1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở kiến thụy, hải phòng

115 735 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC MAI KIM THANH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên: 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC MAI KIM THANH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hằng Phương Thái Nguyên: 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Kim Thanh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hằng Phương tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Kim Thanh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 NỘI DUNG 12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA VIỆC TÌM HIỂU 12 TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG 12 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, xã hội văn hóa Kiến Thụy, Hải Phòng 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 1.1.3 Điều kiện lịch sử - văn hóa 14 1.2 Một số vấn đề lí luận 16 1.2.1 Truyền thuyết 16 1.2.2 Lễ hội 21 1.3 Tổng quan văn học dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 24 1.3.1 Khái quát thể loại văn học dân gian Hải Phòng 24 1.3.2 Vài nét truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 25 Chương 2: TRUYỀN THUYẾT Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG 28 2.1 Phân loại truyền thuyết Kiến Thụy, Hải Phòng 28 2.1.1 Truyền thuyết nhân vật lịch sử 28 2.1.2 Truyền thuyết nhân vật sáng tạo văn hóa 29 2.1.3 Truyền thuyết địa danh 30 2.2 Nội dung truyền thuyết Kiến Thụy 31 iv 2.2.1 Ca ngợi công lao người anh hùng có công khai phá, giữ gìn, mở mang vùng đất 31 2.2.2 Ca ngợi công lao người giúp dân sinh kế sáng tạo văn hóa dân gian 39 2.2.3 Truyền thuyết lịch sử địa danh, kiến trúc cổ 43 2.3 Nghệ thuật truyền thuyết Kiến Thụy, Hải Phòng 48 2.3.1 Nghệ thuật tạo dựng cốt truyện 48 2.3.2 Mô tip nghệ thuật 49 2.3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 50 2.3.4 Thời gian không gian nghệ thuật 53 Chương 3: LỄ HỘI DÂN GIAN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VỚI LỄ HỘI Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG 57 3.1 Các lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 59 3.1.1 Lễ hội dân gian anh hùng lịch sử 59 3.1.2 Lễ hội dân gian anh hùng sáng tạo văn hóa 66 3.1.3 Lễ hội dân gian làng nghề, làng văn hóa 72 3.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 81 3.2.1 Truyền thuyết sở phát sinh lễ hội 82 3.2.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội 87 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 3………………………………………………………………… 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo dòng thời gian, xã hội ngày phát triển không ngừng giao thoa hội nhập, tiếp thu thành tựu văn hóa nước giới, nhiên tác phẩm dân gian tồn bền bỉ dòng sông chảy đến vô tận Cất lên từ sống phát triển qua bao thăng trầm lịch sử, văn học dân gian phận quan trọng văn học nước nhà; phải kể đến truyền thuyết Truyền thuyết với cốt lõi thực lịch sử, gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc; với địa danh thắng cảnh tiếng; với văn hóa nghìn đời Truyền thuyết thể loại văn học dân gian Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, có nguồn gốc phát sinh phát triển gắn với phát triển dân tộc Việt Nam Truyền thuyết, lễ hội, mối quan hệ truyền thuyết lễ hội nhàn ghiên cứu quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu xem xét mối quan hệ phạm vi văn học dân gian lễ hội người Việt nói chung số địa bàn văn hóa cụ thể Hải Phòng vùng đất giàu truyền thống, nơi cất giữ nhiều di sản văn hóa quý báu dân tộc Các truyện kể dân gian gắn với lễ hội độc đáo không nằm di sản Đặc biệt, truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng đa dạng, phong phú, tô điểm thêm cho diện mạo truyền thuyết vùng đất cảng giầu truyền thống văn hóa Tổ chức lễ hội lễ đầu năm từ lâu nét văn hóa truyền thống người dân Việt Nam