Xây Dựng Những Phương Pháp Ghi Nhớ Hiệu Quả Cho Học Sinh

Một phần của tài liệu skkn nghiên cứu những khả năng học tập của học sinh từ đó xây dựng mô hình học tập tốt cho các học sinh có học lực yếu kém (Trang 59 - 76)

Theo phương pháp tư duy siêu tốc của hai tác giả Bobi DePorter & Mike Hernacki (2011)Trí nhớ là yếu tố nền tảng của tư duy. Có khả năng ghi nhớ tốt bạn sẽ có rất nhiều nguồn dữ liệu tham khảo để cho ra ý tưởng xuất sắc. Nắm được các phương pháp ghi nhớ còn giúp bạn có cách diễn đạt thông điệp phù hợp. Sau đây là một số phương pháp ghi giúp ghi nhớ hiệu quả:

Tưởng Tượng Và Liên Tưởng:

Các nhà khoa học đã chứng minh rằng hình ảnh và âm thanh có tác động mạnh lên trí não. Do đó, để ghi nhớ những thông tin quá trừu tượng hoặc thiên về kỹ thuật, hoặc bài học quá khô khan ... các em hãy tưởng tượng hoặc gắn chúng với một hình ảnh, âm thanh nào đó.

50

Ví dụ: một quy trình sản xuất sẽ được ghi nhớ tốt hơn nếu được minh họa bằng hình ảnh, sơ đồ thay vì chỉ có chữ viết và con số.

Sự liên tưởng là một trong những điều kì diệu của bộ não con người, và nhờ nó con người đã hình thành nên tính cách và suy nghĩ của mình, chúng ta đã học cách liên tưởng thông qua hình ảnh và sự bắt chước, cái cây được viết là “cây”, con mèo được đọc là “mèo” …và cứ như vậy con người đã học được rất nhiều từ môi trường xung quanh. Các em hãy sử dụng sự liên tưởng trong mọi phương diện của cuộc sống ví dụ như (trong văn học, hình tượng hóa nhân vật là một trong những cách làm nổi bật và giúp cho người đọc dễ dàng liên tưởng đến những đặc tính của nhân vật đó. Như trong truyện Kiều, Sở Khanh chỉ là một nhân vật nhưng được Nguyễn Du khắc hoạ tính cách rõ nét , và “Sở Khanh” trở thành một từ khiến người ta nghĩ ngay đến bọn đểu cáng lừa gạt phụ nữ).

Kết Nối Định Vị Gợi Ý:

Phương pháp này sẽ giúp các em ghi nhớ một loạt những thông tin có liên quan với nhau, Gợi ý sẽ giúp trí não hồi tưởng lại thông tin, sự kiện cần phải ghi nhớ. Ví dụ: Bạn cần lập kế hoạch làm việc cho tuần sau, nhưng vì có việc nên phải ra ngoài gấp. Các em hãy đặt 1 cuốn lịch hay một đồ vặt lên ngay giữa bàn làm việc. Như vậy, khi quay lại văn phòng và nhìn thấy cuốn lịch hay đồ vật, các em sẽ liên tưởng và sẽ nhớ ra cần phải làm gì.

Học Thuộc Lòng

Đây là phương pháp kém hiệu quả nhất, điểm tích cực duy nhất của nó là giúp các em ghi nhớ trong thời gian ngắn (và cũng quên nhanh).Muốn học bài mau thuộc nhất thiết phải họccó phương pháp (ghi thành dàn bài, nhẩm trong óc, ghi ra giấy...)

Thực chất, trí nhớ là một quá trình lặp đi lặp lại. Trí nhớ có thể rèn luyện được. Sau khi đọc xong một bài học, một phần lý thuyết các em nên gấp sách lại thử xem mình nhớ được bao nhiêu phần trăm. Vài tiếng sau lại nhớ lại, vài ngày sau lại thử diễn đạt lại xem còn được bao nhiêu. Cứ như vậy, dần dần, các em có thể cải thiện khả năng ghi nhớ của mình.

