1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những nhấn tố phục hưng trong tsáng tác của nguyễn du

113 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 618,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM T T T2 T2 Trịnh Thị Ngọc Thúy NHỮNG NHẤN TỐ PHỤC HƯNG TRONG T SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU T Luận văn Thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Văn họcViệt nam Mã số : 5.04.33 Người hướng dẫn: PGS TS Mai Quốc Liên Thành phố Hồ Chí Minh -2001 T LỜI CẢM TẠ T Chúng xin chân thành cảm tạ PGS TS Mai Quốc Liên, thầy cô Trường T T2 T2 Đại học Sư phạm TPHCM, Đại học Khoa Học Xã hội Và Nhân văn giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin cám ơn gia đình tất bạn bè giúp đỡ động viên mặt để T hoàn thành tốt luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ T T MỤC LỤC T T PHẦN MỞ ĐẦU T T Lí chọn đề tài: T T Mục đích nghiên cứu: .7 T T 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .8 T T Mục đích nghiên cứu: .8 T T Phương pháp nghiên cứu: 10 T T PHẦN NỘI DUNG 12 T T CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÌM HIỂU NHÂN TỐ PHỤC HƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 12 T T 1.1 Chủ nghĩa Phục hưng phương Tây: 12 T T 1.1.1 Sự đời chủ nghĩa Phục hưng phương Tây : 12 T T 1.1.2 Văn học Phục hưng phương Tây : 12 T T 1.2 VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA PHỤC HƯNG Ở PHƯƠNG ĐỔNG : .14 T T 1.2.1 Có hay chủ nghĩa Phục hưng phương Đông ? 14 T T 1.2.2 Văn học phương Đông vấn để Phục hưng phương Đông : 16 T T 1.3 CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO MANG TÍNH CHẤT PHỤC HƯNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII - XIX : 19 T T 1.3.1 Những nhân tố lịch sử xã hội Viêt Nam mang tính chất xã hội tiền tư : .19 T T 1.3.2 Sư đổi thay văn học thời kì Nguyễn Du : .21 T T CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ PHỤC HƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 30 T T 2.1 GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 30 T T 2.1.1 Cái nhìn người - cá nhân theo quan điểm thẩm mĩ : 30 T T 2.1.2 Ý thức người cá nhân : 54 T T 2.2 CON NGƯỜI QUA CÁI NHÌN MANG TÍNH CHẤT NHÂN ĐẠO PHỤC HƯNG: .63 T T 2.2.1 Cái "tâm" Nguyễn Du qua số phận người : 63 T T 2.2.2 Cái nhìn Nguyễn Du giá trị đồng tiền : 71 T T 2.3 SỰ ĐỔI MỚI VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ CA TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU : 81 T T 2.3.1 Thể thơ : 81 T T 2.3.2 Hình tượng thơ : 91 T T 2.3.3 Ngôn ngữ : 96 T T PHẦN KẾT LUẬN 105 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 T T PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Từ xưa đến nay, nghiên cứu thơ văn Nguyễn Du, người ta thường tập trung nghiên T cứu vấn đề thuộc chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa thực, điển hình hóa, ngôn ngữ thơ, văn học dân gian văn học bác học tác phẩm ông, Tất nhằm khẳng định tầm vóc nhà thơ lớn Có vấn đề nhà nghiên cứu ý mà cần phải đặt giải quyết, vấn đề : tác phẩm Nguyễn Du thuộc thời kì văn học Trung đại, hậu kì Trung đại hay bắt đầu chuyển sang thời kì Phục hưng Vấn đề Phục hưng, biết, vấn đề mang tính toàn cầu không riêng T phương Tây Konrat, Viện sĩ Hàn Lâm Liên xô (cũ), tác phẩm “Phương Đông phương Tây" nêu ý kiến có tính gợi mở việc tìm hiểu thời kì Phục hưng Ông viết: "Phải mà lịch sử dân tộc châu Âu có tên Phục hưng thể tính quy luật chung trình phát triển lịch sử giới, tất yếu phải xuất vào thời điểm định phát triển lịch sử dân tộc có văn minh vĩ đại" [20, 52] ∗ F P T3 Từ ý tưởng đó, muốn tìm hiểu phương Đông nói chung Việt Nam nói T riêng, vấn đề Phục hưng đặt có ý nghĩa Đặc biệt Nguyễn Du, tiến hành tìm hiểu để xác định tác phẩm ông thuộc thời kì văn học hậu kì Trung đại hay thời kì Phục hưng Phong trào Phục hưng xuất phát từ Italia (Ý), sau lan rộng sang nước Tây Âu T Trung Âu Người Ý gọi phong trào "Renascita", người Pháp đặt tên "la Renaissanee" Cả hai từ nghĩa, dịch "thời Phục hưng, văn hóa Phục hưng" Bản chất văn hóa Phục hưng khởi đầu đấu tranh tư tưởng với chủ nghĩa phong kiến Đó thời kì mà người nhận thức phong kiến nhà thờ kìm hãm chà đạp lên quyền sống người Hơn nữa, thời kì ∗ Số số thứ tự tài liệu tham khảo, số thứ số trang tài liệu muốn nói lên nhu cầu, khát vọng sống người mới, vạch rõ biểu dương khả năng, triển vọng người mới, xã hội Con người người xây dựng xã hội mới, người mà thời đại T cần đến Đó người khổng lồ, "khổng lồ tư tưởng, nhiệt tình tính cách, khổng lồ tài nhiều mặt hiểu biết sâu rộng" (Anghen - Lời nói đầu "Phép biện chứng tự nhiên" - dẫn theo "Giáo trình văn học phương Tây", tr 119) Con người khổng lồ thực tế nhà hoạt động văn hóa thời kì Đó T đại diện cho tầng lớp trí thức bình dân đấu tranh không khoan nhượng