Con người qua cái nhìn mang tính chất nhân đạo Phục hưng

Một phần của tài liệu những nhấn tố phục hưng trong tsáng tác của nguyễn du (Trang 63 - 71)

c. Tính cách tự d o:

2.2.Con người qua cái nhìn mang tính chất nhân đạo Phục hưng

2.2.1. Cái "tâm" của Nguyễn Du qua số phận con người :

22T

Chủ nghĩa nhân đạo mang tính chất Phục hưng của Nguyễn Du xoay quanh một vấn đề trung tâm là quyền sống của con người. Con người của thời đại đã có những bước chuyển mình, cần có những nhu cầu bức thiết, phù hợp với cuộc sống, bởi con người là một thực thể sống động, phải có cuộc sống riêng tư, cần được phát huy năng lực và được thỏa mãn những nhu cầu chính đáng mà không có ngoại lực nào có thể áp đặt được.

22T

Nguyễn Du có dụng ý nhấn mạnh cái riêng của con người bằng những ngôn từ "mình", "riêng" được lặp lại trong rất nhiều câu thơ Kiều: Nhà thơ Xuân Diệu, trong bài viết :"Thi hào dân tộc Nguyễn Du", có phân tích đến chữ "mình" trong thơ Nguyễn Du. Ông so sánh

với một số tác giả trước và sau Nguyễn Du như : Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương,... Nhà thơ cho rằng người gợi ra vấn đề số phận con người sớm nhất là Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều (1741 -1798), với hình ảnh của người cung nữ trong đau khổ, sầu oán đã lên tiếng hỏi trời, hỏi đất về số phận con người nói chung và người phụ nữ nói riêng. Cách hỏi đã day dứt xoay quanh chữ "minh" được láy lại :

22T

"Vì đâu nên nỗi dở dang ?

22T

Nghĩ 22T25Tmình mình 22T25Tlại nên thương nỗi 22T25Tmình ! "

...

22T

"Nghĩ 22T25Tmình 22T25Tlại ngán cho 22T25Tmình

22T

Cái hoa khi đã lìa cành biết sao 22T27T"

22T

Trong "Sơ kính tân trang", Phạm Thái cũng nêu lên câu hỏi xoáy vào số phận con người khi Quỳnh Như tự vẫn :

22T

"Rồi mình sẽ tính phận 22T25Tmình

22T

Cho toàn một ước, cho 22T25Tmình 22T25Tmột nguyền".

22T

Xuân Diệu nêu ra nhận xét : "Chỉ có Nguyễn Du, trong Truyện Kiều, là mới đặt vấn đề chữ "mình" một cách tập trung hơn, một cách gay gắt điển hình, một cách da diết, u uất, giận tức như chuông treo chỉ mành, đặt vấn đề số phận của con người bị nghiền nát, vấn đề quyền sống của con người đã bị phủ nhận" (Thi hào dân tộc Nguyễn Du - Xuân Diệu, tr. 625, trích "Nguyễn Du tác giả và tác phẩm", nxb GD, H, 2000, tr.625).

22T

Niềm khát khao tha thiết của Nguyễn Du là muốn khẳng định giá trị của con người một cách toàn diện với tư cách độc lập trong quan hệ tình cảm cũng như trong quan hệ đời thường. Nhưng ở thời Nguyễn Đu sống, áp lực của trật tự xã hội phong kiến còn quá nặng nề, trong điều kiện không thể vượt thoát đến một chân trời tự do như văn học Phục hưng ở phương Tây. Nguyễn Du chỉ còn lại một tấm lòng nghiêng xuống những nỗi đau của con người, một nỗi đau riêng lẻ, cô đơn giữa bầy sói lang mà không biết chia xẻ cùng ai.

22T

Con người trong thơ Nguyễn Du hết sức đơn độc, một mình gậm nhấm nỗi đau của chính mình, một mình chống chỏi với cường quyền bằng ý thức tự giác, mình cũng là một cái thân, một tấm lòng, cũng là một con người.

