1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hệ thống điều khiển máy phát điện chính tàu k3000 xây dựng mô hình vật lý hệ thống báo động các thông số

51 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công khoa Điện- Điện tử Trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam, đồng ý giảng viên hƣớng dẫn T.S Vƣơng Đức Phúc, em thực đề tài: “Nghiên cứu hệ thống điều khiển máy phát điện tàu K3000 Xây dựng mơ hình vật lý hệ thống báo động thơng số” Để hồn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa tận tình giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu, rèn luyện trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vƣơng Đức Phúc tận tình bảo em trình làm đồ án, đặc biệt tạo điều kiện cho em đƣợc thực tế nhà máy đóng tàu Hồng Hà - Z173 Tại nhà máy em đƣợc trực tiếp quan sát trình lắp đặt, làm việc hệ thống tàu thủy Từ em củng cố lại kiến thức đƣợc giảng dạy giảng đƣờng nhƣ sâu hệ thống học Phần hình thành cho em tay nghề để sau trƣờng có kinh nghiệm làm việc thực tế, kỹ làm việc nhóm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Những nội dung đồ án em thực hiện, dƣới hƣớng dẫn trực tiếp T.S Vƣơng Đức Phúc Mọi tham khảo dùng đồ án đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên Phạm Thị Lánh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng I: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT CHÍNH TÀU K3000 Mở đầu: Giới thiệu chung tàu K3000 1.1 Khái quát chung hệ thống điều khiển diesel lai máy phát 1.1.1 Khái niệm chung chức hệ thống 1.1.2 Các yêu cầu phân loại hệ thống Diesel 1.2 Hệ thống điều khiển diesel – generator tàu K3000 1.2.1 Giới thiệu chung hệ thống 1.2.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống 13 1.2.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống 17 1.2.4 Nhận xét, đánh giá hệ thống diesel lai máy phát 25 CHƢƠNG 2:XÂY DỰNG MƠ HÌNH VẬT LÝ HỆ THỐNG BÁO ĐỘNG CÁC THÔNG SỐ 26 2.1 Khái quát chung hệ thống tự động kiểm tra thông số 26 2.1.1 Chức năng, yêu cầu 26 2.1.3 Nguyên lý hoạt động chung 29 2.1.4 Ứng dụng hệ thống 31 2.1.5 Các hệ thống thực điển hình 31 2.2 Xây dựng mơ hình vật lý hệ thống báo động thông số 31 2.2.1 Sơ đồ cấu trúc mơ hình vật lý 31 2.2.2 Sơ đồ mạch thực 33 2.2.4 Nguyên lý hoạt động Error! Bookmark not defined 2.2.5 Khai thác sử dụng hệ thống 36 2.2.6 Cách đấu nối phần tử 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Tàu K3000 2 Hình 1.2 Máy phát điện tàu K3000 Hình 1.3 Bản vẽ máy phát điện tàu K3000 10 Hình 1.4 Hộp điều khiển máy phát điện K3000 14 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống báo động thông số 31 Hình 2.2 Sơ đồ thuật tốn hệ thống báo động thơng số 34 Hình 2.3 Giản đồ thời gian 35 Hình 2.4 Sơ đồ mạch thực mơ hình hệ thống báo 36 động thông số LỜI NÓI ĐẦU Trong công cơng nghiệp hóa - đại hố đất nƣớc, ngành giao thơng vận tải có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Nó đem lại hiệu cao kinh tế cho đất nƣớc, đặc biệt giao thông vận tải