với tất mà phong kiến Giáo hội áp đặt lên đời sống người Họ cố gắng xây dựng văn hóa dựa nguyên tắc tự để phát triển nhân cách người Họ công khai ca ngợi niềm vui sống tục nhận thức mẻ sống, giới người, khao khát cuồng nhiệt tri thức nhằm vươn tới sống tốt đẹp Cuộc vận động tư tưởng văn hóa Phục hưng gặt hái nhiều thắng lợi Nó thúc T đẩy xã hội Tây Âu tiến nhanh, tiến mạnh vào lịch sử cận đại Chính vậy, văn hóa Phục hưng công nhận văn hóa rực rỡ loài người Tác dụng thúc đẩy vận động tư tưởng văn hóa Phục hưng lịch sử phương Tây lịch sử nhân loại nói chung điều rõ ràng Anghen đánh giá :"Đó bước ngoặt tiến bộ, vĩ đại mà từ trước đến loài người chưa thấy" Konrat đặt vấn đề khái niệm Phục hưng văn học phương Đông Trong tác T phẩm "Phương Đông phương Tây", Konrat chứng minh trình phát triển lịch sử giới trải qua thời kì có điểm tương đồng Nói đến phương Đông, nghĩ đến quốc gia hùng mạnh, Trung Quốc Vào nửa cuối kỉ VIII, đế chế nhà Đường phát triển rực rỡ, nảy sinh trào lưu tư tưởng xã hội lớn kỉ mà đại diện nhà hoạt động văn hóa Hàn Dữ, Âu Dương Tu, Liễu Tôn Nguyên, Tô Đông Pha, Tư tưởng họ làm biến đổi đời sống, triết học, mĩ học, văn học nghệ thuật, khoa học, Hàn Dữ nhà tư tưởng lớn Trong tác phẩm "Bàn người", ông nêu lên T3 T3 quan niệm giá trị người, xem người sở đời sống xã hội, giáo dục văn hóa Konrat cho việc quay với thời cổ đại Trung Quốc châu Âu nảy sinh T T2 T2 môi trường văn hóa phát triển mạnh, với diện nhà tư tưởng, nhà văn, Hoạt động họ gắn bó chặt chẽ với đẳng cấp thị dân Họ hoạt động môi trường văn hóa mà điều kiện in ấn phát triển Tuy nhiên, nội hàm phong trào Phục hưng tùy theo đặc thù quốc gia mà có khác nhau, đồng thời chúng có điểm tương đồng lịch sử Phong trào Phục hưng tiếp thu phát huy giúp cho vận động tiến phía trước lịch sử Chúng ta ý văn học dân tộc giới bước vào giai đoạn có giống Từ điểm tựa này, tiến hành tìm hiểu văn học Việt Nam nửa cuối T kỉ XVIII, nửa đầu XIX với trào lưu nhân đạo chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ nói chung sáng tác Nguyên Du nói riêng để khẳng định nhân tố Phục hưng sáng tác Nguyễn Du Mục đích nghiên cứu: Luận văn hướng vào vấn đề sau : T □ Tìm hiểu cách khái quát ý nghĩa phong trào Phục hưng, phát triển T văn hóa Phục hưng châu Âu Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng trình khẳng định ca ngợi giá trị đẹp đẽ người □ Vấn đề Phục hưng văn học phương Đông mà tiêu biểu Trung Quốc T □ Vấn đề Phục hưng tác phẩm Nguyễn Du xuất phát từ phát triển T thời đại, đời sống văn hóa, văn học tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm, cảm quan sáng tác nhà thơ □ So sánh nét lớn tác phẩm Nguyễn Du hệ thống văn học Việt T Nam với tác phẩm "Kim Vân Kiều" Thanh Tâm Tài Nhân □ Tìm hiểu tương đồng sáng tác Nguyễn Du với tác phẩm văn học T Phục hưng phương Tây Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng khoa học chuyên luận tìm hiểu vấn đề Phục hưng sáng T tác Nguyễn Du chủ yếu hai bình diện : - Thứ nhất, tìm hiểu cách khái quát ý nghĩa phong trào Phục hưng T Thứ hai, nghiên cứu vấn đề Phục hưng tác phẩm Nguyễn Du hai lĩnh T vực : a- Giá trị cách tân tư tưởng Nguyên Du mà chủ yếu nghiên cứu tư T nghệ thuật nội dung thơ văn Nguyễn Du, thông qua cảm quan sáng tác thể giá trị nhân văn Phục hưng mang sắc thái dân tộc b- Sự đổi hình thức thơ ca T Từ thấy đóng góp định Nguyễn Du trình phát triển T văn học nước nhà Mục đích nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du vấn đề nghiên cứu đầy hấp dẫn, thu T hút ý, tìm hiểu, khám phá nhiều người, nhiều hệ Có thể nói gần hai kỉ trôi qua, từ ông (1820) đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu, phê bình thơ văn Nguyễn Du vấn đề hướng phía trước cho mong muốn khám phá đẹp Mỗi người nhìn góc độ, khía cạnh khác nhau, chí có ý kiến tương phản với quan niệm nhân sinh nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu, phê bình di sản văn hóa Nguyễn Du có bề dày qua thời T đại tựu trung, nhà nghiên cứu, phê bình thường vào hai mảng lớn sáng tác Nguyễn Du (Truyện Kiều thơ văn chữ Hán) xoay quanh hai vấn đề yếu : giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du Nhìn chung, qua lịch sử nghiên cứu, phê bình di sản văn hóa Nguyễn Du T kỉ qua chủ yếu đề cập đến vấn đề sáng tác Nguyễn Du, dù góc độ nhận thức, giải trình khác phần lớn hướng giá trị nhân đạo, giá trị thực phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Du Trong phạm vi đề tài, xin vào vấn đề tương đối mẻ T tìm hiểu nhân tố Phục hưng sáng tác Nguyễn Du Chúng ta biết Phục hưng phong trào phát sinh Italia, phong trào văn T hóa rộng rãi khởi đầu cho đấu tranh tư tưởng với chủ nghĩa phong kiến tôn giáo Các nhà văn hóa thời kì đấu tranh không khoan nhượng với thần học, chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa khổ hạnh, thần bí Họ cố gắng xây dựng văn hóa dựa sở nguyên tắc tự phát triển người, giải phóng người thoát khỏi vòng cương tỏa tôn giáo xã hội Nét bật nhà văn hóa Phục hưng "Sự khám phá giới người, khao khát cuồng nhiệt tri thức, vươn tới khám phá, phát minh tất lĩnh vực đời sống Để làm điều đó, thời đại cần có người có tư tưởng tiến bộ, có tài năng, có tri thức sâu rộng với nhiệt tình vươn đến đẹp sống Bước ngoặt mà Anghen đánh giá vĩ đại lịch sử loài người diễn T T3 lĩnh vực : kinh tế, trị, xã hội, tôn giáo, tư tưởng, khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật Nó làm biến đổi sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Tây Âu Nó phơi bày tính chất trì trệ, lạc hậu, lỗi thời thiết chế tinh thần vật chất chế độ phong kiến nhà thờ Trung cổ Nó tạo khác biệt cho lĩnh vực nói khiến cho xã hội Tây Âu kỉ XVI - XVII thật mang mặt khởi sắc đầy khí Tất biến động to lớn góp phần tạo nên nhiều luồng tư tưởng, nhiều học T thuyết chi phối đời sống tinh thần thời đại Tư tưởng chủ nghĩa nhân văn Phục hưng tư tưởng giải phóng nhân cách độc lập người phát triển chín muồi Đối tượng miêu tả chủ yếu văn học người động biến đổi sống, người trần với nhu cầu vật chất lẫn tinh thần, xác thịt trí tuệ với tất khát vọng đáng nó, với tất khả triển vọng to lớn Konrat cho rằng, vấn đề Phục hưng tượng cá biệt mà thể T tính quy luật chung trình lịch sử giới Nó tất yếu phải xuất vào thời điểm định phát triển dân tộc có văn minh vĩ đại Từ ý tưởng Konrat, tiến hành tìm hiểu văn học Phục hưng dựa sở điểm tương đồng thuộc chất lịch sử tượng không đồng tượng với Tìm hiểu đặc điểm giống loại hình văn học đặc điểm T lịch sử xã hội giống phát sinh ra, ảnh hưởng chúng Vì thế, không dùng "công thức" Phương Tây để so sánh Chủ yếu vào đặc thù lịch sử xã hội Việt Nam, văn học Việt Nam sáng tác Nguyễn Du Xã hội Việt Nam vào nửa kỉ XVIII đến nửa đầu XIX có chuyển biến phức T tạp đời sống trị, xã hội Ý thức hệ phong kiến không lí tưởng tuyệt đối Trong đó, đời sống văn hóa tinh thần quần chúng có nhiều chuyển biến Đó đời trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đời sống văn học thời kì này, tượng văn học độc đáo mà nhà nghiên cứu, phê bình dè dặt gọi trào lưu nhân đạo chủ nghĩa Bởi vào điều kiện lịch sử xã hội cụ thể Việt Nam chúng chưa đạt đến trình độ hoàn chỉnh sở lí luận chưa hoàn toàn cắt đứt với tư tưởng phong kiến thống Có nghĩa Việt Nam chưa có đủ tiền đề để có thời kì Phục hưng rực rỡ nước phương Tây Vì e dè nhà nghiên cứu phê bình sở Tuy nhiên, vấn đề thiết yếu dựa vào thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam văn học Việt Nam giai đoạn để phát vấn đề mẻ thời đại Chúng tiến hành khảo sát tác phẩm Nguyễn Du để xác định sáng tác T ông nằm giai đoạn hậu kì Trung đại có chuyển biến tư tưởng nghệ thuật mang nội dung mới, chứa đựng nhân tố Phục hưng Chủ nghĩa nhân đạo sáng tác Nguyễn Du không nằm quan điểm phong kiến Trung đại, mang nội dung tư tưởng Nho giáo phong kiến mà toát lên tinh thần nhân văn Phục hưng Phương pháp nghiên cứu: Chúng ta biết rằng, Nguyễn Du tượng phong phú phức tạp văn T học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX Do việc tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử xã hội thời kì Nguyễn Du sống sáng tác, lịch sử tư tưởng xã hội giai đoạn Nguyễn Du sống vấn đề quan trọng Trong Luận án này, điều sử dụng sở thiếu việc khảo sát "Khéo mặt dạn mày dày" T Nhân vật Sở Khanh dù khoác bên hào hoa lời ăn tiếng nói T tố cáo người chuyên sống nghề lừa gạt phụ nữ nhẹ dạ, tin Nguyễn Du dồn hết vào cho từ ngữ :"mặt mo", "rêu rao", "mặt này", "quát mắng đùng đùng", tỏ thái độ từ: "Phụ tình án rõ ràng T Dơ tuồng, nghỉ kiếm đường tháo lui" T T5 Mụ quan bà, mẹ Hoạn Thư, nhân danh "mệnh phụ phu nhân” lời lẽ T lại phủ phàng, ghê gớm, chẳng khác Tú bà : "Con thiện nhân T Chẳng phường trốn chúa quân lộn chồng T Ra tuồng mèo mả gà đồng, ” T Viên quan xử kiện vụ án Thúc sinh mắng vào mặt Kiều: T "Là người đong đưa" T "Tuồng chi hoa thải ong thừa T Mượn màu son phấn đánh lừa đen" T Cách sử dụng ngôn ngữ thực Nguyễn Du nhân vật phản diện T góp phần phản ánh thực xã hội vượt chế độ xã hội phong kiến có dấu ấn kinh tế hàng hóa manh nha đô thị lớn với đầy đủ thành phần xã hội Có thể nói từ trước đến nay, chưa có sử dụng ngôn ngữ dung tục tài tình Nguyễn Du Điều nhân vật đáng khinh bỉ mà người ông hết lòng yêu thương (như Kiều) đôi lúc ông dùng lời lẽ T8 T8 dân gian :"Chém cha số hoa đào" Kiều đau đớn số phận Và Kiều nói với Kim Trọng : T "Thiếp từ ngộ biến đến T Ong qua bướm lại thừa xấu xa" T Chữ "thừa" mà Nguyễn Du dùng độc đáo Hoặc từ "dơ " câu: "Đã buồn T T8 T8 ruột lại dơ đời" từ sinh động T5 T5 Từ ngữ bình đàn, thông tục ý nghĩa sâu xa Nguyễn Du nhìn thẳng vào T thực tế đau lòng mà Kiều