với mong ước cầu an, may mắn, sức khỏe cho gia đình thân năm Với mong muốn cung cấp thêm tư liệu truyền thuyết lễ hội văn hóa dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng góp phần làm sáng tỏ giá trị văn hóa tinh thần vùng đất, tiến hành nghiên cứu đề tài Là người quê hương Kiến Thụy, Hải Phòng, vô tự hào điều tha thiết mong thông qua đề tài đóng góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian truyền thống quê hương nói riêng dân tộc nói chung Thực đề tài hội để trau dồi thêm tri thức văn hóa, văn học quê hương mình, đồng thời ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn nghiên cứu vấn đề cụ thể Trên cở sở lý trên, chọn đề tài “Truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu truyền thuyết Theo sử sách ghi chép lại, từ thời Bắc thuộc, học giả phương Bắc ghi lại truyền thuyết thời Hùng Vương qua sách: Giao châu ngoại vực kí (thế kỉ IV), Việt Nam chí (thế kỉ V) Khoảng kỷ X đến kỉ XIV có sách ghi chép truyền thuyết Báo cực truyện, Ngoại sử kí Đỗ Thiện (nay thất truyền) Các công trình sưu tầm, tuyển tập văn học dân gian Việt Nam như: Việt điện u linh 越甸幽靈 Lí Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái 嶺南摭怪 Trần Thế Pháp, Truyền kì mạn lục 傳奇漫錄 Nguyễn Dữ, Nam Ông mộng lục 南翁夢錄,v.v minh chứng: truyền thuyết tác giả văn học, học giả quan tâm nghiên cứu từ lâu Đến kỉ thứ XV truyền thuyết dân gian ghi chép nhiều Ngô Sĩ Liên có ghi chép lại truyền thuyết phần ngoại kỉ Đại Việt sử kí toàn thư Truyền thuyết nhà sử học sưu tầm, ghi chép, xếp hệ thống hóa lại Tuy nhiên, tác phẩm vừa dẫn, truyền thuyết quan tâm, sưu tầm, tuyển chọn để lưu giữ, truyền lại cho đời sau Đó chưa phải công trình nghiên cứu truyền thuyết với tư cách tác phẩm văn học dân gian, gắn với môi sinh chúng Các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam tranh luận khái niệm truyền thuyết Một số tác giả phủ nhận tồn truyền thuyết với tư cách thể loại văn học dân gian độc lập Nguyễn Đổng Chi, Đinh Gia Khánh Ngược lại, Đỗ Bình Trị, Kiều Thu Hoạch nhiều nhà nghiên cứu khác quan niệm truyền thuyết thể loại tự dân gian Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (Bùi Văn Nguyên chủ biên), Đỗ Bình Trị xếp truyền thuyết bên cạnh thần thoại, định nghĩa: “truyền thuyết truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có kỳ diệu – lịch sử hoang đường – truyện tưởng tượng nhiều gắn với thực lịch sử Tính chất thể loại truyền thuyết bắt đầu khẳng định rõ.” Cuốn sách Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam (1971) công trình nhiều tác giả, tuyển tập viết nghiên cứu truyền thuyết xuất Các tác giả sách khẳng định truyền thuyết thể loại văn học dân gian Đáng ý tác giả Kiều Thu Hoạch nhận định: “Truyền thuyết thể tài truyện kể truyền miệng nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật theo quan niệm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại…” Tại mục từ truyền thuyết Từ điển văn học Chu Xuân Diên (chủ biên, 1980) khẳng định: truyền thuyết thể loại tự dân gian, có quan hệ gần gũi với thể loại tự dân gian khác thần thoại truyện cổ tích Các giáo trình Văn học dân gianViệt Nam tác giả Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gianViệt Nam tác giả Lê Chí Quế (chủ biên), Văn học dân gian tác giả Phạm Thu Yến (chủ biên) có chương nghiên cứu truyền thuyết với tư cách thể loại văn học độc lập Tuy nhiên, công trình nghiên cứu truyền thuyết kể dừng lại việc nghiên cứu thân câu chuyện truyền thuyết mà chưa đặt chúng vào mối quan hệ hữu với hoạt động sinh hoạt văn hóa dân gian cộng đồng, mà cụ thể lễ hội - Ở địa phương có Kiến Thụy xưa nay(2009), Nhà xuất Lao động có tài liệu nghiên cứu truyền thuyết lễ hội 2.2 Nghiên cứu lễ hội dân gian Trong viết “Bảo tồn, phát huy lễ hội dân gian góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc” đăng Báo Văn hóa dân tộc, số 3/2006, Dạ Minh cho biết: dân tộc Việt