22T

Sự ý thức về "cái tôi" ngày một lớn mạnh trong Nguyễn Du càng làm cho ông đớn đau, xót xa, ray rứt trước số phận nghiệt ngã của con người khi sợi dây vô hình của trật tự xã hội phong kiến càng lúc càng thít chặt con người, không cho con người có khả năng vuột khỏi nó. Nguyễn Du đã nói về "những điều trông thấy" của mình đến nát lòng. Cái quý giá nhất của con người chính là "thân", là ý thức làm người, đáng ra phải được nâng niu, tôn trọng.

22T

Từ xa xưa, sự nhận thức của con người về chữ "thân" được biểu hiện ở nhiều góc độ khác nhau. Quần chúng nhân dân đã nói nhiều về thân phận khổ đau của mình khi bị cái nghèo, cái khó, cái áp bức, bất công đeo đẳng đến tận cùng :

22T

"Gánh cực mà đổ lên non

22T

Còng lưng mà chạy cực còn chạy theo".

22T

"Trách trời ăn ở không cân

22T

Kẻ ăn không hết, người lần không ra".

22T

Người phụ nữ trong văn học dân gian cũng ý thức được cái thân mình không còn là của mình trong sự khống chế của trật tự xã hội và lễ giáo phong kiến :

22T

"Em như con hạc đầu đình

22T

Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay".

22T

Tâm thân con người dưới góc độ của tôn giáo nó chỉ là cát bụi, là sự vận động và biến đổi theo quy luật vô thường của vũ trụ. Vì thế, để hướng con người đến chân lí cao siêu, tôn giáo khiến con người xem nhẹ tấm thân cát bụi của mình.

22T

"Cái thân lánh đục'' của kẻ sĩ trước thời thế đảo điên nhuốm màu của tư tưởng Lão giáo được các nhà Nho tiếp nhận như một phương pháp hữu hiệu để bày tỏ thái độ sống của mình.

22T

Đến thời đại của Nguyễn Du, con người được nhận thức như một thực thể hoàn chỉnh của sự sống, có nhu cầu tồn tại độc lập, khát khao được thỏa mãn, hưởng thụ. Những nhu cầu chính đáng ấy được nhà thơ gửi gắm qua ý thức sống của con người trong Truyện Kiều.

22T

Thân chính là một cơ thể khỏe mạnh, dồi dào sinh lực phải được ca ngợi :

22T

"Rõ ràng trong ngọc trắng ngà

22T

22T

Thân là sức sống căng tràn, khát khao được cống hiến tài hoa của mình cho đời, là niềm vui, nỗi buồn, sự đau sót, tủi nhục, đắng cay khi bị con người và cuộc đời chà đạp, hủy diệt. Nguyễn Du đã cất tiếng kêu thương :

22T

"Thịt da ai cũng là người

22T

Lòng nào hồng rụng thắm rời chẳng đau".

22T

Thơ chữ Hán cũng nói nhiều đến "thân", cái thân bất lực giữa cuộc đời, cái thân tủi buồn, cô đơn, lạc lõng, cái thân lo đời,...Nguyễn Du quý trọng, nâng niu cái thân của con người bằng tất cả sự chắt chiu giá trị của nó đến tột cùng. Cái nhìn này không có trong văn học cổ trước đó, nó thể hiện lòng nhân đạo sâu sắc mang một nội dung chứa đựng tính chất nhân văn Phục hưng :

22T

"Đục trong thân cũng là thân"

22T

Cái thân con người là tài sản vô giá nhất. Nguyễn Du đã "ngộ" được điều ấy để làm nên giá trị nhân văn trong sáng tác của mình.

1T

W. 1T22TShakespeare cũng ca ngợi con người :"KÌ diệu thay con người ... thật là vẻ đẹp trần gian kiểu mẫu của muôn loài..."

