1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới biển, hải đảo tổ quốc cho học sinh qua bài 14 GDCD 10 THPT

16 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 635 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc giáo dục lĩnh vực có vai trò quan trọng Đặc biệt môn GDCD THPT, không giáo dục cho học sinh nắm vững kiến thức môn học mà giáo dục cho hệ học sinh tình yêu thương quê hương đất nước, tinh thần sẵn sàng hy sinh để bảo vệ chủ quyền Đất nước Tổ quốc cần Với nước ta thời gian gần vấn đề biên giới biển, hải đảo vấn đề thời nóng bỏng thu hút nhiều người quan tâm vậy: Hiểu gốc tích chủ quyền lãnh thổ quốc gia quan trọng thiêng liêng Trong ý thức người dân chúng ta, nơi bắt đầu Tổ quốc, nơi bắt đầu lịch sử dân tộc Vì vậy, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, gìn giữ toàn vẹn tấc đất biên cương, dặm hải lý biển Tổ quốc không trọng trách cao thể chế trị, mà tiêu chí cao để đánh giá chất lượng giáo dục học sinh mặt tư tưởng Nhưng có thực tế tham gia giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh nhiều giáo viên lúng túng mặt phương pháp, học sinh mơ hồ lịch sử, lập trường tư tưởng không vững vàng ảnh hưởng đến giá trị truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam vị trí trọng yếu, đầu mối nhiều đường giao thương, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, nơi tiếp xúc đại lục đại dương Từ đó, mà đất nước ta đứng trước nguy bị đe dọa, nhòm ngó lực lớn mạnh, từ nhiều phía, điều kiện tương quan lực lượng chênh lệch Vì mà toàn lịch sử lâu dài oanh liệt dân tộc Việt Nam, lịch sử chống ngoại xâm luôn nội dung xuyên suốt, bao trùm, xây dựng đất nước luôn phải gắn liền với đấu tranh bảo vệ đất nước Đặc biệt, bối cảnh quốc tế nay, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ, thách thức mang tính khu vực tính toàn cầu Các lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây ổn định trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, Biển Đông “dậy sóng”, với sức mạnh Trung Quốc tham vọng thực mưu đồ biến Biển Đông trở thành khu vực độc chiếm Trung Quốc Vì vậy, vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia biển có nhiều diễn biến phức tạp Nên việc giáo dục ý thức bảo vệ biên giới, chủ quyền biển, hải đảo Tổ quốc cho hệ trẻ nhiệm vụ cần thiết có ý nghĩa mang tính chiến lược quốc gia Ở nhà trường phổ thông, đặc biệt môn GDCD với chức nhiệm vụ góp phần quan trọng chiến lược chung quốc gia giáo dục ý thức bảo vệ biên giới, chủ quyền biển, hải đảo Tổ quốc cho học sinh Nhưng chưa có tài liệu nghiên cứu sâu vấn đề Nhà sử học Dương Trung Quốc phát biểu “ Chúng ta đơn giản, không thấy ý thức, trách nhiệm việc đào tạo hệ trẻ ý thức chủ quyền lãnh thổ ” Vì vậỵ việc giáo dục ý thức bảo vệ biên giới, chủ quyền biển, hải đảo Tổ quốc cho hệ trẻ nhiệm vụ cần thiết có ý nghĩa mang tính chiến lược quốc gia Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới biển, hải đảo Tổ quốc cho học sinh qua 14 GDCD 10 THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua dạy học GDCD giáo dục ý thức chủ quyền biên giới, biển, đảo Tổ quốc cho học sinh để học sinh khắc sâu kiến thức học lịch sử, học sinh nắm bắt vai trò biên giới, biển, đảo lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, đặc biệt vai trò biển phát triển kinh tế đất nước - Qua dạy học GDCD, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào lịch sử lâu đời đất nước - Bồi dưỡng ý thức tinh thần lao động sáng tạo, ý thức văn hóa dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền tính toàn vẹn lãnh thổ quốc gia có Hoàng Sa Trường Sa Giáo dục lòng biết ơn hệ tổ tiên, anh hùng dân tộc chiến đấu độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Từ có trách nhiệm quê hương, đất nước, xác định động học tập lý tưởng cao đẹp, phục vụ lợi ích Tổ quốc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hệ thống tài liệu, tập phương pháp có nội dung giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, hải đảocho học sinh lớp 10 THPT Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp nguyên vẹn Trường trung học phổ thông Triệu Sơn 3, cụ thể: - Năm học 2014 - 2015: Lớp thực nghiệm: 10B2 Lớp đối chứng: 10B1 - Năm học 2015– 2016: Lớp thực nghiệm: 10C2 Lớp đối chứng: 10C1 Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, ý thức học tập học sinh, lực học tập, thái độ học tập với môn GDCD, đặc biệt ý thức chủ quyền biên giới, biển, đảo trước tác động 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tôi chọn năm nhóm phương pháp để tiến hành nghiên cứu đề tài Nhóm 1: Phương pháp phân tích tổng hơp tài liệu Nhóm : Phương pháp điều tra khảo sát thu thập thông tin Nhóm 3: Phương pháp giải vấn đề Nhóm : Phương pháp quan sát sư phạm Nhóm 5: Phương pháp thống kê xử lý số liệu NỘI DUNG 2 Cơ sở lí luận: “ Không có quý độc lập tự do” tư tưởng cốt lõi chủ nghĩa yêu nước mà Hồ Chí Minh thể xuyên suốt nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam Người đúc rút kinh nghiệm “ dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, truyền thống quý báu dân tộc ta, từ xưa tới , Tổ quốc bị xâm lăng tinh thân lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, nhấn chìm bè lũ bán nước cướp nước.’’ Ngày 26/07/2013 thứ trưởng Bộ GD& ĐT Bùi Văn Ga ký công văn gửi sở GD&ĐT đạo trường cập nhật tình hình biển đảo để đáp ứng yêu cầu tích hợp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh Hơn môn lịch sử trường THPT dạy cho học sinh biết hiểu sâu sắc kiện, tượng xảy khứ môn GDCD có nhiệm vụ phải hệ thống hóa kiến thức để từ góp phần giúp học sinh hiểu biết sâu sắc mặt tư tưởng, trưởng thành mặt hành động định hướng nhân cách cho học sinh, đồng thời qua giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc định hướng lí tưởng sống cao đẹp cho em Một thực tế đặt yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, hệ trẻ lớn lên mà hiểu biết cần thiết lịch sử, không bồi dưỡng chủ nghĩa yêu nước, không kế thừa phát huy giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc rõ ràng yếu tố thất bại dân tộc Vì việc lồng ghép giáo dục hệ trẻ ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo, đồng thời bổ sung nội dung thiếu nhận thức hệ trẻ chủ quyền tính toàn vẹn lãnh thổ quốc gia có Hoàng Sa, Trường Sa cần thiết thời điểm 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ - Về phía giáo viên: Các giáo viên cho việc sử dụng phương pháp dạy học GDCD nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biên giới, biển, hải đảo tổ quốc cho học sinh cần thiết môn GDCD môn có ưu việc giáo dục ý thức chủ quyền biên giới, biển, hải đảo cho học sinh Nhưng thực tế, nội dung chưa đề cập đến nhiều cụ thể chương trình sách giáo khoa chương trình giảng dạy cấp THPT, nên dường việc giáo dục cho học sinh ý thức chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Tổ quốc đặc biệt hai quần đảo Hoàng sa Trường Sa bỏ ngỏ giáo viên chưa có phương pháp hiệu để nâng cao việc giáo dục ý thức chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Tổ quốc cho học sinh - Về phía học sinh: Đối với vấn đề chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Tổ quốc, kiến thức hiểu biết em vấn đề hạn chế Thậm chí em mơ hồ hai quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa học sinh mong muốn giáo viên bổ sung kiến thức chủ quyền biên giới, biển, hải đảo thông qua môn GDCD Từ việc tìm hiểu thực trạng trên, để đưa phương pháp lồng ghép thông qua 14 GDCD 10 nhằm nâng cao hiểu biết giáo dục học sinh ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo 2.3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 2.3.1: Giải pháp : Xác định yêu cầu giáo dục ý thức chủ quyền biên giới biển,hải, đảo Tổ quốc cho học sinh lớp 10 THPT - Xác định kiến thức cần giáo dục Xác định kiến thức chương trình môn học yêu cầu quan trọng để dạy học GDCD đạt hiệu Việc bám sát yêu cầu nội dung đề cập chương trình giúp giáo viên xác định dạy gì, để từ dạy nào; học sinh học học Như giúp người giáo viên thực mục tiêu môn, mục tiêu học hướng tới, mục tiêu lồng ghép để giáo dục tư tưởng, tình cảm, ý thức học sinh - Đảm bảo tính khoa học, xác tính tư tưởng Dù tiến hành giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh theo hình thức phương pháp yêu cầu quan trọng, cần thiết phải đảm bảo tính khoa học, tính xác việc lựa chọn nội dung kiến thức để giáo dục Tính khoa học thể qua việc lựa chọn kiến thức nhất, xác để hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh, từ giáo dục cho em giới quan khoa học, đắn, xây dựng cho em niềm tin, ý thức trách nhiệm vấn đề khứ, tương lai Tính tư tưởng thống với tính khoa học nghiên cứu lịch sử, dạy học lịch sử, đòi hỏi phải bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức người giáo viên lịch sử Vì vậy, dạy họcGDCD nói chung, dạy chủ quyền biển, hải đảo Tổ quốc nói riêng, phải cung cấp cho học sinh tư liệu khoa học, xác làm chứng việc xác lập chủ quyền biển, hải đảo Tổ quốc qua giai đoạn lịch sử, bao hệ người Việt Nam Từ hình thành cho hệ trẻ ý thức, trách nhiệm để bảo vệ thành mà cha ông ta dựng xây, bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc nói chung, biển đảo nói riêng - Đảm bảo tính cụ thể, hình ảnh, giàu biểu tượng lịch sử Trong dạy học GDCD, việc đảm bảo tính cụ thể, hình ảnh, giàu biểu tượng lịch sử có ý nghĩa quan trọng dạy học GDCD Thông qua lời giảng sinh động giáo viên với ngôn ngữ sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh dẫn dắt học sinh trở với tranh khứ lịch sử Để tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng hạn chế mặt lịch sử học sinh học sinh việc sử dụng phương pháp trực quan quan trọng như: sử dụng tài liệu tham khảo, tài liệu lịch sử, tài liệu văn học, văn kiện kết hợp với đồ dùng trực quan sinh động (như đồ, sơ đồ, phim ảnh tư liệu, vật lịch sử ) Thông qua giúp cho kiện, tượng lịch sử trở nên ấn tượng hơn, khơi gợi cảm xúc cho học sinh, kiến thức lịch sử khắc sâu - Phát huy tính tích cực học sinh: Để phát huy vai trò tích cực học sinh, cần có quy trình dạy học tích cực hướng vào người học Các phương pháp dạy học cần mềm dẻo cho phù hợp với nội dung học hình thức tổ chức học để đạt hiệu Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên không đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình 2.3.2: Giải pháp 2: Lựa chọn số nội dung tích hợp kiến thức môn khoa học xã hội dạy học mục 1: Lòng yêu nước a Ý thức chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Tổ quốc trình dựng nước giữ nước dựa kiến thức lịch sử, kiến thức văn học, kiến thức âm nhạc * Vị Trí lãnh thổ chủ quyền biển đảo thông qua kiến thức lịch sử văn học Khi dạy mục 1: Lòng yêu nước Giáo viên dẫn dắt để học sinh hiểu yêu nước ? Truyền thống yêu nước dân tộc ta: Ý thức chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung, chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nói riêng hình thành từ sớm: Giáo viên kể câu chuyện Lạc Long Quân Âu Cơ nhấn mạnh chi tiết 50 người theo mẹ lên rừng 50 người theo cha xuống biển, đồng thời chiếu lược đồ giới thiệu lãnh thổ nước ta thời Văn Lang – Âu Lac: Chú giải: Căn vào tài liệu sử học, tạm xác định địa bàn nước Văn Lang tương ứng với vùng Bắc Bộ bắc Trung Bộ nước ta với phần phía nam Quảng Ðông, Quảng Tây (Trung Quốc) Từ khẳng định cho học sinh thấy Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam + Giáo viên lồng ghép để học sinh hiểu đồng thời với việc không ngừng mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam ông cha ta trọng bảo vệ chủ quyền đất nước Giáo viên lấy số ví dụ minh chứng như: Lý Thường Kiệt khẳng định chân lý vĩnh hằng: "Sông núi nước Nam vua Nam ở" (Nam quốc sơn hà Nam đế cư) qua Thơ Thần bên sông Như Nguyệt Mấy trăm năm sau, Nguyễn Trãi thể tinh thần tự chủ "Từ Triệu - Đinh - Lý Trần bao đời gây độc lập/ Cùng Hán - Đường - Tống - Nguyên bên hùng phương" với Đại Cáo bình Ngô Lê Thánh Tông khắc lên núi Bài Thơ "Muôn thuở trời Nam sông núi mãi" (Thiên Nam vạn cổ sơn hà tại), việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ trở thành mệnh lệnh vương triều: "Kẻ dám đem thước đất Thái Tổ làm mồi cho giặc bị tội tru di" Trước giặc Thanh cuồng bạo, Quang Trung - Nguyễn Huệ tiếp nối ý chí quật cường với lời hịch vang vọng non sông "Đánh cho chúng biết nước Nam anh hùng có chủ" (Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ) Trong Tuyên ngôn độc lập (năm 1945) khai sinh nước Việt Nam thời đại mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập" + Giáo viên chiếu lên số dẫn chứng minh chứng cho trình xác lập chủ quyền nước ta Hoàng Sa Trường Sa thời phong kiến để học sinh đọc + Giáo viên chiếu cho sinh nghe hát: “Nơi đảo xa” “Đây Trường Sa, Hoàng Sa/ Quần đảo đứng hiên ngang thiên hùng ca ngợi sáng,…” để củng cố trình thực thi xác lập toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa b Cơ sở pháp lý chủ quyền biển đảo + Giáo viên nhấn mạnh: có đầy đủ sở pháp lí chứng giá trị lịch sử để minh chứng xác thực chủ quyền đất nước ta Hoàng sa Trường Sa Vậy mà nay, Trung Quốc với mưu đồ bá chủ biển Đông ngang nhiên tự cho Hoàng Sa Trường Sa Trung Quốc, trong đồ ''Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ ''do nhà Thanh Trung Quốc in năm 1904,trong Hoàng Sa ,Trường Sa Giáo viên chiếu đồ cho học sinh xem: Việc làm Trung Quốc ngược với lịch sử Chúng ta phải khẳng định lịch sử nước nhà từ xưa đến mãi sau hai quần đảo Hoàng Sa ,Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam c Ý thức giá trị, tiềm kinh tế - xã hội biển đảo công xây dựng phát triển đất nước Cụ thể: Tôi tập trung khai thác phần Trách nhiệm xây dựng Tổ Quốc Từ kỉ đầu sau Công nguyên, cư dân Việt cổ, Cham-pa, Phù Nam…đã tiếng kỹ thuật đóng thuyền, tài biển, lực chinh phục biển khơi tiến hành hoạt động giao thương biển mang lại hiệu kinh tế cao Hiện nước ta kinh tế biển đóng giữ vai trò quan trọng chiếm 80% GDP góp phần thúc đẩy kinh tế , văn hóa xã hội phát triển 2.3.3: Giải pháp 3: Lựa chọn phương pháp gáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh Biện pháp thực Phương pháp lồng ghép câu chuyện, băng hình, đồ, trích dẫn gương anh Hùng liệt sỹ hy sinh cho nghiệp dân tộc thông qua tiết học để học sinh học tập làm theo, từ biết đánh giá thân xem cần điều chỉnh hành vi cho đúng, cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xà hội đáp ứng yêu cầu Thứ nhất: Phương Giải vấn đề: Sử dụng tài liệu lịch sử – nguồn tài liệu tin cậy Loại tài liệu dùng để làm dẫn chứng, minh họa cho kiện trình bày Ví dụ 1: Khi giáo dục cho học sinh trình xác lập chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Tổ quốc cách hòa bình liên tục qua triều đại phong kiến Việt Nam Giáo viên sử dụng tài liệu lịch sử Cụ thể: mục b : Truyền thống yêu nước dân tộc ta: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (từ kỷ X đến XV), giáo viên nhấn mạnh triều đại phong kiến Việt Nam ý thức sâu sắc chủ quyền đất nước Thứ hai: Phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng kiến thức địa lý làm sở chứng minh cho luận điểm khoa học để hiểu Trên sở tài liệu môn Địa lý giáo viên cung cấp cho học sinh chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Tổ quốc Ví dụ : Khi giáo dục cho học sinh ý thức giá trị, tiềm kinh tế - xã hội biển đảo công xây dựng phát triển đất nước thông qua mục 2: Trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Ở phần Giáo viên sử dụng tư liệu địa lý nhằm nhằm dẫn dắt cho học sinh thấy vai trò kinh tế biển từ rút trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ TQ Đặc biệt vùng trời vùng biển quần đảo hải đảo VN phải kể tới Hoàng Sa Trường Sa Thứ ba: Phương pháp kể chuyện, đọc thơ : Sử dụng tài liệu văn học góp phần quan trọng làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh phần c biểu lòng yêu nước Ví dụ 1: Khi dạy nội dung Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước sử dụng khổ thơ: “ Ôi Tổ quốc, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc! cần ta chết ” Ví dụ : Giáo viên cho học sinh thi kể chuyện Hoàng Sa – Trường Sa với chủ đề “ Nghĩa tình Hoàng Sa – Trường Sa ” Thứ tư: sử dụng đồ dùng trực quan vật để tạo biểu tượng lịch sử Đây loại tài liệu có giá trị có ý nghĩa to lớn Để giáo dục ý thức chủ quyền biên giới, biển, đảo Tổ quốc, giáo viên khai thác hình thuyền khắc trống đồng Đông Sơn khẳng định từ lâu dân tộc ta gắn bó với sông nước lấy thuyền làm phương tiện làm ăn sinh sống; hay quan tài hình thuyền mộ cổ tìm thấy Tràng Kênh - Việt Khê (Hải Phòng) với 100 vật tùy táng đồng thau, có trống đồng chứng minh điều Ví dụ 1: Khi dạy mục 2,3 Trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc giáo viên sử dụng tài liệu lịch sử làm tư liệu tham khảo kết hợp với minh họa đồ cổ làm chứng chứng minh; sử dụng ảnh lịch sử có giá trị kết hợp với lời giảng truyền cảm, giàu hình ảnh nói nhiệm vụ khó khăn người lính Đội Hoàng Sa nhằm giáo dục cho em lòng khâm phục người lính Đội Hoàng Sa xưa người lính Hoàng Sa, Trường Sa ngày canh giữ biển trời để bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng 10 Ví dụ 2: Để giáo dục cho học sinh vai trò biển, đảo đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Giáo viên khai thác chiến thắng vẻ vang dân tộc ta gắn liền với sông, biển thông qua đồ dùng trực quan lược đồ chiến thắng Bạch Đằng (938), năm (1288) tranh ảnh mô tả trận địa cọc Bạch Đằng kết hợp với phương pháp tường thuật miêu tả sinh động, giàu hình ảnh 2.4 : Kết kiểm nghiệm 2.4.1: Cơ sở kiểm nghiệm: Sử dụng kết kiểm tra trước sau tác động, cụ thể sau: - Trước tác động Tôi lấy kết điểm kiểm tra viết (15 phút lần học kì II) nhóm chuyên môn đề chấm - Sau tác động Là kết bài thu hoạch cuối tiết 28, nhóm chuyên môn chấm Lưu ý: Đề kiểm tra dùng để đánh giá hiệu đề tài cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau tác động giống 2.4.2: Kết kiểm nghiệm Sau tổng hợp thông tin từ học sinh, tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu kết điểm kiểm tra học sinh, cho thấy: * Về lí luận 11 - Đã góp phần cải thiện giảng tích hợp kiến thức liên môn để lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới biển, hải đảo Việt Nam- Đã nâng cao hiểu biết cho học sinh chủ quyền biên giới, biển, hải đảo đặc biệt hiểu biết chủ quyền ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Đã nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo - Đã góp phần thay đổi thực trạng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực môn GDCD - Đã góp phần nâng cao hiệu giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh - Đã nâng cao hứng thú học tập môn GDCD cho học sinh - Đã nâng cao kết học tập môn GDCD cho học sinh * Về thực tiễn - Hiệu lồng ghép giáo dục chủ quyền biên giới, biển, hải đảo dạy học nâng lên - Tiết học sôi nổi, học sinh hứng thú chủ động khai thác kiến thức - 100% học sinh lớp trang bị thêm hiểu biết chủ quyền biên giới, biển, hải đảo - 100% học sinh ý thức trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo 2.4.3 Tổng hợp kết * Năm học 2014 – 2015 Bảng 1: Lớp thực nghiệm 10B2 Số sl 0-2 % 0,0 2,2 15,6 31,1 48,9 sl 45 % 0,0 0,0 0,0 Trước tác động Sau tác động 45 Điểm 14 22 8,9 10 2,2 0,0 0,0 0,0 14 10 15 31,1 22,2 33,4 4,4 0,0 Bảng 2: Lớp đối chứng 10B1 Số Trước tác động Sau tác động 46 46 Điểm 14 23 sl 0-2 10 % 0,0 2,2 13,0 30,4 50,0 4,4 0,0 0,0 0,0 sl % 0,0 0,0 0,0 13 15 16 28,2 32,6 34,8 4,4 0,0 0,0 * Năm học 2015 – 2016 12 Bảng 3: Lớp thực nghiệm 10C2 Số Trước tác động Sau tác động 47 47 Điểm 12 23 sl 0-2 % 0,0 4,3 14,9 25,5 48,9 sl % 0,0 0,0 0,0 8,5 10 4,3 2,1 0,0 0,0 14 12 14 29,8 25,5 29,4 6,4 0,0 Bảng 4: Lớp đối chứng 10C1 Số Trước tác động Sau tác động 45 45 Điểm 13 21 sl 0-2 10 % 0,0 4,4 13,4 28,9 46,7 4,4 2,2 0,0 0,0 sl % 0,0 0,0 0,0 13 15 14 28,9 33,4 31,1 4,4 2,2 0,0 2.4.4 So sánh kết * Năm học 2014 – 2015 Bảng 5: Trước tác động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm (10A2) (10B1) Điểm trung bình 5,41 Chênh lệch điểm trung bình 5,48 0,07 Bảng 6: Sau tác động Lớp đối chứng (10B1) Lớp thực nghiệm (10B2) Điểm trung bình 6,15 6,93 Độ lệch chuẩn 0,83 0,64 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 0,94 * Năm học 2015 – 2016 Bảng 7: Trước tác động 13 Lớp đối chứng (10C1) Lớp thực nghiệm (10C2) Điểm trung bình 5,41 Chênh lệch điểm trung bình 5,48 0,07 Bảng 8: Sau tác động Lớp đối chứng (10C1) Lớp thực nghiệm (10C2) Điểm trung bình 6,18 6,96 Độ lệch chuẩn 0,84 0,65 Chênh lệch giá trị trung 0,93 bình chuẩn (SMD) Như thông tin bảng bảng chứng minh rằng, chênh lệch điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước tác động năm học 2014 – 2015 năm học 2015 – 2016 0,07> 0,07 ý nghĩa, hai lớp coi tương đương không cần thực phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Từ bảng bảng cho thấy, sau tác động chênh lệch điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng ngẫu nhiên mà kết tác động Theo bảng tiêu chí Cohen tính chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) Trung bìnhthực nghiệm - Trung bình đối chứng SMD = Độ lệch chuẩnđối chứng Từ công thức ta có: Năm học 2014 – 2015 SMD = 0,94 năm học 2015 – 2016 SMD = 0,93 Kết SMD hai năm học nằm khoảng từ 0,80 đến 1,00 cho thấy mức độ ảnh hưởng Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Tổ quốc cho học sinh bài14 Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc GDCD 10 Trường trung học phổ thông Triệu Sơn lớn Như vậy, giả thuyết đề tài: Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Tổ quốc cho học sinh bài14 Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc GDCD 10 Trường trung học phổ thông Triệu Sơn kiểm chứng Kết kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 10B2 điểm trung bình = 6,93 kết kiểm tra lớp đối chứng 10B1 điểm trung 14 bình = 6,15 Độ chênh lệch điểm số hai lớp 0,78 (năm học 2014 – 2015) Lớp thực nghiệm 10C2 điểm trung bình = 6,96 kết kiểm tra lớp đối chứng 10C1 điểm trung bình = 6,18 Độ chênh lệch điểm số hai lớp 0,78 (năm học 2015 – 2016) Điều cho thấy điểm trung bình lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1: Kết luận Việc Lồng ghép Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Tổ quốc cho học sinh baifb GDCD 10 THPT trườngTHPT Triệu Sơn góp phần nâng cao hiểu biết cho học sinh chủ quyền biên giới, biển, hải đảo, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức trách nhiệm học sinh việc giữ gìn bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ nói chung việc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo quê hương nói riêng Bên cạnh đó, tạo hứng thú góp phần nâng cao kết học tập cho học sinh, phát huy tính chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức, học tập môn GDCD học sinh, góp phần đáng kể vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực lồng ghép chủ đề, dạy học liên môn Qua trình dạy học thấy việc Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ biên giới, biển, hải đảo vào trình dạy học, đặc biệt môn GDCD thiết thực hiệu quả, giáo viên vận dụng phổ biến trường THPT, giáo viên môn Lịch Sử, Địa lí, Giáo dục quốc phòng tham khảo để vận dụng cho phù hợp với đặc thù môn, nhằm tránh nhàm chán, trùng lập kiến thức Tuy nhiên để lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ biên giới, chủ quyền biển, hải đảo vào trình dạy học giáo viên cần phải có đầu tư công sức, chuyên môn, thời gian, trí tuệ Bởi nội dung chủ đề rộng, tư liệu liên quan đến chủ đề phong phú nên giáo viên cần phải tìm hiểu lựa chọn tư liệu đáng tin cậy, dễ hiểu, dễ truyền đạt cho phù hợp với đối tượng học sinh trung học phổ thông 3.2 Kiến nghị Để việc lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo có hiệu để tạo hứng thú, chủ động lĩnh hội kiến thức nâng cao kết học tập cho học sinh, theo tôi: Đối với giáo viên, phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, để nâng cao hiểu biết công nghệ thông tin, để có phương pháp lồng ghép phù hợp Đối với cấp lãnh đạo, cần phải quan tâm nữa, khuyến khích động viên giáo viên kịp thời việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh Trên số kinh ngiệm thực đề tài dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo thông qua 14 GDCD 10 trường 15 THPT Triệu Sơn 3, đề tài không tránh khỏi thiếu sót mong nhận quan tâm, góp ý, chia sẻ bạn đồng nghiệp để hoàn chỉnh đề tài, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn GDCD XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết: Lê Thị Cúc 16 ... lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới biển, hải đảo Tổ quốc cho học sinh qua 14 GDCD 10 THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua dạy học GDCD giáo dục ý thức chủ quyền biên giới, biển, đảo. .. Việc Lồng ghép Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo Tổ quốc cho học sinh baifb GDCD 10 THPT trườngTHPT Triệu Sơn góp phần nâng cao hiểu biết cho học sinh chủ quyền biên giới, ... biết giáo dục học sinh ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo 2.3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 2.3.1: Giải pháp : Xác định yêu cầu giáo dục ý thức chủ quyền biên giới biển ,hải, đảo Tổ quốc cho học

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w