Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
782,7 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên Thạc sỹ Trần Thị Mỹ Hồng - người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận. Em xin bày tỏ lòng biết ơn Quý thầy cô khoa Khoa học Xã hội, Quý thầy cô Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức hoàn thành khóa học vừa qua. Thiết tha bày tỏ lời tri ân sâu sắc đến người mẹ người thân gia đình quan tâm, yêu thương tạo điều kiện cho em học tập. Cảm ơn người bạn góp ý, trao đổi động viên em trình nghiên cứu. Chân thành cảm ơn! Tác giả Đậu Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài kết nghiên cứu riêng tôi, không chép ai. Các số liệu, kết đề tài trung thực, chưa công bố công trình khác. Nội dung đề tài có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin tăng tải tác phẩm, tạp chí trang wep theo danh mục tài liệu tham khảo đề tài này. Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Đậu Thị Thu CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG KHÓA LUẬN Kí hiệu [1; Tr 68] VHGD NXB UBKHXH H Chú giải Trích dẫn tài liệu số trang 68 Văn học dân gian Nhà xuất Ủy Ban Khoa học Xã hội Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . 1.Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Đóng góp đề tài 6. Cấu trúc khóa luận . PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ MỘT SỐ THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN 10 1.1.Nhân vật văn học 10 1.1.1. Khái niệm nhân vật văn học 10 1.1.2. Chức nhân vật văn học 11 1.1.3. Phân loại nhân vật văn học 12 1.2. Đặc trưng thể loại Thần thoại, Sử thi, Truyền thuyết . 14 1.2.1. Thần thoại . 14 1.2.2. Truyền thuyết 18 1.2.3. Sử thi . 25 CHƯƠNG II: CÁC KIỂU NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG THẦN THOẠI, SỬ THI, TRUYỀN THUYẾT 31 2.1. Nhân vật anh hùng thần thoại, truyền thuyết . 31 2.1.1. Kiểu nhân vật anh hùng chinh phục tự nhiên, lao động sáng tạo văn hóa. 31 2.1.2. Kiểu nhân vật anh hùng chống giặc ngoại xâm 39 2.1.3. Kiểu nhân vật anh hùng nông dân khởi nghĩa 44 2.2. Kiểu nhân vật anh hùng sử thi . 46 2.2.1. Kiểu nhân vât anh hùng chinh phục tự nhiên nhân vật anh hùng sáng tạo văn hóa 46 2.2.2. Kiểu nhân vật anh hùng chiến trận . 48 CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG THẦN THOẠI, SỬ THI, TRUYỀN THUYẾT 56 3.1. Thần thánh hóa nhân vật 56 3.2. Sử dụng yếu tố thần kì . 58 3.3. Ngôn ngữ nhân vật 61 3.4. Hành động nhân vật . 64 KẾT LUẬN . 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 73 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Ở xã hội nào, từ Đông sang Tây, từ cổ chí kim, dù văn minh hay lạc hậu phát triển dựa giá trị văn hóa truyền thống. Trong văn học dân gian (VHDG) phận không phần quan trọng. Văn học dân gian vừa phận văn học dân tộc, vừa phận nghệ thuật ngôn từ truyền miệng văn hóa dân gian, phản ánh sinh hoạt xã hội, đời sống tâm lí, tình cảm, thái độ nguyện vọng, kinh nghiệm mặt nhân dân lao động hệ. VHDG đời từ thời kì công xã nguyên thủy, trải qua thời kì phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp tiếp tục tồn ngày nay. Trong văn học dân tộc, VHDG phận đời sớm. Nó không phận văn chương mà đời sống, quan niệm kinh nghiệm tiếng lòng muôn đời dân gian. Vì vai trò giá trị văn học dân gian thật lớn lao toàn diện, không với văn học thành văn mà với nhiều nghành khoa học văn hóa khác nữa. Mặc dù VHDG có sử dụng nhiều yếu tố hư cấu tưởng tượng, cốt lõi tư liệu nguồn sử liệu quý báu, mang dấu ấn văn hóa lịch sử. Khi chưa có sử, nguồn tư liệu VHDG sử liệu để tái lịch sử dân tộc. Khi có sử VHDG nguồn tư liệu hỗ trợ cho sử, góp phần đính chính, sàng lọc kiện lịch sử theo quan điểm nhân dân, qua hiểu thêm sử cách xác sâu sắc hơn. Văn học viết kế thừa nhiều phương diện nghệ thuật từ văn học dân gian. Các nhà thơ, nhà văn vĩ đại tìm đến VHDG mạch nguồn vô tận cho sáng tạo mình. Về phương diện nhân vật, VHDG xây dựng nhân vật điển hình đẹp đẽ mang tính biểu tượng cao, trở thành khuôn mẫu đẹp hùng, trở thành nguồn mạch lành vô tận cho văn học nhiều đời. Những hình tượng An Dương Vương, Thánh Gióng, Đăm Săn, Khinh Dú, Thạch Sanh,… trở thành nhân vật trở trở lại nhiều tác phẩm văn học đời sau. M. Gorki- nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Nga nhận xét: “Những tác phẩm ưu tú đại thi hào giới bắt nguồn từ kho tàng sáng tác tập thể nhân dân từ thượng cổ vốn có tất khái quát hóa thi ca, tất hình tượng điển hình kiệt xuất” [1; tr 68]. Chúng ta tự hào với truyền thống văn hoá dân tộc mà cha ông bao hệ tích tụ truyền lại. Những tác phẩm văn học dân gian nơi "Cho nhận mặt ông cha mình". Kho tàng văn học dân gian thật phong phú đa dạng bật thể loại truyện thần thoại, sử thi truyền thuyết. Thần thoại tập hợp truyện kể dân gian vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người. Nhân vật thần thoại thần, hầu hết có nguồn gốc từ thiên nhiên. Họ “lời giải thích” cho nguồn gốc mà họ sinh ra. Nhân vật thần thoại có tầm vóc hành động phi thường mang tầm cỡ vũ trụ. Người ta cho tất thứ, vật thiên nhiên có thần, có hồn, có ý thức có khả phi phàm hẳn người. Truyền thuyết truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân. Tìm hiểu nhân vật truyền thuyết, ta thấy cách xây đựng nhân vật có chuyển biến dần từ thần sang người. Điều bắt nguồn từ cách nhìn nhận tự nhiên người có thay đổi, bước đầu phát chất khoa học hơn. Còn sử thi loại truyện dân gian có tính chất hát kể, xâu chuỗi, đúc kết thần thoại, truyền thuyết thành hệ thống cách nghệ thuật, sống động hấp dẫn, tạo nên tranh hoành tráng lịch sử cộng đồng dân tộc. Nhân vật sử thi xây đựng nguyên tắc triệt tiêu tuyệt đối đặc điểm cá thể, tính cách cá nhân. Họ hình tượng thể ước mơ, khát vọng cộng đồng, họ tập hợp tất tốt đẹp nhất, ưu việt nhất. Điều thể mơ ước lạc, tộc có người đứng đầu người lãnh đạo xứng đáng để dìu dắt họ vượt qua khó khăn sống đấu tranh chống lại kẻ thù. Những nhân vật xuất truyện dân gian mang đậm màu sắc thần thánh hóa, đặc biệt nhân vật anh hùng thần thoại, sử thi, truyền thuyết. Từ thuở hồng hoang, nhân vật anh hùng xuất cách tự nhiên nhằm giải thích tự nhiên, xã hội ước mơ chinh phục giới đó. Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, gương anh hùng dám xả thân nghĩa lớn, với dân tộc bảo vệ vững độc lập tự Tổ quốc nhân dân khắc cốt, sử sách lưu thơm, ngàn đời thờ phụng đền, chùa, đình, miếu Việt Nam. Bằng cách dân tộc ta, từ đời qua đời khác muốn thể lòng thành kính, biết ơn công trạng vị anh hùng. Họ trở thành Thần làng nhân dân tin tưởng sâu sắc vị thần sống giới vô hình, để phù trợ cho hệ đời sau. Niềm tin trở thành sức mạnh to lớn khích lệ cho dân tộc ta chiến thắng kẻ thù, trường tồn mãi. Điều mà truyện cổ dân gian hấp dẫn làm say lòng người tận hôm nhân vật anh hùng làm nên lịch sử, niềm tự hào làng, tộc dân tộc. “Tôi yêu truyện cổ nước Rất nhân hậu vừa tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm…”. (Lâm Thị Mỹ Dạ - Chuyện cổ nước mình) Xuất phát từ điều tình yêu truyện cổ dân gian Việt Nam tha thiết từ thuở bé thơ qua lời kể, học thầy cô. Đặc biệt nhân vật anh hùng thần thoại, sử thi, truyền thuyết lưu danh muôn đời, nhân vật trở thành thần tượng với lòng mến mộ người đọc qua hệ. Tất điều ấy, trở thành động lực, thúc người viết chọn đề tài “Nhân vật anh hùng thần thoại, sử thi, truyền thuyết”. Đây đề tài mới, người viết không tham vọng nhiều, tìm hiểu nhân vật anh hùng phương diện nội dung nghệ thuật để thấy tính cách nhân vật Truyện dân gian nói chung thể loại thần thoại, sử thi, truyền thuyết nói riêng. Hiểu thêm giá trị văn học dân gian kho tàng văn học dân tộc Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lịch sử ngành nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam so với giới non trẻ chặng đường nửa kỷ. Viết lịch sử văn học khó, viết lịch sử văn học dân gian lại khó khăn hơn. “Văn chương tự cổ vô cớ”, văn học dân gian lại với câu nói này. Sau điểm qua ý kiến đáng ý liên quan trực tiếp đến đề tài phạm vi tư liệu bao quát được: Trước cách mạng tháng tám (1945) năm kháng chiến lần thứ (1946 - 1954), nước ta chưa có ngành nghiên cứu văn học dân gian khoa nghiên cứu văn hóa dân gian với ý nghĩa xác đầy đủ thuật ngữ đó, cha ông ta để lại sách biên soạn từ sớm Việt điện u linh (thế kỉ XIV), Lĩnh nam chích quái (thế kỷ XV). Từ năm ba mươi, bốn mươi kỷ Nguyễn Văn Huyên xem nhà nghiên cứu folklore tiếng người Việt Nam. Sau 1954, miền Bắc hoàn thành cách mạng dân tộc - dân chủ. Trong khung cảnh ổn định, nhà nghiên cứu có điều kiện cần thiết để bước xây dựng môn mácxit văn học dân gian. Từ cuối năm 50 việc giảng dạy văn học dân gian cách có hệ thống tiến hành bậc đại học. Đầu năm 60 giáo trình văn học dân gian trường đại học sư phạm trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất bản. Việc nghiên cứu, sưu tầm, xuất văn học dân gian ngày đẩy mạnh. Sưu tầm biên soạn truyện cổ dân gian Việt Nam, trước cách mạng tháng năm 1945, Nguyễn Văn Ngọc có nhiều đóng góp, sau 1945 người đạt nhiều thành tựu sưu tầm truyện dân gian Nguyễn Đổng Chi với Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập). So với Nguyễn Văn Ngọc, Vũ Ngọc Phan người trước. So với sưu tập truyện cổ Nguyễn Đổng Chi, sưu tập truyện dân gian Vũ Ngọc Phan không đồ sộ bằng. Tuy nhiên công lao Vũ Ngọc Phan lại đáng ghi nhận chỗ chế độ mới, sách Truyện cổ Việt Nam (1955), có 174 trang ông biên soạn, đóng vai trò mở đầu cho sưu tập truyện dân gian soạn giả khác xuất sau đó. Với khối lượng báo, tạp chí sách xuất bản, Bùi Văn Nguyên xứng đáng xếp vào hạng tác gia nghiên cứu folklore Việt Nam. Giáo sư Bùi Văn Nguyên có đóng góp tích cực theo nhiều chiều hướng khác trình nghiên cứu. Điều chứng tỏ ông tìm tòi vấn đề cụ thể mà bình diện phương pháp luận. Suốt thời gian dài từ năm 1969 đến năm 1984, Bùi Văn Nguyên viết loạt báo với khí hào hùng người chiến sĩ mặt trận văn hóa chống giặc ngoại xâm: - “Hình tượng anh hùng truyện dân gian dân tộc thiểu số miền Bắc”, 1969 - “Việt Nam, nước Thánh Gióng, truyền thống đại”, 1976 - “Tinh thần tự cường bất khuất dân tộc ý nghĩa chân thực thư tịch cổ thời Hùng Vương”, 1983 Công trình “Người anh hùng làng Dóng” (1969) đỉnh cao nghiệp nghiên cứu Cao Huy Đỉnh, sách hướng tới chủ đề đánh giặc, giữ nước thắng lợi chủ đề xuyên suốt lịch sử văn học dân gian Việt Nam. Trong sách này, tác giả hướng tới ba mục tiêu: - Chủ đề đánh giặc, giữ nước thắng lợi chủ đề bản, quán xuyến lịch sử văn học dân gian Việt Nam. Tác giả phân tích nguồn gốc trình phát triển chủ đề truyện “Ông Gióng” theo lớn mạnh ý thức dân tộc đà đấu tranh để dựng nước giữ nước nhân dân ta. - Theo Cao Huy Đỉnh, mặt thể loại, truyện “Ông Gióng” tổng hợp ba yếu tố thần thoại, truyền thuyết anh hùng ca. Vì vậy, người ta có lí xếp truyện “Ông Gióng” vào thể loại hay thể loại khác văn học dân gian. Nhà nghiên cứu cố gắng miêu tả trình chuyển hóa tổng hợp ba yếu tố thành thể anh hùng ca dân gian truyện kể thành nghệ thuật diễn xướng hội Gióng, theo lí tưởng đạo đức thẩm mỹ nhân dân điều kiện xã hội văn hóa định thời kỳ lịch sử định. - Tác giả tự đặt cho nhiệm vụ tìm hiểu cốt truyện “Ông Gióng” sở dựa vào tài liệu thành văn tài liệu truyền miệng ghi làng xã vết tích văn hóa, văn học, nghệ thuật tín ngưỡng có liên quan đến truyện “Ông Gióng” nói riêng, đến văn học dân gian nói chung. Ở Việt Nam, người ta biết đến văn sử thi anh hùng, kể từ có dịch sang tiếng Pháp “Bài ca chàng Đăm Săn” L.Sabatier năm 1929. Mãi gần 30 năm sau, đến năm 1959 có tiếp văn sử thi anh hùng khác “Anh hùng ca Đăm Di” Antomarchi dịch sang Pháp văn G.Condominas viết lời giới thiệu. Xét mặt thời gian, nói hai “Bài ca Đăm Săn” “Anh hùng ca Đăm Di” nêu văn thể loại sử thi anh hùng giới thiệu vào loại sớm Việt Nam. Đó đóng góp đáng ghi nhận tiến trình nghiên cứu văn học dân gian Việt nam. Tháng 5/ 2012, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Nhà xuất Khoa học Xã hội Công ty FAHASA thức công bố sách “Kho tàng sử thi Tây Nguyên”, sử thi đồ sộ bậc Việt Nam từ trước đến nay. Đây kết dự án điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên mà Chính phủ giao cho Viện KHXH Việt Nam chủ trì, tiến hành từ năm 2001 đến nay. Sau sách “Bài ca Đam San” (của L.Sabatier) xuất Pháp từ năm 1927, lần sử thi Tây Nguyên công bố cách có hệ thống, in song ngữ, kèm chân dung nghệ nhân hát kể. Những giá trị sử thi Đăm cần ý đến khả hạn chế người nguyên thuỷ. Trong giới, đại phận tượng có liên quan trực tiếp với đời sống tầm hiểu biết họ. Trình độ loài người chưa cho phép hiểu tượng ấy, nhu cầu sống lại buộc phải giải thích chúng. Bắt buộc phải giải thích vấn đề vượt lên khả trí tuệ mình, người nguyên thuỷ đến nhận thức sai lệch, quan niệm huyễn thực [26; tr 277]. Sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường để xây dựng nhân vật anh hùng thấy rõ nét truyền thuyết sử thi. Lực lượng kì ảo đan xen dày đặc nhằm nâng đỡ tạo nên hình tượng đẹp đẽ nhân vật anh hùng. Ở truyền thuyết nhào nặn lịch sử hình tượng hóa kì ảo nhân vật theo quan điểm lịch sử nhân dân. Nhưng dù họ hư cấu hay đích thực có tên tuổi, gốc gác… Nhóm nhân vật anh hùng truyền thuyết thời kì Văn Lang Âu Lạc mang đậm màu sắc thần thoại. Họ anh hùng tộc nhào nặn, thần thánh hóa, vũ trụ hóa qua trí tưởng tượng bay bổng nhân dân. Thế giới quan thần thoại niềm tự hào dân tộc sở để sáng tạo hình tượng nghệ thuật Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thủy Tinh, An Dương Vương…. Thánh Gióng thụ thai từ vết bàn chân bà mẹ ướm thử, lớn lên ba đứa trẻ đặt đâu nằm đó, không nói không cười. Vừa nghe tin giặc Ân xâm phạm biết nói xông pha trận dẹp xong giặc cưỡi ngựa bay trời. Quả nhân vật phi thường có truyền thuyết nhân dân tô vẻ để trở thành người vũ trụ mang màu sắc vẻ đẹp lí tưởng với ý nguyện vọng nhân dân. An Dương Vương lại thần Kim Quy giúp xây thành Cổ Loa vòng nửa tháng trao móng vuốt rùa vàng làm nỏ thần đánh bại giặc ngoại xâm. Những chi tiết có trí tưởng dân gian nhằm nâng cao nhân vật anh hùng lí tưởng họ muốn thêu dệt. Để nhân vật sống xoáy mòn lịch sử trở thành tượng đài dân gian. Nhóm nhân vật thời kì Bắc thuộc gần thực hơn. Họ nhân vật hình tượng hóa mĩ hóa. Màu sắc tưởng tượng đậm, để nhào nặn thực mà để thực thể cách sinh động, cô đọng nghệ thuât hơn. Hai Bà Trưng cưỡi hạc trời, Triệu Việt Vương hiển linh, cô gái bị giặc giết biến thành chồn cứu Lê Lợi… màu sắc huyền thoại lung linh trường tồn với niềm ngưỡng mộ nhân dân. Nhóm nhân vật anh hùng truyền thuyết thời kì tự chủ nhân vật lịch sử hình tượng hóa mĩ hóa. Quan niệm mang màu sắc kì ảo huyền thoại nhạt dần họ xây dựng nhân vật anh hùng gần với thực hơn. Những yếu tố hư cấu kì ảo phần lớn sử 59 dụng với mục đích đề cao nhân vật, dựng tượng đài nhân vật lòng kính yêu ngưỡng mộ nhân dân. Lý Thái Tổ sinh bàn tay có chữ “sơn hà xã tắc”. Yết Kiêu nuốt lông trâu thần mà có tài bơi lội giỏi cá. Lê Lợi Long Quân cho mượn Gươm thần.,… Hay nhân vật từ lọt lòng mẹ có tướng khác người bình thường dấu hiệu anh hùng xuất chúng, phi thường. Ba Vành vừa sinh tay dài gối, liền hàng, trán có ba đường ngang, bên chân có chòm lông xoăn có phép màu nhiệm. Cố Bu gan bàn chân có lông trắng. Hầu Tạo sinh có nốt đỏ vành tai,… Tất chi tiết mang màu sắc kì ảo, lôi hấp dẫn người đọc. Sự tích trăm trứng nhập hồn ta từ thuở nôi theo lời ru mẹ. Lưỡi gươm khắc hai chữ "Thuận Thiên” vật báu Long Quân cho Lê Lợi mượn để đánh giặc Minh. Cái lẫy nỏ thần Kim Quy bắn phát giết hàng vạn giặc. Triệu Quang Phục chống giặc Lương đầm Dạ Trạch Rồng vàng tháo móng chân đem cho, với lời dặn: Cắm lên mủ đầu mâu, đánh đâu thắng đấy! Nhờ mà Triệu Quang Phục chém đầu tướng giặc Dương Sằn, thu phục lại giang sơn. Truyền thuyết lịch sử mang yếu tố hoang đường diễn cách bay bổng thần kỳ sức mạnh người Việt Nam qua chặng đường lịch sử vẻ vang. Ta lớn lên truyền thuyết. Ta tự hào yêu đất nước, đất nước có "nghìn núi trăm sông diễm lệ .". Một đất nước có Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên . oai hùng. Hầu hết nhân vật anh hùng có tính thần kỳ từ lúc chưa đời, bà mẹ anh hùng thường không chồng mà chửa. Họ rừng uống nước hốc cây, ăn dừa rừng, tự nhiên thấy người thay đổi. Đến lúc đẻ, người mẹ đau bụng khủng khiếp, đau nhiều ngày nhiều đêm bói cúng đủ cách mà đứa bé chưa đời. Và sinh khác thường. Như cảnh đẻ cậu bé Trong Đăn: “Nàng HMá sinh trai. Con Trai nàng chưa tên tuổi. Từ lọt lòng mẹ, khóc khản tiếng. Nó khóc đến ngày đêm. HMá : Im con! Mẹ đặt tên cho chàng Trong Phí Thằng nhỏ khóc to. HMá: Nín con! Mẹ đặt tên cho chàng Đăm MLan, hay thích tên Đăm GRung? Thằng nhỏ khóc giữ hơn. 60 HMá: Đừng khóc nghe con! Hay mẹ đặt tên cho chàng Trong Đăn vậy. Thằng nhỏ không khóc nữa” [24]. Sự mang thai thần kỳ sinh đẻ bất thường dấu hiệu đời phi thường, tài phi thường. Trong Đăn khoảng 2, tuổi, vào thời kì ngủ nôi, ngủ võng mẹ chạy múa khiên đao. Trong Đăn múa từ nhà nhà ngoài, khiên tay xoay chiều làm trời mưa to gió lớn cối gảy cành, núi non lở đá. Sự xuất nhân vật Tiăng nhuốm màu sắc li kì kì ảo: “Lúc đầu dòng nước phun lên mặt trời / Lửa mặt trời phun xuống nước / Hai bên gặp không trung / Cuối rớt xuống trứng to” [17; tr 32]. Qủa trứng thần kì hai chị em Biôn, Biăn xúc tôm tép trông thấy nằm đáy hồ, họ mang nhà ấp bảy ngày bảy đêm trứng nở: buổi sáng nở Tiăng, buổi chiều nở Klang (tên chng ó diều hâu), gần sáng hôm sau nở sâu Dam Nhông. Nếu tính lần thoát thai từ trứng thần kì, Tiăng qua ba chục lần đầu thai, để cuối trở thành người có trí thức “thông thái” có uy tín cộng đồng. Ngoài có nhân vật anh hùng không xuất thân từ thần thánh lại có mối quan hệ dễ dàng với ông Gỗn (Trời). Có thể yêu cầu ông Gỗn giúp đỡ cần thiết. Đăm Săn lên trời đòi ông Gỗn cứu sống Hơ Nhí, Hơ Bhí. Các yêu cầu nàu ông trời thực hiện. 3.3. Ngôn ngữ nhân vật Khái niệm ngôn ngữ nhân vật nhằm lời nói nhân vật tác phẩm. Lời nói phản ánh kinh nghiệm sống cá nhân, trình độ văn hóa, tư tưởng, tâm lí, thị hiếu . Ðằng sau câu câu nói người có lịch sử riêng nó. Sêđrin cho rằng: "Từ cửa miệng người nói lấy câu mà lại truy nguyên đến hoàn cảnh khiến cho xuất . Trong sống, có hành động, câu nói mà đằng sau lại lịch sử riêng". Quả sống có người nói hoàn toàn giống nhau, nhà văn cần phát nét riêng ngôn ngữ nhân vật để thể tác phẩm. Trong tác phẩm tự nói chung, lời nói nhân vật thường chiếm tỉ lệ so với ngôn ngữ người kể chuyện lại có khả thể sinh động khêu gợi cho người đọc hình dung chất, tính cách nhân vật. Truyền thuyết thần thoại hai thể loại xâm nhập cách mạnh mẽ, xu hướng truyền thuyết hóa thần thoại, Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh ban đầu thần thoại gắn liền với việc giải thích hành động thần núi thần nước. Sơn Tinh 61 lại nhập thân thành vị thần núi Tản Tản Viên Sơn thần lại truyền thuyết hóa gắn với công trạng thần. Tuy nhiên điểm ý ngôn ngữ kể hai thể loại khác nhau. Nhân vật thần thoại kể lại với ngôn ngữ hồn nhiên, mộc mạc, nhân vật lý lịch rõ ràng nhân vật truyền thuyết. Ngôn ngữ truyền thuyết kể nhân vật anh hùng cô đọng, miêu tả, chủ yếu thuật lại hành động nhân vật, ý kể chi tiết hoàn cảnh xuất thân nhân vật, bối cảnh câu chuyện, lời thoại nhân vật cách cô đọng. Những lời thoại nhân vật ý kể lời thể khí khái, lòng nhiệt huyết nhân vật đất nước hoàn cảnh lâm nguy lời Gióng nói với sứ giả vua Hùng: “Mẹ mời sứ giả vào đây” sứ giả vào, Gióng bảo: “Ông tâu với Vua sắm cho ta ngựa sắt, ta phá tan lũ giặc này”. Chỉ đứa trẻ lên ba lên lời lẽ quyết, người bình mà người dân tộc, nhân vật khí khái anh hùng. Hay lời khảng khái bà Triệu: “Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cỡi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người”. Tấm gương liệt nữ bà Triệu vương vọng ngàn năm, tiêu biểu cho truyền thống bất khuất, kiên trinh phụ nữ Việt nghìn năm Bắc thuộc. Khi quân Minh chiếm đất nước, Lê Lợi nuôi chí lớn đánh đuổi xâm lăng. Quân nhà Minh nghe tiếng ông, dụ ông làm quan, ông không chịu khuất phục. Ông nói: “Làm trai nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, lại chịu bo bo làm đầy tớ”. Và Quận He bị bắt nói: “Nếu trời không hại ta lũ chó chết đừng có hòng mơ đến ta”. Những truyện truyền thuyết mang đậm chất dân gian ngôn ngữ đầy ắp tưởng tượng tươi mát, bay bổng, nhân vật tô vẻ nhiều màu sắc mà mộc mạc đậm chất dân gian. Nhân vật anh hùng sử thi người “hoàn tất” (với ý nghĩa mặt có phẩm giá cao nhất, tuyệt đối nhất) “toàn vẹn” với ý nghĩa nhà bác học Liên Xô Bakhtin nêu lên “giữa chất thật biểu biết bên không mảy may có khác biệt”, “quan điểm thân trùng hợp hoàn toàn với quan điểm người khác nó” [27; tr 475 - 476]. Nhân vật sử thi kiểu người lưỡng phân giống vật tiểu thuyết đại. Tức người thể tính cách định lẫn lộn tốt xấu. Đăm Săn, Trong Đăn, Đăm 62 Thí, Chương Han, Lêng,… tốt đẹp tốt đẹp từ đầu đến cuối. Các nhân vật có chất thống không lay động chất người anh hùng. Nó không nhân vật Hộ, Điền, Thứ tác phẩm Nam Cao. Những người tri thức có phần “người” phần “con” người. Hai phần đấu tranh lẫn để hoàn thiện người theo nghĩa nhân vật. Ngoài hành động thể sức mạnh vô địch nhân vật anh hùng ngôn ngữ giao tiếp nhân vật hoàn thiện anh hùng có tầm vóc vũ trụ văn hóa. Điều thể rõ thông qua đối thoại Mtao Mxây với Đăm Săn: “Mtao mxây: Khoan khoan để tao xuống mặt đất. Đừng vội đâm tao trước lúc tao xuống. Đăm Săn: Tao không thèm đâm mày trước lúc mày xuống. Con lợn đất tao không đâm mày tao không đâm”. Đoạn đối thoại ngắn gọn làm rõ tính cách hai nhân vật. Một bên kẻ tỏ nhút nhát, lo sợ, bên người có tư hiên ngang đầy vẻ oai hùng khí khái. Xứng đáng nhân vật lí tưởng người dân Ê Đê. Để khẳng định vị trí tộc, Đăm Săn nói điều nàng Hơ Nhí can ngăn không cho chàng mạo hiểm lên xứ Mặt Trời, chàng cãi lại nói rõ mục đích để trở thành người xuất chúng “trên đời không bì kịp”. “Đăm Săn: Tôi muốn bắt nữ thần. Như trở thành tù trưởng giàu mạnh, có nhiều chiêng núm chiêng bằng, đời không bì kịp. Người Lào không hơn, người Mnông không dám sánh” [28; tr 62]. Điều chứng tỏ người anh hùng hẳn người đồng tộc hẳn người khác tộc - người Lào, người Mnông mặt. Hơn vượt lên loài người đạt đến ngang tầm thần thánh. Trong công việc dù hệ trọng nhiều hay ít, người anh hùng tâm làm. Và họ làm không lùi bước. Câu nói sau Đăm Đroăn tiêu biểu cho tinh thần làm tâm đến người anh hùng: “Tại lại quay ngược nhỉ? Nước suối lớn giựt, mảnh ruộng gái có khô cạn có nước. Sấm sét có giận giữ tan, người anh hùng không nên khiên đao lại, tay họ cầm bó đuốc cháy” [24; tr 389]. Ý chí tâm theo đuổi công việc đến anh hùng bền vững lụt lội, hạn hán sấm sét. Đăm Đroăn nói rõ 63 hơn, dầu có chết “làm theo ý muốn mình” chết vinh quang. “Đăm Đroăn (nói với mẹ mẹ chàng can ngăn không cho đến nhà Toan Ngung): Tim nóng lên bị lửa rừng thiêu thành than rồi, mẹ ạ. Bây sẻ chặt rừng để mở lối tốt đường bầy chim Túc vao, sẻ tự tìm khoảnh đất có hoa. Nếu chết lưỡi gươm nhát dao phát bờ tên hèn yếu vô số ruồi đen đậu bay đến xây mồ cho lời nơi xa lạ. Nếu chết ham mê làm ý muốn mình, bầy chim ưng, bầy tê giác, đàn voi có ngà đẹp đến quỳ gối trước mặt mà khóc” [24; tr 388 - 389]. Dũng cảm, làm làm không bỏ dở, không lùi bước đức tính người anh hùng. Trong hoàn cảnh định, thân người anh hùng không dám gan làm việc khó khăn, bị coi tính chất anh hùng, “đồ hèn yếu vô dụng” “chiếc nấm khê, mục rừng”. Đó trường hợp Khinh Dú không dám bắt trâu bò, voi hà; không dám đánh Đăm Phu để giành HBia Dao về, bị Trong Đăn phê phán: “Cậu ơi! Trâu bò, ngựa voi bỏ rừng vợ cậu để người ta cướp đi. Nếu trâu bò phải kiếm cách đưa chúng chuồng, voi ác ta phải lùa khóa chân lại. Thím HBia Dao dù có vợ cậu, phải cướp được. Cậu nấm khô, lau lách mục rừng. Vợ người ta trâu bò có sẵn rừng không lùa được” [24; tr 262]. Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật. Dù tồn dạng thể cách nào, ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động cá thể tính khái quát, nghĩa mặt, nhân vật có ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng, mặt khác ngôn ngữ lại phản ánh đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp người định gần gũi nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp, trình độ văn hóa,… 3.4. Hành động nhân vật Trong tác phẩm, hành động nhân vật khái niệm nhằm việc làm nhân vật. Ðây phương diện đặc biệt quan trọng để thể tính cách nhân vật việc làm người quan trọng có ý nghĩa định nói lên tư cách, lí 64 tưởng, phẩm chất đặc điểm thuộc giới tinh thần người đó. Hơn nữa, tác phẩm tự sự, tính cách nhân vật từ đầu hình thành trọn vẹn. Chính hành động có tác dụng bộc lộ trình phát triển tính cách thúc đẩy diễn biến hệ thống cốt truyện . Thông qua mối quan hệ, đối xử nhân vật tình khác nhau, người đọc xác định đặc điểm, chất nhân vật. Thông thường, miêu tả hành động nhân vật, nhà văn thường kết hợp với biểu nội tâm tương ứng đằng sau hành động, có tâm trạng động đó. Dùng nội tâm để lí giải hành động, sử dụng hành động để làm sáng tỏ nội tâm tượng phổ biến việc miêu tả nhân vật. Ngay từ truyện thần thoại, hành động nhân vật anh hùng bộc lộ rõ. Cụ thể hành động Lạc Long Quân tiêu diệt quái vật Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh nhân dân yên ổn làm ăn. Lạc Long Quân tượng trưng cho sức mạnh cộng đồng Việt cổ chinh phục thiên nhiên dựng nước miền trung du đồng bằng, tượng trưng cho tinh thần dũng cảm ý thức làm chủ đất nước người Việt cổ. Và tinh thần trì tiếp nối truyền thuyết thời kì dựng nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Hành động nữ anh hùng hai Bà Trưng, bà Triệu khởi nghĩa chống ách đô hộ đòi lại quyền lợi bình quyền cho nhân dân. Cho đến ngày gương bất khuất kiên trung bà vang vọng lưu thơm sử sách. Phụ nữ Việt Nam dùng câu nói “giặc đến nhà đàn bà đánh” phải chẳng thừa kế lại gương vị nữ anh hùng này. Cũng thể quyền bình đẳng nam nữ, không nam nhi làm việc lớn, nữ nhi không thua gì. Nước Việt Nam ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, có giặc xâm chiếm tinh thần yêu nước lại trỗi dậy đứa trẻ lên ba, lên mười. Biết bao anh hùng với hành động phi thường hiển hách đem lại thắng lợi vang dội. Nếu Ngô Quyền với chiến thắng sông Bạch Đằng năm 938 chấm dứt thời kỳ 1.000 năm nước, mở đầu thời kỳ độc lập dân tộc Lê Lợi với khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, kết thúc 20 năm thống trị giặc Minh. Thế kỉ XVI, XVII, với suy tàn nhà Lê, chế độ phong kiến bước vào chặng đường suy yếu, bộc lộ dần chất ích kỉ, thao túng quyền hành, sống xa hoa, kiêu căng hống hách… Từ trở đi, mâu thuẫn nhân dân giai cấp quý tộc 65 phong kiến trở nên gay gắt. Trong giai đoạn lịch sử đó, giai cấp phong kiến trở nên bạc nhược, thoái hóa giai cấp phong trào công nhân nhận lấy nhiệm vụ giai cấp dân tộc, dẹp thù đánh giặc. Những nhân vật Quận He, chàng Lía, Nam Cường, Cố Bu… giống chổ họ có sức khỏe tài trí, có tinh thần dũng cảm, có lòng trượng nghĩa có niềm căm thù giặc sâu sắc với chế độ mục nát Nhà nước phong kiến. Chàng Lía gặp đảng cướp Truông Mây đánh tan bọn. Sau tôn làm trại chủ, Lía chuyên cướp người giàu chia cho người nghèo, bày mưu đánh tan quân triều đình, tính mẹo lọt vào thành giết bọn quan tham ô. Quận He khỏe voi, tiếng to sấm, bơi lội giỏi cá, xung trận chém giết quân triều đình chém chuối, đánh lừa ngục quan để thoát thân, giả thua để nhử địch nhằm tiêu diệt. Hầu Tạo ngang nhiên vào doanh trại võ tướng Lê Văn Duyệt, bắt y phải đón nộp tiền thuế mạng. Cố Bu có tài lặn sông nước không địch lại Cố Bu có nhiều phép biến hóa nên không bắt được, ông khắp nơi lấy người giàu quan lại tham ô phân phát cho người nghèo. Hành động nhân vật đơn vị sở có tính chất tế bào toàn hệ thống sử thi. Lòng dũng cảm, phẩm chất đạo đức cốt yếu người anh hùng, ta thấy người anh hùng có tính thẳng. Đăm Săn thẳng tình huống. Các hành động Đăm Săn mà số nhà nghiên cứu trước cho chống tục “nối dây” thực phải xem xét góc độ tinh thần nhân vật anh hùng. Đăm Săn không thèm ngồi chung với HNhí để nhà vợ mà lại xuống đất. Đăm Săn chặt Smuk, linh hồn HNhí HBhí, người can ngăn chàng chặt… Một loạt hành động Đăm Săn giống hành động tương tự Xing M Nga, Xing Nhã, Trong Đăn, Đăm Thí… biểu đức tính gan dạ, tinh thần không lùi bước, không lệ thuộc. Chúng ta không khỏi ngạc nhiên - lẽ nên che đậy ý nghĩ thật mình, chẳng hạn, từ biệt H Nhí để bắt nữ Thần Mặt Trời, thấy Đăm Săn H Nhí hỏi chồng đâu Đăm Săn nói thật với vợ hỏi nữ thần Mặt Trời làm vợ. Trong nhiệm vụ đánh giặc Đăm Săn có nhiều hành động. Ví dụ chiến đấu nguy hiểm với Mtao Mxây Đăm Săn có hành động dẫn dân làng sông, Đăm Săn kêu gọi dân làng ngay, Đăm Săn làm lễ cúng thần linh, Đăm Săn kêu gọi tù trưởng đánh Mtao Mxây, Đăm Săn bí mật đột nhập vào nhà Mtao Mxây. Hành động cụ thể giao chiến với Mtao Mxây: "Một lần 66 xốc tới, chàng vượt đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây"; "Chàng múa cao, gió bão. Chàng múa thấp, gió lốc"; "Khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung"; "đôi mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre"; "Bắp chân chàng to xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp gãy rầm sàn, chàng nằm ngữa gãy xà dọc"… Đó cách diễn đạt, mô tả hành động chân thực sinh động, tạo ấn tượng sức mạnh, vẻ đẹp thần thánh, siêu phàm với tính chất hùng tráng, mang tầm vũ trụ nhân vật hành động sử thi anh hùng. Đăm Săn xứng đáng người anh hùng lí tưởng mang tầm vóc vũ trụ tượng đài bất hủ dân tộc Ê Đê. Hầu anh hùng lịch sử có đặc điểm tâm làm làm phải thành công. Xinh Nhã nhỏ, có hành động đánh Gia rơ Bú trả thù cho cha mẹ nuôi ngăn cản cách lấy dây sắt trói chàng lại, chàng định đi. Và hành động nhấc khiên Xing Nhã tỏ rõ khác thường nhân vật: “Một tháng, hai tháng, ba tháng, Xing Nhã làm xong khiên. Hàng trăm, hàng nghìn dân làng nhấc khiên không nỗi. Xing Nhã bước tới, tay nâng khiên, tay giơ lên đầu, đội nhà” [24; tr 103 - 104]. Trong Đăn, Đăm Thí tuổi, mẹ cậu chưa cho đánh Đăm Phu trốn đi. Táo bạo việc Đăm Săn đòi bắt nữ thần Mặt Trời làm vợ. Tất người can ngăn chàng đi. Hành động có ý nghĩa chống lại thần quyền, đặt người ngang hàng với thần linh, biểu ước muốn chinh phục vụ nhiên bắt tự nhiên phải tuân theo ý người. Anh hùng làm không can ngăn được, anh em Đăm Di cần có tua diều để buộc vào diều sáo. Đây kỉ vật đời xưa để lại bà mẹ không cho đem dùng. Các người anh Xing M Nga xin, mẹ từ chối. Đến lượt Xing M Nga xin, bà mẹ can ngăn từ chối. Nhưng làm, Xing M Nga hành mẹ để lấy tua diều. Phải dùng sức mạnh để đối phó với cha mẹ lỗi lớn. Ta thấy Xing M Nga ương bướng, ngang ngược. Nhưng để thực ý đinh chàng đành phải làm vậy. Điều chứng tỏ người anh hùng có tinh thần chủ động, tự tin, đoán, không lệ thuộc vào người khác. 67 Vai trò bật nhân vật anh hùng Lêng sử thi Mơ Nông việc “tìm kiếm cho người tài sản văn hóa” “quét lũ quái vật”, đem lại sống bình yên cho cộng đồng, thể qua hành động hào hùng, cảm phi thường Lêng giành lại nhạc cụ mpring phải vượt qua vùng nước đóng băng; Lêng đánh anh em Kră, Năng, giành lại Bing, Kông chiến đấu diễn dai dẳng liệt. Thiếu ăn, thiếu ngủ, chết sống lại, Lêng tâm giành lại Bing, Kông; Lêng xuống Phan cứu Tiăng, chàng phải vượt qua nanh vuốt loài thú dữ, chết sống lại để cứu Tiăng. Chương Han dũng sĩ tài giỏi kéo binh lên đánh trời. Anh có gươm thần vô địch gươm Hang Xếch. Anh có phép thổi vào rừng, biến tất hóa thành quân tướng đánh khắp đây, đánh Then. Then muốn trả thù cho con, sai lũ quỷ Mèn xuống cứu, bị Chương Han giết sạch. Then cho lũ quỷ sống lại đánh lần nữa. Chương Han tức đuổi lũ quỷ lên tận Mường trời, tiêu diệt hết. Then Luông phải chịu phong cho Chương Han làm then, coi việc chiến tranh nên gọi Then Chương. Và mệnh lệnh chàng Chương Han quân sĩ lâm trận sắt thép: “Chém đao chém quay cuồng lăn xả / Ai lùi sau bị tay giết”. Lòng dũng cảm phẩm chất quan trọng người anh hùng sử thi. Điều phù hợp với nhận định Hêghen: “Tinh thần dũng cảm làm thành hứng thú chủ yếu, mà tinh thần dũng cảm trạng thái tâm hồn loạt hành động không phù hợp với tính cách biểu trữ tình, không phù hợp với hành động có tính kịch, lại đặc biệt phù hợp với tính hình tượng sử thi” [29; tr 44]. Qua đó, thấy hành động nhân vật không yếu tố cần thiết để bộc lộ tính cách mà yếu tố thiếu, thúc đẩy diễn biến cốt truyện tác phẩm. Đó việc làm cụ thể nhân vật quan hệ ứng xử với nhân vật khác tình khác sống. Miêu tả hành động nhân vật thông qua ngôn ngữ kể chuyện qua ngôn ngữ nhân vật khác. Đáng ý hành động nhân vật phải miêu tả cách quán, thời điểm lời khuyên L. Tônxtôi có ý nghĩa: “Hãy sống sống nhân vật miêu tả tự nhân vật làm mà họ cần phải làm cho tính cách họ” [30; tr 79]. Tóm lại, để nhân vật anh hùng VHDG sống trường tồn dòng chảy văn học dân tộc, tác giả dân gian không sử dụng lối kể chuyện khô 68 khan. Thay vào tô vẻ cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, thông qua biện pháp nghệ thuật hình tượng nhân vật anh hùng lên với tinh thần bất khuất hiên ngang cuộc xây dựng bảo vệ dân tộc. Người anh hùng mang đầy đủ vẻ đẹp nhân văn mà nhân dân gửi gắm nguyện vọng ước mơ mình. Các nhân vật anh hùng sánh ngang tầm vóc vũ trụ hướng tới vẻ đẹp chân - thiện - mỹ. Việc phân biệt biện pháp xây dựng nhân vật có tính chất tương đối. Trong thực tế, biện pháp nhiều không tách rời mà gắn bó chặt chẽ với nhau. Vì vậy, nhiều khó biện pháp xây dựng nhân vật hình thức túy độc lập. Một điều cần lưu ý nắm bắt biện pháp nhằm mục đích hiểu cách đầy đủ xác nhân vật anh hùng tác phẩm tự VHDG. 69 KẾT LUẬN 1. Văn học dân gian phận văn học đặc trưng, tiêu biểu, hoa nghệ thuật sáng chói bầu trời văn học Việt Nam. Văn học dân gian không góp phần giữ gìn sắc riêng dân tộc mà tô điểm cho tranh chung văn chương dân tộc giới. Hôm mai sau, người sống làm việc với tốc độ “ngày dài kỷ”. Suốt tiến trình có dòng chảy văn học chảy liên tục “bám sát lịch sử cách độc đáo” lời M. Gorki nói, văn học dân gian. Ngay thời kì đại xã hội có phân công lao động chuyên sâu, hình thành hệ nhà văn chuyên nghiệp, kĩ thuật ấn loát phương tiện đại chúng phát triển VHDG giữ nguyên sức sống nó. Nghiên cứu VHDG có điều kiện trở cội nguồn đích thực dân tộc để hiểu truyền thống lao động sản xuất, quan hệ sinh hoạt, công dựng nước giữ nước cha ông. Đặc biệt dân tộc thiểu số lãnh thổ Việt Nam, VHGD phận chủ yếu toàn giá trị sáng tạo văn học họ. Ở phương diện xã hội, VHDG Việt Nam loại hình nghệ thuật ngôn từ thể cách sâu sắc sinh động tinh thần lạc quan, nhân đạo dân chủ nhân dân lao động Việt Nam xưa. Các thể loại VHGD phản ánh yếu tố đậm nhạt khác đặc trưng thể loại, mạch tư tưởng tạo thành dòng chảy xuyên suốt thể loại VHDG không dứt. M. Gorki, nhà văn, nhà phê bình văn học Nga viết: “Rất cần nêu lên rằng, VHDG hoàn toàn bóng dáng chủ nghĩa bi quan người sáng tác VHDG sống nhọc nhằn khổ sở. Lao động nô dịch họ bị bóc lột nặng nề đời sống nhọc nhằn khổ sở. Lao động nô dịch họ bị bóc lột nặng nề đời sống riêng họ chút pháp quyền nương tựa vào đâu. Tuy vậy, tập thể dường có ý thức bất diệt tin tưởng sẻ chiến thắng tất lực lượng thù địch” [31]. 2. Văn học dân gian kho chứa khổng lồ quý giá tư liệu cách tư cổ xưa người cách nhìn nhận, cách đánh giá giải thích tự nhiên thân người giới ấy. Nhân vật anh hùng VHDG xây dựng không đồng kiểu nhân vật, mà phân chia nhiều kiểu có cách thức thể khác nhau. 70 Cụ thể thần thoại truyền thuyết gồm kiểu nhân vật anh hùng chinh phục tự nhiên, lao động sáng tạo văn hóa; kiểu nhân vật anh hùng chống giặc ngoại xâm; kiểu nhân vật anh hùng nông dân khởi nghĩa. Ở kiểu nhân vật anh hùng chinh phục tự nhiên, lao động sáng tạo văn hóa. Con người khao khát giải thích giới bao quanh từ dẫn đến ước mơ chinh phục sức mạnh tự nhiên mà chủ yếu chống hạn chống lụt. Khi làm chủ tự nhiên, người bắt tay vào công lao động, sản xuất, sáng tạo văn hóa để có sống ấm no hạnh phúc. Tiêu biểu cho kiểu nhân vật anh hùng Lạc Long Quân, Hùng Vương, Sơn Tinh, An Tiêm, Chử Đồng Tử, Lang Liêu… hình tượng văn hóa đẹp đẽ. Họ biểu tượng tài trí tuệ, tinh thần đoàn kết, niềm tin ước mơ nhân dân. Việt Nam quốc gia từ buổi đầu bình minh dân tộc trãi qua nhiều đọ sức với kẻ thù từ bên xâm lấn, kiểu anh hùng chống giặc ngoại xâm dậy với ý chí quật cường. Tinh thần độc lập tinh thần thượng võ phẩm chất người Việt từ sớm trở thành thuộc tính dân tộc. Xu hướng kiểu anh hùng nông dân khởi nghĩa phản ánh thực, phản ánh thái độ dung hòa giai cấp phong kiến bạo ngược với nông dân. Con đường “quan dân phản” quy luật chung người nông dân tập hợp lực lượng khởi nghĩa. Những truyện Chàng Lía, Vua Heo, Ba Vành, Cố Ghép, Vua Cầu, Quận He, Cố Bu… thực ước mơ giải phóng nông dân người anh hùng họ hưởng ứng nhiệt tình tình cảm yêu mến, kính trọng nhân dân. Các kiểu nhân vật anh hùng sử thi gồm nhân vật anh hùng chinh phục tự nhiên, anh hùng sáng tạo văn hóa kiểu nhân vật anh hùng chiến trận. Vẻ đẹp người anh hùng sử thi phải nói đến vẻ đẹp phẩm chất, tài phi thường. Vẻ đẹp cần phải nhắc đến người anh hùng sử thi lòng dũng cảm, ý chí nghị lực phi thường. Lòng dũng cảm coi phẩm chất đạo đức có tính chất tuyệt đối người anh hùng sử thi. Bao người anh hùng người có lòng chiến đấu dũng cảm ý chí chiến đấu mãnh liệt nhất. Một phẩm chất khác không phần quan trọng người anh hùng sử thi họ mang lý tưởng cao cả, khát vọng lớn lao. Và nhờ có sức mạnh thể chất phi thường cộng với sức mạnh tinh thần kì diệu, người anh hùng sử thi lập nhiều chiến công hiển hách. Chiến công người anh hùng mang ý nghĩa lớn lao, mang quyền lợi, danh dự hạnh phúc cho tộc cộng đồng. 71 3. Ðiều dẫn đến thành công tác phẩm văn học, xây dựng thành công nhân vật văn học. Nhà văn cần phải có khả đồng cảm, phát đặc điểm bền vững nhân vật. Nhưng có điều không phần quan trọng nhà văn phải miêu tả, khắc họa nhân vật cho có sức thuyết phục mạnh mẽ người đọc. Ðây vấn đề liên quan trực tiếp đến biện pháp xây dựng nhân vật tác phẩm tự VHDG. Có nhiều biện pháp khác việc xây dựng nhân vật anh hùng thần thoại, sử thi truyền thuyết. Ở ý số biện pháp biện pháp thần thánh hóa nhân vật, yếu tố thần kì, ngôn ngữ hành động nhân vật. Thông qua biện pháp nghệ thuật hình tượng nhân vật anh hùng lên với tinh thần bất khuất hiên ngang công xây dựng bảo vệ dân tộc. Người anh hùng mang đầy đủ vẻ đẹp nhân văn mà nhân dân gửi gắm nguyện vọng ước mơ mình. Các nhân vật anh hùng sánh ngang tầm vóc vũ trụ hướng tới vẻ đẹp chân - thiện - mỹ. 4. Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam vô phong phú, mang vẻ đẹp nhân văn kỳ diệu. Là thần thoại, sử thi hay truyền thuyết, đời điều kiện xã hội khác nhau, tất phản ánh cách đậm đà đời sống tinh thần vật chất cộng đồng, giải thích cách hồn nhiên, chất phác tượng, nguồn gốc việc quanh ta, ghi lại thăng trầm, biến cố lịch sử dân tộc qua bao huyền thoại bi hùng, tráng lệ. Có nhiều truyện cổ dân gian nói lên khát vọng nhân dân từ thuở xa xưa sức mạnh để chiến thắng kẻ thù, ước mơ ấm no, hạnh phúc. Đúng có ý kiến cho truyện cổ dân gian đem đến cho ta giấc mơ đẹp 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. M. Gorki. Bàn văn học. Tập 1, Nxb Văn học, 1970. 2. Georger Cdominas, Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Ngọc Hà, Thanh Hằng dịch, Hồ Hải Thụy hiệu đính, Nxb Văn hóa Hà Nội, H 1997. 3. Các nhà văn Nga bàn Văn học (1939) 4. Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb, Hà Nội, H, 2000. 5. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Lê Chí Quế (chủ biên) - Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - H 1998. 7. Phạm Văn Đồng, Nhân ngày giỗ Tổ Vua Hùng, Báo Nhân Dân, số 549, ngày 29.4.1964. 8. Văn học dân gian Việt Nam - NXB Giáo dục - H 2003(tái lần thứ 7). 9. Thi pháp văn học dân gian, Sđd. 10. Thi pháp huyền thoại, Sđd. 11. Ph. Ăngghen. Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước. Nxb Sự thật, 1961. 12. Nguyễn Văn Khỏa, Anh hùng ca Homero, Nxb ĐH THCN, 1978. 13. Phan Đăng Nhật, Sử thi Tây Nguyên, Nxb KHXH, H, 1998. 14. Sử thi Ê Đê, Sđd, tr 218. 15. Trần Thế Pháp, Lĩnh Nam Chích Quái, NXB Trẻ, Hồng Bàng, 2013. 16. Theo nghiên cứu Cao Huy Đỉnh Và Đinh Gia Khánh, Sđd. 17. Đỗ Hồng Kỳ, Điểu Kâu (1993), Sđd. 18. V. E. Guxep, Mỹ học Folklor, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Đà Nẵng, 1999. 19. Dẫn theo Hoàng Ngọc Hiến, Bùi mạnh nhị chủ biên tác giả , Văn học dân gian – Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 186, H 1999. 20. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Đăm Săn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, H 2006. 21. E. M. Mêlêtinxki (1963), Về nguồn gốc sử thi anh hùng, Phan Xuân Tân dịch (bản viết tay), Nxb Văn học Phương Đông. 22. E. M. Meeletinxki, Sđd. 23. M. Gorki toàn tập, 30. 73 24. Trường ca Tây Nguyên Y Yung, Y Điêng, Y Đúp, KSor Biên dịch, Ngọc Anh giới thiệu, NXB văn học, 1963. 25. Các Mác, Góp phần phê phán trị kinh tế học, NXB Sự thật, H 1971. 26. Đinh Gia Khánh chủ biên (1997), Văn học dân gian Việt Nam, tái bản, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 27. M. M. Mêlêtinxki Lý luận văn học, 2, Những Vấn đề cư lịch sử nghiên cứu - NXBKH, Bản dịch Lê Sơn, M 1964. 28. Bài ca Chàng Đăm Săn - NXB Văn hóa - H 1959. 29. Hê Ghen GV. F: Mỹ học tập 3. M. NXB Nghệ thuật, 1977, dịch Nhữ Thành. 30. M. B. Khráp ChenCô - Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB tác phẩm mới, HN. 1979. 31. M. Gorki, Bàn văn học. NXB Văn học, H, 1972. • Tài liệu internet - http://www.doko.vn/ - http://tailieu.vn/ - http://nhavanvietnam.com - http://thuvien.ebook.com - http://www.google.com - http://translate.google.com 74 [...]... Về mặt lí luận, hệ thống lại những vấn đề nghiên cứu các nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết trong phạm vi tài liệu bao quát Thống kê và phân tích nghệ thuật xây dựng các nhân vật anh hùng Góp thêm tiếng nói mới vào vấn đề nghiên cứu nhân vật văn học nói chung và nhân vật anh hùng trong truyện thần thoại, sử thi, truyền thuyết nói riêng - Về mặt thực tiễn, đề tài là nguồn tài... hiện thực trong văn học nghệ thuật thời cận đại” [14; tr 218] Sử thi không quan tâm xây dựng nhân vật cụ thể đời thường và xây dựng một kiểu mẫu nhân vật: Nhân vật anh hùng trong chiến tranh giành lại vợ, nhân vật anh hùng trong đòi nợ và trả thù, nhân vật anh hùng trong hôn nhân Đặc điểm chung của nhân vật anh hùng là đẹp đẽ, oai hùng, giàu sang, dũng cảm, bách chiến bách thắng Tính kỳ vĩ, hào hùng là... quyền lực và giàu sang Nhân vật thần là nhân vật phụ hưng có ảnh hưởng đến tiến trình phát triển cốt truyện Trong sử thi thần thoại, nhân vật thần và người sống lẫn lộn, quan hệ chi phối lẫn nhau Trong người có khả năng của thần và thần có tính cách như người Nhân vật thần có vai trò của thần còn đậm trong sử thi thần thoại như “Đẻ đất đẻ nước” Nhưng trong sử thi anh hùng, nhân vật thần có ảnh hưởng chi... gian trong việc phân tích các nhân vật anh hùng 6 Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có ba chương như sau: Chương 1: Những vấn đề chung về nhân vật văn học và một số thể loại truyện dân gian Chương 2: Các kiểu nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền. .. chứng một cách hệ thống cho khóa luận Đồng thời sử dụng phương pháp này trong việc khảo cứu tư liệu, thống kê các nhân vật anh hùng có trong truyện thần thoại, sử thi, truyền thuyết từ đó phân loại rõ các kiểu nhân vật với từng đặc điểm cụ thể trong từng thể loại văn học Phương pháp hệ thống: Để tìm hiểu các nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết phải dựa trên hệ thống các đặc điểm phương... một số nhân vật là bán thần Ngoài nhân vật chính còn có những nhân vật phụ Nhân vật phụ rất đa dạng, có nhân vật là người, nhân vật là thần Truyền thuyết nhân vật khởi nguyên và anh hùng văn hóa, đây là bộ phận truyền thuyết về nguồn gốc các thị tộc, bộ lạc, gia tộc, các làng xã, các thủy tổ các nghề và làng nghề thủ công truyền thống Truyền thuyết về thị tộc, bộ lạc, gia tộc thường là loại nhân vật khởi... trường hợp truyền thuyết về Sự tích Hồ Hoàn Kiếm gắn với nhân vật Lê Lợi Nhân Vật anh hùng lịch sử: Nhân vật là con người như Hùng Vương, Thánh Gióng, An Dương Vương, Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi… Trong số nhân vật là con người, chỉ có Thánh Gióng mang đậm màu sắc huyền thoại, còn lại các nhân vật khác đều là nhân vật có thật trong lịch sử Nhân vật huyền thoại Thánh Gióng mang trong mình sức mạnh thần linh,... nó thì các nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mai An Tiêm, Lang Liêu, Mỵ Châu, Trọng Thủy là nhân vật chính Bên cạnh nhân vật thần, bán thần và nhân vật là con người thì còn có các loại vật thần như Ngựa sắt phun lửa, Gươm thần, Nỏ thần Tất cả nhân vật và thần đều được dựng lên để giúp đỡ nhân vật chính Khác với thần thoại đa số mỗi truyện là một nhân vật duy nhất thì truyền thuyết ngoài nhân vật chính... ơn người anh hùng [9; tr 28 - 29] 1.2.2.4 Nhân vật thần thoại Nhân vật trong truyền thuyết là nhân vật lịch sử được tái tạo Tác giả dân gian hư cấu, sáng tạo trên nền lịch sử (thường là lý tưởng hóa những sự kiện, con người mà họ ca ngợi) Nhân vật trong truyền thuyết cũng là hành động của nó như trong cổ tích và có số phận không thể đảo ngược so với sự thật lịch sử Nhân vật chính của truyền thuyết chủ... cứu Nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi tập trung vào khảo cứu các nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết ở một số tuyển tập truyện cổ dân gian Việt Nam, sử thi dân gian 4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích các nhân . nghiên cứu Nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi tập trung vào khảo cứu các nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết ở. thể loại Thần thoại, Sử thi, Truyền thuyết 14 1.2.1. Thần thoại 14 1.2.2. Truyền thuyết 18 1.2.3. Sử thi 25 CHƯƠNG II: CÁC KIỂU NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG THẦN THOẠI, SỬ THI, TRUYỀN THUYẾT 31. Kiểu nhân vật anh hùng chiến trận 48 CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG THẦN THOẠI, SỬ THI, TRUYỀN THUYẾT 56 3.1. Thần thánh hóa nhân vật 56 3.2. Sử dụng yếu tố thần