1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử của thi nại am

219 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN NGỌC NHƯ Ý PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG THỦY HỬ CỦA THI NẠI AM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN NGỌC NHƯ Ý PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG THỦY HỬ CỦA THI NẠI AM Chuyên ngành : Văn học Trung Quốc Mã số : 62.22.30.50 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học PGS TRẦN XUÂN ĐỀ TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Thành phố HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Như Ý MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM ANH HÙNG TRONG THỦY HỬ 19 1.1 Giới thuyết quan niệm anh hùng 19 1.1.1 Khái niệm anh hùng 19 1.1.2 Lược sử khái niệm anh hùng qua thời đại Trung Hoa 22 1.2 Quan niệm anh hùng văn học Trung Quốc 33 1.2.1 Từ cảm thức thẩm mỹ người anh hùng thăng hoa thành hình tượng anh hùng 33 1.2.2 Tiểu thuyết chương hồi việc thể quan niệm anh hùng 41 1.3 Quan niệm anh hùng Thủy Hử 46 1.3.1 Những tiền đề văn hoá, lịch sử văn học 46 1.3.2 Quan niệm anh hùng Thủy Hử nhìn từ quan niệm nghệ thuật đời người Thi Nại Am 52 1.3.3 Quan niệm anh hùng Thủy Hử nhìn từ phương diện đặc trưng thể loại 67 Chương ĐẶC TRƯNG THẨM MỸ CỦA NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG THỦY HỬ 76 2.1 Khái niệm nhân vật chức nhân vật văn học 76 2.1.1 Khái niệm nhân vật 76 2.1.2 Chức nhân vật văn học 78 2.1.3 Chức nhân vật anh hùng Thủy Hử 78 2.2 Hệ thống nhân vật anh hùng Thủy Hử 90 2.2.1 Diện mạo chung người anh hùng 90 2.2.2 Hệ thống nhân vật anh hùng - nhìn từ nguồn gốc xuất thân 96 2.3 Đặc trưng thẩm mỹ hình tượng nhân vật anh hùng Thủy Hử 101 2.3.1.Những chân dung kỳ hình dị tướng 101 2.3.2 Phẩm chất, tính cách anh hùng 104 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG THỦY HỬ 122 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 122 3.1.1 Khái niệm cốt truyện 122 3.1.2 Đặc điểm cốt truyện Thủy Hử 122 3.2 Nghệ thuật tạo dựng kết cấu 128 3.2.1 Khái niệm kết cấu 128 3.2.2 Đặc điểm kết cấu Thủy Hử 129 3.3 Nghệ thuật tổ chức thời gian không gian nghệ thuật 139 3.3.1 Thời gian nghệ thuật 139 3.3.2 Không gian nghệ thuật 143 3.4 Nghệ thuật xây dựng hình tượng người kể chuyện 147 3.4.1 Hình tượng người kể chuyện Thủy Hử 148 3.4.2 Điểm nhìn người kể chuyện việc khắc họa nhân vật anh hùng Thủy Hử 158 3.4.3.Giọng điệu người kể chuyện việc khắc họa nhân vật anh hùng Thủy Hử 171 KẾT LUẬN 183 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PHỤ LỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm Nxb : Nhà xuất TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Thủy Hử trường thiên tiểu thuyết lớn - "Tứ đại danh tác" - Trung Quốc nằm “Minh đại tứ đại kỳ thư” (bốn sách lạ kỳ đời Minh), xem tác phẩm tiêu biểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Tuy nhiên, ý kiến nhận định giá trị tác phẩm mà thực chất đánh giá nhân vật anh hùng phức tạp, chí nhiều trái ngược Vì vậy, từ lúc đời, Thủy Hử phải chịu số phận éo le quê hương Cuối đời Minh, tác phẩm liên tiếp bị cấm lưu hành, bị xem “hối đạo chi thư”, sách dạy làm kẻ cướp Các triều vua Thuận Trị, Khang Hy, Càn Long ban lệnh cấm Thủy Hử Khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, lãnh đạo Mao Trạch Đông, Thủy Hử xem tác phẩm có tính gợi dẫn trị Nhưng mục đích trị mà sau cách mạng văn hóa, số phận tác phẩm bao phen thăng trầm, có lúc bị cấm bị cho chứa đựng lời đen tối, phản nghịch Gần đây, cư dân mạng tranh luận gay gắt đánh giá vị giáo sư người Úc: "Thủy Hử tác phẩm mang nhiều ý nghĩa tiêu cực"(Bill Jenner) Điều cho thấy rằng, kỷ trôi qua, việc thẩm định tiếp nhận tác phẩm đánh giá nhân vật anh hùng Thủy Hử chưa thống Sở dĩ có khác ý kiến tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn khác nhau, nên việc lý giải nhân vật không giống Có nhà nghiên cứu tâm lý xã hội để phân tích quan hệ phát sinh áp dân tộc văn học bình dân Trong đó, tâm lý tiếp nhận đông đảo công chúng văn học thường đồng nhân vật văn học với người đời Vấn đề hình tượng người anh hùng tác phẩm có nhiều luận bàn Tìm hiểu giới nhân vật anh hùng, đặc biệt phương thức biểu nhân vật anh hùng Thủy Hử điều mong muốn người viết thực luận án Mặc dù nhiều bàn cãi, tranh luận, nói: sức lan tỏa tầm ảnh hưởng tuyệt phẩm lịch sử văn học Trung Quốc điều phủ nhận Tác phẩm đánh giá tiểu thuyết võ hiệp trường thiên văn học Trung Quốc, có giá trị riêng biệt vị trí định Thủy Hử phần vượt khỏi tính thời đại giới hạn không gian, thời gian, trở thành nguồn cảm hứng thể loại nghệ thuật khác hí khúc, kịch, truyện kể cải biên Tác phẩm có giá trị tiểu thuyết lề truyện kể sử thi tiểu thuyết đại Để có nhìn khách quan công bằng, thiết tưởng cần tìm hiểu tác phẩm góc nhìn văn hóa lịch sử với đặc trưng thể loại quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Tìm hiểu lý giải nhân vật anh hùng với tư cách vừa khách thể thẩm mỹ vừa chủ thể thẩm mỹ hướng thú vị nhằm trả cho nhân vật môi trường chất hình tượng nhân vật văn học Vấn đề tạo dựng nhân vật anh hùng vấn đề trung