Nam, 53 tộc thiểu số có nhiều lễ hội dân gian Mục đích lễ hội dân gian dân tộc thiểu số hầu hết cúng thần linh giao lưu tình cảm, vui chơi giải trí Bài viết nhấn mạnh: “Lễ hội dân gian nơi lưu trữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Phải tích cực, thường xuyên có kế hoạch nhiều hình thức, biện pháp với phương châm xã hội hóa.” Tác giả nhấn mạnh: “Bảo tồn lễ hội dân gian giải pháp tốt để bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nói chung dân tộc thiểu số nói riêng.” Trước đây, công trình nghiên cứu văn hóa dân gian nói chung nghiên cứu lễ hội dân gian nói riêng khiêm tốn sơ lược Có thể kể đến vài công trình như: Phan Kế Bính với Việt Nam phong tục; Đào Duy Anh với Việt Nam văn hoá sử cương; Nguyễn Văn Huyên với Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam Vào thời kì nửa cuối kỉ XX, công trình nghiên cứu lễ hội hai miền Nam – Bắc bắt đầu ý sưu tầm Ở miền Nam, kể đến công trình: Lễ tế xuân hay Đám rước thần nông Nguyễn Bửu Kế, Nhớ lại hội 95 26 Đặng Văn Lung (1997), Nghiên cứu văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (1971), Truyền thuyết anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1989), Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2009), Kiến Thụy xưa nay, Nxb Lao động,Hà Nội 31 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2003), Văn học dân gian – công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Nguyễn Hằng Phương (2015) Nghiên cứu truyền thuyết lễ hội dân gian Thái Nguyên theo hướng bảo tồn phát triển bền vững, Đề tài Khoa học cấp Đại học, Đại học Thái Nguyên 36 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 37 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 38 Trần Hữu Sơn (2013), Các xu hướng biến đổi lễ hội nay, baodulich.net.vn 39 Trần Đình Sử (1978), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Quang Thanh (1982),”Truyền thuyết dân gian với tâm lí cộng đồng người Việt”, Tạp chí văn học (số 2), tr 68-75, Hà Nội 96 41 Ngô Đức Thọ (1992), Từ điển di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 43 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam-tập 1, Nxb GD, Hà Nội 44 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb GD, Hà Nội 45 Hoàng Tiến Tựu (1992), Văn học dân gian Việt Nam-tập 2, Nxb GD, Hà Nội 46 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb GD, Hà Nội 47 Phan Trần (1967), “Tinh thần dân tộc truyền thuyết lịch sử”, Tạp chí văn học (số 3), Hà Nội 48 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 49 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hào, Dương Tất Từ (1976), Mùa Xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 50 Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Viện văn hóa dân gian Việt Nam (2000), “Quan niệm Folklore”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học, Hà Nội 53 Nguyễn Khắc Xương (1973), Tìm hiểu quan hệ thần thoại truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục, Tạp chí văn học (số 6), tr98 – tr107, Hà Nội 54 Tài liệu sưu tầm địa địa phương thuộc huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG DO TÁC GIẢ SƯU TẦM Truyền thuyết Thành hoàng làng làng Kỳ Sơn (Lễ hội Chạy đá – làng Kỳ Sơn – Tân Trào – Kiến Thụy) Theo thần phả thần hoàng đình làng Kỳ Sơn Đào Hạo lúc thiếu thời thông minh, học giỏi, lại tinh nghịch Lúc học ông thường hay bày trò bỏ đá xuống hồ ao, đồng môn xuống mò tìm, lúc mò tìm lập mưu tranh giành đưa đá lên bờ người thắng Sau ông trở thành võ tướng giỏi triều Lý, ông hay dùng cách để luyện quân, làm cho quân tướng ông có sức khỏe, chịu đựng gian khổ mùa đông tháng rét ngâm nước lạnh, lại có mưu mẹo lừa miếng với để tranh giành đá nước đưa phần thắng Môn mò đá vừa rèn luyện cho người có sức khỏe bền bỉ, dẻo dai, vừa rèn luyện trí tuệ thông minh , khôn khéo, có lòng kiên trì nhẫn nại chịu đựng vất vả, khó khoa khăn Ông đi, đình