1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông qua các hoạt động

41 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 293 KB

Nội dung

Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam có “Rừng vàng biển bạc, đất đai phì nhiêu”, giàu có nước ta tài nguyên thiên nhiên Trong có đường bờ biển 3.260 km từ Bắc xuống Nam với 3.000 đảo, có quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, có 28 tỉnh - thành phố giáp biển Biển nước ta miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, có nguồn khoáng sản phong phú, nhiều đồng rộng lớn, có hàng chục nghìn loài sinh vật sống phân bố khắp miền đất nước, có rừng nhiệt đới gió mùa… tạo nên hệ sinh thái khác Dầu khí nguồn tài nguyên lớn thềm lục địa nước ta có tầm quan trọng phát triển đất nước, biển điều kiện phát triển du lịch, ngành công nghiệp không khói đóng góp không nhỏ vào kinh tế đất nước, biển nước ta tạo tiềm vô to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam Tài nguyên thiên nhiên từ biển phong phú đa dạng, nên người phải biết giữ gìn, bảo vệ khai thác hợp lý để tài nguyên không bị cạn kiệt trở thành vàng bạc thật Vì vậy, hiểu biết tài nguyên môi trường biển – hải đảo giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên trở thành vấn đề cấp bách, có tính chiến lược toàn cầu Biển – hải đảo toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng năm gần trở nên phức tạp thăm dò tài nguyên biển, đánh bắt hải sản, nạn cướp biển, vi phạm quyền chủ quyền… nước xảy liên tục Vì mà người dân Việt Nam từ trẻ em người già cần phải hiểu biết đất nước gồm đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời Hơn môi trường biển nước ta bị ô nhiễm nặng nề, việc bảo vệ môi trường, môi trường biển – hải đảo vấn đề cần thiết nay, cá nhân làm được, mà cần phải có chung tay góp sức cộng đồng Muốn thực điều phải giáo dục cho hệ trẻ sau biết tầm quan trọng biển – hải đảo từ lứa tuổi mầm non Ngành giáo dục đưa nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo lồng ghép vào chương trình giáo dục cho cấp học Bậc học mầm non triển khai thực chuyên đề lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo vào chương tình chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt trẻ mẫu giáo tuổi Thực tế thời gian qua, hiểu biết ý thức bảo tài nguyên môi trường biển – hải đảo cộng đồng nói chung chưa thật trọng, năm qua trường trọng việc thực lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, kết chưa thật khả quan Bởi vì, hầu hết trẻ sinh sống thành phố cao nguyên, nên biển hải đảo xa lạ trẻ, mong muốn trẻ biết đất nước Việt Nam ta có đất liền nơi trẻ sống có vùng đảo, vùng biển, vùng trời bao la tươi đẹp, nên trẻ cần phải có kiến thức ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo Là giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy, nhận điều thật quan trọng công việc cần phải giáo dục cho trẻ từ lứa tuổi ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo, móng cho hiểu biết đất nước, bảo vệ phát triển bền vững biển – hải đảo Việt Nam Ý thức rõ trách nhiệm giáo viên mầm non, từ đầu năm học lựa chọn đề tài “Một số giải pháp lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua các hoạt động” Giới hạn nghiên cứu Việc giáo dục cho trẻ có kiến thức tài nguyên môi trường biển – hải đảo nội dung lớn cần phải có thời gian, có phối hợp gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục trẻ Ở trường có hình thức tổ chức thông qua hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động trời, hoạt động chiều, lúc nơi nhằm giúp trẻ ghi nhớ có kiến thức tài nguyên môi trường biển – hải đảo Nên đề tài nghiên cứu nội dung thực lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua các hoạt động trường mầm non để giúp trẻ có kiến thức kỹ bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo Việt Nam Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2015 dự kiến đến tháng năm 2016 Phần II: Nội dung Thực trạng Năm học 2015 - 2016 thực nội dung lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ lớp Lá thông qua các hoạt động, gặp một số thuận lợi khó khăn sau: 1.1 Thuận lợi Ban giám hiệu tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên chuyên môn, tăng cường đầu tư sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị dạy học, động viên sáng tạo giáo viên, khích lệ giáo viên tìm tòi sáng tạo để tổ chức tốt hoạt động lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em, thường xuyên phối hợp với giáo viên hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trao đổi với giáo viên ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo trẻ Luôn tham gia học tốt buổi học chuyên môn, dự giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo trường, cụm ngành tổ chức 1.2 Khó khăn Trẻ sinh sống thành phố cao nguyên, nên biển – hải đảo xa lạ trẻ, có trẻ chưa biết tên địa danh bãi biển, đảo Việt Nam Một số phụ huynh bận công việc có suy nghĩ nhà trường nơi trông giữ trẻ để phụ huynh có thời gian làm… thế, tình trạng học sinh học không đều, hay nghỉ học cháu Hà Linh, Xuân Anh, Trần Trung Kiên… nên ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức, kỹ thói quen hàng ngày nội dung lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo Trong trình tổ chức hoạt động lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo hoạt động học, có đôi lúc tiến hành nhanh, chưa cân đối thời gian tiết học nên số trẻ chưa nắm bắt kịp chưa có ý thức tự giác bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo Tranh ảnh phục vụ cho hoạt động lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo chưa phong phú chưa đầu tư nhiều Kỹ ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên việc sưu tầm, download đoạn video clip bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo hạn chế Ngay từ chủ đề thực hiện là chủ đề “Trường mầm non”, để hiểu khả nhận thức tình hình thực tế 35 trẻ lớp, phối hợp với giáo viên lớp tiến hành khảo sát trẻ ở một số nội dung lồng ghép hoạt động học, qua tổ chức trò chơi ở mọi lúc mọi nơi về nội dung liên quan đến tài nguyên môi trường biển – hải đảo sau: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRẺ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP (Tháng năm 2015) Tiêu Nội dung khảo sát chí Số trẻ khảo sát Trẻ biết kể tên số bãi biển Việt Nam 35 Kết Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt Số Số lượng Tỉ lệ (%) lượng Tỉ lệ (%) cháu 12 cháu 34,29% 23 65,71% 4 Trẻ biết kể tên số đảo tiếng Việt Nam Trẻ biết nguồn tài nguyên từ biển lợi ích từ biển Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển – hải đảo Trẻ biết làm việc làm tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải 35 11 31,43% 24 68,57% 35 12 34,29% 23 35 10 28,57% 25 71,43% 35 15 42,86% 20 57,14% 35 18 51,43% 17 48,57% 65,71% đảo Trẻ phân biệt hành vi – sai việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải – đảo Qua kết khảo sát cho ta thấy đa số trẻ chưa biết tên bãi biển, đảo Việt Nam, chưa hiểu rõ lợi ích biển, nguồn tài nguyên có từ biển nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển – cần làm việc để tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo Tôi vào kết đánh giá để xem xét, nghiên cứu tìm nguyên nhân, từ tìm giải pháp khắc phục 1.3 Nguyên nhân Sau tìm hiểu thực trạng, qua khảo sát thực tế sâu vào tìm hiểu nguyên nhân để đề giải pháp giúp cho việc lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ lớp thông qua các hoạt động ngày đạt hiệu - Tài liệu, tư liệu nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo dành cho giáo viên trẻ mầm non hạn chế - Một số phụ huynh nhiều lý mà có tư tưởng phó thác việc nuôi dạy chăm sóc trẻ cho nhà trường nói chung giáo viên mầm non nói riêng nên không quan tâm đến việc lĩnh hội kiến thức tài nguyên môi trường biển – hải đảo em - Do thiếu quan tâm mức tổ chức hoạt động lồng ghép giáo dục tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ nên tranh ảnh chưa đẹp, thiếu tranh ảnh cho trẻ hoạt động - Giáo viên chưa bồi dưỡng nhiều nội dung bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo nên cung cấp kiến thức nội dung lồng ghép vào hoạt động cho trẻ chưa xác định chưa lựa chọn nội dung lồng ghép phù hợp để trẻ dễ dàng tiếp thu Giải pháp thực 2.1 Một số giải pháp thực 2.1.1 Giải pháp 1: Bồi dưỡng thường xuyên để có hiểu biết tài nguyên môi trường biển – hải đảo Để nắm vững kiến thức, hình thức nội dung lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ mẫu giáo tuổi đạt hiệu cao, tham gia học tập lớp bồi dưỡng chuyên môn Phòng giáo dục, cụm trường tổ chức, tham gia thảo luận nội dung tổ khối chuyên môn, tham gia dự tiết dạy chuyên đề Phòng, cụm trường tổ chức Sau đó, tập trung sâu vào nghiên cứu tài liệu học bồi dưỡng chuyên môn chuyên đề năm trước tìm tòi tài liệu có liên quan phương tiện thông tin đại chúng để có nhận định riêng cho là: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo việc làm liên quan đến việc giáo dục bảo vệ môi trường chung từ vùng đất, vùng trời, biển đảo Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên như: Môi trường tự nhiên yếu tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học tồn ý muốn người nham thạch, đất, nước, không khí, động thực vật, vi khuẩn, nhiệt, âm thanh, nguồn lượng… Môi trường cung cấp cho người nguồn tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất, đời sống Môi trường nhân tạo tất mà người tạo nên, làm thành tiện nghi sống nhà ở, công trình văn hóa, công viên… Ô nhiễm môi trường làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Sự ô nhiễm môi trường hậu hoạt động tự nhiên hoạt động núi lửa, thiên tai, lũ lụt, bão… hoạt động người gây công nghiệp, nông nghiệp, giao thông sinh hoạt hàng ngày Môi trường bị ô nhiễm gây hại đến sức khỏe người, phát triển sinh vật làm giảm chất lượng môi trường Vì bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người gây cho môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường tài nguyên biển – hải đảo nhiệm vụ tất người, cách vận dụng kiến thức, hiểu biết tài nguyên môi trường biển – hải đảo vào việc chăm sóc bảo vệ Tài nguyên môi trường biển – hải đảo năm gần số vùng biển nước ta xảy tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường biển gây trở ngại thiệt hại cho số vùng kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như: sản lượng cá đánh bắt gần bờ giảm, nhiều loài thủy sản hải sản nuôi trồng chết hàng loạt, bãi biển vắng khách du lịch, thiếu nước đảo… Qua việc học tập bồi dưỡng thường xuyên nắm rõ vấn đề môi trường biển bị ô nhiễm nặng nề nguồn tài nguyên dần cạn kiệt, để bảo vệ môi trường tài nguyên biển – hải đảo cần có chung tay góp sức từ cộng đồng Từ lựa chọn nội dụng cụ thể đưa vào xây dựng kế hoạch thực việc lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho 35 trẻ lớp phụ trách với nội dung sau: Con người môi trường tự nhiên - xã hội với bãi biển hải đảo tiếng Việt nam (có thể lồng ghép vào chủ đề “Trường mầm non; Gia đình; Bản thân; Giao thông; Nghề nghiệp…”) Con người với động thực vật tài nguyên thiên nhiên biển đảo (có thể lồng ghép vào chủ đề “Thế giới động vật; Thế giới thực vật; Một số nghề”) Con người với thiên nhiên nguyên nhân gây ô nhiễm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường biển – hải đảo (có thể lồng ghép vào chủ đề “Nước tượng tự nhiên; Thế giới thực vật; Quê hương…”) Con người tham gia bảo vệ môi trường tài nguyên biển – hải đảo (có thể lồng ghép vào chủ đề năm học) Bên cạnh đó, thời gian học nghiên cứu tài liệu có hạn chế việc thu thập thông tin chưa thật rõ ràng nên chưa có số cụ thể năm tình trạng ô nhiễm, thiệt hại tài nguyên biển – hải đảo, trình thảo luận tổ khối nêu vấn để chung chưa thật thiết thực cụ thể Chính vậy, cần phải rút kinh nghiệm cho thân nghiên cứu phải tìm tòi, nghiên cứu tài liệu thường xuyên cập nhật tin tức biển – hải đảo phương tiện thông tin đại chúng Để từ đó, tham gia thảo luận chuyên môn tổ khối nêu vấn đề cụ thể thiết thực để chị em thảo luận rút nội dung, hình thức phương pháp việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ hoạt động cụ thể nhằm đạt hiệu cao trẻ Muốn lựa chọn nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo phù hợp với trẻ tuổi, dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi, để lựa chọn nội dung giáo dục phải phù hợp, gần gũi, thực tế với trẻ để lồng ghép vào hoạt động trẻ theo chủ đề cách linh hoạt nhẹ nhàng 2.1.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo vào hoạt động giáo dục Lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo chủ đề phải nhẹ nhàng, hợp lý theo chủ đề, hoạt động không gây tải thực chương trình Khi nghiên cứu kỹ chương trình, chủ đề có nội dung khác mà lồng ghép vào giáo dục trẻ cách khác đảm bảo mục tiêu giáo dục chủ đề Điều cần thiết giáo viên phải biết lựa chọn nội dung linh hoạt hoạt động để dẫn dắt nội dung giáo dục cho trẻ cách nhẹ nhàng phù hợp với tình hình thực tế trẻ lớp phụ trách Dự kiến kế hoạch: STT CHỦ ĐỀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LỒNG GHÉP - Trường - Xây dựng trường, - KPXH: Tìm hiểu “Trường mầm non Mầm lớp xanh, sạch, đẹp bé” Cho trẻ xem hình ảnh non - Tiết kiệm điện, nước Trường Mầm non đảo khó khăn Để giáo dục trẻ biết cảm thông chia bạn đảo, xây dựng môi trường lớp học trường xanh, sạch, đẹp - Xem hình ảnh thiếu nước biển đảo Từ hướng dẫn trẻ sử dụng tiết kiệm nước sinh hoạt: rửa tay, rửa mặt xong nhớ khóa thân vòi nước… Bản - Nhu cầu để trẻ lớn - KPXH: “Trẻ cần để lớn lên”: Trò lên khỏe mạnh chuyện nhu cầu trẻ: ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng đặc biệt ăn có từ biển cung cấp nhiều canxi + Ích lợi việc tắm biển + Những hành vi bảo vệ môi trường biển – hải đảo tắm biển đình tham quan đảo Gia - Sử dụng tiết kiệm - Xem hình ảnh gia đình điện nước gia huyện đảo Lý Sơn thiếu nước đình biển – hải - Trò chuyện cách sử dụng tiết đảo kiệm điện, nước, … - Tìm hiểu số - Xem hình ảnh nhà biển nguyên nhân gây ô đảo nhiễm môi trường biển - Trò chuyện rác thải, cách phân – hải đảo loại rác thải - Một số ăn - Sưu tầm vật liệu qua sử dụng gia đình, đồ dùng có làm đồ dùng, đồ chơi từ nguồn tài nguyên - Trò chuyện số ăn từ hải biển – hải đảo sản, cách chế biến - Cách ăn uống hợp vệ sinh, khử mùi tay ăn hải sản - Tìm hiểu vòng ngọc trai - Bé yêu - Một số nghề bảo vệ - Trò chuyện nghề kiểm lâm, nghề nghề tài nguyên môi lao công, cảnh sát biển… liên hệ trường biển – hải đảo số nghề gần gũi làm để bảo 10 + Lồng ghép vào ăn Giáo dục trẻ biết giúp cô chuẩn bị bữa ăn, ăn cho trẻ biết ăn nguồn thực phẩm từ biển cung cấp nhiều canxi tốt cho sức khỏe, ăn phải biết ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn cơm hành vi tiết kiệm, bảo vệ môi trường chung Khi ăn xong trẻ biết thu xếp chén muỗng vào nơi quy định cách gọn gàng Sau ăn trẻ biết đánh răng, uống nước: nhắc trẻ biết lấy ly hứng nước, không vặn vòi nước chảy liên tục đánh lấy nước uống vừa đủ, không đổ làm phung phí nguồn nước + Lồng ghép vào hoạt động chiều Đối với