tâm tiểu thuyết Thủy Hử, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống phương thức biểu nhân vật anh hùng tác phẩm Ở đây, hiểu phương thức biểu biện pháp nghệ thuật góp phần khắc họa hình ảnh người anh hùng tác phẩm Việc nghiên cứu phương thức biểu nhân vật anh hùng Thủy Hử góp phần làm rõ giới nghệ thuật với nguyên tắc cắt nghĩa người sống tác phẩm nói riêng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung Đó lý để lựa chọn đề tài 1.2 Về mặt thực tiễn Trong chương trình giảng dạy cấp học nước ta từ đại học, cao đẳng đến trung học phổ thông, văn học Trung Quốc chiếm vị trí đáng kể Việc nghiên cứu nhân vật anh hùng, phương thức biểu nhân vật anh hùng Thủy Hử luận án áp dụng vào thực tế giảng dạy văn học Trung Quốc nói riêng, văn học nước nói chung quan tâm sau Hơn nữa, đặc trưng thẩm mỹ hình tượng người anh hùng thể lý tưởng, ước mơ người thời đại định Văn học Việt Nam phát triển giao lưu với văn hóa phương Đông chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Thực đề tài này, có điều kiện so sánh đối chiếu với hình tượng người anh hùng văn học trung đại Việt Nam qua thực tế giảng dạy Hình tượng anh hùng Thủy Hử có sức hấp dẫn người thời đại Họ sẵn sàng hy sinh tính mạng mà không tính toán thiệt để cứu khốn phò nguy, dẹp tan bất bình thiên hạ.Trong thực đời thường, người ta thường tỏ cảm thông với người yếu lại theo kẻ mạnh Nét đẹp thú vị anh hùng Lương Sơn Bạc lòng dũng cảm, tài nghệ vô song họ thăng hoa thành tình thương sức mạnh hướng quần chúng nhân dân bị áp bức, bất công Câu chuyện anh hùng Lương Sơn Bạc có giá trị nhân sinh sâu sắc, và, chừng mực đó, có ý nghĩa giáo dục định Đây đề tài mà say mê cảm thấy thú vị, nghiên cứu đáp ứng nhu cầu đông đảo bạn đọc Việt Nam yêu mến văn học Trung Quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tìm hiểu, nhận thấy Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu cách tỉ mỉ, hệ thống phương thức biểu nhân vật anh hùng Thủy Hử Tuy nhiên, nghiên cứu lịch sử vấn đề, nhận thấy tính chất anh hùng, nhân vật anh hùng tác phẩm thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Chúng xin trình bày cách tổng quát hướng nghiên cứu số ý kiến tiêu biểu nhà nghiên cứu, phê bình 2.1 Các công trình nghiên cứu Trung Quốc dịch Việt Nam 2.1.1 Hướng nghiên cứu qua việc phân tích tác phẩm Đó công trình văn học sử, giáo trình văn học như: - Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, tập thể 74 tác giả biên soạn Bùi Hữu Hồng dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000 - Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Dư Quan Anh, Tiền Chung Thư, Phạm Ninh Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 - Văn học sử Trung Quốc, tập 3, Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh chủ biên, Phạm Công Đạt dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2000 - Tiểu thuyết sử thoại qua thời đại Trung Quốc Trương Quốc Phong Thái Trọng Lai dịch, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 - Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc Lỗ Tấn Lương Duy Tâm dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Trong công trình này, tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu Trung Quốc tiến trình vận động diện mạo văn học cổ Trung Quốc, vốn thường ca ngợi qua thời kỳ sau: “Tiên Tần tản 199 Giang người ôn hòa sách này… Còn lại kẻ giết người đốt nhà Lý Quỳ giết hại Tiểu Nha Nội vân vân Chúng ta người có cái, không dám chúng đọc sách Đặc biệt việc vợ chồng Tôn Nhị Nương bán thịt người, cho loài dã thú không làm chuyện … Điều cho thấy, tư tưởng "Thủy truyện" tóm gọn hai chữ tàn” Đúng "Thủy truyện" viết nhiều chuyện tàn bạo, thật, có điều vào để chứng minh tư tưởng tác giả “hung tàn” Kiểu đánh gia Phan Lực Sơn thực chất mà nói chưa thoát ly mô thức phê bình tiểu thuyết truyền thống - viết cường đạo cường đạo, viết dâm phụ dâm phụ - Quan điểm “hung tàn” Phan Lực Sơn xuất phát từ nhân tính quan tư tưởng bác giai cấp tư sản Thậm chí ông ta so sánh hảo hán Lương sơn bạc với thổ phỉ thời đại, cho thổ phỉ thời đại tỏ “văn minh” hẳn so với hảo hán Lương sơn Từ “người dã man” đến “người văn minh” lại tiến hóa luận , tư trào vô thịnh hành lúc Đồng thời, Phan Lực Sơn thừa nhận “tinh thần quan dân phản, tinh thần chí cốt nhắc nhắc lại sách” Có điều, ông ta lại nhấn mạnh chữ “phản”, không pahỉ chữ “phản” triệt để, “sau làm phản lại chờ đợi chiêu an, ý đồ nghiệp cách mạng cả” Kiểu lý giải nói chung tương đối khách quan Tuy Phan Lực Sơn tự nhận đề cập đến tư tưởng nghệ thuật "Thủy truyện" ý kiến ông ta bàn nghệ thuật tiểu thuyết không đầy đủ Nói chung, Phan Lực Sơn cho , nửa trước "Thủy truyện" hay hẳn phần sau Từ góc độ hình tượng nhân vật mà xét, ông cho nhân vật trọng yếu lực lượng Lương sơn bạc “chỉ miêu tả hay trước lên Lương sơn, tất có cá tính, đáng tiếc sau lên Lương sơn, tất trở nên nhàn nhạt” Cách 200 nhìn đại thể thống với tuyệt đại đa số nhà phê bình lúc Lỗ Tấn nói: “"Thủy truyện" tập hợp mẩu chuyện truyền sách mỏng mà thành, đương nhiên thống với mặt Vả lại, việc miêu tả việc sau nghiệp thành công không dễ hảo hán làm cường đạo Cuốn sách có kết thúc không hay chuyện bình thường, đừng mà đoán định La Quán Trung sáng tác thêm” Nói chung, nhận định “kết thúc không hay” cách nhìn chung nhà phê bình lúc Phê bình quan điểm tiếp nhận Thủy Hử truyện Đào Từ Huệ Tháng năm 1932, “Tạp chí Xã hội học” đăng “Phân tích "Thủy truyện" góc nhìn xã hội học” Đào Từ Huệ Đây viết phân tích "Thủy truyện" góc nhìn xã hội học tư tưởng giai cấp kể từ sau vận động Ngũ Tứ Nó không giống với “"Thủy truyện" xã hội Trung Quốc” Bồ Mạnh Vũ Bài họ Bồ xem "Thủy truyện" tư liệu lịch sử để nghiên cứu xã hội Trung Quốc, trọng phân tích xã hội cổ đại mà không xuất phát từ góc nhìn phân tích tiểu thuyết Ngược lại, viết Đào Từ Huệ xuất phát từ phân tích xã hội Trung Quốc để lý giải sở tiểu thuyết, mà ông có vị trí tương đối đặc thù lịch sử tiếp nhận "Thủy truyện" 201 “Phân tích "Thủy truyện" góc nhìn xã hội học” nghiên cứu tiểu thuyết lại có ý nghĩa phê phán xã hội thực Mở đầu viết có đoạn “Lời Ban biên tập” này: “Bài viết Đào tiên sinh dùng để tham khảo vấn đề thời xã hội đại” Trong “Lời kết”, Đào Từ Huệ nói: “108 nhân vật với tình hình xã hội của"Thủy truyện" có nhiều điểm tương đồng với xã hội tại, đáng nghiên cứu Nhà văn học cho "Thủy truyện" tiểu thuyết văn học; nhà xã hội học cho tiểu thuyết có có giá trị tả chân xã hội” Ông phân tích xã hội Trung Quốc nội dung tư tưởng "Thủy truyện" từ bốn phương diện Đầu tiên, Đào Từ Huệ phân giai cấp xã hội Trung Quốc thành đẳng cấp: Nguyên thủ độc tài, Thượng tầng sĩ đại phu, bao gồm tầng lớp quan liêu, khách, học giả, “Kể từ gió tây thổi bạt gió đông, luồng gió tân thịnh hành thêm luật sư, chủ bút, kỹ sư…”; Trung tầng sĩ đại phu, bao gồm người thuộc lớp thượng tầng cáo lão rời khỏi đội ngũ, bị loại khỏi đội ngũ; Hạ tầng sĩ đại phu, đẳng cấp phân làm ba: Một thổ hào lưu manh, thổ hào có bao hàm phần tử tốt, thổ bá, bảo tiêu, người mở hí viện kỹ viện; lưu manh bao gồm thổ phỉ, đạo tặc, ăn xin… Hai đẳng cấp giang hồ, đẳng cấp phân làm hai: Giang hồ cấp thượng tầng gồm người bói toán chiêm tinh, tăng ni đạo sĩ, bán thuốc dạo…; Giang hồ cấp hạ tầng gồm trộm đạo, thuyền phu, xa phu, mã phu, tiểu nhị… Ba tiểu địa chủ, tiểu sản người có ruộng đất; Đẳng cấp tổng tập hợp, tức công nông lao lực người vô sản Chúng ta tạm thời không bình luận việc phân chia đẳng cấp có tính khoa học hay không, thực chất việc phân chia Đào Từ Huệ nhằm định vị 108 hảo hán Lương sơn bạc Chúng ta xem ông ta định vị 108 người theo bảng sau: 202 Chức nghiệp: Nô bộc Nông dân Trang chủ Con buôn Bán củi Xa phu Thợ bạc Pháo thủ Số lượng : 1 1 1 Chức nghiệp: Đạo tặc Lái đò Phú hộ Thợ săn Lãng tử Lính tráng Thợ sắt Thổ phỉ Số lượng : Chức nghiệp: Chủ hiệu Thợ may Thầy lang Phu thuyền Quan lại Quý tộc Bán thuốc Thợ đá Số lượng : 34 Chức nghiệp: Tú tài Thư sinh Ngư phủ Đạo sĩ Số lượng : Kẻ nhàn hạ Ngoại tộc Từ bảng thấy, chủ thể để cấu thành 108 người thuộc “đẳng cấp hạn tầng sĩ đại phu” Bảng chứng cho luận điểm sau Đào Từ Huệ: “Khi thiên hạ thái bình, lực lượng khống chế toàn quốc mạnh mẽ thượng tầng sĩ đại phu, thiên hạ có phát sinh chuyện hạn tầng sĩ đại phu lực mạnh Nhưng tầng lớp hạ tầng sĩ đại phu, loại người có sức mạnh phải tầng lớp giang hồ Có thể xem họa công cụ thời loạn, họ chi phối toàn người thuộc hạ tầng sĩ đại phu, tức chi phối tầng lớp thổ hào, liên lạc với tiểu địa chủ tầng lớp tiểu sản, đồng thời bách sĩ đại phu, áp tầng lớp vô sản Họ thiện nghệ việc liên kết hảo hán giang hồ Thiên hạ tao loạn, họ thao túng người thuộc tầng lớp lợi dụng họ để taọ đối kháng thiên hạ, có khả lật đổ độc tài tạo nên cục diện Xem lịch sử thấy, triều đại Trung Quốc thay đổi phần nhiều loại người thừa lúc thiên hạ tao loạn nên tay can thiệp Anh hùng hào kiệt thời đại Trung Quốc loại người làm đại biểu Cả xã hội Trung Quốc gần loại người chi phối, họ người hưởng ứng nhiệt thành cách mạng Tân Hợi Thông thường người muốn tay thâu tóm thiên hạ mà giúp đỡ loại người khó có hy vọng thành công” 203 Những mà "Thủy truyện" miêu tả phù hợp với cách nói Đào Từ Huệ, thời kỳ “loạn thế” Đây phân tích ông này: “Lúc quyền hủ bại, mà trật tự xã hội bị đảo lộn Giàu có ức hiệp bần hàn, kẻ mạnh ăn hiếp kẻ yếu, cậy làm càn tượng tự nhiên” Tống Giang 108 người “hạ tầng sĩ đại phu giai tầng” ứng với thời mà đứng dậy, có người giang hồ mà Đào Từ Huệ gọi “loại người có sức mạnh nhất” Họ tổ chức quân đội để đối kháng với quan phủ “thao túng tâm lý giai cấp hạ tầng mà thống trị để nhằm đối kháng với thiên hạ” Thứ hai, Đào Từ Huệ cho “công cụ làm loạn thiên hạ” Tống Giang cầm đầu lợi dụng quan niệm trung nghĩa phổ biến để lung lạc nhân tâm, mục đích chỗ “lật đổ nguyên thủ, làm cho thiên hạ đảo điên, đồng thời làm nguyên thủ quốc gia” Ông phân tích tư tưởng người đương thời này: “Trung Quốc nước trọng lễ giáo, mục đích làm người để làm rạng danh tổ tông, báo hiếu cho cha mẹ, trung thành với vua Trung hiếu trở thành đạo nghĩa bất di bất dịch họ, tệ hại quốc gai không dám phê bình cải tạo Do mà người nước muốn trở thành trung thần hiếu tử Đây tư tưởng phổ biến” Tống Giang người lợi dụng tâm lý nhân dân, Đào Từ Huệ nói: “Tống Giang chiêu tập anh tài dùng danh nghĩa trung nghĩa Anh ta có 108 anh hùng hảo hán mười vạn nhân mã lâu la với danh nghĩa Lương sơn bạc dựng Trung nghĩa đường, dùng lễ để đãi hảo hán, mắng nhiếc bọn gian thần, đòi thay trời hành đạo lấy chữ trung chữ nghĩa ý thức báo quốc để kích động người” Có điều, cách làm thực tế hảo hán Lương sơn lại hoàn toàn xa rời với trung hiếu đạo đức: “kỳ thực phá nhà đốt xóm, bắt trói mệnh quan triều đình, gọi trung nghĩa không? Có điều, đương thời người ta sùng bái trung nghĩa mà 204 Tống Giang hảo hán giả trung giả nghĩa, mà bị lừa” Ở đây, Đào Từ Huệ tiếp thu cách trọn vẹn quan niệm Kim Thánh Thán, chỗ bất đồng Đào Từ Huệ dùng phương pháp xã hội học để bàn luận mà Thứ ba, Đào Từ Huệ cho thất bại Lương sơn - ý ông ta Lương sơn đoạt lấy thiên hạ - thời không thuộc nguyên nhân người, có điều, suy chó thời ông ta không làm rõ Đào nói: “Phàm người thành đại sự, sở trường phải có hội Tống Giang thống lĩnh 108 anh hùng hảo hán chục vạn quân không thỏa chí, nguyên nhân Tống Giang mà thời Thời không thuận cho dù Tống Giang có lĩnh lên trời không làm việc cả” Thế thì, thời nguyên nhân ngẫu nhiên, “không có trung thần lương tướng Vân Thiên Bưu, Trương Thúc Dạ, Trần Hy Chân e Tống Giang trở nên uy phong chẳng khác Hán Cao Tổ, dám nói đạo tặc Hoài Nam?” Đào Từ Huệ đem “Đảng khấu chí” nối với 70 hồi Kim Thánh Thán ngang nhiên đưa kết luận Nếu ông ta dùng 100 hồi 120 hồi, tức thêm đoạn chiêu an diễn sau chiêu an lời bình luận ông ta hoàn toàn sở Đương nhiên, Đào Từ Huệ vốn có tư tưởng sau áp đặt cho "Thủy truyện", dùng có đoạn chiêu an không hợp với tư tưởng ông ta vậy, ông ta không dùng 70 hồi kết hợp với “Đảng khấu chí” Thứ tư, Đào Từ Huệ dùng tư tưởng “được làm vua thua làm giặc” để tổng kết đặc trưng lịch sử Lương sơn bạc Ông ta nói: “Bọn Tống Giang chưa đạt mục đích thành công họ đại biểu cho tượng thay triều đổi đại lịch sử 205 Giả sử bọn Tống Giang thành công, đạt chí lật đổ xã hội, dám bảo họ kẻ cường bạo, bất trung với triều đình? Để trở thành thiên tử thống trị thiên hạ, Hán Cao Tổ bắt đầu mà thôi” Đào Từ Huệ không thống Kim Thánh Thán để xử lý anh em Lương sơn bạc với nhìn bọn cường đạo dùng vũ lực để lật đổ quyền thời để kiến lập vương triều đường tất yếu lịch sử phong kiến Trung Quốc Nhưng lý tưởng Tống Giang Lưu Bang hoàn toàn không giống nhau, Đào Từ Huệ lại phù hợp tiểu thuyết với quan niệm phát triển xã hội nên cố ý tránh né điểm Nói tóm lại, ý kiến Đào Từ Huệ có hai sai lầm lớn: Thứ nhất, nhìn phân định đẳng cấp ông ta tỉ mỉ thực tế lộn xộn Ông ta tiêu chuẩn thống nhất, vừa không dựa tiêu chuẩn, không dựa tiêu chuẩn trị mà dựa hoàn toàn vào chức nghiệp Như thế, ông ta dùng đặc điểm giai cấp để phân tích thành phần cấu thành Lương sơn bạc sở khoa học Ông ta đem lãng tử, thổ hào, bảo tiêu, cờ bạc, dạo tặc, thổ phỉ… chí ăn mày gói lại thành phần hạ tầng sĩ đại phu khiến người ta không mà phân định Thứ hai, Đào Từ Huệ cho quan niệm xã hội chân lý phổ biến sau dùng quan nỉệm để bình giá "Thủy truyện" mà không quan tâm đến nội dung nên phân tích cách cụ thể Do vậy, ông ta không tránh né tình tiết chiêu an, bình Liêu mà đem “Đảng khấu chí” xem đoạn nối tiếp "Thủy truyện" Xem Kim Thánh Thán sáng suốt nhiều Kim Thánh Thán lý tưởng trừ đạo tặc mà “nhất tề xử trảm” hảo hán Lương sơn bạc, không thừa nhận chiêu an, cách phê bình "Thủy truyện" có chứng cớ 206 Từ phân tích trên, phát hiện, độc giả đề cập có chung điểm: Dùng “nhãn quan lịch sử” để phê bình "Thủy truyện" cách xã hội học Hồ Thích, Lỗ Tấn, Tạ Vô Lượng Trịnh Chấn Phong cho nội dung tiểu thuyết phản ánh xã hội đương thời, có điều phân tích cách cụ thể "Thủy truyện" phản ánh lịch sử người có kiến giải khác nhau, đó, luận điểm “sự áp dị tộc” Tạ Vô Lượng khiên cưỡng Phương pháp phân tích theo quan điểm giai cấp Phan Lực Sơn không phù hợp với thật lịch sử thân ông lại không cho Ông ta cho nội dung mà "Thủy truyện" phản ánh “có thể đại biểu cho tượng thay đổi triều đại lịch sử”, thực tế phản ánh luận Từ độc giả thời kỳ này, nhận ra, văn hóa đem lại nhiều tư tưởng lý luận mới, trực tiếp đem đến tính “cách mạng” phê bình văn học để người bàn luận "Thủy truyện" theo xu hướng Mỗi thời đại có văn học riêng tất nhiên, thời đại có cách tiếp nhận văn học riêng 207 PHỤ LỤC Vụ án Phan Kim Liên hướng tiếp nhận Thủy Hử qua kịch “Phan Kim Liên” Âu Dương Dữ Sảnh (Trích dịch từ tác phẩm Thủy Hử truyện tiếp thụ sử Cao Nhật Huy, tr.262- tr.267) Phản phong kiến chủ đề quan trọng văn học sau Ngũ Tứ, kịch năm Phan Kim Liên Âu Dương Dữ Sảnh xem viên đạn đại bác bắn thẳng vào tư tưởng xã hội phong kiến Vở kịch hoàn thành năm 1925 đến năm 1927 dàn dựng công diễn gây dư luận xôn xao xã hội Có người coi Phan Kim Liên “vở kịch cách mạng”, nhiều người xem kịch ‘Lật lại án Phan Kim Liên” Ảnh hưởng kịch lớn, không cần nói biết Vở kịch “cách mạng hóa” nhân vật Phan Kim Liên Thủy truyện, viết lại tiểu thuyết từ hồi 22 đến hồi 26 (bản 70 hồi), trở thành tác phẩm có tính cách mạng mà cột mốc quan trọng việc “cách mạng hóa” toàn Thủy truyện Âu Dương Dữ Sảnh sáng tác Phan