skkn nghiên cứu những khả năng học tập của học sinh từ đó xây dựng mô hình học tập tốt cho các học sinh có học lực yếu kém

76 394 0
skkn nghiên cứu những khả năng học tập của học sinh từ đó xây dựng mô hình học tập tốt cho các học sinh có học lực yếu kém

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 01 Năm 2013 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC *** Đề Tài Nghiên Cứu Sư Phạm ứng Dụng Trong Giáo Dục “NGHIÊN CỨU NHỮNG KHẢ NĂNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TỪ ĐÓ XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TỐT CHO CÁC HỌC SINH CÓ HỌC LỰC YẾU KÉM” GV: Thực Hiện Phạm Quốc Đạt (Gv Thể Dục Trường THPT i MỤC LỤC *** MỤC LỤC i Danh Mục Các Bảng iv Danh Mục Hình Ảnh Biểu Đồ v LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CẢM ƠN vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU x MỞ ĐẦU 1 Mục đích của nghiên cứu 1 Câu Hỏi Nghiên Cứu. 2 Giới hạn và giả định 2 Phạm vi nghiên cứu 2 Ý nghĩa nghiên cứu 2 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Làm Thế Nào Để Học Giỏi: 4 2.2. Tìm Phương Pháp Học Cho Riêng Cho Mình. 7 2.3. Phát Triển Kỹ Năng Sắp Xếp Thời Gian 10 2.4. Trí Nhớ Chìa Khóa Để Học Tập Tốt: 11  Rèn luyện trí nhớ - Tài sản vô giá 14 2.5. Động Cơ Học Tập & Quá Trình Học Tập Tốt. 15 Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Thời gian nghiên cứu: 18 2.2. Mô hình nghiên cứu: 18 2.1. Quy trình nghiên cứu: 19 2.3. Phương Pháp Phân Tích Và Tổng Hợp Tài Liệu 20 2.4. Phương Pháp Phỏng Vấn: 20 Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 21 3.1. Dùng SPSS Để Kiểm Định Thang Đo 21 Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục ii 3.1.1. Kiểm Định Hệ Số Maiser Meyer Olkin (KMO): 22 3.1.2. Kiểm Tra Độ Tin Cậy Cronbach's Alpha Của Thang Đo. 22 3.1.3. Kiểm Định Phương Sai Trích Principal Component. 23 3.2. Trả Lời Câu Hỏi Nghiên Cứu: 23 3.2.1. Thành tích học tập của cách em năm vừa qua thế nào?. Giới tính có ảnh hưởng đến thành tích học tập hay không ?. 23 3.2.2. Thành Phần Kinh Tế Gia Đình Của Học Sinh Như Thế Nào?. 25 3.2.3. Thành Phần Kinh Tế Có Ảnh Hưởng Đến Quá Trình Học Tập Của Học Sinh Không?. 26 3.2.4. Nghề Nghiệp Của Cha Mẹ Học Sinh Là Gì?. 27 3.2.5. Nghề Nghiệp Của Cha và Mẹ Có Ảnh Hưởng Đến Thành Tích Học Tập Của Học Sinh Hay Không ? 29 3.2.6. Các Yếu Tố Để Học Sinh Học Tốt Trong Nhà Trường Là Gì ?. 31  Môi Trường Gia Đình - Động Cơ Cá Nhân Để Học Sinh Học Tập Tốt. 31 3.2.7. Các Phương Pháp Để Học Sinh Học Tập Tốt 33  Đối Với Môn Tự Nhiên: 33  Đối Với Môn Xã Hội: 35 3.2.8. Ghi Nhớ Là Chìa Khóa Để Các Em Học Tốt 36 3.2.9. Các Yếu Tố Để Học Tập Tốt Trong Nhà Trường 37 3.3. Xây Dựng Mô Hình Học Tập Trong Nhà Trường. 38 3.3.1. Xây Dựng Môi Trường Gia Đình Và Động Cơ Cá Nhân Để Học Sinh Học Tập Tốt. 39 3.3.2. Xây Dựng Các Phương Pháp Học Tập Giúp Các Em Học Tốt Trong Nhà Trường 41 a/. Lập Sẵn Chương Trình Học 41 b/. Cụ Thể Đi Vào Các Môn Học 42  Cách Học Môn Lý: 42  Cách Học Môn Hóa: 43  Cách Học Môn toán: 44  Cách Học Môn Ngoại Ngữ: 47  Cách Học Môn Văn: 48  Cách Học Các Môn Học Xã Hội: 48 3.3.3. Xây Dựng Những Phương Pháp Ghi Nhớ Hiệu Quả Cho Học Sinh 49 Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục iii  Tưởng Tượng Và Liên Tưởng: 49  Kết Nối Định Vị Gợi Ý: 50  Học Thuộc Lòng 50  Tự Diễn Đạt Theo Ý Của Mình 50 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHIẾU PHỎNG VẤN 55 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ LÝ SỐ LIỆU TRONG SPSS 62 Sử lý thống kê mô tả: 62 Phân tích tần số: 62 Thống kê mô tả: 63 Sử lý kiểm định độ tin cậy: 64 Phép xoay, hệ số KMO, Và hệ số truyền tải 64 Kiểm định cronbach Alpha 64 Cách Thức Tiến Hành Lệnh Frequencies (Tính tần số) 65 Cách Thức Tiến Hành Lệnh Descriptives (Tính Giá Trị Trung Bình) 65 Cách Thức Tiến Hành Kiểm Định T-Test Giả Thuyết Về Trị Trung Bình Của 2 Tổng Thể Độc Lập(Independent Samples T-Test) 65 Cách Thức Tiến Hành Phân Tích Phương Sai Một Yếu Tố (One-Way Anova – Analysis Of Variance) 65 Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục iv Danh Mục Các Bảng *** Bảng 1: Bảng Ma Trận Phân Tích Một Phương Pháp Học Cụ Thể 9 Bảng 2: Bảng KMO and Bartlett's Test 22 Bảng 3: Bảng Cronbach's Alpha (Reliability Statistics) (n=46) 22 Bảng 4: Bảng Phương Sai Trích Principal Component 23 Bảng 5 : Thành tích học tập của các học sinh năm học 2011- 1012 (n=577) 24 Bảng 6: Bảng t test kiểm định thành tích học tập và giới tính của học sinh (n=577) 24 Bảng 7: Thống Kê Mô Tả Thành Phần Kinh Tế Gia Đình Của Học Sinh (n=577) 25 Bảng 8: Phương Sai Một Yếu Tố Về Sự Khác Biệt Giữa Kinh Tế (thu nhập TB của gia đình) Và Quá Trình Học Tập Của Học Sinh 26 Bảng 9: Thống kê nghề nghiệp của (thân mẫu) người mẹ của học sinh (n=577) 27 Bảng 10: Thống kê nghề nghiệp của thân phụ học sinh (n=577) 28 Bảng 11: Phân Tích Phương Sai Một Yếu Tố (One Way ANOVA) Nghề Nghiệp Của Thân Mẫu Học Sinh Đối Với Quá Trình Học Tậpcủa Học Sinh. 30 Bảng 12: Phân Tích phương sai một yếu Tố (One Way ANOVA nghề nghiệp của (thân phụ) học sinh đối với quá trình học tập 31 Bảng 13: Thống kê mô tả các yếu tố môi trường, hình thức học tập và động cơ để học sinh học tập tốt. 31 Bảng 14: Thống kê mô tả các phương pháp học tập môn tự nhiên của học sinh (n=577) 34 Bảng 15: Thống kê mô tả các phương pháp học tập môn xã hội của học sinh (n=577) 35 Bảng 16: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của khả năng ghi nhớ (n=577) 36 Bảng 17: Thống kê mô tả các yếu tố để học học sinh học tập tốt (n=577) 37 Bảng 18: Tóm tắt mô hình các yếu tố để học học sinh học tập tốt 38 Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục v Danh Mục Hình Ảnh Biểu Đồ *** Hình 1: Các thủ khoa đại học năm 2003. 4 Hình 2: Các giai đoạn của quá trình học 6 Hình 3: Minh họa sắp xếp bố trí thời gian hợp lý 10 Hình 4: Minh họa bộ não và ghi nhớ của con người 12 Hình 5: Minh họa biểu đồ câu hỏi phỏng vấn động cơ học tập (nghiên cứu của Trung tâm đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục TP.HCM) 16 Hình 6: Mô hình nghiên cứu khả năng học tập của học sinh 18 Hình 7: Quy trình nghiên cứu 19 Hình 8: Các phép phân tích kiểm định 20 Hình 9: Biểu Đồ Thể Hiện Sự Thu Nhập TB Của Cha Mẹ Học Sinh 26 Hình 10: Biểu đồ minh họa nghề nghiệp thân mẫu học sinh 28 Hình 11: Đồ thị thể hiện sự phân bố nghề nghiệp của thân phụ học sinh 29 Hình 12: Biểu đồ thể hiện các yếu tố động cơ để học sinh học tập tốt chiếm từ mức đồng ý trở lên 33 Hình 13: Biểu đồ phương pháp học tập các môn tự nhiên 35 Hình 14: Biểu đồ phương pháp học tập các môn xã hội 36 Hình 15: Biểu đồ các yếu tố để học sinh học tập tốt 37 Hình 16: Mô hình học tập của học sinh 39 Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục vi LỜI CAM ĐOAN *** Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi chưa được công bố trên bất kỳ các công trình nào khác, các kết quả và số liệu sử lý trong nghiên cứu là trung thực, Tất cả các số liệu, hình ảnh, biểu đồ.v.v… nếu lấy từ các nguồn tài liệu tôi đều có trích dẫn rõ ràng và có nguồn gốc. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về tính trung thực của nghiên cứu này. Tác giả nghiên cứu Phạm Quốc Đạt Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục vii LỜI CẢM ƠN *** Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Các thầy {Thầy Trần Thế Hòa Tổ TD, Thầy Phạm Trần Trọng Trí Tổ TD, Thầy Trần Đình Hữu Tổ TD, Thầy Phan Xuân Vinh Tổ Anh Văn} Là các giáo viên Trường THPT Thủ Đức đã giúp tôi thu thập số liệu. Cảm ơn các em học sinh các khối lớp 10, 11, 12 Trường THPT Thủ Đức đã tiếp nhận phiếu phỏng vấn và trả lời các phiếu phỏng vấn một cách khách quan giúp cho đề tài nghiên cứu sư phạm ứng dụng này hoàn thành! Tác giả Phạm Quốc Đạt Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục ix CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU **** GDTC: Giáo dục thể chất. H.s Học sinh. Mean: Giá trị trung bình Sig. Giá trị P valua. Std.Dev: Độ lệch chuẩn TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh THPT Trung học phổ thông Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục x TÓM TẮT NGHIÊN CỨU *** Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu những khả năng học tập của các học sinh Trường THPT Thủ Đức cụ thể là 577 học sinh của 3 khối lớp (10, 11, 12) từ đó tìm hiểu những điểm chung nhất của các học sinh về các điều kiện cần và đủ để một học sinh có thể học tập tốt. Từ đó tác giả đề xuất những giải pháp, phác thảo và xây dựng một mô hình học tập cho các học sinh có học lực yếu kém, góp phần nâng cao thành tích học tập của học sinh và chất lượng giáo dục của Trường THPT Thủ Đức [...]... sinh học tập chăm chỉ, tiếp thu bài tốt và đạt được thành tích, thì việc tìm ra một phương pháp không phải là dễ, tôi quyết định chọn đề tài Nghiên cứu những khả năng học tập của học sinh từ đó xây dựng mô hình học tập tốt cho các học sinh có học lực yếu kém Mục đích của nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu những khả năng học tập của học sinh Trường THPT Thủ Đức từ đó phác thảo xây dựng. .. 2.1.Quy trình nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài Nghiên cứu những khả năng học tập của học sinh từ đó xây dựng mô hình học tập tốt cho các học sinh có học lực trung bình, yếu kém chúng tôi xây dựng quy trình nghiên cứu theo các bước và thực hiện theo các mốc thời gian như sau: (hình) Quy Trình Nghiên Cứu Xác định các điều kiện tình hình nghiên cứu Xây dựng ý tưởng chọn lựa đề tài nghiên cứu (tháng 09/2012)... một học sinh không có động cơ hoặc động cơ không rõ ràng, vì thế có thể nói động cơ có ảnh hưởng rất lớn đến thì công việc học tập Trong đề tài Nghiên cứu những khả năng học tập của học sinh từ đó xây dựng mô hình học tập tốt cho các học sinh có học lực trung bình, yếu kém chúng tôi chỉ đề cập đến một phần nhỏ là: (Động cơ để các em học tập tốt là gì? Và theo các em những động cơ nào để các em học tốt. .. học lực loại trung bình có thể học tập tốt và vươn lên, tôi quyết định phải tìm hiểu cách thức để một học sinh có thể học tập tốt, tôi đã tham khảo rất nhiều tài liệu các bài báo, mạng internet viết về các phương pháp học tập, để có thể giúp cho các học sinh học tập tốt, và tôi đã thu được rất nhiều đề xuất và những gợi ý xây dựng kích thích tiềm năng học tập của các học sinh Tuy nhiên để một học