biển Nƣớc ta với lợi có bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giao thông vận tải biển phát triển, tiền đề để ngành cơng nghiệp đóng tàu nƣớc ta phát triển mạnh mẽ.Trong năm gần ngành cơng nghiệp tàu thuỷ đóng đƣợc tàu cỡ lớn,đủ loại: tàu dầu, tàu hàng rời mang tầm cỡ quốc tế thu hút ý bạn bè giới Trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam với đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn giàu kinh nghiệm giảng dạy, nơi đào tạo nên kỹ sƣ có tay nghề trình độ chun mơn cao, đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu cầu khai thác công việc tàu nhà máy đóng sửa chữa tàu biển Xuất phát từ yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu hệ thống tàu nhằm nâng cao chất lƣợng, độ xác, độ tin cậy việc vận hành,khai thác, ban chủ nhiệm khoa Điện - Điện Tử giao cho em đồ án: “Nghiên cứu hệ thống điều khiển máy phát điện tàu K3000 Xây dựng mơ hình vật lý hệ thống báo động thông số” Đồ án tốt nghiệp em gồm chƣơng: Chƣơng I: Nghiên cứu hệ thống điều khiển máy phát điện tàu K3000 Chƣơng II: Xây dựng mơ hình lý hệ thống báo động thơng số Bằng cố gắng nỗ lực bạn thân giúp đỡ tận tình, chu đáo giảng viên hƣớng dẫn T.S VƢƠNG ĐỨC PHÚC, em hoàn thành đồ án thời hạn Do thời gian làm đồ án có hạn trình độ cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy giáo khoa vàcác bạn để đồ án em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng,ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Lánh Chƣơng I: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT CHÍNH TÀU K3000 Mở đầu: Giới thiệu chung tàu K3000  Tàu K3000 tàu quân sự, tàu đa cấp hàng, cấp dầu biển Tải trọng 3000 tán  Giới thiệu chng hệ thống điện: - Bảng điện chính:  Gồm panel - Trạm phát chính: gồm máy phát có cơng suất kích thuớc.Các thơng số kĩ thuật máy phát chính:  Điện áp định mức : 380V  Dịng điện định mức : 403 A  Cơng suất định mức : 265 KVA  Tần số định mức : 50 Hz  Hệ số công suất cosφ : 0,8  Số pha : pha  Type : MEC24 LOCAL ENGINE PANEL LEP  Điện áp mạch kích từ : 24VDC  Điện áp điều khiển : 24VDC  Tốc độ quay : 1500 rpm  Trọng lƣợng : 2270 kg  Nƣớc sản xuất : Đức - Trạm phát cố: Có máy phát cố có thơng số kĩ thuật nhƣ sau:  Loại: SISU 84CTA-HC.M434E1  Năm sản xuất: 2008  Bộ tự động điều chỉnh điện áp AVR: MX341  Hệ số cosφ: 0.80  Mức điện áp: 400/231  Cơng suất: khơng đổi  Điện áp kích từ: 40 A  Công suất: 290 KVA  Tốc độ: 1500 rpm  Nhiệt độ làm việc tối đa cho phép: 50oC  Tần số: 50Hz  Số pha:  Giới thiệu chung hệ thống động lực: - Máy chính: Thơng số kỹ thuật nhƣ sau:  TYPE: 6EY26W  Cơng suất:1920 KW  Tốc độ máy chính: 750 rpm  Trọng luợng: 18500 Kg  Nuớc sản xuất: Nhật Bản - Hệ thống điều khiển bơm ballast:  Cơng suất:1,46 KW  Tốc độ máy chính: 1400 rpm  Trọng luợng: 500 Kg  Điện áp: 380 V  Số pha: Hình 1.1 Tàu K3000 1.1 Khái quát chung hệ thống điều khiển diesel lai máy phát 1.1.2 Khái niệm chung chức hệ thống a) Khái niệm chung  Con tàu đối tƣợng hoạt động độc lập biển, khả lên