Kim Liên đạo rõ ràng tư tưởng, ông ta tự minh “tôi viết kịch cách ngẫu nhiên, vừa không liên quan đến chủ nghĩa nào, vừa không tồn gọi “lật ngược vụ án Phan Kim Liên” Có điều, ông ta nói: “Đàn ông bước đẩy người phụ nữ đến chỗ phạm tội, bách phụ nữ phải vào đường trụy lạc Họ không chịu trách nhiệm điều mà cười cợt, chửi bới, e vô sỉ người phụ nữ thấy tôn nghiêm đàn ông? Nếu họ lấy vật tiêu khiển từ đâu ra? Cái lễ Chu Công chẳng qua trò kỹ xảo ngàn năm người phụ nữ vượt qua vòng kềm tỏa cùa nó” Đương nhiên, Âu Dương Dữ Sảnh cho Phan Kim Liên trở thành “dâm phụ” người đàn ông mang lại Rõ ràng đến lúc việc tiếp nhận hình tượng Phan Kim Liên thay đổi theo hướng “cách mạng”, kiểu “cách mạng” phân tích phương diện: Thứ nhất, Phan Kim Liên từ kẻ hại người biến thành người bị hại Âu Dương Dữ Sảnh thay đổi hình tượng Phan Kim Liên từ việc thay đổi tình tiết mà giữ lại tình tiết tiểu thuyết: Cự tuyệt Trương Đại Hộ, bị ép phải lấy Võ Đại, yêu Võ Tòng lại bị từ chối, sau thông dâm với Tây Môn Khánh, đầu 208 độc Võ Đại cuối chết đao Võ Tòng Âu Dương Dữ Sảnh dùng nhãn quan đại, thông qua ngôn ngữ đối thoại kịch để thể Phan Kim Liên không cam tâm chịu khinh rẻ làm nhục, đấu tranh với lễ giáo người đàn ông Cuối cùng, cô ta bị Trương Đại Hộ, Võ Đại, Tây Môn Khánh Võ Tòng sát hại “tập thể” Vở kịch đặc biệt miêu tả người đàn ông tập thể áp Trước Trương Đại Hộ, Phan Kim Liên nô lệ không chiều theo ý ông chủ nên lão đem cô ta đặt vào tay người đàn ông xấu ma quỷ Trước Võ Đại, Phan Kim Liên vợ, cô ta trung thành với người mà vốn không yêu, chí ghét hận người chồng Trước mặt Võ Tòng, Phan Kim Liên chị dâu, luân lý chị dâu em chồng vượt qua, mà tình yêu cô ta giành cho Võ Tòng cho dù sâu đến mức ảo vọng TRước Tây Môn Khánh, Phan Kim Liên đồ chơi, cô ta không yêu hắn, ân cần khiến “người sống địa ngục” cô ta cảm thấy ấm áp Trương Đại Hộ dùng chế độ đẳng cấp, Võ Đại dùng chế độ phụ quyền, Võ Tòng dùng lễ pháp, Tây Môn Khánh dùng thể xác đàn ông hại Phan Kim Liên chết Đây tư tưởng kịch Thứ hai, kịch đặc biệt khai thác nỗi đau nội tâm Phan Kim Liên, miêu tả trình dẫn đến bị sát hại cô ta kết thúc tất yếu người chút sức mạnh tay Thử đọc đoạn đối thoại Phan Kim Liên với Vương bà hai: Phan Kim Liên: Tôi buồn đến chết thôi! Vương bà: (Vừa ngáp vừa nói) Thời tiết không tốt khiến tinh thần người ta thấy bối vô Phan Kim Liên: Người chết rồi, trách móc thời tiết làm Vương bà: Cô nói thế? Phan Kim Liên: Đúng muốn chết Vương bà: Tôi nói rồi, nhà họ Trương có mà cô phải nhắc nhắc lại thế, có Tây Môn đại quan, cô sợ lão chứ? Phan Kim Liên: Ai thèm quan tâm đến lão chó Tôi muốn chết 209 Vương bà: Tây Môn đại quan thích cô, chuyện ăn chuyện mặc, cô thiếu chỗ Nó chưa xứng với mơ ước cô hay sao? Phan Kim Liên: Ôi dào, sống chung với ông ta được, gặp e oan gia Ông ta có tiền lực, đến mua tiếng cười làm vui, ông ta có chân tình thực nghĩa nào? Tôi dùng ông ta để tiêu khiển giải buồn, chán chia tay Đàn ông có tốt nào? Chỉ toàn bọn khinh đàn bà! Nếu đàn bà có lĩnh lên trời bọn đàn ông chẳng cho hội, đành lòng phải làm đồ chơi tay họ mà thôi! Phan Kim Liên: Sống không chết! Tốt tất đàn bà gian phải chết! Phan Kim Liên theo đuổi tình yêu không được, lại không tìm thấy ý nghĩa sống đành lòng phải dùng thái độ cười cợt gian để đến với Tây Môn Khánh Từ Trương Đại Hộ đến Võ Đại, từ Võ Tòng đến Tây Môn Khánh, tất người đàn ông đem lại đau khổ cho cô ta, mà cô ta nói rõ ràng: “Đàn ông có tốt nào?” Với Phan Kim Liên mà nói, cô ta chút động lực phản kháng nào: “Tốt tất đàn bà gian phải chết!” Nếu đàn ông không đối tượng để áp Rõ ràng, thái độ chán ghét sâu sắc xã hội nam quyền Hiện thực vô tình, Phan Kim Liên muốn thoát khỏi đau khổ nội tâm, cô ta có đường chết Trong tiểu thuyết, việc Phan Kim Liên yêu Võ Tòng “dâm”, thông gian với Tây Môn Khánh “dâm” kịch nói, Phan Kim Liên ra, tất người lại cho Tuy nhiên, thông qua việc hiểu giới nội tâm Phan Kim Liên, nhận chất “dâm” cô ta tình yêu TRước dao phục thù Võ Tòng, cô ta tự bạch: “Từ chàng (tức Võ Tòng) rời khỏi nhà, kẻ không hồn, cho dù có sống không ý nghĩa nữa! Anh trai chàng lại lạm dụng chức danh làm chồng đem lại cho nhiều điều phiền não! Trong lúc có ý định tự gặp phải Tây Môn Khánh Ông ta đem lại cho ấm áp vậy, thông dâm với ông ta Đúng thế, thông dâm, chẳng qua thông dâm, ông ta chút tình yêu Ôi chao, điên rồi! Tôi 210 không chút hy vọng nào, tự yêu làm nữa? Huống hồ, ông ta có phần giống với chàng, điều khiến tự nguyện trở thành đồ chơi tay ông ta Cả đời viẹc gặp Tây Môn Khánh ra, chưa có phúc phận để làm đồ chơi tay kẻ thứ hai! Nhị Lang, chàng đừng hỏi nữa, phạm tội chồng, không muốn chết tay kẻ đại ca chàng, dùng thuộc độc giết chết mà thôi!” Sau hy vọng tình yêu biến thành mây khói, Phan Kim Liên muốn dùng chết để trốn tránh thực đau khổ, “một chút ấm áp Tây Môn Khánh” lại làm cho cô ta trở nên điên cuồng trước chết Cô ta biến thành kẻ trụy lạc, phải giết người, “nếu thủ tiết để người khác giày vò chết, e không phạm tội Cho dù có chết chết cách sung sướng” đường để dẫn Phan Kim Liên đên chỗ trụy lạc giết người Thứ ba, Phan Kim