sinh. .. quả nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Với cách tiếp cận hệ thống, đề tài sẽ cho ra những phương pháp phân tích tổng thể, từ đó nhận diện được các vấn đề thực trạng về những khả năng học tập tốt của học sinh từ đó chọn 2 Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục lọc và đưa ra mô hình học tập cho các học sinh Trường THPT Thủ Đức, TP.HCM Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ nhận diện được các nhu cầu, động cơ, các năng lực tự học, ... phác thảo xây dựng một mô hình học tập cho các học sinh có học lực yếu góp phần nâng cao thành tích học tập của học sinh Từ mục đích nghiên cứu chúng tôi có những câu hỏi nghiên cứu được đặt ra để giải quyết mục đích nghiên cứu như sau: 1 Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục Câu Hỏi Nghiên Cứu 1 Thành tích học tập của cách em năm vừa qua thế nào? Giới tính có ảnh hưởng đến thành tích học tập hay không ? 2 Thành... các em học tốt Từ đó định hướng đưa ra các giải pháp giúp các em học tập được hiệu quả) 17 Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU *** 2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ khi xác định vấn đề nghiên cứu đến khi kết thúc đề tài nghiên cứu dự kiến từ ngày 01/09/2012 đến 30/12/2012 2.2 Mô hình nghiên cứu: Hình 6: Mô hình nghiên cứu khả năng học tập của học sinh (Nguồn tác giả vẽ từ Mindjet mindmanager)... kinh tế gia đình của học sinh như thế nào? 3 Kinh tế gia đình có ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh không ? 4 Nghề nghiệp của cha mẹ học sinh là gì? 5 Nghề nghiệp của cha và của mẹ có ảnh hưởng đến thành tích học tập của học sinh hay không ? 6 Các yếu tố để học sinh học tốt trong nhà trường là gì ? Giới hạn và giả định Giới hạn: Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu học sinh cấp 3, cụ... dạy và cách học hiện nay rất hạn chế về khả năng cá nhân hóa trong việc học tập Các hoạt động đồng loạt trên lớp với cùng một chương trình, tài liệu, nhịp điệu học tập được tổ chức giống nhau cho tất cả học sinh trong lớp chỉ thích hợp cho một mục đích chủ yếu là cung cấp kiến thức Vì vậy Có thể nói động cơ học tập của học sinh tồn tại nhiều dạng khác nhau, một học sinh có động cơ học tập sẽ học tốt. .. tác giả vẽ từ Excell 2010) Trong "Nghiên cứu các hình thức học tập và hướng nghiệp của học sinh các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông" trước đây của Viện nghiên cứu giáo dục với các đối tượng khác (phụ huynh, giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ) 80% cho rằng học để hiểu biết là động cơ học tập chính Một khi cả học sinh, và các đối tượng phỏng vấn cho rằng hiểu biết là động cơ học tập quan . của học sinh từ đó xây dựng mô hình học tập tốt cho các học sinh có học lực yếu kém . Mục đích của nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu những khả năng học tập của học sinh Trường. Đức từ đó phác thảo xây dựng một mô hình học tập cho các học sinh có học lực yếu góp phần nâng cao thành tích học tập của học sinh. Từ mục đích nghiên cứu chúng tôi có những câu hỏi nghiên cứu. TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC *** Đề Tài Nghiên Cứu Sư Phạm ứng Dụng Trong Giáo Dục “NGHIÊN CỨU NHỮNG KHẢ NĂNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TỪ ĐÓ XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TỐT CHO CÁC HỌC SINH CÓ

Ngày đăng: 18/12/2014, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan