để đánh thức Người muôn loài Còn lũ Gà con, chúng chưa hiểu biết gì, thành thói quen nên ngày chúng chén thịt họ hàng nhà Mối Chúa thường Thế họ hàng nhà Mối Chúa phải chui lủi chạy trốn vào chân cột nhà anh Gỗ Mỡ Vợ chồng Chim Sâu ấm ức lòng, nên nhiều lúc chúng chén thịt họ hàng nhà chị Cào Cào có hội Anh Cáo chẳng nên ghen tỵ, thấy Gà mải chơi chạy bìa rừng vồ lấy ăn thịt Lợn bị nhốt lo lắng, buồn thiu, chán trường phó mặc cho số phận nên hùng hục vào máng cám, lại ngủ khì, người ngày béo quay, béo cút Duy có Chó vui nhất, suốt ngày lo làm bổn phận canh giữ nhà cho Người, Người làm vội vàng chạy ngoáy tít đuôi, miệng xủa “gâu gâu” chào Người cách lễ phép Người thấy quý Chó Cũng từ Người Cao Lan, đặc biệt ông thầy cúng không ăn thịt Chó PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÌNH ĐỀN VÀ LỄ HỘI Ở HUYỆN YÊN BÌNH I Đền Thác Bà lễ hội đền Thác Bà( nguồn: tác giả luận văn) 1.Ảnh 1:Ảnh tổng thể đền mẫu Thác Bà Ảnh 2: Ban thờ mẫu Sơn Lâm 12 cô Sơn Trang Ảnh 3:Lễ hội đền Thác Bà Ảnh 4:Lễ hội đền Thác Bà II Đình Phúc Hòa Ảnh 5: Toàn cảnh đình Phúc Hòa Ảnh 6:Cổng đình Phúc Hòa III Đình Khả Lĩnh Ảnh 7: Tác giả luận văn chụp đình Khả Lĩnh 8.Ảnh 8: Lễ hội đình Khả Lĩnh 9.Ảnh 9: Lễ hội đình Khả Lĩnh 10.Ảnh 10: Lễ hội đình Khả Lĩnh ... giới thiệu truyền thuyết lễ hội dân gian huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Điền dã, sưu tầm tập hợp cách có hệ thống truyền thuyết lễ hội dân gian dân tộc huyện Yên Bình -... thống, truyền thuyết lễ hội vùng Yên Bình, tỉnh Yên Bái Lần thành tựu lý luận khoa học chuyên ngành Văn học dân gian vận dụng vào việc nghiên cứu truyền thuyết lễ hội vùng Yên Bình lễ hội đền... hiểu truyền thuyết lưu truyền địa bàn tỉnh Yên Bái có giới thiệu số truyền thuyết huyện Yên Bình * Tình hình nghiên cứu lễ hội Yên Bái Các công trình giới thiệu nghiên cứu lễ hội tỉnh Yên Bái

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Davletov và Gaxac (Lê Sơn dịch), “Về nguồn gốc sử thi anh hùng dân gian”, Tạp chí Văn học, số 2/ 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Davletov và Gaxac (Lê Sơn dịch), “Về nguồn gốc sử thi anh hùng dân gian”, Tạpchí "Văn học
19. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. (Xuất bản lần thứ 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Huy Đỉnh (1976), "Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NXBKhoa học Xã hội
Năm: 1976
20. Lê Quý Đôn, Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính, Lê Thước (1957) Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quý Đôn, Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính,Lê Thước (1957) "Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam
Nhà XB: NXB Xây Dựng
21. Trần Cao Đàm (1999), Tạo Cầm Hánh đánh giặc Cờ Vàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Cao Đàm (1999)
Tác giả: Trần Cao Đàm
Năm: 1999
22. Nguyễn Bích Hà (1986), “Bước đầu tìm hiểu nguồn truyện kể địa danh Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 2/ 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bích Hà (1986), “Bước đầu tìm hiểu nguồn truyện kể địa danh ViệtNam”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Năm: 1986
23. Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bích Hà (1998), "Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ ViệtNam và Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
24. Nguyễn Bích Hà (2012), Giáo trình văn học dân gian, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bích Hà (2012), "Giáo trình văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
25. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), "Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
26. Phùng Thị Phương Hạnh, 2011, Khảo sát truyền thuyết các dân tộc lưu hành ở Yên Bái, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phùng Thị Phương Hạnh, 2011," Khảo sát truyền thuyết các dân tộc lưu hành ởYên Bái
27. Phạm Đức Hảo (1996), Suối nước mắt - Tập truyện dân gian vùng Văn Chấn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Hảo (1996), "Suối nước mắt - Tập truyện dân gian vùng Văn Chấn
Tác giả: Phạm Đức Hảo
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1996
28. Mã Đình Hoàn, (2004), Lý lịch di tích đền mẫu Thác Bà, Sở văn hóa thông tin Yên Bái - Bảo tàng tỉnh Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã Đình Hoàn, (2004), "Lý lịch di tích đền mẫu Thác Bà
Tác giả: Mã Đình Hoàn
Năm: 2004
29. Mã Đình Hoàn (2004), Hồ sơ di tích đình Khả Lĩnh, Bảo tàng Yên Bái - Sở Văn hóa thông tin Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã Đình Hoàn (2004), "Hồ sơ di tích đình Khả Lĩnh
Tác giả: Mã Đình Hoàn
Năm: 2004
30. Kiều Thu Hoạch (2006), Thể loại truyền thuyết dưới mắt các nhà nghiên cứu folklore Nhật Bản và Trung Quốc, Văn học dân gian người Việt - góc nhìn thể loại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiều Thu Hoạch (2006), "Thể loại truyền thuyết dưới mắt các nhà nghiên cứufolklore Nhật Bản và Trung Quốc, Văn học dân gian người Việt - góc nhìn thể loại
Tác giả: Kiều Thu Hoạch
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2006
32. Thái Hoàng (1999), “Truyền thuyết dân gian và địa danh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9/ 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Hoàng (1999), “Truyền thuyết dân gian và địa danh”, Tạp chí "Nghiên cứuvăn học
Tác giả: Thái Hoàng
Năm: 1999
33. Đinh Gia Khánh chủ biên (2004), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Gia Khánh chủ biên (2004), "Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2004
34. Đinh Gia Khánh, “Xác định giá trị của truyền thuyết đối với việc tìm hiểu lịch sử thời đại Hùng Vương”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 123/1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Gia Khánh, “Xác định giá trị của truyền thuyết đối với việc tìm hiểu lịch sửthời đại Hùng Vương"”, "Tạp chí "Nghiên cứu lịch sử
35. Đinh Gia Khánh, “Lễ hội dân gian và sự phản ánh những truyền thống của dân tộc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Gia Khánh, “Lễ hội dân gian và sự phản ánh những truyền thống của dântộc”, Tạp chí "Văn hóa dân gian
36. Lê Văn Kì (1996), Mối quan hệ giữa truyền thuyết người Việt và hội lễ về các anh hùng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Kì (1996), "Mối quan hệ giữa truyền thuyết người Việt và hội lễ về cácanh hùng
Tác giả: Lê Văn Kì
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1996
37. Hà Lâm Kỳ (2014), “Vùng hồ Thác Bà, những dấu tích văn hóa”, Văn nghệ Yên Bái vùng cao, số 11/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Lâm Kỳ (2014), “Vùng hồ Thác Bà, những dấu tích văn hóa”," Văn nghệ YênBái vùng cao
Tác giả: Hà Lâm Kỳ
Năm: 2014
38. Minh Khương (1997), “Nàng Han” - Truyện cổ dân tộc Mông, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh Khương (1997), “"Nàng Han” - Truyện cổ dân tộc Mông
Tác giả: Minh Khương
Nhà XB: NXB Văn hóadân tộc
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w