Liên người đàn bà tỉnh ngộ Trong trình theo đuổi hạnh phúc, cô ta ngã dần theo hướng trụy lạc tự hủy diệt Cô ta tỉnh táo để nhận rằng, đàn ông đàn bà không địa vị mệnh vận, ý thức nam quyền lễ giáo hai dao để giết chết người phụ nữ Cô ta nói: “Từ trước đến nay, người đàn ông muốn giày vò người đàn bà có nhiều người giúp đỡ Để cho đàn ông giày vò chết, liệt nữ tiết trinh Chấp nhận giày vò mà không chết biến thành dâm phụ, không chấp nhận giày vò đàn ông biến thành tội nhân” Đáng buồn không hiểu Phan Kim Liên, đừng nói Trương Đại Hộ Võ Đại, người mà cô ta yêu chân thành Võ Tòng người chiếm dụng thân xác cô ta Tây Môn Khánh không không hiểu cô ta Võ Tòng tự nhận anh hùng, dùng lời “lẽ người yếu đuối phải bị người khác khinh thường, người lực có quyền khinh thường người khác sao? Cả đời này, thích dẹp tan bất bình, tâm bảo vệ người yếu đuối để chống lại kẻ bạo tàn, ghét kẻ theo chân kẻ mạnh để đàn áp kẻ yếu” Có điều, trước mặt Võ Đại anh mình, Phan Kim Liên lại kẻ yếu “Này, đại ca chàng giày vò đủ rồi! Chàng nói thông minh, không dám nhận vinh dự ấy, ngốc Chàng nói giỏi giang, không dám nhận giỏi giang, kẻ Nhưng, cá ao không bơi xa, chim lồng sải cánh, phải làm gì?… 211 Này, Nhị, Chú chưa nhận trái tim xủa ôi hay sao!” Âu Dương Dữ Sảnh xây dựng Phan Kim Liên tỉnh ngộ xã hội chưa tỉnh ngộ, tỉnh ngộ không khuất phục vận mệnh, dám đấu tranh phản kháng, có điều đáng tiếc là, kẻ đối địch vứoi cô ta lại xã hội, mệnh vận cô ta cuối cá nằm lưới mà Thứ tư, kịch đem nhân vật Trương Đại Hộ, vốn bóng tiểu thuyết xây dựng thành nhân vật Mục đích việc có hai: Một tìm cội nguồn mệnh vận Phan Kim Liên, biểu tính cách quật cường bất khuất Phan Kim Liên; thứ hai mượn danh nghĩa ngụy tạo “thân sĩ địa phương trì phong hóa” Trương Đại Hộ để phê phán lực phong kiến ảnh hưởng sâu đậm sống thực Bi kịch mệnh vận Phan Kim Liên Trương Đại Hộ Trong tiểu thuyết, tình tiết miêu tả đơn giản nhằm giới thiệu hoàn cảnh xuất thân nhân vật: “Ở huyện Thanh Hà, gia đình phú ông có người hầu gái họ Phan, tiểu danh Kim Liên Khi tròn hai mươi, có chút nhan sắc nên lão phú ông có ý mon men Cô hầu gái lại đem chuyện nói với bà chủ, ý không phục tùng Lão phú ông nhân chuyện mà căm tức nên tìm cách đuổi khỏi nhà, không lấy Võ Đại xu mà gả cho ta” Trong kịch, không chiếm đoạt Phan Kim Liên, Trương Đại Hộ đem cô ta gán cho Võ Đại, dụng ý nhằm “giảm bớt tính khí ngang ngạnh cô ta”, lòng lão nghĩ “với loại người Phan Kim Liên, có ngày khiến cho cô ta tâm phục phục, không, đàn bà mà ngang ngạnh chấp nhận được” Do vậy, sau nghe tin Võ Đại chết, Trương Đại Hộ cho tính cách Phan Kim Liên nhũn, có ý định đưa cô ta quay nhà Trong kịch, nhân vật Trương Đại Hộ có nét giống với Phàng Nhạc Sơn tiểu thuyết “Gia đình” Ba Kim, mặt đường đường bệ bệ: “Ta thân sĩ địa phương, đương nhiên phải trì phong hóa” “Ta nghĩ Phan Kim Liên vốn nha đầu nhà ta, ả làm tròn bổn phận, nhận ân sủng, phải gả ả đi, ả lại phận làm vợ, làm náo loạn đủ chuyện, ta có ý định đưa ả để dạy dỗ thêm” Lão nói với Vương bà: “Làm loạn ả, người ta nói a đầu nhà ta phẩm hạnh không Ta gọi ả về, ả phải Ta không dạy ả có ai? Luân thường đạo lý phải trì, cần ả nghe lời, không chừng ta để ý để cất nhắc ả, ả không nghe lời, e 212 bà khó sống” “Duy trì phong hóa” chẳng qua kiểu mượn miệng, đề bạt Phan Kim Liên thành “tiểu lão bà” e mục đích chân Mở rộng tình tiết Trương Đại Hộ, mục đích phê phán thực Âu Dương Dữ Sảnh rõ ràng Ông ta nói: “Trước mắt coi cách mạng thành công nhìn nhìn lại, từ đâu mà bọn Trương Đại Hộ xuất nhiều Rất nhiều vĩ nhân súng bái “chủ nghĩa Trương Đại Hộ”! Những vị tiên sinh trì phong hóa, quan tâm đạo nhân tâm đồng tình với Trương Đại Hộ!” Cách mạng Tân Hợi không trừ tư tưởng lực phong kiến, giải phóng phụ nữ chẳng qua hiệu, “chủ nghĩa Trương Đại Hộ” tràn lan khắp chốn, thấy, Âu Dương Dữ Sảnh “lật lại vụ án Phan Kim Liên” nhằm phê phán thực Âu Dương Dữ Sảnh nói: “Có người cho tác phẩm hoàn toàn xuất phát từ thời đại, vậy” Nhưng có điều, ông ta không thuộc vào thời đại cải biên câu chuyện Phan Kim Liên Tùy theo thay đổi thới đại, nhìn độc giả không ngừng thay đổi, mà cách hiểu "Thủy truyện" cá nhan thời đại Những Âu Dương Dữ Sảnh biểu Phan Kim Liên kịch chưa làm ông ta thỏa mãn nên ông ta nói thêm: “Phan Kim Liên chẳng qua người đàn bà, nô tỳ, vừa tuyệt chủ nhân cưỡng gian, vừa không phản kháng lại ép gả chủ, cho dù có nhan sắc, có thông minh, có chí khí có lý tính đánh phải giấu nhẹm chúng đi, để mặc cho người ta đè nén Cố gắng nuốt hận tuổi xuân trôi qua mà cáhc khác Cảnh ngộ có khác sống không chết? Với người phụ nữ yếu đuối, họ biết tin vào số mệnh, ngẫu nhiên có người có cá tính mạnh mẽ Phan Kim Liên, họ nghĩ đến đường sống Phan Kim Liên bị Trương Đại Hộ cưỡng bức, cô ta không phục tùng; Trương Đại Hộ xấu hổ hóa thịnh nộ, đem gả cho thằng đàn ông chẳng đàn ông Võ Đại Ban đầu, cô ta tỏ nhẫn nại, sau gặp nhân tài Võ Tòng, cá tính mạnh mẽ cô ta hâm nóng lại, không dập tắt Nếu cô ta cải giá với Võ Tòng, tự ky hôn tại, cô ta định không trở thành tội phạm sau Không may, Võ Tòng lại kẻ tiếp thu luân lý cũ thâm sâu nên yêu cầu Võ 213 Đại lấy quyền làm chồng để quản thúc thêm cô ta, thử hỏi cô ta cam tâm? Do vậy, việc cô ta tư thông với Tây Môn Khánh hành vi biến thái, hồ tập quán thời cũ, đàn ông cưỡng gian đàn bà, có vợ vợ nọ, người vợ không bước qua khỏi cửa Đàn bà ngoại tình, đàn ông có quyền giết chết tùy thích, không mang danh tội phạm, Phan Kim Liên bị giết chết lúc nào, kết nỗi sợ hãi cô ta phải giết người Bình tâm mà xét, nên thông cảm cho tội lỗi cô ta, việc cô ta cuối bị giết kết cục đương nhiên vậy” Kịch "Phan Kim Liên" chủ yếu tiếp nhận "Thủy truyện" bình diện biên Phan Kim Liên, nhìn thời đại nói, cách thức để ông ta phản đối lễ giáo phong kiến, theo đuổi nam nữ bình đẳng Đó tinh thần thời đại [...]