làng thờ viên “Ngọc thanh” nặng khoảng 10kg từ xưa đến Và lệ chạy đá làng xuất phát từ đó.Cứ đến ngày mồng tháng giêng hàng năm làng lại tổ chức chạy đá từ đình xuống bến đầm (cửa đình dưới) Đây môn thể thao với tinh thần thượng võ dân làng rèn luyện cho trai làng có sức khỏe đồng thời để nhớ Thần hòang làng (Người kể: Cụ Phạm Văn Bang – 99 tuổi, Kỳ ơn, Tân Trào) Truyền thuyết bà Vũ Thị Ngọc Toàn (Lễ hội Minh thề - thôn Hòa liễu – xã Thuận Thiên – Kiến Thụy) Tương truyền, chùa Hòa Liễu chùa cổ xây dựng từ kỉ XIII, có tên Thiên Phúc Tự Giữa kỉ XVI, vợ Thái thượng hoàng Mạc 98 Đăng Dung Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toản xuôi thuyền theo dòng sông nhỏ đến ấp Lan Niểu (thôn Hòa Liễu ngày nay) nơi đồng chua nước mặn, có thảo am, bà tự bỏ tiền vận động hoàng thân quốc thích, quan lại triều Mạc thảy 35 vị góp tiền để tu tạo lại chùa cổ Thái hoàng Thái hậu tự xuất tiền mua 25 mẫu sào thước cúng dâng Tam Bảo, cung câp cho dân đinh suất sào để cày cấy hưởng lộc nộp tô thuế Số ruộng lại siêu hương khánh tiết chùa Hoa lợi thu để phát chẩn cho người nghèo năm mùa đói Năm mùa phần hoa lợi cho vay có lãi, người chịu trách nhiệm làng giữ phần hoa lợi đó, có người lấy làng công Vì Thái hoàng thái hậu đặt Hịch văn hội Minh thề quy định lấy chí công làm trọng – người nông dân không phân biệt giàu nghèo đẳng cấp xã hội, với khí phách kẻ sĩ giữ tiết tháo không hàn mà xâm phạm công Và từ lê hội Minh thề đời, nhân dân làng Hòa Liễu gìn giữ suốt nhiều kỉ qua (Người kể: cụ Phạm Đăng Khoa, 82 tuổi, Hòa Liễu, Thuận Thiên) Truyền thuyết Bà Chúa Mõ (Lễ hội Vật cầu đảo Đền Mõ – Xã Ngũ Phúc – Kiến Thụy) Chuyện kể rằng, công chúa Quỳnh Trân vua Tràn Thánh Tông vốn công chúa không muốn vướng bụi trần, lòng muốn xuất gia thờ Phật Công chúa khắp nơi tìm nơi dựng chùa, vào năm 1283, qua tổng Nghi Dương phủ Kinh Môn thấy phong thủy u toát cảnh cực lạc, dựng am nhỏ làm nơi nương nhờ phật Công chúa chốn Phật quan tâm tới đời sống nhân dân nên bà tập hợp dân vùng vè lập điền trang làm ăn sinh sống Để điều hành công việc hàng ngày, công chúa nghĩ hiệu lệnh mõ Bà cho dựng quán đặt lệ: tiếng mõ phát từ chùa ăn uống; tiếng mõ phát từ quán dậy làm Công chúa cho lập gò đất cao cạnh chùa để xem 99 thiên văn, thời tiết; dựng kho đựng giống má, lương thực, nông cụ, lại đào giếng nước có mạch nước Năm trời hạn hán, hôm có bọn trẻ chăn trâu vào chùa xin nước, công chúa nói rằng:” - cháu thử thi vật xem thua nào, ta cho nước uống, ” Bọn trẻ lời thi đấu, lúc trời đổ mưa xuống, mát mẻ chan hòa khắp nơi Công chúa nhân đổi tên chùa Đồng Mục Dân Nghi Dương xưng tụng bà Thiên Thánh, giữ lệ vật cầu đảo tận hàng năm cầu cho mưa thuận gió hòa (12,14/2 âm lịch) Tên gọi quán “Mõ” chùa “Mõ” có từ ngày (Người kể: Ông Phạm Đức Thà – 68 tuổi, Ngũ Phúc) Truyền thuyết hai vị Thành hoàng làng Quần Mục(Lễ hội chèo bơi – kheo thôn Quần Mục – xã Đại Hợp – Kiến Thụy) Tương truyền, hai vị Thành Hoàng người Trung Quốc Bà thân mẫu có nằm chiêm bao lên cung trăng bẻ hai cành ngô đồng mà thụ thai mãn nguyệt sinh hai người trai khôi ngô, cốt cách phi thường đặt tên Minh Khuông Năm 14 tuổi, đến khoa thi ông đỗ tiến sĩ Trước nhậm chức, hai ông ngự thuyền chơi bể, thuyền dạt sang nước Nam tới cửa Quyền Môn, thấy bờ có đám rừng rậm, hai ông lên xem thấy hai ngô đồng Sực nhớ đền điềm ứng mộng mẫu thân truyền lại, hai ông trèo lên hai vịnh thơ: Ngô đồng hề, ngô đồng Phượng hoàng hề, phượng hoàng hà thê Đọc xong trời tự nhiên giông tố, thuyền đắm, hai ngô đồng gãy trôi địa phận làng Thiên Lộc Có đêm, phụ lão làng nằm chiêm bao thấy có hai ông mũ áo chỉnh tề đứng bãi bể nói “Ta người Bắc quốc, thi đỗ tiến sĩ, chơi thuyền chẳng may bị đắm trôi đến đây, thấy chỗ nơi thắng cảnh, ta làm phúc thần đây” Nói đến có tiếng sấm, giật tỉnh biết chiêm 100 bao, lấy làm kinh sợ Sáng hôm sau nhiều người nói thế, rủ bờ bể chỗ nằm