GIÁO dục ý THỨC bảo vệ AN NINH BIÊN GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG dân cư HUYỆN SÔNG mã, TỈNH sơn LA

106 75 2
GIÁO dục ý THỨC bảo vệ AN NINH BIÊN GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG dân cư HUYỆN SÔNG mã, TỈNH sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - LÒ LAN PHƯƠNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ AN NINH BIÊN GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Bích HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Lò Lan Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Tây Bắc, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng ban chức liên quan tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Và đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Thị Bích, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Lò Lan Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ, cụm từ đầy đủ ANBG An ninh biên giới ANCT An ninh trị ANQG An ninh quốc gia AN-QP An ninh - quốc phòng ANTT An ninh trật tự BGQG Biên giới quốc gia TTATXH Trật tự an tồn xã hội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Giữ nhà mà khơng giữ cửa có khơng? Kẻ gian tế vào chỗ trước? Nó vào cửa trước” Bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, canh giữ biên cương Tổ quốc theo quản điểm Người nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, đầy khó khăn, gian khổ, phức tạp cơng tác biên phòng Đây khơng nhiệm vụ Bộ đội biên phòng, mà nghiệp toàn dân Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng rõ: “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, hệ thống trị, tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc” Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, để bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia, tất triều đại phong kiến biết huy động sức dân; biết đoàn kết toàn dân; phát huy sức mạnh toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia nên khó khăn đến mấy, an ninh biên giới bảo vệ vẹn toàn Kế thừa phát triển kinh nghiệm lịch sử đó, Bác Hồ khẳng định vai trò to lớn nhân dân cách mạng Việt Nam Người nói: “Cách mạng nghiệp quần chúng, nghiệp cá nhân anh hùng nào”; Người dạy: Nhân dân dân tộc biên giới có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ an ninh biên giới quốc gia Tin dân, dựa vào dân, tổ chức phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, bồi dưỡng, đào tạo phát huy lực dân để bảo vệ biên giới quốc gia, tư tưởng, “Nước lấy dân làm gốc” Người rõ: “Trong bầu trời không q nhân dân, giới khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” Theo Bác, nhân dân vừa mục đích, vừa lực lượng cách mạng Vì vậy: “Bất kỳ việc to, việc nhỏ phải dựa vào lực lượng nhân dân việc giữ gìn trật tự an ninh phải dựa vào sáng kiến lực lượng nhân dân” Sông Mã huyện vùng cao, biên giới nằm phía Tây Nam tỉnh Sơn La; có tổng diện tích tự nhiên 164.616 ha, có 43,5 km đường biên giới giáp với huyện Mường Ét - Tỉnh Hủa Phăn - Nước CHDCND Lào, có 21 mốc quốc giới, có 04 xã biên giới với 16 biên giới, 02 đồn Biên phòng, có 01 cửa Quốc gia Chiềng Khương Với vị trí vậy, huyện Sông Mã Nhà nước, Quân khu tỉnh Sơn La xác định huyện trọng điểm quốc phòng - an ninh biên giới Những năm gần đây, tình hình kinh tế, văn hố, xã hội huyện có nhiều chuyển biến tích cực, quốc phòng - an ninh củng cố, tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn ln giữ vững ổn định Tuy nhiên, bối cảnh chung tình hình quốc tế, khu vực, nước, biên giới Việt - Lào có diễn biến phức tạp Trên địa bàn huyện tiềm ẩn yếu tố gây ổn định an ninh trị, tuyến biên giới Việt - Lào, lực thù địch tăng cường can thiệp, hỗ trợ tiếp tay cho tổ chức phản động đẩy mạnh hoạt động chống phá cách mạng, lôi kéo đồng bào khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số