... quan niệm anh hùng trong Thủy Hử - Chương 2: Đặc trưng thẩm mỹ của nhân vật anh hùng trong Thủy Hử - Chương 3: Một số biện pháp nghệ thuật thể hiện nhân vật anh hùng trong Thủy Hử 19 Chương 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM ANH HÙNG TRONG THỦY HỬ 1.1 Giới thuyết về quan niệm anh hùng 1.1.1 Khái niệm anh hùng Theo Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh, anh" : là vua loài hoa; "hùng" : là vua loài thú; Anh hùng là... của Thủy Hử - Sau đó chỉ ra đặc trưng thẩm mỹ và phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong Thủy Hử Trong công trình này chúng tôi tìm hiểu nhân vật anh hùng nhìn từ phương diện lý thuyết tự sự học hiện đại 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là đặc trưng thẩm mỹ hình tượng 17 nhân vật anh hùng và các phương thức thể hiện nhân vật anh hùng. .. trực tiếp đến nhân vật anh hùng trong Thủy Hử, chẳng hạn: - Nhân vật Thủy Hử, của Ngô Nguyên Phi, Nxb Đồng Nai, 1999 - 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, của Lý Mộng Hà, Nxb Đồng Nai, 1994 Nhìn chung, những công trình này đi theo hướng tiếp cận, phân tích, bình luận các nhân vật anh hùng sau mỗi hồi trong Thủy Hử Do đó, chúng chưa chỉ ra được qui luật nội tại của hệ thống cấu trúc các nhân vật anh hùng 2.4 Hướng... nhân vật anh hùng trong tác phẩm Thủy Hử 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu Việc xây dựng nhân vật anh hùng trong Thủy Hử vừa thể hiện tài năng của tác giả cũng như thể hiện truyền thống văn hóa triết học và quan điểm thẩm mỹ của dân tộc Trung Hoa Trong luận án này, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ một số đặc trưng thẩm mỹ cơ bản của hình tượng anh hùng và phương thức thể hiện nhân vật anh hùng trong tác phẩm Về... tượng nhân vật anh hùng trong Thủy Hử sau đây: 1 Trong Văn học sử Trung Quốc, Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh, cho rằng nhân vật trong Thủy Hử là nhân vật “tính cách hóa” 2 Còn Trương Quốc Phong - tác giả của Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc lại nhấn mạnh đến tác động của hoàn cảnh lên tính cách nhân vật Nhìn chung, các tác giả đều thống nhất ở quan niệm nhân vật trong Thủy Hử được biểu hiện, ... tôi thấy từ anh hùng xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc Thời Hán mạt - Tam Quốc, có tác phẩm Anh hùng ký của Vương Xán (177-217), Nhân vật chí của Lưu Thi u (180-245) chuyên bàn về anh hùng. Vương Xán trong Anh hùng ký không chỉ ghi chép về các nhân vật 23 lịch sử như Viên Thi u, Viên Thuật, Tào Tháo, Lưu Biểu mà còn ghi chép về nhân vật nghịch thần như Đổng Trác…Riêng Lưu Thi u trong Nhân vật chí có một... hiện hình tượng người anh hùng của Thủy Hử nói riêng, thể loại truyền kỳ anh hùng nói chung 2 Luận án góp phần hệ thống hóa bức chân dung hình tượng người anh hùng trong Thủy Hử dưới cái nhìn của thi pháp học – tự sự học hiện đại Từ đó góp thêm một cách nhìn, hướng tiếp cận hình tượng nhân vật anh hùng trong Thủy Hử 6 Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận... (in trong sách Thủy Hử tân nghị, 1983) Năm 2010, Giang Hán Đại học học báo đăng bài “Tổng thuật về 30 năm nghiên cứu so sánh Tam Quốc diễn nghĩa và Thủy Hử của Hứa Dũng Cường, trong đó khẳng định, từ Tam Quốc diễn nghĩa qua Thủy Hử, nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng đã có sự phát triển rõ rệt Thi Nại Am đã có ý khai thác có chừng mực đời sống nội tâm của nhân vật, do vậy nhân vật Thủy Hử. .. bài viết khác Trong những công trình nghiên cứu điển hình trên, ngoài nội dung về nhân vật anh hùng, các tác giả đi vào khai thác các thủ pháp xây dựng nhân vật, kết cấu xung đột và tìm hiểu đặc trưng thi pháp của Thủy Hử Tuy vậy, hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ mới đi vào cấp độ vĩ mô của tác phẩm mà chưa bàn đến một cách hệ thống phương thức thể hiện nhân vật anh hùng trong Thủy Hử Ngoài ra,... thực tế phát triển của lịch sử tư tưởng và văn hóa nhân loại, chúng ta không thấy có một mẫu người anh hùng chung cho mọi thời đại, mà sẽ có quan niệm anh hùng, biểu tượng anh hùng, nhân vật anh hùng trong một thời kỳ lịch sử nhất định Nhìn trong tiến trình phát triển của lịch sử Trung Hoa, quan niệm về anh hùng cũng có sự vận động theo qui luật của nó 1.1.2 Lược sử khái niệm anh hùng qua các thời đại ... thống phương thức thể nhân vật anh hùng Thủy Hử Ngoài ra, có công trình bàn luận trực tiếp đến nhân vật anh hùng Thủy Hử, chẳng hạn: - Nhân vật Thủy Hử, Ngô Nguyên Phi, Nxb Đồng Nai, 1999 - 108 anh. .. mỹ nhân vật anh hùng Thủy Hử - Chương 3: Một số biện pháp nghệ thuật thể nhân vật anh hùng Thủy Hử 19 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM ANH HÙNG TRONG THỦY HỬ 1.1 Giới thuyết quan niệm anh hùng. .. đặc trưng thẩm mỹ hình tượng 17 nhân vật anh hùng phương thức thể nhân vật anh hùng tác phẩm Thủy Hử 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu Việc xây dựng nhân vật anh hùng Thủy Hử vừa thể tài tác thể truyền