mộng có hai gỗ, người cho điềm linh ứng lễ bái vọng Hai gỗ kéo lên tạc bốn tượng Khi thợ đẽo gỗ, thấy có vết chữ “Duệ Thánh Minh Khuông” Đến Triều Tiền Lê, có giặc Quách tiến (đời Tống bên Trung Quốc) sang quấy rối ven biển nước Nam Vua Lê Đại Hành phải thân chinh dẹp Khi đến làng Thiên Lộc trời vừa tối, vào trú Đình (Đình Vàng) Đêm vua chiêm bao thấy có hai người y mạo chỉnh tề quỳ trước mặt vua tâu “Chúng hai anh em người bên Tàu, đỗ tiến sĩ, chơi thuyền bị đắm, trời sai làm phúc thần nghe nhà vua đánh giặc, xin Dực tán Thánh công: âm phù trợ quốc” Sáng hôm sau, vua truyền gọi kỳ lão làng hỏi nguyên do, truyền cho dân làm lễ tạ cất quân xuống thuyền Thuận gió, giáp trận có loại cá to trợ chiến làm cho quân giặc phải thua Khi triều vua ban cấp cho làng 300 quan tiền phong cho vị Quảng tế Minh Dực, vị Hoằng tế Khuông Hựu Đến năm Tự Đức thứ phong : Linh phủ chi thần”’ năm Đồng Khánh thứ phong “Dực bảo trung hưng chi thần”, năm Duy Tân thứ phong “Dực bảo trung hưng chi thần”’ năm Khải Định thứ phong “Đôn ngưng tôn thần” Hiện nay, vị vị thành hoàng làng thờ Đình Đại Lộc (Đình Đông) Ghi nhớ công ơn đó, làng Quần Mục có hội đua thuyền vào ngày tháng giêng Sau đua, đội tổ chức rước vè đình làm lễ tạ, cành vè dải thắt lưng tay tạo chia cho người xóm mang đun nước tắm cho mát mẻ, may mắn Sau xóm mở tiệc liên hoan ăn mừng, họ cho năm làm ăn thuận lợi, biển gặp nhiều may mắn, cá tôm đầy thuyền Sau tổ chức chèo bơi, với mục đích khai việc đầu năm, Ban tổ chức lại cho diễn trò kheo Hội chéo bơi - kheo Quần Mục diễn đặn từ suốt 101 trước cách mạng tháng Tám (1945) đến Nó trở thành nét văn hoá đặc sắc người dân nơi (Người kể: Phạm văn Dưỡng, 45 tuổi, Đại Hợp) Truyền thuyết Yết Kiêu làng chài Nam Hải (Lễ hội đua thuyền rồng làng Nam Hải – xã Đoàn Xá – Kiến Thụy) Tương truyền Yết Kiêu sau phò tá triều Trần đánh quân Nguyên giành thắng lợi, đóng đồn phủ Nam Sách Dân vùng Nam Sách làm nghề cá sống khó khăn phiêu bạt, không lên bờ, người chết phải trôi dạt sông Thấy tình cảnh nhân dân sống nghèo khổ , nhân vua mời khao quân phong chức tước Yết Kiêu xin vua Trần cho dân Thượng Kiệt hành nghề cá từ Thượng lục đầu giang (của đền Kiếp Bạc ngày nay) đến Hạ lục đầu giang (của sông Văn Úc ngày nay).Từ nhân dân phép cắm giường phơi lưới đất, đánh bắt yên ổn làm ăn Một hôm Yết Kiêu rong thuyền sông, có gỗ lớn chặn trước mũi thuyền, ông ông bước xuống gỗ người gỗ từ từ chìm xuống sông Từ để tưởng nhớ công ơn, dân vùng Nam Sách tôn kính ông thành hoàng làng Hàng năm vào 23 tháng chạp dân làng chài lại đóng đám xuôi thuyền quê tham gia lế hội Do đường xá xa xôi, công việc làm ăn bận rộn, nhiều người dân làng chài chọn vùng đất gần cửa sông để ổn định sinh sống Theo thời gian, dân số ngày đông, người dân làng chài không xuôi thuyền Nam Sách mà xây dựng làng chài, lập miếu thờ Yết Kiêu tôn ông thành hoàng làng Cũng từ người dân tổ chức lễ hội đua thuyền sông để tưởng nhớ công ơn thành hoàng làng Yết kiêu cầu cho mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng, quốc thái dân an vào ngày mồng 10 tháng giêng (Người kể: cụ Mai Văn Vàng, 83 tuổi, Đoàn Xá) 102 Truyền thuyết Chu Xích (Lễ hội pháo đùng làng Đại Trà – xã Đông Phương – Kiến Thụy) Theo người xưa kể lại rằng, vào kỉ thứ 10 triều Tiền Lê, nước ta bị quân Chiêm Thành đánh phá bờ cõi phương Nam, triều đình cử nhiều quân tướng đánh không dẹp Vua Lê liền triệu hội đức Chu Xích triều giao nhiệm vụ đem quân dẹp giặc cứu nước Ông liền quê (tức Trà trang trại) tập hợp 10 người (thường gọi gia thần thập nhân) ông đem quân dẹp giặc Trong nhiều trận giao chiến sức giặc mạnh, quân ta yếu nên ông nảy sáng kiến guộn pháo đốt gây tiếng nổ nghi binh đuổi giặc, từ ông liên tục chiến thắng Dẹp xong quân Chiêm xâm lấn đất nước, ông triều nhà vua ban thuongr nhiều lụa gấm vóc Ông không làm quan mà xin nhà vua cho quê tiếp tục dạy học sống yên vui