Tự Diễn Đạt Theo Ý Của Mình

Có một cách để nhớ lâu, đó là nên học theo nhóm. Mỗi người tự mình tái hiện lại kiến thức và diễn đạt lại bằng ngôn ngữ của mình cho bạn bè nghe. Khi đã diễn đạt được như vậy sẽ nhớ rất lâu. Việc ôm khư khư quyển sách lẩm nhẩm một mình rất ít hiệu quả. Ngoài ra để tránh ngoại cảnh chi phối, nên thừa nhận hoàn cảnh khách quan, như (nhà chật, nước thiếu... )

51

nhưng hãy cố gắng thích nghi, đừng coi đó là vấn đề lớn thì sẽ đỡ bị chi phối, hãy chấp nhận nó và thích nghi với nó để chuyên tâm vào việc học, tránh bị phân tán.

52

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

***

Thông qua các kết quả nghiên cứu ở chương 3, để đề tài phát huy về mặt thực tiễn nhà trường và gia đình cần thiết phải xây dựng một mô hình học tập cho học sinhnhư đề tài đã đề xuất. Thông qua kết quả nghiên cứu đề tài xin đem ra bàn luận và có một số kiến nghị sau:

1. Sự quan tâm của gia đình là quan trọng nhất (các yếu tố chính là sự động viên, khích lệ con cái, định hướng cho con cái để các em có thể phát huy tiềm năng một cách tốt nhất, phát hiện kịp thời những tật xấu của các em, chia sẻ những băng khoăn của các em ở tuổi mới lớn..). cần kết hợp công tác giáo dục giữa nhà trường và gia đình có như vậy các em mới có thái độ và động cơ học tốt được.

2. Cần kết hợp yếu tố công nghệ thông tin để truyền thông đến gia đình thông qua mạng lưới internet (website của nhà trường) theo hình thức thông tin của mỗi lớp. Các bộ phận có chức năng (nhà trường, giáo viên chủ nghiệm, cán bộ lớp) thường xuyên cập nhật các thông tin của các em lên website các vấn đề như: khen thưởng, đạt điểm tốt trong kiểm tra, các vấn đề biểu dương trong các hoạt động của nhà trường, của xã hội.... Tuy nhiên cũng không thể thiếu các lỗi vi phạm của học sinh trong lớp như không thuộc bài, vô lễ với thầy cô, nói chuyện nhiều trong giờ học... cập nhật hàng ngày, hàng tuần đưa lên website của lớp để phụ huynh tham khảo và theo dõi qua đó cũng có thể giúp gia đình quan tâm đến con cái nhiều hơn, giúp các em có ý thức và động lực học tập hơn.

3. Cần tập cho các em có môi trường học tập, bằng các hình thức thành lập các câu lạch bộ của các môn đặc thù (toán, lý, hóa, anh văn...) sinh hoạt định kỳ theo tuần, tại đây các em có thể chia sẻ các kiến thức về môn học, chia sẻ kiến thức về phương pháp học các môn. Từ đó có thể giúp các em học bài tốt hơn, các em sẽ có động cơ học tập tốt hơn, các em có thể cạnh tranh nhau lành mạnh bằng hình thức học tập.

Cuối cùng vì thời gian giới hạn, nghiên cứu của chúng tôi đến đây tạm dừng, hi vọng sẽ đóng góp một phần quan trọng trong hoạt động dạy và học của nhà trường, rất mong sự đóng góp của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp và các em học sinh. Và tác giả mong muốn nghiên cứu này sẽ có ích đối với các em học sinh có thành tích học từ mức độ yếu kém đến học lực

53

trung bình phát huy được động cơ học tập, có định hướng học tập nghiêm túc góp phần tạo môi trường giáo dục chất lượng.