hoạt động chiều hoạt động củng cố lại kiến thức trẻ học buổi sáng làm quen kiến thức cho ngày học hôm sau, nên giáo viên cần phải chắt lọc kiến thức bản, ngắn gọn lồng ghép buổi sáng để củng cố lại cho trẻ hiểu nắm rõ Ví dụ: Hoạt động học buổi sáng với đề tài “Vẽ nhà bé” cô cho trẻ xem hình ảnh nhà khác nhau, nhà hải đảo để lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ, buổi chiều cô gợi hỏi cho trẻ: Buổi sáng cô dạy cho gì? Các xem hình ảnh nhà đâu? Vì bạn nhỏ sống hải đảo (để bảo vệ hải đảo) ? Các làm để giúp bạn nhỏ đảo xa? để giáo dục trẻ yêu thương bạn sống gia đình cha mẹ nơi hải đảo xa xôi để bảo vệ vùng biển đảo cho quê hương + Lồng ghép vào hoạt động lễ hội Trong ngày lễ hội thường cho trẻ đóng kịch câu chuyện, hát múa hát có nội dung liên quan đến tài nguyên môi trường biển – hải đảo, trẻ hứng thú hòa vào nhân vật hay thể 27 hát điệu múa học, hay hòa vào nhân vật qua câu chuyện “Sự tích dưa hấu; Ông lão đánh cá cá vàng; …” Tổ chức cho trẻ vẽ tranh biển đảo quê hương em tuần lễ chào mừng ngày Thành lập Quân đội Nhân dân 22/ 12 để gởi tặng đội bạn nơi đảo xa + Tuyên truyền, vận động phụ huynh tham gia giáo dục trẻ - Ở lứa tuổi mầm non, trẻ học phương pháp trực quan, nêu gương nên người lớn luôn gương sáng cho trẻ noi theo Tôi thường xuyên tuyên truyền vận động phụ huynh tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo sống hàng ngày; nhắc nhở phụ huynh tham gia thực hiệu “Hãy phủ xanh nhà chúng ta” biện pháp trao đổi trực tiếp trao đổi qua bảng tuyên truyền lớp - Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để phụ huynh ủng hộ xanh, hoa tạo khung cảnh góc thiên nhiên lớp học thêm tươi đẹp để tạo hội cho trẻ chăm sóc hoa Sau thời gian áp dụng giải pháp “Lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo” vào lúc nơi kết trẻ có hiệu rõ rệt đa số trẻ biết kể tên số bãi biển đẹp, tên đảo tiếng Việt Nam, trẻ biết kể tên nguồn tài nguyên từ biển, biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển – hải đảo phân biệt hành vi sai với việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo Tuy vậy, sử dụng biện pháp rút hạn chế cần tổ chức cho trẻ nhiều hoạt động trải nghiệm với trò chơi vận động, tạo hình… nội dung liên quan đến bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo chắn trẻ thích thú Nên cần rút kinh nghiệm cho thân tổ chức hoạt 28 động lồng ghép, giáo viên cần lựa chọn phương pháp phải phù hợp gắn với công việc thực tế trẻ, tình hình thực tế lớp để qua hình thành cho trẻ hành vi, thái độ tốt với tài nguyên môi trường biển – hải đảo Muốn làm tốt công tác giáo viên cần phải nắm nội dung giáo dục để vận dụng phương pháp giáo dục lồng ghép cách linh hoạt thực nghiêm túc thường xuyên, tạo hội cho tất trẻ tham gia hoạt động giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo, giáo viên phải gương mẫu cho trẻ làm theo, có ý thức hướng dẫn nhắc nhở trẻ kiên trì thực việc làm hàng ngày thật có ý nghĩa với nội dung giáo dục cô 2.2 Tính đề tài Trong chương trình giáo dục mầm non, hàng năm có nội dung chuyên đề giáo dục lồng ghép trọng tâm cần thực trình giáo dục trẻ, đa số chuyên đề đưa vào hoạt động, đề tài cụ thể Đối với chuyên đề giáo dục tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ tiến hành Việc tổ chức cho trẻ tham gia số hoạt động có lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo nhằm mục đích tạo hội cho trẻ tìm hiểu sâu kỹ tài nguyên, môi trường biển – hải đảo cách bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – hải đảo bên cạnh nội dung khác theo chủ đề giáo dục, nội dung đòi hỏi người giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy trẻ tuổi cần quan tâm Nhất giai đoạn nay, trái đất bắt đầu nóng dần lên, vấn đề phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu trở thành mối quan tâm tất quốc gia, giới chuẩn bị cho năm Quốc tế môi trường bảo vệ Trái đất - Ngôi Nhà Chung Có thể nói, thông qua hoạt động giáo dục thời điểm thích hợp để giáo dục cho trẻ số kiến thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo, qua hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển đảo, giữ gìn phát triển nguồn tài nguyên đất nước tương lai Vì 29 chọn nghiên cứu thực giải pháp lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua các hoạt động học chủ đề giáo dục 2.3 Tính hiệu đề tài Tổ chức hoạt động để giáo dục trẻ công việc thường xuyên hàng ngày người giáo viên mầm non, nhiên để mang lại hiệu cao cần người giáo viên biết lựa chọn nội dung phù hợp hoạt động trọng tâm hoạt động tích hợp lồng ghép cho có hiệu mang lại tác động giáo dục trẻ Việc lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo hoạt động thực qua hình thức lựa chọn nội dung, đề tài phù hợp theo chủ đề giáo dục, qua việc cô trẻ chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung theo đề tài, qua việc giáo viên tổ chức kết hợp hình ảnh minh họa, âm thanh, đoạn video clip bảo vệ tài nguyên, môi trường biển… học dễ vào lòng trẻ trẻ dễ khắc sâu vào tâm trí trẻ qua nội dung giáo viên muốn truyền đạt thông qua hình ảnh minh họa sống động Giáo viên tích cực tham gia học bồi dưỡng thường xuyên, tìm tòi, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ chương trình giáo dục trẻ tuổi để lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp Tìm hiểu tham khảo tài liệu liên quan đến tài nguyên môi trường biển – hải đảo qua sách báo để có hiểu biết cụ thể tích lũy kiến thức cho mình, qua các hoạt động mang lại hiệu giáo dục lồng ghép cao trẻ Phối hợp cô giáo lớp để linh hoạt tận dụng thời gian lúc nơi để củng cố kiến thức cũ cung cấp thêm kiến thức cho trẻ nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo mà trẻ học ngày hôm trẻ học vào ngày mai 30 2.4 Phạm vi áp dụng Khi nói đến bảo vệ môi trường, đặc biệt bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo thật cao siêu với trẻ mầm non, thực vào nghiên cứu để đưa vào áp dụng cách đơn giản lồng ghép giáo dục cho trẻ qua hoạt động học ngày nội dung lồng ghép cần đơn giản, gần gũi, thực tế với trẻ để qua giúp trẻ “học mà chơi, chơi mà học” nhằm hình thành cho trẻ hiểu biết tài nguyên môi trường biển – hải đảo từ lứa tuổi mầm non, từ giáo viên có lựa chọn nội dung để lồng ghép giáo dục cho trẻ cách phù hợp Đối với trẻ mẫu giáo - tuổi, giáo viên cần đưa hình ảnh, đoạn video clip âm mà giáo viên muốn giáo dục cho trẻ phải cụ thể, rõ ràng, xác, gần gũi, sinh động với trẻ Với số biện pháp áp dụng mang lại số hiệu nêu, nghĩ dễ áp dụng rộng rãi lớp khác với cô giáo cháu khác nhà trường Kết thực Có thể nói, qua thời gian sau áp dụng giải pháp lớp, từ hiểu biết tài nguyên môi trường biển – hải đảo Việt Nam, sau áp dụng thực giải pháp trên, trẻ lớp đạt số kết sau: + Đối với trẻ: - Nhờ hoạt động lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo lớp với nội dung, hình ảnh, trực quan phong phú mà cháu hay nghỉ học tham gia hoạt động cháu: Hà Linh, Xuân Anh, Trần Trung Kiên… có nhiều tiến bộ, cháu học chuyên cần có hứng thú, mạnh dạn bạn tham gia hoạt động lớp 31 - Đa số trẻ có ý thức tự giác bảo vệ môi trường nói chung biết nhặt rác sân trường bỏ vào thùng rác trường, biết giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, phòng vệ sinh lớp, sau học tạo hình hoạt động góc biết thu gom rác rửa tay - Trẻ sống thành phố cao nguyên, nên biển – hải đảo xa lạ trẻ, có trẻ chưa biết tên địa danh bãi biển, đảo Việt Nam nhiều trẻ biết tên số bãi biển mà trẻ cô giáo cho tham quan qua tranh ảnh, đoạn video clip gia đình đưa đến tham quan, tắm biển biết tên số hải đảo hai quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa - Trẻ yêu thích biển đảo quê hương qua hát biển, hải quân, qua thực phẩm thủy hải sản cảnh đẹp biển… Với kiến thức trẻ nắm tài nguyên môi trường biển – hải đảo Việt Nam qua việc học chơi, đa số cháu có nhiều tiến thể qua kết sau: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRẺ SAU KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP (Đến tháng 5/ 2016 – Được so sánh với kết khảo sát đầu năm) Tiêu Số trẻ Nội dung khảo sát chí Trẻ biết kể tên số Thời Khảo gian sát Đầu bãi biển Việt Nam gần năm Cuối gũi với trẻ năm Trẻ biết kể tên số Đầu đảo tiếng Việt năm Cuối Nam năm Kết Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt Số Số Tỉ lệ lượng lượng Tỉ lệ (%) (%) cháu cháu 35 12 34,29% 23 65,71% 35 34 97,14% 2,86% 35 11 31,43% 24 68,57% 35 32 91,43% 8,57% 32 Trẻ biết số tài Đầu nguyên từ biển lợi năm Cuối Trẻ biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển hải đảo Trẻ biết số việc làm tham gia bảo vệ môi trường tài nguyên biển – hải đảo Trẻ phân biệt hành vi – sai việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải – năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm 65,71 35 12 34,29% 23 35 32 91,43% 8,57% 35 10 28,57% 25 71,43% 35 33 94,29% 5,71% 35 15 35 30 85,71% 14,29% 35 18 51,43% 17 48,57% 35 35 100% 0 42,86 % 20 % 57,14 % + Đối với giáo viên: - Kiến thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo giáo viên nâng lên cụ thể qua việc trao đổi kiến thức thuộc chuyên môn nói chung kiến thức biển đảo nói riêng giáo viên tích cực sưu tầm, học hỏi, đầu tư cho hoạt động giáo dục mà muốn giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ - Khả ứng dụng công nghệ giáo viên bước phát triển qua việc tìm kiếm thông tin, sưu tầm, download đoạn video clip bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo, thiết kế giảng để giúp trẻ có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo tốt Bài học kinh nghiệm 33 Qua trình triển khai thực giải pháp lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ lớp thông qua các hoạt động, thân rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải người tích cực học hỏi, tìm tòi, lựa chọn nội dung phù hợp để tổ chức lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo các hoạt động cách hợp lý phân bổ thời gian phù hợp để giúp trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng - Thường xuyên bổ sung phương tiện, tư liệu, đồ dùng, tranh ảnh giảng dạy đẹp, phong phú, hấp dẫn để thu hút trẻ hoạt động với đồ vật Phải tạo hội cho trẻ chủ động khám phá tích cực tham gia hoạt động, giáo viên tránh làm thay và áp đặt trẻ để khuyến khích trẻ tham gia tìm hướng giải cách sáng tạo - Giáo viên tích cực tham khảo, tìm kiếm tư liệu, tài liệu, sách báo về tài nguyên và môi trường biển – hải đảo , có tinh thần học hỏi đồng nghiệp để có thêm kinh nghiệm giảng dạy, tự rèn luyện nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo hoạt động cho 35 trẻ lớp việc làm cụ thể kết đạt Tôi nhận thấy để làm tốt nội dung lồng ghép trường mầm non, giáo viên cần nắm nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo, mà phải biết vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, thực tế thực nghiêm túc Phải giáo dục trẻ cách thường xuyên, tạo hội trẻ tham gia hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo Điều quan trọng giáo viên phải gương mẫu cho trẻ làm theo, có ý thức hướng dẫn nhắc nhở trẻ kiên trì thực việc làm hàng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo nói riêng 34 Là giáo viên mầm non, nhận điều thật quan trọng công việc cần phải hình thành giáo dục cho trẻ từ bậc học mầm non kiến thức có ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo Điều vô quan trọng đời sống trẻ sau này, móng hiểu biết đất nước tươi đẹp để góp phần bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên môi trường biển – hải đảo Việt Nam Trên nội dung số giải pháp lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ tuổi thông qua các hoạt động mà thân nghiên cứu thực năm học 2015 – 2016 Do khoảng thời gian phạm vi nghiên cứu hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo để giải pháp đạt hiệu cao hơn, góp phần giáo dục nâng cao nhận thức trẻ mầm non tình yêu biển đảo quê hương, biết bảo vệ giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo, biết lợi ích biển đảo giúp trẻ phát triển cách toàn diện Một số kiến nghị: Qua thời gian nghiên cứu tổ chức thực đề tài thân rút số kinh nghiệm cho thân có số kiến nghị sau: - Nhà trường cần có áp phích hay pa-nô bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo Việt Nam treo môi trường lớp lớp để tuyên truyền với phụ huynh nhắc nhở trẻ thực - Nhà trường cần xây dựng phòng tư liệu, tài liệu giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho tất giáo viên trường tham khảo trao đổi kinh nghiệm - Nhà trường cần tổ chức hoạt động ngoại khóa hướng biển đảo như: Bé hiểu biển, đảo; Thi văn nghệ hát biển, đảo; Thi vẽ tranh chủ đề biển, đảo; nhằm tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển, đảo cho trẻ mầm non./ 35 Đà Lạt, ngày 15 tháng năm 2016 Ý kiến của Lãnh đạo đơn vị Người thực hiện Trịnh Thị Nguyên 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 17/ 2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ giáo dục Đào tạo chương trình giáo dục cho trẻ mầm non tuổi Giáo dục học mầm non (Chủ biên: Đào Thanh Tâm - Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội) Tâm lý học lứa tuổi mầm non (Tác giả: Lê Thị Ánh Tuyết - Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội) Tài liệu tập huấn hướng dẫn tích hợp nội dụng giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo vào chương trình giáo dục mẫu giáo tuổi Con người môi trường – TS.Lê Thanh Vân – Nhà xuất đại học sư phạm Báo Dân trí Tạp chí Giáo dục Mầm non – Bộ Giáo dục Đào tạo 37 Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp tỉnh đánh giá, nhận xét 38 MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu1 Họ tên tác giả Chức vụ Đơn vị công tác Lý chọn đề tài Giới hạn nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phần 2: Nội dung Thực trạng 1.1 Thuận lợi 1.2 Khó khăn 1.3 Nguyên nhân Giải pháp để thực 39 2.1 Một số giải pháp thực 2.1.1 Giải pháp 1: Bồi dưỡng thường xuyên để có hiểu biết tài nguyên môi trường biển – hải đảo 2.1.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo vào hoạt động giáo dục……………….9 2.1.3 Giải pháp 3: Lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo hoạt động học ………………………………….16 2.1.4 Giải pháp 4: Lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo vào số hoạt động khác……………………………24 2.2 Tính đề tài……………………………………………………… 30 2.3 Tính hiệu đề tài 30 2.4 Phạm vi áp dụng 31 Kết thực 32 Bài học kinh nghiệm 34 Kết luận 35 Một số kiến nghị 40 36 Tài liệu tham khảo 38 Phụ lục 41 ... nguyên môi trường biển – hải đảo Nên đề tài nghiên cứu nội dung thực lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua các hoạt động trường mầm... giải pháp giúp cho việc lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo cho trẻ lớp thông qua các hoạt động ngày đạt hiệu - Tài liệu, tư liệu nội dung giáo dục bảo vệ tài. .. hai giáo viên lớp vấn đề giải có hiệu cao 2.1.3 Giải pháp 3: Lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – hải đảo hoạt động học Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên

Ngày đăng: 23/04/2017, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w