không nhân nhượng cho thân bộc lộ tâm trạng nàng Cách sử dụng ngôn ngữ có không hai Nguyễn Du lột tả giới T sinh động đầy đủ hạng người với muôn vàn sắc thái tình cảm khác nhau, vật chất hóa được, phô diễn ngôn ngữ thích hợp Đặc điểm gần với ngôn ngữ quảng trường tiểu thuyết Rebelais T3 T3 Mặt khác, ngôn ngữ thơ Nguyễn Du có kết tinh tất đẹp:"Cải T T7 chân chất ca dao dân gian, tao nhã khúc ngâm, hàm súc văn chương bác T7 học cổ điển, / “Tất yếu tố hòa quyện với tạo thành nét đặc sắc ngôn ngữ T3 nghệ thuật thơ ca Nguyễn Du, làm cho vốn ngôn ngữ dân gian nâng cao đến mức hoàn chỉnh phong phú Nó trội hẳn ngôn ngữ sử dụng truyện Nôm bình dân khác Trong truyện Nôm, ngôn ngữ phần lớn mang tính đơn điệu, lời lẽ mộc mạc, thô sơ, T ép vào quy phạm văn chương Trung đại Do đó, ngôn ngữ thường bị hạn chế Một số câu dùng nhiều điển cố, lời văn cầu kì, khách sáo - ảnh hưởng văn chương chữ Hán : "Ruột tằm chín khúc vò tơ đỏ T Giấc bướm năm canh điểm khắc vàng" T (Lâm tuyền kì ngộ) T Trong số truyện Nôm bình dân : 'Tham Công - Cúc Hoa”, "Tống Trân - Cúc T P P Hoa”, "Hoàng Trừu", lời văn mộc mạc, thô sơ, cách sử dụng thành ngữ tục ngữ P P nôm na : “Tham công tiết nghĩa T Chẳng tưởng vợ chồng trai gái làm chi" T (Phạm Công - Cúc Hoa) T Ngôn ngữ "Tống Trân - Cúc Hoa" nôm na, trơn tuột lời nói T thường Khi tên trưởng giả hay tin Tống Trân thi đỗ, nói cách trơ tráo : "Chồng mày thi đỗ quan cao T Bây thật rễ tao từ rày" T So với truyện Nôm có tính chất bác học :"Sơ kính tân trang", “Than T Trần", "Hoa Tiên" có tao nhã việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Nhưng đến Truyện Kiều nói kết tinh tất đẹp, "Cái tao, trau chuốt "Hoa Tiên", thướt tha "Chinh phụ ngâm", khắc khoải "Cung oán ngâm", tươi mát, phóng khoáng "Sơ kính tân trang", " Chúng ta đối chiếu "Hoa Tiên" Truyện Kiều Cả hai tác phẩm T viết đề tài tình yêu, phản ánh khát vọng yêu đương người Ý tình hai tác phẩm có nhiều chỗ giống nhau, cách biểu khác Chẳng hạn xuất phát từ câu thơ chữ Hán mà Nguyễn Huy Tự Nguyễn Du thể tập cổ : "Nhân diện bất tri hà xứ khứ T Đào hoa y cựu tiếu đông phong" T "Hoa Tiên" viết : T "Mừng xuân đào ngậm cười T Vẻ hồng trơ đó, mặt người đâu" T Truyện Kiều viết : T "Trước sau thấy mặt người T Hoa đào năm ngoái cười gió đông” T Xuân Diệu so sánh cách vận dụng ngôn ngữ "Hoa Tiên" truyện Kiều cho T : cách diễn đạt Nguyễn Huy Tự gò bó viết "mặt người đâu" chữ "trơ" nặng, không phù hợp với hoa hàm tiếu Nguyễn Du dựa vào ý thơ Thôi Hiệu câu thơ sinh động, tao nhã mà giữ ý câu thơ cổ Cùng ý diễn tả nỗi lòng người, "Hoa Tiên" viết: T "Nào bể dặn non nguyền T Lòng chuông vạn ngựa nghìn với ai" T Truyện Kiều viết : T "Ấy hẹn ngọc thề vàng T T3 Bây kim mã ngọc đường với ai" T Ta thấy câu thơ Kiều diễn đạt ý tình mượt mà nhiều T "Kim Vân Kiều truyện" Thanh Tâm Tài Nhân miêu tả cảnh trai gái tìm cách gặp T gỡ nhau: “Tìm thấy lỗ nhỏ, nhòm thấu bên kia, mà lỗ bị lấp mây tảng đá gạch ngói vụn Hai người mừng reo lên : Cầu Lam có lối Reo xong, chàng lấy gậy sắt chọc vào lỗ hỏng, khẽ bẩy gạch đá rơi lủng củng, mở T3 thành lối hẻm Chàng liền lách ôm choàng lấy Thúy Kiều, " Cũng cảnh ấy, Nguyễn Du lọc bỏ bớt chi tiết thô thiển Ông sáng tạo : T "Lần theo núi giả vòng T Cuối tường dường có nẻo thông rào T Xắn tay mở khóa động đào T Rẽ mây trông tỏ lối vào Thiên Thai" T Xuân Diệu cho Nguyễn Du miêu tả tài, hai câu cuối Sự gặp gỡ T đôi trai gái diễn tả thoát, phù hợp ý tình kẻ yêu Trong "Hoa Tiên" có cảnh trai gái gặp gỡ cách miêu tả thô, chưa T tạo lí thú đôi bạn tình gặp gỡ : "Tường hoa quanh quất vòng T Bên hoa dường có nẻo thông rào" T Cảnh giai nhân - tài tử gặp gỡ, tình tự với nhau, "Hoa Tiên" viết : T "Ỷ hoa lồng lộng người thơ T Bóng hồng chung vẻ, hương đưa lẫn mùi" T Truyện Kiều viết: T "Chén hà sánh giọng quỳnh tương T Giải hương lộn, bình gương bóng lồng" T Cả hai tác phẩm có ý diễn tả hình bóng đôi trai gái lồng vào T gương, hương y phục hòa lẫn vào Câu thơ Nguyễn Du diễn tả thật tuyệt Người đọc dường cảm nhận mùi hương hòa quyện Còn câu thơ "Hoa Tiên": “hương đưa lẫn mùi" tạo cảm giác nặng nề Từ "mình" văn học dân gian thường đại từ danh xưng thứ hai Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du tiếp biến sử dụng thứ nhằm diễn đạt ý thức người thân Cái độc đáo Nguyễn Du câu thơ, từ "mình" lặp lại nhiều lần làm tăng khả biểu cảm "Giật mình, lại thương xót xa" T T5 T5 T5 T5 "Một mình biết, mình hay" T T5 T5 T5 T5 Trong 3.254 câu thơ Kiều, Nguyễn Du sử dụng 73 lần từ "mình" T Từ "thân" sử dụng 46 lần Có nhiều câu thơ Nguyễn Du lặp lại nhiều lần : T "Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân" T T5 T5 T5 "Thân thân đến ?" T T5 T5 T5 Từ "riêng" sử dụng 19 lần : T "Nỗi riêng riêng bàn hoàn" T T5 T5 "Buồn riêng, riêng sục sùi" T T5 T5 Cách sử dụng từ Nguyễn Du có dụng ý nhấn mạnh số phận người cá nhân T Nhìn chung, ngôn ngữ Truyện Kiều thấy rõ sáng tạo tài tình T Nguyễn Du so với ngôn ngữ văn học dân gian hệ thống ngôn ngữ Việt Nam trước Nguyễn Du thời kì với ông Đây yếu tố chứng minh cho giá trị sáng tác ông Ngôn ngữ thơ chữ Hán Nguyễn Du dù mang đậm nét chung T ngôn ngữ nghệ thuật Trung đại phương Đông, chịu chi phối tư nghệ thuật thơ chữ Hán Nhưng thơ Nôm, Nguyễn Du có vượt khung, ngôn ngữ thơ ông gần với ngôn ngữ thực lãng mạn sau PHẦN KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam Trung đại, Nguyễn Du có vị trí quan trọng đặc biệt T Có thể nói thơ ca ông đứng đỉnh cao văn học Việt Nam kỉ XVIII - XIX Thơ văn ông xuất vào thời điểm mà xã hội Việt Nam có bước trăn trở tìm hướng lên theo phát triển tất yếu lịch sử Trên sở tảng tư truyền thống, tư nghệ thuật Nguyễn Du biểu nét mới, phù hợp với cảm quan sáng tác lớp nhà văn có tư tưởng tiến có bước phát triển vượt khỏi khuôn khổ xã hội phong kiến Sáng tác ông nằm giai đoạn mạt kì xã hội phong kiến có T3 T3 điều đáng nói tự thân chứa đựng mầm mống xã hội tiền tư bản, manh nha ý thức hệ tư sản dù chưa có đủ tiền đề kinh tế - xã hội để phủ định hoàn toàn chế độ phong kiến Những đổi thay dù chưa thật rõ nét làm biến chuyển nhận thức, mà bao kỉ qua bị phủ mờ Nho giáo phong kiến Nguyễn Du nằm dòng chảy lịch sử xã hội Việt Nam phương T Đông Vì thế, muốn hiểu cách cặn kẽ, ta phải đặt sáng tác Nguyễn Du vào người thời đại ông thấy hết tư nghệ thuật mẻ ông Trong Luận văn, muốn chứng minh sáng tác Nguyễn Du có T chiều hướng vượt khỏi quy phạm văn chương Trung đại, có nhiều tính chất yếu tố thực, cảm hứng trước vấn đề thực tế : thực tế xã hội, thực tế dân tộc tạo tiêu chí cho đẹp văn chương chứa đựng nhân tố mang tính Phục hưng qua vấn đề sau : - Về tư tưởng : T U U Nguyễn Du hình thành quan điểm thẩm mĩ có nét khác biệt với quan điểm T thẩm mĩ truyền thống qua cách nhìn đánh giá người Đó khẳng định giá trị người Lần văn học Việt Nam, người nhận thức khác lạ so với thẩm mĩ truyền thống ngoại hình, tài năng, phẩm chất, Vẻ đẹp người phụ nữ không nét đẹp truyền thống thân "vóc T liễu, hình mai" mà đẹp thể chất khỏe mạnh, tràn trề sinh lực Đây nhận thức lớp nhà văn trưởng thành môi trường đô thị có tư tưởng tiến Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương Chúng ta thấy tranh thơ Nguyễn Du mô tả nét đẹp lồ lộ không che dấu T nàng Kiều tranh "Thiếu nữ ngủ ngày" Hồ Xuân Hương có đồng điệu với tranh nàng La Joconde Léonard de Vinci thời Phục hưng phương Tây, điểm nhìn ca ngợi đẹp chân phương chứa đựng nội tâm sâu sắc Cái đẹp phải đời ca ngợi, chiêm ngưỡng ẩn nấp chốn khuê phòng Tài người nhận thức theo quan điểm thẩm mĩ mới, tài T nhìn góc độ sáng tạo cá nhân, biểu phẩm chất, cá tính người Vì thế, tài người đối lập với trật tự xã hội đương thời "Chữ tài liền với chữ tai vần" Tình yêu, tình dục đời sống nội tâm phong phú người bước đột phá T mạnh mẽ vào thành trì đạo đức phong kiến biểu nhu cầu sống thiết thực người đương thời Tình yêu tự Kim Kiều bước đầu định nghĩa tình yêu ? Cái mà lễ giáo phong kiến lời đáp nghĩa Cô Kiều trải qua yêu đương tự thời gian ngắn ngủi, vượt xa cô gái thời đại trước nàng nếm trải tất hương vị tình yêu : nhớ mong, chờ đợi, gặp gỡ, tình tự, Con người cảm nhận đầy đủ ý nghĩa giao cảm trái tim, đồng điệu tâm hồn, tài năng, Nó không thứ nghĩa vụ báo hiếu cha mẹ, mà riêng người, người trần đích thực Nó trái cấm vườn địa đàng Adam Eva thiên đàng mở ngõ cho tình yêu Đó thông điệp mà Nguyễn Du gửi đến cho đời ông cảm nhận ý nghĩa Nguyễn Du người nói đến tình dục, vấn đề mà văn học Việt T Nam kỉ XVIII khơi mào truyện Nôm, khúc ngâm, đến Nguyễn T2 T2 Du ông nói đến thái độ nghiêm chỉnh ý thức mang giá trị nhân Một nhu cầu bình thường đời sống người theo qui luật tự T nhiên văn học trước thường né tránh Nho giáo phong kiến Việt Nam không cấm dục phương tây không phô trương, không nói đến cách công khai Nguyễn Du phản bác mạnh mẽ Bocacio nhìn ông vượt khỏi đường biên lễ giáo phong kiến Nguyễn Du nhìn người môi trường sống thực đa dạng phong phú T tính cách, không phát triển theo chiều cứng ngắc người văn học trước Nó đầy khát vọng dù đích xa tầm tay, người muôn vàn nỗi lo toan, đói, nghèo, bệnh tật, chia li, chết chóc, Chính Nguyễn Du, cô Kiều với tính cách đa dạng trải qua khúc T quanh đời mà phải tự lo toan, tính toán để tự cứu lấy Nguyễn Du đẩy người vượt khỏi suy nghĩ sáo mòn quân thần, trung hiếu, hướng đến riêng tư đời sống người tình yêu, hạnh phúc quyền sống Ông cho người nhận thức rõ giá trị với đầy đủ ý nghĩa sống từ họ trở nên day dứt không sống theo ý muốn Cái thơ Nguyễn Du dù chứa nhiều phức tạp, mặt chịu chi T phôi trật tự xã hội phong kiến mặt khác nhận thức nhu cầu sống người vượt khỏi quy phạm phong kiến Nho giáo Cái dù nhiều hạn chế thiếu sở nhận thức triết học vững chãi so với thời Phục hưng phương Tây Nhưng phần tích cực có ý nghĩa nhân đạo nhỏ so với thời đại mà Nguyễn Du sống Nó trỗi dậy với tư cách cội nguồn sáng tạo thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam theo hướng lên lịch sử Biểu thức tỉnh người nà bao kỉ qua ngủ quên khắc kỉ Nho giáo phong kiến Nguyễn Du bày tỏ thái độ qua việc miêu tả tượng T sống, ông nhìn rõ động lực sáng tác Cái đóng góp Nguyễn Du không điều trông thấy mà nỗi đau T trước cảnh bể dâu đời, lòng với tình đời thiết tha, nhà thơ bộc lộ điều phẫn nộ trước đời, dù chưa có điều kiện để đạp đổ, phản kháng nhà văn Phục hưng phương Tây Nguyễn Du nghiêng xuống, dang rộng đôi tay đón lấy mảnh đời đau khổ, an ủi, vỗ về, nâng niu chân giá trị họ trái tim dạt tình thương yêu đồng loại: “Đục thân thân" Thiết nghĩ, lòng khẳng định giá trị người T Giáo sư Mai Quốc Liên cho Nguyễn Du tới đầu mút chủ nghĩa nhân đạo Một chủ nghĩa nhân đạo tiến vượt khỏi phạm trù đạo đức Nho giáo Phong kiến, có ý nghĩa lớn thời đại chứa đựng lòng giá trị nhân văn tác phẩm thời Phục hưng phương Tây - Về nghệ thuât: T U U Sự đổi hình thức nghệ thuật thơ ca ngôn ngữ văn học góp phần chứng T minh tác phẩm Nguyễn Du công trình sáng tạo nghệ thuật vĩ đại, Phục T3 hưng thơ ca dân tộc Nguyễn Du làm nên kì công góp phần cách tân thể loại truyện thơ Nôm T đưa từ thể loại truyện dân gian không nằm hệ thống văn hóa thống Phong kiến thành thể loại truyện thơ bác học có giá trị mẫu mực cổ điển Truyện Kiều mà xem tác phẩm có ý nghĩa tiền thân tiểu thuyết sau Căn vào cấu trúc nó, ta thấy Truyện Kiều vượt hẳn truyện thơ đương thời nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật đề tài, cốt truyện nhân vật vay mượn từ tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Cái độc đáo Nguyễn Du ông sử dụng thơ lục bát dân gian, thể thơ phản ánh tâm tình quần chúng nhân dân cách đầy đủ khát vọng riêng tư, thầm kín họ sống Nguyễn Du dựa truyền thống thơ ca Việt Nam sử dụng nhiều hình ảnh ca dao, tục ngữ mà sáng tạo hệ thống hình tượng riêng độc đáo phong phú màu sắc Từ cách gieo vần, ngắt nhịp, cách đối nhiều kiểu, ngôn ngữ đa dạng tài tình đưa tác phẩm truyện Kiều đến đỉnh cao văn chương bác học cách biệt với quần chúng nhân dân, mà sâu vào đời sống tinh thần họ, trở thành máu thịt họ sinh hoạt sống Tinh thần thực dân gian giúp Nguyễn Du tìm phương pháp đắn để ghi T lại "những điều trông thấy" dù nhiều hạn chế ông sử dụng hình thức, công thức có sẵn Những ước lệ mà hồn nhiên, chân chất, chứa chan tình đời, tình người Bức tranh sinh "hoạt Truyện Kiều dù vấn đề xã hội đặt sâu sắc gay gắt Thơ chữ Hán góp phần phản ánh tranh sinh hoạt xã hội mang tính chất T thực sâu sắc số thơ : "Thái bình mai ca giả", "Sở kiến hành", “Trở binh hành", Cái thơ chữ Hán Nguyễn Du người với tầm nhìn sâu rộng T đời, thân, giới xung quanh Bằng ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo, mang sắc riêng, thơ chữ Hán phản ánh nhiều phương diện tâm trạng với từ tự xưng biểu người cá nhân rõ nét Sự đổi hình thức nghệ thuật khẳng định hoàn toàn tính chất sáng tạo T thợ văn Nguyễn Du Ông mượn "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" để làm nên tuyệt vời tư tưởng nghệ thuật, ta so sánh đối chiếu tác phẩm ông hệ thống văn học dân gian, văn học Việt Nam "Kim Vân Kiều Truyện" Thanh Tâm tài Nhân thấy giá trị nghệ thụật thi ca vĩ đại nó, thấy rõ vị trí lịch sử ngôn ngữ thơ ca dân tộc Việt Nam Cái làm nên giá trị Truyện Kiều giá trị nghệ thuật thơ ca ngôn ngữ dân tộc nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Đúng lời nhận xét nhà Nho phong kiến ông nói hai tác phẩm truyện Kiều : "Hữu Minh đại vô song kỹ T Đại Việt thiên thu tuyệt diệu từ" T (Người kĩ nữ có không hai đời nhà Minh, văn chương tuyệt diệu nghìn thu nước T Việt) Lịch sử giống dòng thác cuộn chảy không ngừng tuôn chảy T điểm dừng Trong dòng thác lịch sử có điều bị trôi không để lại vết tích nào, có điều đọng tâm hồn người từ đời sang đời khác Đó tiếng thơ Nguyễn Du,, tiếng thơ với thời gian, nhập vào mạch nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam Bởi làm nên vĩ đại Nguyễn Du đóng góp tư tưởng mẻ chứa đựng yếu tố Phục hưng mà không phủ nhận Dostoievski cho :"Tôi nhà thực chủ nghĩa theo nghĩa cao T từ này, tức miêu tả tất chiều sâu tâm hồn người " Ông lại nói: “Trong chủ nghĩa thực đầy đủ nhất, tìm người bên người" Nguyễn Du làm điều ông tìm bên người Truyện Kiều tiền thân chủ nghĩa thực sau Và lĩnh vực thơ ca dân tộc, giá trị cách tân nghệ thuật Qua đó, chúng T khẳng định giá trị Phục hưng sáng tác Nguyễn Du tác phẩm Phục hưng tiếng giới, tương đương với vị trí Danté , Bocacio, Shakespeare, văn học Phục hưng phương Tây Tuy nhiên, luận điểm gợi