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thi Nại Am (1994), Thủy Hử , Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy Hử
Tác giả: Thi Nại Am
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1994
2. Thi Nại Am - La Quán Trung (1992), Hậu Thủy Hử , NXB Văn học, Hà Nội. (dịch từ nguyên bản Thủy Hử toàn truyện 120 hồi, do Trung Hoa thư cục xuất bản Bắc Kinh 1960 - 1976) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hậu Thủy Hử", NXB Văn học, Hà Nội. (dịch từ nguyên bản "Thủy Hử
Tác giả: Thi Nại Am - La Quán Trung
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1992
3. André Chieng (2007), Bàn về thực tiễn của Trung Hoa cùng với Francois Jullien, Hoàng Ngọc Hiến dịch và giới thiệu, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thực tiễn của Trung Hoa cùng với Francois Jullien
Tác giả: André Chieng
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2007
4. Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ Văn học , NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003
5. Dư Quan Anh - Tiền Chung Thư - Phạm Ninh (2003), Lịch sử Văn học Trung Quốc tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Văn học Trung Quốc tập II
Tác giả: Dư Quan Anh - Tiền Chung Thư - Phạm Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
6. Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, Lê Hải Yến dịch, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Tác giả: Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2002
7. Lê Huy Bắc (2002), Giải phẫu văn chương trong nhà trường , NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu văn chương trong nhà trường
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
8. Lê Huy Bắc (2001), “ Kết cấu vòng tròn trong Tam Quốc diễn nghĩa và Thủy Hử” , tạp chí N ghiên cứu Văn học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Kết cấu vòng tròn trong "Tam Quốc diễn nghĩa "và "Thủy Hử
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2001
9. Trần Lê Bảo (2004), “ Nhóm nhân vật điển hình trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nhóm nhân vật điển hình trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 2004
10. M.Bakhtin. (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
11. Phạm Tú Châu (1999), “Việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo và Đạo giáo trong mấy bộ tiểu thuyết tiêu biểu của Trung Quốc", in trong Đi giữa đôi dòng , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo và Đạo giáo trong mấy bộ tiểu thuyết tiêu biểu của Trung Quốc
Tác giả: Phạm Tú Châu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1999
12. Phan Bội Châu (1973), Khổng Học Đăng, Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Học Đăng
Tác giả: Phan Bội Châu
Năm: 1973
13. Huỳnh Ngọc Chiến (2002), Lai rai chén rượu giang hồ , NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai rai chén rượu giang hồ
Tác giả: Huỳnh Ngọc Chiến
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
14. Ngô Vinh Chính, Vương Miện Quý chủ biên, Lương Duy Thứ dịch, (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc , NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc
Tác giả: Ngô Vinh Chính, Vương Miện Quý chủ biên, Lương Duy Thứ dịch
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1994
15. Lý Quốc Chương (2003), Nho gia và Nho học, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho gia và Nho học
Tác giả: Lý Quốc Chương
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2003
16. Việt Chương (1995), Chân dung nhân vật Tam Quốc diễn nghĩa chí , NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung nhân vật Tam Quốc diễn nghĩa chí
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1995
17. Đoàn Trung Còn (1950), Tứ Thơ Luận Ngữ, Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ Thơ Luận Ngữ
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Năm: 1950
18. Huyền Cơ (2007), Luận về chữ Nhân, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận về chữ Nhân
Tác giả: Huyền Cơ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2007
19. Nguyễn Huy Cố (2006), Khi Trung Quốc làm thay đổi thế giới, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi Trung Quốc làm thay đổi thế giới
Tác giả: Nguyễn Huy Cố
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2006
20. Giáp Văn Cường (1995), Lão Tử đạo đức huyền bí, NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão Tử đạo đức huyền bí
Tác giả: Giáp Văn Cường
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w