22T

Có thể nói quan niệm nhân đạo của Nguyễn Du dựa trên lòng ước mơ về hạnh phúc của con người và khi hạnh phúc tan vỡ, con người phải dấn thân vào chốn đọa đày, sống không ra sống mà chết cũng không xong. Kiều đã hai lần tìm đến với cái chết, lần thứ nhất khi bị Tú bà sỉ nhục, Kiều đã toan tự tử :

22T

"Nàng rằng : Trời thẳm đất dày

22T

Thân này đã bỏ những ngày ra đi".

22T

"Thôi thì thôi có tiếc gì !

22T

Sẵn dao tay áo, tức thì giở ra".

22T

Nguyễn Du đã cất lên tiếng kêu thương đứt ruột khi chứng kiến một cảnh ngộ đau lòng :

22T

"Thương ôi ! Tài sắc bực này

22T

Một dao oan nghiệt, đứt dây phong trần"

22T

Nhưng cái chết đã trêu nàng. Nó còn lơ lửng bắt nàng phải sống để gánh lấy kiếp đọa đày.

22T

Lần thứ hai, sau cảnh giết chồng mà phải lấy chồng, Kiều đành chối bỏ quyền sống của mình giữa cảnh trời nước mênh mông khi theo tên thổ quan về xứ la. Kiều cảm nhận được cái bé nhỏ bơ vơ của mình. Cái chết lại ẩn hiện trước mắt như mời gọi nàng đi vào cõi chết mênh mang :

22T

"Thôi thì một thác cho rồi

22T

Tấm lòng phó mặc trên trời dưới sông

22T

Trông vời con nước mênh mông

22T

Đem mình gieo xuống giữa dòng tràng giang".

22T

Tạo hóa cũng góp phần trêu ngươi với số phận của con người. Kiều đi tìm cái chết, nhưng nàng không chết dễ dàng. Sự cứu vớt của Giác Duyên chỉ làm cho nàng phải tiếp tục gánh lấy những bi kịch khác trong cuộc sống.

22T

Nguyễn Du đã thấu suốt nỗi khổ của con người đang bị truy bức đến tận cùng trước sự thờ ơ của đồng loại. Nó biến thành tiếng kêu thương :

22T

"Đau đớn thay phận đàn bà

22T

Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu".

22T

Và tất cả những nỗi đau đó đã tích tụ lại trong Truyện Kiều với hiện thân là nàng Kiều :

22T

"Đau đớn thay phận đàn bà

22T

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung".

22T

Có sự đồng cảm giữa Nguyễn Du và Thanh Tâm Tài Nhân về số phận của người phụ nữ: "Kiếp người khổ nhất là đàn bà. Đàn bà khổ nhất là gái chơi".

22T

"Tài hoa bạc phận" là nỗi ám ảnh lớn trong tâm hồn của Nguyễn Du. Ngay cả lúc thiếu thời, ông đã từng chứng kiến bao cảnh ngộ của nàng ca nữ tên 13T22TCầm, 13T22Tcủa người thiếp của em trai ông. Họ tài sắc một thời nhưng rồi tan tác theo sự nghiệt ngã của dòng đời. Ông cảm thấy mình có sự đồng cảm tương liên với những nỗi oan kì lạ đó :

22T

"Phong vận kì oan ngã tự cư"

28T

(Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã)

10T

22T

Nguyễn Du có sự nhập thân sâu sắc đối với những nhân vật lịch sử có số phận ngang trái mà sự tài hoa đã làm cho họ phải gánh lấy nỗi khổ sở khôn cùng như Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Âu Dương Tu, Tô Đông Pha, Văn Thiên Tường,... Hình ảnh của họ như tấm gương phản chiếu để ông tự nghiền ngẫm về mình: “Trông người mà gẫm đến ta".