lên hướng suy nghĩ chất T Phục hưng sáng tác Nguyễn Du, vấn đề tương đối mẻ mà công trình nghiên cứu sau hoàn thiện thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote - Nghệ thuật thơ ca, NXB VHNT, HN - 1961 T Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG - HN 1999 T Bocacio - Mười ngày, NXB Văn học - HN 1994 T Nguyễn Văn Dân - Lí luận văn học so sánh, NXB KHXH, HN1998 T Xuân Diệu - Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học - HN 1998 (In lần thứ 2) T Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung - Nguyễn Đức Nam -Nguyễn Thị T Hoàng - Nguyễn Văn Chính- Phùng Văn Tửu - Giáo trình văn học phương Tây - NXB GD 1999 Trần Thanh Đạm – Dẫn luận văn học so sánh, tủ sách đại học sư phạm Tp.HCM 1995 T Lâm Ngũ Đường - Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa (Nguyễn Hiến Lê dịch), NXB T Văn học 1994 Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu - Bộ QGGD XB, HN 1950 T 10 Vũ Hạnh - Đọc lại Truyện Kiều, NXB Văn học Tp.HCM 1993 T 11 Hoàng Ngọc Hiến - Năm giảng thể loại, NXB GD 1999 T 12 Nguyễn Phạm Hùng - Văn học Việt Nam (từ kỷ X - XX), NXB Đại học QG T 13 Cao Xuân Huy - Tư tưởng phương Đông Gởi điểm nhì tham chiếu (Nguyễn T Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu) NXB Văn học 1994 14 Trần Đình Hượu - Nho giáo văn học Việt Nam Trung cận đại, NXB Văn hóa Thừa T Thiên 1995 15 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương - Giáo trình Văn Học Việt Nam (Từ T kỷ thứ X đến nửa đầu XVIII) NXB GD 1997 16 Nguyễn Xuân Kính - Thi pháp ca dao, NXB KHXH, HN 1992 T 17 Lê Đình Kỵ - Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Hội nhà văn Tp.HCM 1992 T 18 Lê Đình Kỵ - Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Bộ GD 1999 T 19 Truyện Kiều lời bình - NXBVHTT, HN 2000 T 20 Konrat - Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch) NXB GD 1997 T 21 Nguyễn Bách Khoa - Nguyễn Du truyện Kiều, Thế giới HN 1951 T 22 Đặng Thanh Lê - Giáo trình văn học Việt Nam từ nửa kỷ XVIII - nửa đầu kỷ T XIX, 1990 23 Mai Quốc Liên - Tạp luận, NXBVH - Trung tâm nghiên cứu Quốc học năm 1999 T 24 Mại Quốc Liên - Nguyễn Du toàn tập, NXBVH, Trung tâm nghiên cứu Quốc học (Chủ T biên) năm 1996 25 Nguyễn Công Lý - Bản sắc dân tộc văn học Thiền Tông đời Lý Trần, NXB T VHTT - 1997 26 Nguyễn Lộc - Nguyễn Du, người đời, NXB Đà Nẵng 1990 T 27 Nguyễn Lộc - Giáo trình văn học Việt Nam (từ nửa đầu kỷ XVIII -XIX), NXB Bộ T GD 1999 28 Nguyễn Lộc - Tiếp nhận văn học - Trung tâm đào tạo từ xa ĐH Huế, NXBGD 1997 T 29 Nguyễn Đăng Mạnh - Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXBGD T 1994 30 Vũ Dương Minh - Lịch sử văn Minh giới, NXBGD 2000 T 31 N.I.Niculin - Văn học Việt Nam từ thời Trung cổ đến Hiện đại (từ kỷ X -XIX), T Người dịch Nguyễn Mạnh Cường, Mai Quốc Liên, Đỗ Thị Bích Trâm, tài liệu ĐHSP Tp.HCM 1997 32 N.I.Niculin - Văn học Việt Nam (Tiểu luận tóm tắt) T 33 Phan Ngọc - Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB KHXH 1985 T 34 Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Du - Người tình Nguyễn Du tình người, NXB KHXH T NXB Mũi Cà Mau 1992 35 Vũ Ngọc Phan - Tục ngữ Ca dao Việt Nam, Hội nghiên cứu giảng dạy T vănhọcTp.HCM 1992 36 Huỳnh Như Phương - Những tín hiệu mới, NXB Hội nhà văn 1994 T 37 Phạm Đan Quế - Truyện Kiều đối chiếu, NXB Hải Phòng - HN 1999 T 38 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, T Đoàn Thị Thu Vân - Về người cá nhân văn học cổ T1 T1 39 W.Shakespeare - Hamlet, NXB Văn học HN 1986 T 40 Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thư pháp văn học Trung Đại Việt Nam, NXBGD 1998 T 41 Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hóa Việt Nam NXBGD HN 1997 T 42 Đỗ Lai Thúy - Hồ Xuân Hương, Hoài niệm phồn thực, NXB VHTT 1999 T 43 Lương Duy Thứ - Thi pháp thơ Đường (Chuyên đề), Tủ sách ĐHTH, Tp.HCM 1996 T 44 Đoàn Thu Vân - Khảo sát đặc trung nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X T XIV, trung tâm nghiên cứu Quốc học, NXB VH 1996 45 L.X.Vưgốtxki - Tâm lý học nghệ thuật, Hoài Lam, Kiên Giang dịch, NXB KHXH, T Trường viết văn Nguyễn Du, HN 1995 46 Lê Trí Viễn - Quy luật phát triển lịch sử Việt Nam, NXBGD HN 1998 T 47 Lê Trí Viễn - Thần khúc Dante (dịch), NXB HN 1978 T 48 Lê Trí Viễn - Đặc trưng Văn học Trung đại Việt Nam, NXB KHXH 1996 T 49 Trần Ngọc Vương - Loại hình học Tác giả văn học Nhà nho tài tử văn học Việt T Nam NXB GD 50 Lê Thu Yến - Đặc điểm Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB TN 1999 T [...]