kết trợ giúp từ đất liền hạn chế nên vấn đề an toàn qua trọng  Hệ thống điều khiển từ xa Diesel hệ thống cho phép dùng tay điều khiển đặt buồng lái hay trung tâm điều khiển buồng máy, thực đƣợc q trình khởi động, dừng, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ từ xa Diesel  Trên tàu thủy ngƣời ta thƣờng sử dụng động truyền động cho máy phát loại động diesel Việc sử dụng loại động đốt chiếm tỷ lệ cao nhƣ nhờ có ƣu điểm sau:  Hiệu suất có ích cao, động diesel đại hiệu suất có ích đạt tới 40% ÷ 45% hiệu suất thiết bị động lực  Tuabin hơi22% ÷ 28%, thiết bị máy nƣớc khơng 16%, thiết bị tua bin khí khoảng 30%  Nếu hai động đốt đốt có cơng suất động đốt gọn nhẹ nhiều (vì khơng có thiết bị phụ khác nhƣ động đốt nhƣ nồi buồng cháy, máy nén, thiết bị ngƣng hơi…)  Tính động cao, khởi động nhanh trạng thái sẵn sàng khởi động, điều chỉnh kịp thời theo phụ tải  Dễ tự động hóa điều khiển từ xa  gây nguy hiểm cho vận hành ( có khả gây hỏa hoạn)  Nhiệt độ xung quanh tƣơng đối thấp tạo điều kiện tốt cho thợ máy làm việc  Không tốn nhiên liệu dừng động  Không cần nhiều ngƣời vận hành sửa chữa Bên cạnh ƣu điểm cịn tồn nhƣợc điểm sau: số ấn nút Reset, hệ thống sẵn sàng hoạt động cho lần báo động 2.1.4 Ứng dụng hệ thống Hệ thống đƣợc ứng dụng vào hệ thống tự động báo động thông số nhƣ: báo động nhiệt độ nƣớc làm mát cao, nhiệt độ dầu bôi trơn cao, áp lực dầu bôi trơn, mức nƣớc nồi cao thấp, nhiệt độ buồng lạnh thấp cao, động lai máy nén bị tải, báo động điện toàn tùa, cứu hỏa,… 2.1.5 Các hệ thống thực điển hình  Hệ thống báo cháy hầm hàng KIDDE  Hệ thống kiểm tra dùng rơle điện từ  Hệ thống tự động kiểm tra sử dụng IC số USM-Đan Mạch 2.2 Xây dựng mô hình vật lý hệ thống báo động thơng số 2.2.1 Sơ đồ cấu trúc thực tế mơ hình vật lý Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc mơ hình vật lý hệ thống báo động thơng số Giải thích ký hiệu, phần tử: Scoure 24VDC: nguồn 24VDC Tín hiệu vào: 31  SS1: Cơng tắc báo nhiệt độ nƣớc làm mát cao  SS2: Công tắc báo áp lực dầu bôi trơn thấp  SS3: Công tắc báo tốc động Các đèn:  GL: báo nguồn  RL1: báo nhiệt độ nƣớc làm mát cao  RL2: báo áp lực dầu bôi trơn thấp  RL3: báo tốc động BZ: còi báo động âm có đèn PBA: nút ấn khẳng định cố LT: nút ấn kiểm tra đèn báo động Reset: nút ấn reset lại hệ thống 32 2.2.2 Sơ đồ mạch thực hệ thống báo động thơng số a) Mạch thực hiện: Hình 2.5 Sơ đồ mạch thực mơ hình vật lý hệ thống báo động thông số 33 b) Các phần tử - Cầu chì: F1, F2 - Đèn nguồn: GL - Đèn báo nhiệt độ nƣớc làm mát cao: RL1 - Đèn báo áp lực dầu bôi trơn thấp: RL2 - Đèn báo tốc động cơ: RL3 - Còi báo động - Tín hiệu cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát cao: SS1 - Tín hiệu cảm biến áp lực dầu bơi trơn thấp: SS2 - Tín hiệu cảm biến q tốc động cơ: SS3 - Rơ le nhiệt độ nƣớc làm mát cao: R1 - Rơ le báo áp lực dầu bôi trơn thấp: R2 - Rơ le báo tốc động cơ: R3 - Rơ le trung gian : R11, R12, R13, Rf - Rơ le khẳng định cố: RA - Rơ le thời gian tạo xung nháy: T  Nguồn: 24 – 220 VAC, 12 – 240 VDC  Tần số: 50/ 60 Hz  Có 11 chân  Rơ le thời gian thị số đa chức  Có chế độ hoạt động: A, B, C, D, E, F, G, H  Thời gian điều chỉnh: 0.1s - 9,99  Màn hình hiển thị: LCD  Hãng OMRON - Nút ấn khẳng định cố: PBA - Nút ấn kiểm tra đèn: LT - Nút ấn Reset: Reset - Các điôt: D1, D2, D3, D4, D5, D6 34 2.2.4 Nguyên lý hoạt động mơ hình 2.2.4.1 Báo động nhiệt độ nƣớc làm mát cao - Bật cơng tắc SS1 lấy tín hiệu vào báo động nhiệt độ nƣớc làm mát cao Rơle điều khiển R1 có điện, đảo trạng thái cặp tiếp điểm nó:  Đóng tiếp điểm - để trì cho R1  Đóng tiếp điểm - 10 cấp nguồn cho rơ le thời gian T  T có điện tạo xung nháy cho đèn báo động RL1 T điều khiển tiếp điểm đóng mở theo chu kỳ nên Rf lúc đƣợc cấp nguồn lúc khơng có điện Vì tiếp điểm – Rf đóng mở theo chu kỳ tiếp điểm thời gian T Điều làm cho RL1 sáng nhấp nháy theo chu kỳ tiếp điểm T  Đóng tiếp điểm – 12, qua tiếp điểm thƣờng đóng – 10 R11 cấp nguồn cho còi  Còi kêu RL1 sáng nhấp nháy báo cho ngƣời vận hành, khai thác biết nhiệt độ nƣớc làm mát cao cần đƣợc khắc phục - Khi nhận biết đƣợc hệ thống có cố ngƣời vận hành, khai thác ấn PBA Cấp nguồn cho RA, tiếp điểm – đóng lại R11 có điện làm đảo trạng thái tiếp điểm R11:  tiếp điểm – đóng để trì cho R11  Tiếp điểm – 10 đóng RL1 chuyển từ sáng nhấp nháy sang sáng liên tục  Tiếp điểm – 10 mở còi nguồn, còi ngừng kêu - Sau xử lý đƣợc cố nhiệt độ nƣớc làm mát trở ngƣỡng cho phép, lúc RL1 tắt Ấn nút Reset để reset lại toàn hệ thống, sẵn sang cho lần bảo vệ 35 2.2.4.2 Báo động áp lực dầu bơi trơn thấp - Bật cơng tắc SS2 lấy tín hiệu vào báo động áp lực dầu bôi trơn thấp Rơle điều khiển R2 có điện, đảo trạng thái cặp tiếp điểm nó:  Đóng tiếp điểm - để trì cho R2  Đóng tiếp điểm - 10 cấp nguồn cho rơ le thời gian T  T có điện tạo xung nháy cho đèn báo động RL2 T điều khiển tiếp điểm đóng mở theo chu kỳ nên Rf lúc đƣợc cấp nguồn lúc khơng có điện Vì tiếp điểm – 11 Rf đóng mở theo chu kỳ tiếp điểm thời gian T Điều làm cho RL2 sáng nhấp nháy theo chu kỳ tiếp điểm T  Đóng tiếp điểm – 12, qua tiếp điểm thƣờng đóng – 10 R12 cấp nguồn cho còi  Còi kêu RL1 sáng nhấp nháy báo cho ngƣời vận hành, khai thác biết áp lực dầu bôi trơn thấp cần đƣợc khắc phục - Khi nhận biết đƣợc hệ thống có cố ngƣời vận hành, khai thác ấn PBA Cấp nguồn cho RA, tiếp điểm – 10 đóng lại R12 có điện làm đảo trạng thái tiếp điểm R12:  Tiếp điểm – đóng để trì cho R12  Tiếp điểm – 10 đóng RL2 chuyển từ sáng nhấp nháy sang sáng liên tục  Tiếp điểm – 10 mở còi nguồn, còi ngừng kêu - Sau xử lý đƣợc cố áp lực dầu bơi trơn ngƣỡng cho phép, lúc RL2 tắt - Ấn nút Reset để reset lại toàn hệ thống, sẵn sàng cho lần bảo vệ 2.2.4.3 Báo động tốc động - Bật cơng tắc SS3 lấy tín hiệu vào báo động tốc động Rơle điều khiển R3 có điện, đảo trạng thái cặp tiếp điểm nó:  Đóng tiếp điểm - để trì cho R3 36  Đóng tiếp điểm - 10 cấp nguồn cho rơ le thời gian T  T có điện tạo xung nháy cho đèn báo động RL3 T điều khiển tiếp điểm đóng mở theo chu kỳ nên Rf lúc đƣợc cấp nguồn lúc khơng có điện Vì tiếp điểm – 10 Rf đóng mở theo chu kỳ tiếp điểm thời gian T Điều làm cho RL3 sáng nhấp nháy theo chu kỳ tiếp điểm T  Đóng tiếp điểm – 12, qua tiếp điểm thƣờng đóng – 10 R13 cấp nguồn cho còi  Còi kêu RL3 sáng nhấp nháy báo cho ngƣời vận hành, khai thác biết áp lực dầu bôi trơn thấp cần đƣợc khắc phục - Khi nhận biết đƣợc hệ thống có cố ngƣời vận hành, khai thác ấn PBA Cấp nguồn cho RA, tiếp điểm – 11 đóng lại R13 có điện làm đảo trạng thái tiếp điểm R13:  Tiếp điểm – đóng để trì cho R13  Tiếp điểm – 11 đóng RL3 chuyển từ sáng nhấp nháy sang sáng liên tục  Tiếp điểm – 10 mở còi nguồn, còi ngừng kêu - Sau xử lý đƣợc cố lúc RL2 tắt - Ấn nút Reset để reset lại toàn hệ thống, sẵn sàng cho lần bảo vệ 2.2.5 Khai thác sử dụng hệ thống 2.2.5.1 Bố trí mặt ngồi hộp điều khiển Hình 2.5 Hộp điều khiên báo động thơng số - Kích thƣớc hộp điều khiển: - Hàng 1: đèn GL, còi - Hàng 2: đèn RL1 - Hàng 3: đèn RL2 - Hàng 4: đèn RL3 - Hàng 5: nút ấn PBA, LT, Reset 37 - Hàng 6: công tắc SS1, SS2, SS3 2.2.5.2 Cách sử dụng - Mạch dùng nguồn 24VDC - Ấn LT để kiểm tra đèn báo động - Khi muốn báo động nhiệt độ nƣớc làm mát cao ta bật SS1 Khi đèn RL1 sáng nhấp nháy theo chù kỳ đặt trƣớc, đồng thời còi kêu báo động nhiệt độ nƣớc làm mát cao - Ấn PBA đèn RL1 chuyển từ sáng nhấp nháy sang sáng liên tục đồng thời còi ngừng kêu - Ấn nút Reset để Reset lại hệ thống - Các báo động khác tƣơng tự 2.2.5.3 Các hƣ hỏng khắc phục - Đèn nguồn GL không sáng:  Nguyên nhân: đèn hỏng cầu chì bị đứt dây chảy, cầu chì hỏng, nguồn lƣới  Khắc phục: kiểm tra lại điện lƣới, cầu chì hỏng thay dây chảy thay cầu chì loại, đèn hỏng thay bóng đèn - Khi bật cơng tắc báo động mà đèn báo động tƣớng ứng khơng sáng, cịi không kêu:  Nguyên nhân: đèn báo động hỏng, rơ le khơng hoạt động, cịi bị hỏng đầu dây nối  Khắc phục: kiểm tra lại cách đấu nối có khơng, có bị tuột hay bị đắt dây khơng, để có biện pháp khắc phục Thay bóng đèn, cịi rơ le chúng có hỏng hóc - Rơ le q trình hoạt động có phát tiếng kêu:  Nguyên nhân: điện áp không đủ, tiếp xúc tiếp điểm 38  Khắc phục: dùng đồng hồ điện áp kiểm tra lại nguồn nuôi vào rơ le đủ chƣa, tiếp điểm tiếp xúc khơng tốt đánh bóng lại bè mặt tiếp xúc tiếp điểm, thay rơ le 39 2.2.6 Cách đấu nối phần tử - Nguồn 24VDC đấu vào chân 1của hai cầu chì F1, F2 - Chân cầu chì đấu với hai chân X1, X2, đèn nguồn GL - Chân F1 đấu với chân Reset, chân Reset đấu với chân SS1 - Chân SS1 đấu với chân 13 R1, chân 14 R1 đấu với chân X2 GL - Tiếp điểm thƣờng mở – R1 đấu với SS1 để trì nguồn khơng tác động - Đầu SS1 đấu với đầu SS2 Đầu SS2 đấu với chân 13 R2, chân 14 R2 đấu với chân 14 R1 - Tiếp điểm thƣờng mở – R2 đấu với SS2 để trì nguồn không tác động - Đầu SS2 đấu với đầu SS3 Đầu SS3 đấu với chân 13 R3, chân 14 R4 đấu với chân 14 R3 - Tiếp điểm thƣờng mở – R3 đấu với SS3 để trì nguồn khơng tác động - Chân Reset đấu với tiếp điểm thƣờng mở R1, 10 R1 đấu với T,10 T với 14 R3 - Tiếp điểm R1 với R2, R3 