Tác giả

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

***

[1] Bobbi Deporter - Mike Hernacki - Phương Pháp Học Tập Siêu Tốc – Nhà Xuất Bản Trẻ (2011)

[2] Bùi Đức Luận (TS). - Rèn Luyện Trí Nhớ Và Tự Học Để Thành Công – Nhà Xuất Bản Dân Trí (2008)

[3] Harvey Deutschendorf - Trí Thông Minh Thực Dụng – Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội - Alphabook (2011) [4] http://vietbao.vn [5] http://www.kynang.edu.vn/ky-nang-tu-hoc-hieu-qua/591-ren-luyen-tri-nho-tai-san-vo- gia.html [6] http://www.studygs.net/vietnamese/memory.htm [7] http://www.vnmath.com [8] http://www.xitrum.net/

[9] Lâm Cách - Làm Thế Nào Để Giúp Trẻ Học Tốt - Nhà Xuất Bản: NXB Phụ Nữ (2006) [10] Michael Tipper - Rèn Luyện Trí Nhớ: 101 Mẹo Gợi Nhớ Tức Thì _ Nhà Xuất Bả Trẻ

(2012)

[11] Michal J. Ritt - Chìa Khóa Tư Duy Tích Cực - Nhà Xuất Bản Trẻ (2011)

[12] Quang Hồng - Bí Quyết Luyện Trí Nhớ Để Học Tập Tốt Nhất - Những Phương Pháp Học Tập Siêu Tốc Khơi Dậy Năng Lực Tiềm Ẩn Trong Bạn - Nhà Xuất Bản Phương Đông (2009).

55

PHIẾU PHỎNG VẤN

***

Thân Chào Các Em Học Sinh!.

Thầy trân trọng gửi đến các em học sinh đang học tại Trường THPT Thủ Đức phiếu hỏi phỏng vấn nhằm phục vụ cho đề tài “Nghiên cứu những khả năng học tập của học sinh từ đó xây dựng mô hình học tập cho các học sinh có học lực trung bình, yếu, kém ở Trường THPT Thủ Đức”

Thầy rất mong nhận được các câu trả lời của các em cho các câu hỏi đã đặt ra trong phiếu này, các câu trả lời của các em sẽ giúp cho thầy có những thông tin quý báu, xác thực để hình thành những giải pháp nhằm xây dựng mô hình học tập cho nhà trường, xin các em hãy trả lời một cách thẳng thắn và khách quan hoặc bổ sung các câu hỏi nếu có. (xin các em gửi lại bảng câu hỏi này cho các giáo viên tổ TD hoặc các giáo viên GDQP trước ngày 15/12/2012).

(Nếu các em có có thắc mắc hoặc trao đổi gì, xin liên hệ theo địa chỉ ở cuối bảng câu hỏi này.

Xin chân thành cảm ơm các em !.

I/. THÔNG TIN CHUNG:

Họ tên học sinh được phỏng vấn: KKKhhhôôônnnggg ggghhhiii cccũũũnnnggg đđđưưượợợccc

1. Giới tính: Nam  Nữ 

2. Khối lớp đang học:

Khối lớp 10  Khối lớp11  Khối lớp 12 

3. Năm học 2011 – 2012 vừa qua học lực của em đạt loại:

Loại giỏi Tiên tiến Trung bình Thi Lại

4. Tuổi của cha mẹ:

56

5. Nghề nghiệp của cha mẹ:

STT Nghề Nghiệp cha Nghề Nghiệp Mẹ

1 Bác sỹ Bác sỹ

2 Kỹ sư Kỹ sư

3 Giáo viên Giáo viên

4 Cán bộ công chức Cán bộ công chức

5 Quân đội – Công an Quân đội – Công an

6 Kinh Doanh Kinh Doanh

7 Buôn bán Buôn bán

8 Công nhân Công nhân

9 Lao Động Thủ công Lao Động Thủ công

10 Nội trợ Nội trợ

5. Thu nhập bình quân của gia đình {Cha và Mẹ} (ước lượng tương đối):

STT Thu Nhập của gia đình

1 3 - 4 triệu 4 – 6 triệu

2 6 – 8 triệu 8 – 10 triệu

57

II/. PHẦN PHỎNG VẤN:

Các em hãy cho điểm vào những câu hỏi sau từ mức độ hoàn toàn không đồng ý 1đ;

không đồng ý 2 điểm; không có ý kiến 3 điểm; đồng ý 4 điểm; hoàn toàn không đồng ý 5 điểm.