di cư tự không theo quy hoạch, vượt biên trái phép sang Lào nhằm thành lập “Nhà nước Mông” theo luận điệu kẻ xấu lực thù địch không ngừng từ bỏ chiến lược ''Diễn biến hòa bình - Bạo loạn lật đổ” Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo đẩy mạnh hoạt động truyền đạo trái pháp luật, kích động gây chia rẽ dân tộc, di cư tự không theo quy hoạch, tranh chấp đất đai, mâu thuẫn dòng họ, mua bán sử dụng trái phép chất ma tuý, buôn lậu, gian lận, hàng giả, hàng chất lượng qua biên giới điều ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh trị (ANCT), trật tự an tồn xã hội (TTATXH) tồn tuyến biên giới địa bàn huyện Sơng Mã Vì vậy, việc giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sơng Mã cấp thiết, nhằm góp phần giữ vững ổn định an ninh biên giới, an ninh trị huyện, tỉnh quốc gia, tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Với lý trên, chọn vấn đề: “Giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, luận văn đề xuất biện pháp nhằm giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sơng Mã, góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ ANCT, TTATXH địa bàn huyện, khu vực biên giới Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư xã biên giới huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn cách khoa học, phát huy tinh thần trách nhiệm cộng đồng dân cư, nâng cao sức mạnh tổng hợp nhân dân xây dựng khu vực biên giới ổn định Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 5.4 Khảo nghiệm biện pháp Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 6.2 Về khách thể khảo sát Khách thể khảo sát chủ yếu gồm 04 xã biên giới, tập trung 16 biên giới huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La, đó: - 12 người cán địa phương (cán xã); - 120 người dân thuộc xã biên giới; - 30 giáo viên công tác xã biên giới; - 100 học sinh trường THPT Chiềng Khương; - Ý kiến chuyên gia người có kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa từ tài liệu tổng hợp vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Sử dụng phiếu hỏi nhằm thu thập thông tin để minh chứng cụ thể cho nhận định Những kết tổng hợp, phân tích, đánh giá thơng qua phiếu hỏi thấy thực trạng vấn đề nghiên cứu Qua điều chỉnh biện pháp giáo dục cho phù hợp với trạng Để thực hiện, luận văn tập hợp câu hỏi cho 03 nhóm (học sinh THPT, nhân dân đối tượng tuyên truyền giáo dục), hệ thống câu hỏi xây dựng cho phù hợp với đối tượng nhận thức giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới lãnh thổ quốc gia 7.2.2 Phương pháp vấn Thu thập, bổ sung, kiểm tra làm rõ thông tin giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã Tác giả lựa chọn 03 nhóm khảo sát theo điều tra phiếu lấy ngẫu nhiên, theo vị trí cơng việc ghi chép lại cụ thể phần trả lời đối tượng vấn 7.2.3 Phương pháp quan sát Là phương pháp chủ động, trực tiếp sử dụng nhãn quan, trình thực luận văn tác giả đến địa điểm, quan sát thực tế, ghi hình khu vực điểm dân cư đề cập Việc quan sát giúp cho việc định hình nội dung kiểm sốt, khơng xa rời, nhầm lẫn hay lệch lạc 7.2.4 Phương pháp chun gia Ngồi việc phân tích, khảo sát, đánh giá tác giả, tác giả thực phương pháp chuyên gia trình thực Việc nhận định thân không tránh khỏi việc chủ quan, sơ xuất đơn giản Ý kiến chuyên gia làm việc chuyên gia giúp cho tác giả bổ sung, điều chỉnh kịp thời kết nghiên cứu 7.2.5 Phương pháp thống kê toán học Toán học, toán thống kê phương tiện hỗ trợ cho việc tính tốn, phân tích Từ liệu, phiếu điều tra, tài liệu số qua thống kê, sử dụng công thức thuật toán, kết xuất khoa học để luận văn nhận định Trong nghiên cứu tác giả thường xuyên sử dụng phương pháp để tính tốn tỷ lệ %, tính giá trị trung bình, tần số xuất Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Chương 