... Phục hưng trong sáng tác của Nguyễn Du Dùng phương pháp so sánh, đối chiếu với các tác phẩm trong văn học Phục hưng T 2 phương Tây, hệ thống văn học Việt Nam, văn học dân gian để thấy được sự giống nhau và khác nhau trong sáng tác của Nguyễn Du, ảnh hưởng của Nguyễn Du đối với văn học thời kì này và giai đoạn sau PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÌM HIỂU NHÂN TỐ PHỤC HƯNG TRONG. .. học Phục hưng như ở các nước châu Âu Nhưng chúng ta không thể phủ nhận sáng tác của Nguyễn Du đã chứa đựng những nhân tố mang tính chất Phục hưng Bởi vì nó đã nằm ở giai đoạn mà chế độ phong kiến Việt Nam đã suy thoái, rệu rã đến chín muồi và trong nó đã chứa đựng rất nhiều mầm mống của một xã hội tiền tư bản dù chân trời vẫn chưa hé mở ánh sáng của rạng đông CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ PHỤC HƯNG TRONG. .. sáng tác của các tác gia cùng thời với Nguyễn T 2 Du để tìm ra mối tương quan của đặc điểm tư tưởng ấy với cảm hứng sáng tác là một điều cần thiết Kết hợp hai hướng vừa phân tích vừa khái quát, vừa giải thích, chứng minh để làm rõ T 2 nhân tố Phục hưng trong sáng tác của Nguyễn Du Tìm hiểu bối cảnh lịch sử xã hội và văn hóa, văn chương của nửa cuối thế kỉ XVIII T 2 nửa đầu XIX nhằm xác định tính chất Phục. .. chính đáng của họ vì đó cũng là những con người Truyện Kiều của Nguyễn Du là đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ này Tất cả những vấn đề có tính chất hiện đại toát lên từ tác phẩm của Nguyễn Du cho chúng ta thấy rõ sáng tác của ông đã nằm ở giai đoạn hậu kì Trung đại, đã có nhiều chuyển biến chứa đựng mầm mống của xã hội tiền tư bản Dù trong hiện tại chế độ phong kiến đang giãy chết nhưng nó vẫn... nhìn của Nguyễn Du về thế giới và con người dù chưa thoát khỏi tổ kén của tư T 2 tưởng Nho gia nhưng ít nhiều nó cũng chứa đựng những nhân tố đầy mâu thuẫn với quy phạm này Sáng tác của Nguyên Du cũng không ngoài những đề tài khá quen thuộc trong văn học cổ nhưng lại chứa đựng cách nhìn mới, tư tưởng mới Cái chính là tấm lòng thương người, thương đời và cả thương mình được thể hiện trong tư tưởng của Nguyễn. .. nối truyền thống tốt đẹp của dân ta, Nguyễn Du cũng có chủ ý tạo một môi T 2 trường thiên nhiên thơ mộng cho cuộc gặp gỡ giữa Kim - Kiều, xem nó như một nhân tố xúc tác mạnh mẽ, giúp cho tình cảm con người có cơ hội bộc phát Cuộc hội ngộ của Kim Kiều tuy ngắn ngủi nhưng đã bật lên trong tâm hồn của họ những tầng sóng của tình yêu Khi những tín hiệu của yêu đương đã giao nhau, Nguyễn Du đã hết sức tinh... TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 2.1 Giá trị nhân văn trong sáng tác của Nguyễn Du 2.1.1 Cái nhìn về con người - cá nhân theo quan điểm thẩm mĩ mới : Nguyễn Du là một trí thức Nho gia có kiến thức uyên thâm, tinh thông cả Phật, Lão lại T 2 có vốn sống phong phú Ông sống trong môi trường văn hóa đô thị, có sự giao lưu rộng rãi nên cách nhận thức về con người có những nét mới lạ so với thời đại Nguyễn Du quan... lược thao gồm tài" T 2 3 Sự nhận thức về giá trị con người của Nguyễn Du hoàn toàn khác trước Tài năng là T 2 3 một trong những yếu tố không thể thiếu được trong việc khẳng định giá trị của con người Sự ý thức này đã phản ánh rõ nét trong tác phẩm của ông Trong thơ chữ Hán, Nguyễn Du cũng hết sức chú ý, trân trọng, nâng niu và ca ngợi tài năng của con người Sự liên tài đối với Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, ... ở hầu hết những trí thức phong kiến lúc bấy giờ Nhưng điều làm Nguyễn Du khác những người khác để trở thành đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ này chính là tâm trạng nhức nhối, đau xót tột cùng trước số phận của những con người bần cùng sống trong xã hội đầy bi kịch Sự mẫn cảm của ông trước số phận của người dân đen là yếu tố quyết định cho sự hình T 2 thành tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Du, một tư... phác thảo của Nguyễn Du về vẻ đẹp của người phụ nữ dưới góc nhìn hội họa cũng không kém phần tạo nên biểu tượng về vẻ đẹp theo cách nhìn của người hiện đại b Tài năng : Vấn đề mà Nguyễn Du quan tâm hơn hết chính là tài năng của con người Đó mới là T 2 cái đẹp tinh túy nhất Khi miêu tả nhân vật của mình, Nguyễn Du không chú ý đến yếu tố "Công, Dung, Ngôn, Hạnh" ở người phụ nữ mà ta thường thấy trong văn ... thay văn học thời kì Nguyễn Du : .21 T T CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ PHỤC HƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 30 T T 2.1 GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 30 T T 2.1.1... CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÌM HIỂU NHÂN TỐ PHỤC HƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 1.1 Chủ nghĩa Phục hưng phương Tây: 1.1.1 Sự đời chủ nghĩa Phục hưng phương Tây : Phục hưng khái... rạng đông CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ PHỤC HƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 2.1 Giá trị nhân văn sáng tác Nguyễn Du 2.1.1 Cái nhìn người - cá nhân theo quan điểm thẩm mĩ : Nguyễn Du trí thức Nho gia

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w