với dân làng Trong nhừng đầu xuân, dân làng tổ chức lễ hội, ông thường dân làng tổ chức guộn pháo đốt để kỉ niệm nững chiến công xưa Đén đời Trần sau sau thắng quân Mông – Nguyên, đức Phò mã Trần Quốc Thi có công lớn triều đình cấp đất lập điền trang Đại Trà Ông chia điền trang thành làng Đại trà, Phong Cầu, Đức Phong, Lạng Côn Ngày thành lập làng, theo truyền thống, Đức Phò mã cho tổ chức đốt pháo mừng công Đời nối tiếp đời kia, tổng Đại Trà đến mồng tháng Giêng lại tổ chức hội thi pháo đùng (Ngày sách nhà nước nghiêm cấm sử dụng pháo nên lễ hội không hoạt động nữa) (Người kể: Cụ Hoàng Tư Cản, 79 tuổi, Đông Phương) Truyền thuyết Đào Hạo (Lễ hội rước lợn Ông Bồ - làng Kỳ Sơn – Tân Trào) Chuyện kể Đào Hạo, sau trở thành tướng giỏi vương triều Lý, ngài ban thực ấp phủ Kinh Môn, nhàn, ngài lại đồn binh Kỳ Sơn Mỗi ngài nhân dân tập trung đông đón chào Các cụ già 103 Kỳ Sơn làm lễ trình ông : “Từ ngày ngài lập ddooonf trang lệnh nghiêm minh hình phạt giảm bớt, đời sống nhân dân no ấm, lòng dân kính phục Xin ngài cho phép lúc thời đồn sở, ngài trăm tuổi già nơi đồn tự ” Ngài nhận lời sai giết trâu, mổ lợn đãi dân làng, ngài nói: “Ta nhờ trời che trở dẹp yên loạn, thân thể vẹn toàn, danh tiếng truyền Dân làng hậu đãi ta, tất kính yêu ta Việc lâu dài mai sau giao cho nhân dân trang thờ tự ” Khi ngài dân trang Kỳ Sơn thương tiếc nhớ ơn ngài dâng biểu triều Nhà vua nghe tin thương tiếc sắc phong làm Phúc thần với danh hiệu: Hạo Công Nam Hải Linh Ứng đại vương; tặng tên hiệu là: Thông tĩnh an quảng lợi uông nhuận tối linh thượng đẳng thần Ngài sinh ngày 10 tháng giêng năm Giáp Thìn, từ nhân dân Kỳ Sơn lấy ngày hàng năm ngày dân làng mổ lợn đem đình tế lễ lâu thành lệ Rước lợn Ông Bồ có từ (Người kể: cụ Phạm văn Bang 99 tuôi ông Nguyễn Hải Hẹn, 56 tuổi, Tân Trào) Truyền thuyết danh tướng Phạm Ngũ Lão (Lễ hội vật cầu – làng Kim Sơn- Tân Trào) Theo lời kể lại rằng, thời nhà Trần tướng Phạm Ngũ Lão để rèn luyện thể lực cho binh sĩ chuẩn bị cho kháng chiến chống quân Nguyên – Mông, ông dùng cầu đủ chất liệu từ nhỏ đến lớn để rèn luyện sức khỏe cho quân sĩ Từ sau đến mồng tết, dân làng lại tổ chức vật cầu sân đình cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an Tương truyền có câu ca: “Ba năm không hội vật cầu Làng Kim gái mang bầu đi” (Người kể: cụ Đặng Quang Nghi, 84 tuổi, Kim Sơn, Tân Trào) 104 Truyền thuyết Lão Phú (Lễ hội múa rồng Lão Phú – xã Tân Phong – Kiến Thụy) Lễ hội xuất phát từ truyền thuyết “Cá chép hóa rồng” dân làng lão Phú Theo dân gian,dải đất lão Phú có hình cá chép Nơi trước vùng sông nước mênh mông, đêm mưa to gió lớn cá chép to bị sóng đánh trôi dạt vào cồn cát, đầu hứng chùa Hàm Long Con cá chép chờ chết, sáng hôm sau người dân đồng làm ruộng nhìn thấy họ mang cá thả xuống sông Cá chép thả xuống sông quẫy đuôi chào cảm ơn người dân Cá nói tu luyện hàng trăm năm đến hôm ngày hóa rồng, đường không may mắc cạn, dân cứu giúp, ta tâu Ngọc Hoàng ban phước cho làng Nói xong cá chép quẫy đuôi ngụp lần nhảy lên, hóa rồng bay lên trời Hôm ngày mồng tháng âm lịch, đến ngày hàng năm dân làng lại tổ chức lễ hội múa rồng.Từ tên làng Lão Phú đặt cho lễ hội để nói lên phú quý bền lâu Sau Lão Phú chuyển thành làng ông giáo (đầu kỉ XX), truyền thống bị mai dần thời gian trùng với lễ Phục sinh Thiên chúa giáo (Người kể: ông Phùng Văn Vĩnh, 67 tuổi ông Nguyễn Văn Thanh, 79 tuổi) 10 Truyền thuyết Chử Đồng Tử miếu Cốc Liễn(Lê hội đình làng Cốc Liễn) Ngày nay, làng Cốc Liễn, xã Minh Tân, Kiến Thụy, Hải Phòng lưu truyền giai thoại Chử Đồng Tử đô thị Cốc Liễn thời đô hội Minh chứng xưa cũ phản ánh lịch sử xây dựng phát triển đô thị phủ lỵ Cốc Liễn 22 đạo sắc triều vua từ Hậu Lê đến đời vua Khải Định nhà Nguyễn Đạo sắc có niên đại sớm mang niên hiệu vua Lê Vĩnh Tộ thứ (1625) Đình Cốc Liễn nơi tôn thờ vị thành hoàng làng Chử Đồng Tử, có lai lịch xuất phát từ thời Hùng Vương dựng nước Trong dòng chảy tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Chử Đồng Tử với Tản Viên Sơn thánh, Trần Hưng Đạo 105 Liễu Hạnh suy tôn “tứ bất tử” Xuất phát từ nhu cầu tâm linh cư dân đến khai hoang vùng đất mới, lầy trũng ven sông Minh Tân như: sông Cốc, sông Sàng, sông Đa Độ (trong đó, sông Cốc, sông Sàng dòng) để lập ấp, lập làng Người dân nơi tìm đến bảo trợ vị thần mới, phù hợp với điều kiện tự nhiên môi trường sống chủ yếu nghề chài lưới đức thánh Chử Đồng Tử lựa chọn thích hợp Địa đặc điểm tự nhiên, xã hội làng Cốc Liễn vào kỉ 17, 18 vùng ven sông giống với quê hương vị thần Chử Đồng Tử, vùng cửa sông phố Hiến Hưng Yên Vì thế, nhân dân suy tôn Chử Đồng Tử làm thành hoàng làng lập đình thờ Đình Cốc Liễn di tích Hải Phòng thờ “tứ bất tử” người Việt Theo thần tích lưu giữ Đình Chùa Cốc Liễn, từ ngày ngài Chử Đồng Tử hóa phép trời, ngày, ngài thường chu du khắp vùng trời, hiển thánh cứu dân độ Một lần, ngài ngang qua vùng Cốc Liễn, gặp lúc Thị Đa vật vã khóc than có người trai vừa bị chết đuối Ngài hóa phép thành cụ già vào thăm Thấy tình cảnh thương tâm, ngài nói: “Để ta hồ cứu”, lấy nón gậy cắm mé sông, đọc thần làm phép hoàn sinh trai Thị Đa Được ơn cứu mạng mình, Thị Đa sụp lạy mang lễ vật tạ ơn ngài không nhận, hỏi quý danh, Ngài xưng Đông An biến Khi đó, Thị Đa biết ngài thần nhân Bà Thị Đa lập miếu thờ long “Đông An Duệ hiệu” Từ miếu thờ lập nên, bà thập phương lễ bái đông đúc Tương truyền miếu linh thiêng, thánh thường cứu giúp người gặp hoạn nạn Cũng theo thần tích đình Cốc Liễn, vua Lê Vĩnh Tộ (1619-1628) có lần đem binh miền Hải Đông tiễu trừ giặc loạn Thế giặc mạnh, vua phải lui quân Khi chạy đến trang Minh Liễn, thấy nhiều người lễ bái, hỏi thăm biết miếu thiêng Vua liền vào thắp tuần hương dâng lễ cầu cứu Thánh nhân hiển 106 linh giúp đánh giặc Bỗng nhiên, trời đất trận cuồng phong, cuộn tung quân giặc, bè lũ cướp nước khiếp vía mà tan rã Thắng trận hồi triều, vua liền ban sắc phong kèm theo mĩ tự “kinh thiên vĩ địa Đại vương” giao cho trang Minh Liễn phụng thờ Dân làng xây đình rước sắc phong long “Đông An Duệ hiệu” từ miếu Thị Đa đình làng thờ cúng thấy linh ứng, cầu Cả tổng tôn ngài Đức Thánh thượng đẳng tối linh” Các đời vua Lê Trung Hưng triều Nguyễn ban sắc phong Hiện đình làng Cốc Liễn đủ 22 sắc phong Người kể: Ông Lê văn Hưng (76 tuổi), Tân Phong, Kiến Thụy 11 Truyền thuyết Chùa Hàm Long(Lễ hội rước rồng – Tân Phong – Kiến Thụy) Theo truyền thuyết, mảnh đất xây dựng chùa Hàm Long đầu rồng Thời Mạc Đăng Dung tập trung quân huấn luyện dây để chuẩn bị giành từ tay họ Lê Nơi tập trung quân cánh đồng rộng héc ta ven sông Đa Độ Để khao quân, Mạc Đăng Dung cho dựng khu lán trại huy mảnh đất miệng rồng Vua đổ rượu vào thống đá để người uống chung võ tướng xưa thường làm: “sái tửu lâm giang” (rót rượu xuống sông) để khao thưởng khích lệ tinh thần quân sĩ (Trong Hịch Trần Hưng Đạo “Tướng sĩ lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngào” (thống đá nằm Trường Tiểu học xã Tân Phong, huyện Kiến Thụy) Nhiều năm liền, vào ngày 20 tháng Giêng âm lịch Vua lại tổ chức lễ hội khao quân, có hội rước rồng (có rồng vua rồng chầu) Cánh đồng mà vua dựng trại khao quân đạt tên cánh đồng Hoàng Long Nơi lán huy vua nằm miệng rồng nhân dân xây cất lên thành chùa Hàm Long ngày Người kể: Ông Hoàng Văn Kẻ (70 tuổi), Tân Phong, Kiến Thụy 107 PHỤ LỤC TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG DÂN GIAN Ông Đặng Quang Nghi, 84 tuổi, Kim Sơn, Tân Trào Là người có hàng chục năm tham gia tổ chức lễ hội Vật cầu, làng Kim Sơn, ông cho biết: Lễ hội năm tổ chức lần (mồng tháng giêng âm lịch) nên người dân nơi chuẩn bị chu đáo tham gia lễ hội với khí tưng bừng Ông hi vọng thọ lâu để tiếp tục cống hiến sức vào bảo tồn lễ hội dân gian câu chuyện vị tướng tài ba Phạm Ngũ Lão Cháu Đỗ Huy (Lớp 7, trường THCS Tân Phong, Kiến Thụy,Hải