STT Câu Hỏi Cho Điểm

I/. ĐỘNG CƠ HỌC TẬP

1 Việc học ở phổ thông là trách nhiệm của tôi, tôi muốn học

thật tốt. 1 2 3 4 5

2 Nhờ sự quan tâm của gia đình nên tôi học tập tốt hơn. 1 2 3 4 5

3 Ước muốn của tôi là học thật tốt và thi vào đại học. 1 2 3 4 5

4 Ước muốn của tôi là học hết lớp 12 sau đó đi làm. 1 2 3 4 5

5 Tôi phải học thật tốt để mọi người không coi thường tôi . 1 2 3 4 5

6 Tôi thích thầy cô, bạn bè , phải ngưỡng mộ sự học tập của

tôi. 1 2 3 4 5

7 Cấp độ thích học môn Toán 1 2 3 4 5

8 Cấp độ thích học môn Lý 1 2 3 4 5

9 Cấp độ thích học môn Hóa 1 2 3 4 5

10 Cấp độ thích học môn Văn 1 2 3 4 5

11 Cấp độ thích học môn Anh văn 1 2 3 4 5

12 Cấp độ thích học môn Địa lý 1 2 3 4 5

13 Cấp độ thích học môn Sử 1 2 3 4 5

14 Cấp độ thích học môn Sinh vật 1 2 3 4 5

15 Cấp độ thích học môn TD 1 2 3 4 5

16 Cấp độ thích học môn Công dân 1 2 3 4 5

17 Cấp độ thích học môn Kỹ thuật 1 2 3 4 5

58

19 Cấp độ thích học môn GDQP 1 2 3 4 5

Động cơ khác (các em hãy ghi những động cơ học tập của mình vào phần gạch dưới đây)

20 ... ...1 2 3 4 5

21 ... 1 2 3 4 5

22 ... ...1 2 3 4 5

23 ... ...1 2 3 4 5

II/. YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

24 Gia đình thường xuyên nhắc nhở và quan tâm đến việc học

của tôi. 1 2 3 4 5

25 Ở nhà tôi được gia đình ưu tiên dành riêng một góc học tập. 1 2 3 4 5

26 Gia đình tạo mọi điều kiện (thời gian, công việc, học thêm…)

để tôi được học tập tốt. 1 2 3 4 5

27 Nơi tôi sống tiếng ồn hoặc âm thanh đạt cấp độ. 1 2 3 4 5

28 Internet, YahooChat, Game cấp độ thích của bạn là 1 2 3 4 5

Yếu tố tác động khác (các em hãy ghi những yếu tố tác động khác vào phần gạch dưới đây)

29 ... ...1 2 3 4 5 30 ... ...1 2 3 4 5 31 ... ...1 2 3 4 5 32 ... ...1 2 3 4 5 III/. HÌNH THỨC HỌC TẬP 33 Tôi sử dụng hình thức học tập tự học là chủ yếu. 1 2 3 4 5

34 Tôi sử dụng hình thức học nhóm với các bạn tôi là chủ yếu. 1 2 3 4 5

35 Tôi sử dụng hình thức học thêm là chủ yếu. 1 2 3 4 5

36 Tôi sử dụng hình thức tự học kết hợp với hình thức học nhóm

với các bạn của tôi là chủ yếu. 1 2 3 4 5

59

và học thêm với các bạn của tôi là chủ yếu.

38 Phân chia thời gian hợp lý để học các môn tự nhiên và xã hội 1 2 3 4 5

Hình thức học tập khác (các em hãy ghi hình thức học tập khác vào phần gạch dưới đây)

39 ... ...1 2 3 4 5

40 ... ...1 2 3 4 5

41 ... ...1 2 3 4 5

42 ... 1 2 3 4 5

IV/. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP (Môn Tự Nhiên)

43

Nghe giảng, tìm hiểu và thuộc các công thức, đính lý, định đề làm bài tập cơ bản  làm bài tập nâng cao  làm các dạng bài tập khác.