đấu với chân R2, 10 R3 đấu với chân 10 R2 - R3 đấu với R1, 11 R1 đấu với tiếp điểm thƣờng mở – RA - Tiếp điểm thƣờng mở – R11 đấu với tiếp điểm thƣờng mở – RA để trì nguồn cho R11 không ấn PBA - RA đấu với chân 13 R11, chân 14 R11 đấu với chân 14 R3 - R1 đấu với R2, 11 R2 đấu với tiếp điểm thƣờng mở – 10 RA - Tiếp điểm thƣờng mở – R12 đấu với tiếp điểm thƣờng mở – 10 RA để trì nguồn cho R12 khơng ấn PBA - 10 RA đấu với chân 13 R12, chân 14 R12 đấu với chân 14 R11 - R3 đấu với R2, 11 R3 đấu với tiếp điểm thƣờng mở – 11 RA 40 - Tiếp điểm thƣờng mở – 11 R13 đấu với tiếp điểm thƣờng mở – 11 RA để trì nguồn cho R13 khơng ấn PBA - 11 RA đấu với chân 13 R13, chân 14 R13 đấu với chân 14 R11 - R3 đấu với chân T,11T đấu với 13 Rf Đầu 14 Rf đấu với 14 R13 - T đấu với chân PBA, chân PBA đấu với chân 13 RA - Chân PBA đấu với đầu LT Đầu LT đấu với diot D1, diot D1 đấu với chân X1 RL1, chân X2 RL1 đấu với chân 14 RA - Diot D1 đấu với diot D2, diot D2 đấu với chân X1 RL2, chân X2 RL2 đấu với X2 RL1 - Diot D3 đấu với diot D2, diot D3 đấu với chân X1 RL3, chân X2 RL3 đấu với X2 RL1 - Chân LT đấu với tiếp điểm thƣờng đóng Rf, Rf đấu với tiếp điểm thƣờng mở R1, tiếp điểm lại đấu với diot D4, đầu lại diot đầu với chân X1 đèn RL1 - Rf đấu với tiếp điểm thƣờng mở R11, 11R11 đấu với chân Rf - R12 đấu với tiếp điểm thƣờng đóng Rf Đầu 10 đấu với chân R2, tiếp điểm lại đấu với diot D5, đầu lại diot đầu với chân X1 đèn RL2 - Rf đấu với R12, 11Rf đấu với chân R3, tiếp điểm lại đấu với diot D6, đầu lại diot đầu với chân X1 đèn RL3 - Rf đấu với R13, 10 R13 đấu với chân 11 Rf - R13 đấu với tiếp điểm thƣờng đóng R11, 10 R11 đấu với chân R1, 12 R1 đấu với đầu còi Đầu lại còi đấu với X2 RL3 - R11 với R12, 10 R12 với R2, 12 R2 đấu với 12 R1 - R13 với R12, 10 R12 với R3, 12 R3 đấu với 12 R1 41 KẾT LUẬN Sau 12 tuần nghiên cứu làm việc giúp đỡ bạn lớp thầy giáo khoa, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy Vƣơng Đức Phúc, đến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành với nội dung nghiên cứu nhƣ sau : Chƣơng I: Nghiên cứu hệ thống điều khiển máy phát điện tàu K3000 Qua giới thiệu đƣợc nguyên lý hoạt động sơ đồ điều khiển khởi động, dừng máy phát điện báo động hệ thống.Từ em đƣợc củng cố lại kiến thức học giảng đƣờng nhƣ sâu hệ thống học Chƣơng II: Xây dựng mơ hình vật lý hệ thống báo động thơng số Việc xây dựng mơ hình vật lý cho em kiến thức bổ ích hình dung trực quan hệ thống đƣợc học, đƣợc trực tiếp thiết kế, lắp đặt hệ thống báo động thông số, phần hình thành cho em tay nghề để sau trƣờng có kinh nghiệm làm việc thực tế, kỹ làm việc nhóm Mơ hình hoạt động theo ngun lý ban đầu, đèn báo thị trạng thái hoạt động hệ thống Tuy nhiên hạn chế kiến thức thực tế kinh nghiệm, đồ án khơng tránh khỏi vài thiếu sót mong đƣợc góp ý thầy bạn để đồ án em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Lánh 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Hệ thống tự động tàu thủy, Khoa Điện – Điện