Phòng) Là học sinh giỏi nhiều năm liền,em tích cực tham gia hoạt động chung nhà trường, đặc biệt việc chăm sóc chùa Hàm Long Mỗi lần bạn đến dọn dẹp chùa, em làm việc cẩn thận tích cực, giải lao em nghe sư trụ trì kể câu chuyện “Cá chép hóa rồng” Lễ hội không tổ chức từ lâu, câu chuyện “Cá chép hóa rồng” em nghe nhiều lần Em cô gắng học tập tốt để vượt qua “vũ môn” để ngày “hóa rồng” đền đáp công ơn cha mẹ, thầy cô Ông Nguyễn Chung Tư (45 tuổi, Xã Kiến Quốc, Kiến Thụy, Hải Phòng) Nhà ông gần đề Mõ (xã Ngũ Phúc, Kiến Thụy Hải Phòng), từ nhỏ ông nghe câu chuyện công chúa quỳnh Trân – người khai khẩn vùng đất Nghi Dương Ngày xưa chiến tranh, nên lễ hội không tổ chức, từ ngày lễ hội khôi phục lại tổ chức vào (12 tháng âm lịch) câu chuyện bà ngày lưu truyền rộng rãi Em Mai Văn Thương (24 tuổi, làng Nam Hải, xã Đoàn Xá, Kiến Thụy, hải Phòng) Là người lần tham gia Hội thi Đua thuyền rồng, em thấy tự hào 108 Mỗi lần ngồi thuyền đồng đội hợp sức chèo thuyền đích, em tất người cố gắng chèo để đạt thành tích cao Bản thân người cố gắng để trở thành Yết Kiêu thời đại mới, rèn luyện sức khỏe, ý chí để góp sức vào công xây dựng quê hương Ông Mai Văn Vàng (88 tuổi, làng Nam Hải, Đoàn Xá, Kiến Thụy, Hải Phòng) Hơn 30 năm góp sức vào việc trì bảo tồn lễ hội “Đua thuyền rồng” làng Nam Hải, muốn tìm hiểu lễ hội tìm đến ông Chỉ cần có dịp ông lại say sưa kể chuyện chàng Yết Kiêu thuở đem lại cho người dân chài nơi hội lên bờ, khai hoang lập ấp Ông hi vọng, lễ hội trì câu chuyện dũng sĩ Yết Kiêu lưu truyền để cháu đời đời ghi nhớ công lao cha ông ta thời xưa, tiếp tục rèn luyện xây dựng sống Cụ Phạm Đăng Khoa (82 tuổiThôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, Kiến Thụy, Hải Phòng) Có thể nói đời cụ gắn liền với lễ hội Minh Thề - Lễ hội độc vô nhị Việt nam Ở làng không hiểu sâu sắc câu chuyện Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toản đời lễ hội Minh Thề Cụ đau đáu muốn mở rộng lễ hội dường lễ hội dừng lại quan tâm đặc biệt người dân địa phương du khách, chưa quan tâm nhiều lãnh đạo cấp Chính vậy, câu chuyện đời lễ hội lưu truyền hạn chế, số người biết truyền thuyết Tuổi cao tham gia lần nữa, ông mong muoonsleex hội vân trì câu chuyện lưu truyền, đông đảo người dân biết Cháu Trần Thành Đạt (lớp 8, trường THCS Tân Trào) Khi hỏi lễ hội Rước lợn ông Bồ truyền thuyết đời lễ hội, cháu cho biết: lễ hội từ lâu không tổ chức truyền thuyết lễ hội cháu 109 không nghe kể đến Cháu mong có sách ghi lại truyền thuyết lễ hội địa phương để thma gia lễ hội chúng cháu dễ dàng hiểu ý nghĩa lễ hội lịch sử xa xưa quê hương Anh PhạmVăn Dưỡng (45 tuổi, Đại Hợp, Kiến Thụy) Là người sinh sống làm việc quê hương, anh mong muốn khôi phục lại lễ hội truyền thống câu chuyện lễ hội Quê anh có Lễ hội khoe, chèo bơi thôn Quần Mục; không tổ chức câu chuyện đời lê hội dần vào quên lãng Anh nhiều công sức tìm hiểu đầy đủ truyền thuyết Là giáo viên, anh thường kể cho em học sinh nghe đên tiết chương trình địa phương Anh cho biết em học sinh thích thú với câu chuyện, số người biết truyền thuyết tăng lên nhiều ... Cơ sở lý luận, thực tế việc tìm hiểu truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng Chương 2: Truyền thuyết dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng Chương 3: Lễ hội dân gian mối quan hệ với truyền thuyết. .. 2.3.4 Thời gian không gian nghệ thuật 53 Chương 3: LỄ HỘI DÂN GIAN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VỚI LỄ HỘI Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG 57 3.1 Các lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng ... dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 24 1.3.1 Khái quát thể loại văn học dân gian Hải Phòng 24 1.3.2 Vài nét truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 25 Chương 2: TRUYỀN THUYẾT Ở KIẾN

Ngày đăng: 06/10/2017, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w