1 2 3 4 5

44

Nghe giảng, lập sổ tay ghi lại các công thức, đính lý, định đề lúc rảnh tham khảo và học thuộc làm các bài tập cơ bản  làm bài tập nâng cao  làm các dạng bài tập khác.

1 2 3 4 5

45

Nghe giảng, cố gắng học thuộc cách thức giải từ sách giáo khoa hoặc thầy cô, bạn bè sau đó ứng dụng thực tế vào bài tập.

1 2 3 4 5

46 Tôi đi học thêm và ứng dụng các phần lý thuyết đã học để

giải bài tập 1 2 3 4 5

47 Trên lớp tôi ít quan tâm đến lý thuyết chỉ quan tâm đến cách

thức để thực hiện giải các dạng thức bài tập. 1 2 3 4 5

48 Tôi thường xuyên tìm hiểu các dạng thức bài tập qua sách,

báo, Internet, qua bạn bè và thầy cô.

49 Cố gắng vượt qua những bài khó, thường xuyên giao lưu học

tập với bạn bè. 1 2 3 4 5

Theo em để học tốt các môn học tự nhiên (toán, lý, hóa) cần phải làm gì (hãy ghi phương pháp học tập khác vào phần gạch dưới đây và cho điểm)

50 ... ...1 2 3 4 5

60

52 ... ...1 2 3 4 5

53 ... ...1 2 3 4 5

IV/. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP (Môn Xã Hội)

54 Chú ý nghe giảng  lập giàn bài  học ngay trong ngày

lần 1  học lại lần 2 cho buổi kế tiếp. 1 2 3 4 5

55

Chú ý nghe giảng  lập giàn bài  tìm hiểu các thông tin về bài học trên Internet  học trong ngày lần 1  học lại lần 2 vào buổi học kế tiếp.

1 2 3 4 5

56 Chú ý nghe giảng  viết ngắn gọn về nhà học thuộc  học

lần 2 vào buổi học kế tiếp. 1 2 3 4 5

57 Phân chia thời gian biểu hợp lý học thuộc bài ngay trong

buổi tối để sáng mai lên lớp. 1 2 3 4 5

58 Thường xuyên tìm hiểu tham khảo những môn xã hội mình

yêu thích trên các phương tiên thông tin.. 1 2 3 4 5

Theo em để học tốt các môn học xã hội (văn, sử, địa…) cần phải làm gì ? (hãy ghi phương pháp học tập khác vào phần gạch dưới đây và cho điểm)

59 ... ...1 2 3 4 5 60 ... ...1 2 3 4 5 61 ... ...1 2 3 4 5 62 ... ...1 2 3 4 5 63 ... ...1 2 3 4 5 V/. GHI NH

64 Theo em trí nhớ quan trọng như thế nào 1 2 3 4 5

65 Em có sử dụng sổ tay để ghi chép những công thức hay dàn bày 1 2 3 4 5

66 Sử các mẹo để ghi nhớ các công thức hoặc các định lí định đề, hóa trị.... 1 2 3 4 5

67 Tập trung nghe giảng thường xuyên ôn bài khi rảnh 1 2 3 4 5

Theo em để tăng cường trí nhớ cần phải làm gì ?

61

68 ... ...1 2 3 4 5

69 ... ...1 2 3 4 5

70 ... ...1 2 3 4 5

Phạm Quốc Đạt: (GV: TD_QS) Phone: 08.38975223 Handphone: 0988670433

Email _1 : phamquocdat76@gmail.com Email _2: phamquocdat_76@yahoo.com.vn

62

CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ LÝ SỐ LIỆU TRONG SPSS

Sử lý thống kê mô t:

Phân tích tần số:

Click chuột Analyze Descriptive Statistics  Frequencies...

Chuyển các giá trị cần kiểm định vào

Một phần của tài liệu skkn nghiên cứu những khả năng học tập của học sinh từ đó xây dựng mô hình học tập tốt cho các học sinh có học lực yếu kém (Trang 59 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)