3: Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ AN NINH BIÊN GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu giới Trong lịch sử ý thức biên giới quốc gia (BGQG), lãnh thổ an ninh biên giới cần phải nhận thức rõ: BGQG đánh dấu hệ thống mốc quốc giới, tọa độ đất liền hay mặt nước mặt phẳng thẳng đứng để xác định giới hạn phạm vi chủ quyền quốc gia lãnh thổ đất liền, lãnh thổ biển, khơng lòng đất BGQG nơi phân chia chủ quyền lãnh thổ quốc gia với quốc gia khác với vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Lịch sử nhân loại trải qua nhiều lần thay đổi đồ giới Việc thay đổi chủ yếu việc quốc gia thơn tính, chiếm cứ, xâm lấn nên tạo 10 môn thông qua lớp bồi dưỡng, tập huấn tự học Nâng cao tinh thần trách nhiệm cộng đồng nói chung cơng tác giáo dục ý thức bảo vệ biên giới quốc gia cho cồng đồng Tích cực vận động người dân tham gia hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hương giang (2016), Quản lý nhà nước biên giới Quốc gia, thực tiễn từ tỉnh Quảng Bình, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thanh Hương (2000), Nguyên tắc thực tiễn giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Quan hệ quốc tế PGS.TS Nguyễn Văn Minh, 2018, Một số vấn đề dân tộc, tộc người vùng biên giới liên xuyên biên giới nước ta nay, Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Trần Hoa , Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (2018), Một số vấn đề nâng cao lực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia tình hình mới, Tạp chí Quốc phòng tồn dân Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy (2001), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Thị Hồng Vinh (chủ biên) (2010), Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Luật lâm nghiệp (2017), Luật số: 16/2017/QH14 10 Từ điển Tiếng Việt (2003), Nhà xuất Đà Nẵng 1.10 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 12 Luật an ninh, Số: 32/2004/QH11, Hà Nội 13 Nghị Đảng, Nghị TW (khoá IX) “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” 14 Nghị Số 10- NQ/ĐH (2016) Đại hội đại biểu đảng tỉnh sơn la lần thứ XIV, Sơn La, 93 15 Chỉ thị 05-CT/TW ngày 17/10/2006 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cơng tác bảo đảm an ninh quốc gia tình hình 16 Bộ Công an (2014), Chỉ thị số 09/CT-BCA-V28 ngày 19-9-2014 Bộ Công an “Ðẩy mạnh phong trào tồn dân BVAN Tổ quốc đồng bào tơn giáo”, Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 06/2014/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2014 Về biện pháp vận động quần chúng bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 1-122011 Ban Bí thư Trung ương Ðảng “Tăng cường lãnh đạo Ðảng phong trào toàn dân BVAN Tổ quốc tình hình mới”, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 25-NQ/TW ngày 36-2013 Ban Chấp hành Trung ương Ðảng “Tăng cường đổi lãnh đạo Ðảng cơng tác dân vận tình hình mới”, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 22/6/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm an ninh, trật tự tình hình mới, Hà Nội 21 Luật An ninh quốc gia (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 22 Juhyung Shim (2014), “Haunted Borderland The Politics on the Border War against China in post - Cold War Vietnam" - Vùng biên ám ảnh Những sách Chiến tranh Biên giới chống Trung Quốc nước Việt Nam thời hậu chiến tranh lạnh" Đại học Duke (Mỹ) 23 East, W Gordon(1965), Địa lý trước lịch sử, NXB Nelson, London 24 StrauszHupe, Robert (1942), Địa lý trị: Cuộc đấu tranh khơng gian quyền lực, NXB Putnam, New York 25 Denise Marthy Salmon (1995), Biên giới sông suối cầu, tài liệu dịch, Ban Biên giới Chính phủ 26 Serge Sur (1997), Luật quốc tế biên giới lãnh thổ quốc gia, Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội 94 27 Stephen B