22T

Nguyễn Du có sự đồng cảm đặc biệt với Đỗ Phủ. Hai con người sống cách nhau hằng ngàn năm nhưng lại rất giống nhau về cuộc đời, cảnh ngộ và tài năng. Ông thấy bóng mình trong bóng của Đỗ Phủ một sự tri âm tri kỉ không biên giới, không giới hạn về thời gian trong cách sống, suy nghĩ và cảm nhận về cuộc đời

22T

"Dị đại tương liên không sái lệ

22T

Nhất cùng chí thử khởi công thi"

28T

(Sống khác thời đại thương nhau chỉ biết rơi nước mắt.

28T

Cùng quẫn đến thế, có phải vì giỏi làm thơ ?)

22T

Bài thơ thứ hai là một sự nhập thân sâu sắc, hiểu người hiểu ta đến thế là cùng :

22T

"Mỗi độc "nho quan đa ngộ thân"

22T

Thiên niên nhất khốc Đỗ lăng nhân

22T

Văn chương quang diệm thành hà dụng

22T

Nam nữ thân ngâm bất khả văn

22T

Cộng tiễn thi danh sư bất thế

22T

Độc bi di vực kí cô phần

22T

Biên chu giang thượng đa thu tứ

22T

Trướng vọng Lỗi Dương nhật mộ vân".

28T

(Mỗi lần đọc câu "Mũ áo nhà nho thiêng làm lụy thân mình"

28T

Lại một lần khóc thương người đất Đỗ lăng sông nghìn năm trước.

28T

Văn chương ngời sáng dùng được việc gì ?

28T

Trai gái rên khóc chẳng đành lòng nghe

28T

Ai cũng khen tài thơ đáng bậc thầy muôn thuở

28T

Riêng ta buồn thương cho ông phải gửi nếm mồ cô đơn nơi đất khách.

28T

Ta thả chiếc thuyền con trên sông, tứ thu dào dạt

28T

22T

Cái ý thức về giá trị của con người thời đại đã giúp cho Nguyên Du có một sự đồng cảm lạ lùng với Đỗ Phủ, khiến ta cảm nhận được nỗi lòng của ông với tất cả sự uất nghẹn, trầm thống, động thấu vào bên trong, bi phẫn đến tột cùng. "Đám mây chiều ở Lỗi Dượng" như một dự cảm về bản thân mình và với Khuất Nguyên, nhà thơ cũng đồng cảm với cái tình, cái cảnh đầy éo le của Khuất Nguyên như có điều giống mình :

22T

"Thiên cổ thùy nhân liên độc tĩnh

22T

Tứ phương hà xứ thác cô trung ?"

28T

(Nghìn năm sau, ai biết thương người độc tỉnh

28T

Tấm lòng cô trung biết kí thác vào đâu).

22T

Một sự bất lực trước hoàn cảnh khi nhu cầu sống của con người càng lúc càng trỗi dậy mạnh mẽ. Nó thôi thúc, réo gọi con người muốn làm vỡ tung cái khuôn khổ chật hẹp của phong kiến.

22T

Con người ở đây biểu lộ tình thương với đồng loại trong nỗi thương mình, thương người, thương đời đã khiến họ vượt qua thành kiến từ ngàn xưa để lo lắng, thương yêu nhau trong nghĩa tình của con người.

22T

Tấm lòng ấy được Nguyễn Du trải ra trong Truyện Kiều, trong thơ chữ Hán và văn

chiêu hồn. Dưới ngòi bút của ông, những cảnh đời nheo nhóc, khốn cùng hiện ra. Họ là hiện thân của những số phận khốn khổ thuộc tầng lớp dưới mà nỗi đau về vật chất tình thần luôn dày vò. Hình ảnh ông già mù trong tác phẩm "Thái bình mại ca giả" mà nhà thơ đã chứng kiến, ông già phải ca hát suốt mấy giờ liền nhưng chỉ được vài đồng bạc với sự thờ 22T27Tơ, 22T27Tlạnh lùng của những kẻ giàu có, nhưng ông già vẫn rối rít cám ơn :

22T

"Khẩu phúc bạch mạc ư toan xúc

22T

Khước tọa liễm huyền cáo chung khúc”.

28T

(Miệng sùi bọt mép, tay mỏi rã rời

28T

Ông0020già ngồi xuống, xếp đàn, ngỏ lời đàn hát đã xong".

22T

"...Tiểu nhi dẫn đắc hạ thuyền lai

22T

Do thả hồi cố đảo đa phúc".

28T

28T

Ông còn quay lại ngỏ lời chúc tụng).

22T

Nguyễn Du còn phơi bày một cảnh ngộ hết sức ảm đạm, thê lương của mấy mẹ con người phụ nữ đói khổ, lưu lạc tha hương, làm mướn cũng không đủ sống, ăn xin cũng chẳng có, rồi sẽ đến ngày bỏ thây nơi đất khách :

22T

"Mẫu tử bất túc tuất

22T

Phủ nhi tăng đoạn trường

22T

Kì thống tại tâm đầu

22T

Thiên nhật giai vị hoàng".

28T(Mẹ chết đã dành rồi

28T

Trông con thêm đứt ruột

28T

Nỗi lòng đau đớn lạ thường

28T

Mặt trời cũng vì người ta mà vàng úa).

22T

(Sở kiến hành).

22T

Sự cảm thương càng lúc càng dâng cao. Khi ông bắt gặp những âm thanh hết sức hồn nhiên của những đứa trẻ mà chính sự hồn nhiên ấy đã tạo thành bi kịch :

22T

"Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé

22T

Lỗi giờ sinh, lìa mẹ lìa cha

22T

Lấy ai bồng bế vào ra

13T

U 13T22Tơ tiếng khóc thiết tha não lòng"

22T

(Văn chiêu hồn)

22T

Sự khác biệt của Nguyễn Du chính là tấm lòng cảm thương của ông được thể hiện một cách toàn diện với tất cả mọi lớp người khốn khổ, điều mà văn học trước đó không mấy quan tâm, nhất là đối với phụ nữ và trẻ con.

22T

Tấm, lòng cao cả ấy xuất phát từ sự nhận thức về quyền sống của con người, của mọi sinh linh mà chưa có cách giải thoát được, chưa đạp đổ được nó. Chỉ còn lại một Nguyễn Du tự dằn dỗi với chính mình, tự đánh vào bản thân mình bằng một lời dỗi hờn, phủ định cả cái thực tại kia bằng bài thơ bi tráng, mang âm hưởng của bi kịch 1T22TW. 1T22TShakespeare . Trong

bài “Phản chiêu hồn", khi ông kêu gọi Khuất Nguyên đừng nghe lời Tống Ngọc mà trở về

22T

"Tảo liễm tinh thần phân thái cực

22T

Thân vật tái phân linh nhân xi

22T

Hậu thế nhân nhân giai Thượng quan

22T

Địa địa xứ xứ giai Mịch La

22T

Ngư long bất thực, sài hổ thực

22T

Hồn hề ! Hồn hề ! Nại hồn hà ?"

28T

(Hãy sớm thu linh thân về với thái hư

28T

Đừng trở lại đây mà người ta mai mỉa

28T

Đời sau ai ai cũng là Thượng quan

28T

Mặt đất đâu cũng là sông Mịch La

28T

Cá rồng không ăn, hùm sói củng ăn

28T

Hồn ơi ! Hồn ơi ! Hồn làm thế nào ?)

22T

Bao nhiêu câu hỏi, bao nhiêu ý nghĩ về một thời đại đầy bất công mà Nguyễn Du nhìn nó với một cái nhìn bi phẫn và phủ định.

22T

Cái nhìn bi phẫn này xuất phát từ một tấm lòng yêu thương con người vô hạn, một sự trùng hợp với 1T22TW. 1T22TShakespeare khi đặt ra một vấn đề bức xúc cho nhân loại : 'To be or not to

Một phần của tài liệu những nhấn tố phục hưng trong tsáng tác của nguyễn du (Trang 63 - 71)