tử, Trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam biên soạn - Giáo trình Khai thác lắp đặt hệ thống điện tàu thủy, Khoa Điện – Điện tử, Trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam biên soạn - Giáo trình Trạm phát điện tàu thủy, Khoa Điện – Điện tử, Trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam biên soạn - Tài liệu kỹ thuật tàu K3000, Nhá máy đóng tàu Hồng Hà Z173 1.Lƣu Kim Thành, Phần tử tự động,NXB Hải Phòng, 2007 2.KS Lƣu Đình Hiếu, Truyền động điện tàu thủy, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2004 3.Thân Ngọc Hồn, Máy điện tàu thủy, Nhà xuất Giao thơng vận tải,1999 4.Bùi Thanh Sơn, Trạm phát điện tàu thủy, Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội, 2000 5.Hồng Minh Sơn , Mạng truyền thơng cơng nghiệp , Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 43 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên q trình thực Đồ án/khóa luận: Đánh giá chất lƣợng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lƣợng thuyết minh bản v ẽ): Chấm điểm giảng viên hƣớng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng12 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn T.S VƢƠNG ĐỨC PHÚC 44 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẨNG VIÊN PHẢN BIỆN Đánh giá chất lƣợng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lƣợng thuyết minh vẽ, mơ hình (nếu có) …: Chấm điểm giảng viên phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Giảng viên phản biện 45 ... MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Tàu K3000 2 Hình 1.2 Máy phát điện tàu K3000 Hình 1.3 Bản vẽ máy phát điện tàu K3000 10 Hình 1.4 Hộp điều khiển máy phát điện K3000 14 Hình. .. khoa Điện - Điện Tử giao cho em đồ án: ? ?Nghiên cứu hệ thống điều khiển máy phát điện tàu K3000 Xây dựng mơ hình vật lý hệ thống báo động thơng số? ?? Đồ án tốt nghiệp em gồm chƣơng: Chƣơng I: Nghiên. .. hợp Diesel – Máy phát - Theo dạng lƣợng:  Hệ thống điều khiển khí  Hệ thống điều khiển khí nén  Hệ thống điều khiển thủy lực  Hệ thống điều khiển điện – điện tử  Hệ thống điều khiển hỗn hợp

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Lưu Kim Thành, Phần tử tự động,NXB Hải Phòng, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần tử tự động
Nhà XB: NXB Hải Phòng
2.KS Lưu Đình Hiếu, Truyền động điện tàu thủy, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền động điện tàu thủy
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội
3.Thân Ngọc Hoàn, Máy điện tàu thủy, Nhà xuất bản Giao thông vận tải,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy điện tàu thủy
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
4.Bùi Thanh Sơn, Trạm phát điện tàu thủy, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạm phát điện tàu thủy
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội
5.Hoàng Minh Sơn , Mạng truyền thông công nghiệp , Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng truyền thông công nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w