Jones (1945), Tạo lập đường biên giới, NXB Endowment Washington DC (tài liệu dịch Ban Biên giới Chính phủ) 28 Phán Tòa cơng lý quốc tế (20/2/1969), Tuyển tập phán Tòa cơng lý quốc tế 29 Phán Tòa cơng lý quốc tế giải tranh chấp Mỹ Nicaragua (1984): Những hoạt động quân bán quân Nicaragua, Tuyển tập phán Tòa cơng lý quốc tế 30 R.G Jonh Smich (1994), Délimitatiin frontalière entre la Guyane britanique et le Brésil (Brésil/ Royaume-Uni), sentence arbitral du D.I.P 31 Jean Francois Lachaume, La frontière - séparation in La frontière, actes du colloque de Poitiers organisé en 1979, par la Société Francaise puor le Droit International, Paris, Pédone, 1980 32 Nations Unies (1970), Assemblée géneral, 25e session, Doc 2625 33 Paul Reuter (1996), Droit international public, Paris: PUF, 5e édition 34 Paul Reuter (1985), Introduction au Droit des traités Paris: PUF 95 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho nhóm I) Bà thân mến! Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới địa phương, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục ý thức bảo vệ an nninh biên giới cộng đồng, mong muốn nhận ủng hộ, giúp đỡ bà cách trả lời câu hỏi (tích dấu "x" vào phương án trả lời phù hợp) Chân thành cảm ơn hợp tác bà con! Câu 1: Theo bà đồng chí biên giới có vai trò nào? A Đảm bảo an toàn lãnh thổ quốc gia □ B Là Tiền tiêu tổ quốc □ C Là cửa ngõ Tổ quốc □ D Là yếu tố bảo đảm cho ổn định, bền đất nước □ Câu 2: Theo bà đồng chí biên giới quốc gia gì? A Là ranh giới xác định lãnh thổ quốc gia □ B Là đường giới hạn lãnh thổ quốc gia □ C Là ranh giới địa lý quốc gia □ D Là đường mặt thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ □ Câu 3: Khu vực biên giới bao gồm vùng nào? A Khu vực biên giới đất liền gồm xã, phường, thị trấn có phần địa giới hành trùng hợp với biên giới quốc gia đất liền □ B Khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc gia biển vào hết địa giới hành xã, phường, thị trấn giáp biển đảo, quần đảo □ C Khu vực biên giới không gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng mười kilơmét tính từ biên giới quốc gia trở vào□ D Khu vực biên giới lòng đất, khơng có ranh giới xác định □ Câu 4: Hành vi vi phạm luật biên giới quốc gia? A Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới □ B Làm sai lệch, chệch hướng đường biên giới quốc gia □ C Làm đổi dòng chảy tự nhiên sơng, suối biên giới □ D Gây hư hại mốc quốc giới □ Câu 5: Bà tự đánh giá mức độ hiểu biết an ninh biên giới quốc gia nào? A Rất sâu sắc □ B Đầy đủ □ C Có kiến thức □ D Chưa có hiểu biết □ E Không đánh giá □ Câu 6: Theo bà con, mức độ hiểu biết người khác địa phương an ninh biên giới nào? A Rất sâu sắc □ B Đầy đủ □ C Có kiến thức □ D Chưa có hiểu biết □ E Khơng đánh giá □ Câu 7: Theo bà con, lí làm ổn định biên giới A Thói quen sang thăm quen biết □ B Chăn thả gia súc □ C Đi làm ăn, buôn bán không xin phép quyền □ D Khai thác nơng, lâm sản vùng biên giới □ Câu 8: Theo bà con, việc giáo dục ý thức an ninh biên giới địa phương có cần thiết khơng? A Rất cần thiết □ B Cần thiết □ C Bình thường □ D Khơng cần thiết □ Câu 9: Tại địa phương bà sống tổ chức hoạt động giáo dục ý thức an ninh biên giới chưa? A Tổ chức thường xuyên □ B Đã tổ chức □ C Đang chuẩn bị tổ chức □ D Chưa tổ chức □ (Nếu chọn phương án “tổ chức thường xuyên”, "đã tổ chức" "đang chuẩn bị tổ chức" trả lời câu tiếp theo; chọn phương án "chưa tổ chức" dừng lại) Câu 10: Bà tham gia chương trình giáo dục ý thức an ninh biên giới cộng đồng chưa? A Đã tham gia □ B Biết không tham gia □ C Chưa tham gia □ Câu 11: Xin bà cho biết mức độ triển khai nội dung giáo dục phòng ANBG địa phương? Mức độ triển khai STT Nội dung giáo dục Kiến thức ANBG Vai trò biên giới quốc gia Nguyên nhân vi phạm an ninh biên giới Hậu bất ổn an ninh biên giới Nghĩa vụ cá nhân, gia đình cộng đồng đảm bảo an ninh biên giới Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị vũ trang việc bảo đảm an ninh biên giới Các biện pháp can thiệp quyền có tình trạng vi phạm chủ quyền ANBG Đường lối, chủ trương Đảng, sách, Nhà nước an ninh biên giới Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 12: Bà cho biết mức độ thực hiệu hình thức giáo dục ý thức ANBG địa phương? STT Hình thức Mức độ thực Hiệu giáo dục Thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Phát hành ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền Thông qua loại hình văn hóa, nghệ thuật, TDTT Thơng qua việc tổ chức thi Thông qua sinh hoạt loại hình câu lạc Lồng ghép vào chương trình giáo dục Lồng ghép vào chương trình hoạt động xã, tổ chức xã hội Thường Thỉnh xuyên thoảng Chưa hình thức giáo dục Hiệu bình Chưa thường hiệu Câu 13: Xin bà cho biết mức độ sử dụng phương tiện giáo ý thức an ninh biên giới địa phương? Mức độ sử dụng STT 10 11 Phương tiện giáo dục Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Máy tính, máy chiếu Tranh, ảnh Sách mỏng (tài liệu phát tay) Tờ rơi Báo in, tạp chí Pa nơ, áp phích Băng, đài cassette Băng video, đĩa CD/VCD/DVD Báo điện tử, internet Vơ tuyến truyền hình (Ti vi) Đài phát Câu 24: Đánh giá chung bà công tác giáo dục ý thức bảo vệ ANBG địa phương? A Rất tốt □ B Tốt □ C Bình thường □ D Chưa tốt □ (Nếu chọn phương án "Chưa tốt" trả lời câu hỏi số 15) Câu 25: Theo bà con, công tác giáo dục ý thức bảo vệ ANBG địa phương chưa tốt đâu? A Nguồn tài hạn hẹp □ B Chính quyền chưa quan tâm □ C Trình độ dân trí thấp □ D Năng lực cán làm công tác giáo dục hạn chế □ E Ý khác: Xin trân trọng cảm ơn bà đồng chí! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho nhóm II) Q thầy em thân mến! Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng giáo dục ý thức an ninh biên giới Sơng Mã, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục ý thức an nninh biên giới cộng đồng, mong muốn nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô em cách trả lời câu hỏi (tích dấu "x" vào phương án trả lời phù hợp) Câu 1: Theo thầy em biên giới có vai trò nào? A Đảm bảo an toàn lãnh thổ quốc gia □ B Là Tiền tiêu tổ quốc □ C Là cửa ngõ Tổ quốc □ D Là yếu tố bảo đảm cho ổn định, bền đất nước □ Câu 2: Theo thầy cô em biên giới quốc gia gì? A Là ranh giới xác định lãnh thổ quốc gia □ B Là đường giới hạn lãnh thổ quốc gia □ C Là ranh giới địa lý quốc gia □ D Là đường mặt thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ □ Câu 3: Khu vực biên giới bao gồm vùng nào? A Khu vực biên giới đất liền gồm xã, phường, thị trấn có phần địa giới hành trùng hợp với biên giới quốc gia đất liền □ B Khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc gia biển vào hết địa giới hành xã, phường, thị trấn giáp biển đảo, quần đảo □ C Khu vực biên giới không gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng mười kilơmét tính từ biên giới quốc gia trở vào□ D Khu vực biên giới lòng đất, khơng có ranh giới xác định □ Câu 4: Hành vi vi phạm luật biên giới quốc gia? A Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới B Làm sai lệch, chệch hướng đường biên giới quốc gia C Làm đổi dòng chảy tự nhiên sông, suối biên giới □ □ □ D Gây hư hại mốc quốc giới □ Câu 5: Thầy cô em tự đánh giá mức độ hiểu biết an ninh biên giới quốc gia nào? A Rất sâu sắc □ B Đầy đủ □ C Có kiến thức □ D Chưa có hiểu biết □ E Khơng đánh giá □ Câu 6: Theo thầy cô em, mức độ hiểu biết người khác địa phương an ninh biên giới nào? A Rất sâu sắc □ B Đầy đủ □ C Có kiến thức □ D Chưa có hiểu biết □ E Không đánh giá □ Câu 7: Theo thầy em, lí làm ổn định biên giới A Thói quen sang thăm quen biết □ B Chăn thả gia súc □ C Đi làm ăn, bn bán khơng xin phép quyền □ D Khai thác nông, lâm sản vùng biên giới □ Câu 8: Theo thầy cô em, việc giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới địa phương có cần thiết khơng? A Rất cần thiết □ B Cần thiết □ C Bình thường □ D Không cần thiết □ Câu 9: Tại địa phương thầy cô em sống, dạy - học tổ chức hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới chưa? A Tổ chức thường xuyên □ B Đã tổ chức □ C Đang chuẩn bị tổ chức □ D Chưa tổ chức □ (Nếu chọn phương án “tổ chức thường xuyên”, "đã tổ chức" "đang chuẩn bị tổ chức" trả lời câu tiếp theo; chọn phương án "chưa tổ chức" dừng lại) Câu 10: Thầy em tham gia chương trình giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cộng đồng chưa? A Đã tham gia □ B Biết không tham gia □ C Chưa tham gia □ Câu 11: Xin thầy cô em cho biết mức độ triển khai nội dung giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới nhà trường? STT Nội dung giáo dục Kiến thức ANBG Vai trò biên giới quốc gia Nguyên nhân vi phạm an ninh biên giới Hậu bất ổn an ninh biên giới Nghĩa vụ cá nhân, gia đình cộng đồng đảm bảo an ninh biên giới Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị vũ trang việc bảo đảm an ninh biên giới Các biện pháp can thiệp quyền có tình trạng vi phạm chủ quyền ANBG Đường lối, chủ trương Đảng, sách, Nhà nước an ninh biên giới Thường xuyên Mức độ triển khai Thỉnh Chưa thoảng Câu 12: Thầy cô em cho biết mức độ thực hiệu hình thức giáo dục ý thức bảo vệ ANBG nhà trường? Hiệu hình thức giáo dục Thường Thỉnh Chưa Hiệu bình Chưa xuyên thoảng thường hiệu Mức độ thực STT Hình thức giáo dục Thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Phát hành ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền Thông qua loại hình văn hóa, nghệ thuật, TDTT Thơng qua việc tổ chức thi Thông qua sinh hoạt loại hình câu lạc Lồng ghép vào chương trình giáo dục Lồng ghép vào chương trình hoạt động xã, tổ chức xã hội Câu 13: Xin bà thầy cô em cho biết mức độ sử dụng phương tiện giáo ý thức bảo vệ an ninh biên giới nhà trường? Mức độ sử dụng STT Phương tiện giáo dục Luôn Thường Thỉnh Chưa 10 11 Máy tính, máy chiếu Tranh, ảnh Sách mỏng (tài liệu phát tay) Tờ rơi (tờ gấp, tờ bướm) Báo in, tạp chí Pa nơ, áp phích Băng, đài cassette Băng video, đĩa CD/VCD/DVD Báo điện tử, internet Vơ tuyến truyền hình (Ti vi) Đài phát xun thoảng Câu 24: Đánh giá chung thầy cô em công tác giáo dục ý thức bảo vệ ANBG cồng đồng địa phương? A Rất tốt □ B Tốt □ C Bình thường □ D Chưa tốt □ (Nếu chọn phương án "Chưa tốt" trả lời câu hỏi số 15) Câu 25: Theo thầy cô em, công tác giáo dục ý thức bảo vệ ANBG địa phương chưa tốt đâu? A Nguồn tài hạn hẹp □ B Chính quyền chưa quan tâm □ C Trình độ dân trí thấp □ D Năng lực cán làm công tác giáo dục hạn chế □ E Ý khác: Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô em! ... giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, luận văn đề xuất biện pháp nhằm giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông. .. pháp giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ AN NINH BIÊN GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 1.1 Tổng quan... sở lý luận giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục ý thức bảo vệ an ninh biên giới cho cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • Chữ viết tắt

    • Từ, cụm từ đầy đủ

    • ANBG

    • ANCT

    • ANQG

    • AN-QP

    • ANTT

    • BGQG

    • TTATXH

    • An ninh biên giới

    • An ninh chính trị

    • An ninh quốc gia

    • An ninh - quốc phòng

    • An ninh trật tự

    • Biên giới quốc gia

    • Trật tự an toàn xã hội

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 3.1. Khách thể nghiên cứu

    • Cộng đồng dân cư huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan