Hình tượng thơ:

Một phần của tài liệu những nhấn tố phục hưng trong tsáng tác của nguyễn du (Trang 91 - 105)

c. Tính cách tự d o:

2.3.2. Hình tượng thơ:

32T

Chúng ta biết rằng Nguyễn Du là một nhà thơ có kiến thức uyên bác về văn hóa dân tộc, về thơ Đường cộng thêm vốn sống phong phú,... Tất cả những yếu tố này đã tạo thành nền tảng cho sự sáng tạo trong thơ ca của ông và cũng để khẳng định giá trị Phục hưng trong sáng tác của ông so với các tác phẩm nổi tiếng trên thế giới như "Thần khúc" của Danté, các tác phẩm của Rabelais, 25T32TW. 25T32TShakespeare,...

32T

Nguyễn Du được trời phú cho bản chất tài hoa, lại có vốn sống phong phú, am hiểu sâu sắc về văn hóa dân gian. Trong bài /Thanh Minh ngẫu hứng", Nguyễn Du đã từng nói :

22T

'Thôn ca sơ học tang ma ngữ

22T

Dã khốc thời văn chiến phạt thanh".

5T

(Ta học trong câu hát nơi thôn dã tiếng nói của người trồng dâu, trồng gai. Ta thường nghe trong tiếng khóc nơi thôn dã tiếng oán hận chinh chiến).

32T

Sự hiểu biết sâu sắc đó được Nguyễn Du vận dụng vào thơ ca của mình. Trong bài Văn tế sông hai cô gái ở Trường Lưu, nhà thơ sử dụng rất nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian, lời ăn tiếng nói của quần chúng như : 8T32Tcốc 8T32Tmò cò xơi, chó treo mèo đậy, quýt làm cam chịu, cú tha ma ăn,... Vốn từ ngữ dân gian thật phong phú nhưng cũng chưa thật sự mang tính sáng tạo.

32T

Ở bài "Lời hát trai phường nón", tứ thơ có mở ra nhưng chưa thật rõ nét :

5T

“Trông trời, trời cách từng mây

5T

32T

Đến Truyện Kiều, Nguyễn Du đã mở ra một hướng sáng tạo mới mẻ, tạo được bước phát triển về chất. Ông đã tiếp thu hình tượng nghệ thuật dân gian nhưng sử dụng nó như một chất liệu nghệ thuật.

32T

Bằng tài hoa của mình, Nguyễn Du đã tạo ra một phong cách nghệ thuật riêng biệt. Khi đọc lên, người thưởng thức sẽ nhận được cái âm hưởng của ca dao trong những câu thơ:

32T

"Vầng trăng vằng vặc giữa trời.

32T

Đinh ninh hai miệng một lời song song".

32T

"Vầng trăng ai xẻ làm đôi

32T

Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường".

22T

"Vầng trăng", một hình ảnh quen thuộc trong dân ca. Quần chúng nhân dân thường mượn hình ảnh này để diễn tả tâm trạng nhớ thương của con người :

- 22T"Tiễn đưa một chén rượu nồng

22T

Vầng trăng xẻ nửa, tơ lòng đứt đôi". - 22T"Vầng trăng ai xẻ làm đôi

22T

Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng".

28T

(Ca dao)

22T

Tâm trạng nhớ nhung người bạn tình khi xa cách được ca dao biểu lộ :

22T

"Ai đi muôn dặm non sông

22T

Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy".

22T

Ý tứ trong ca dao được Nguyễn Du vận dụng để diễn tả tâm trạng nhớ nhung, sầu não đến quặn lòng của chàng Kim :

32T

"Sầu đong càng lắc càng đầy

32T

Ba thu dọn lại một ngày dài ghê".

22T

Đa mang là một nỗi khổ lớn lao mà người phụ nữ thời xưa phải gánh chịu. Nỗi lòng uất hận ấy được ca dao thể hiện :

32T

32T

Đèo bòng chi lắm, tội trời ai mang ?"

32T

"Đầu năm ăn quả thanh yên

32T

Cuối năm ăn bưởi cho nên đèo bòng".

32T

"Vì cam cho quýt đèo bòng

32T

Vì em nhan sắc cho lòng nhớ thương".

22T

Nguyễn Du đã vận dụng ý thơ này khi để cho Kiều khuyên Thúc sinh nên lựa lời mà

nói với vợ cả để cho mối tình của hai người được êm đẹp :

32T

"Đôi ta chút nghĩa đèo bòng

32T

Đến nhà, trước liệu nói sòng cho minh".

22T

Hình tượng "đá vàng" trong ca dao :

32T

"Củi than nhem nhuốc với tình

32T

Ghi lời vàng đá, xin mình chớ quên".

22T

Trong Truyện Kiều :

22T

"Một lời vàng đá thủy chung".

22T

"Đá biết tuổi vàng".

22T

"Đá vàng đã quyết, phong ba cũng liều".

22T

Trong văn học cổ, những từ như : "đấy, đây'' rất ít được sử dụng, nó chỉ được dùng trong ca dao :

32T

"Đấy vàng, đây cũng đồng đen

32T

Đấy hoa thiên lí, đây sen nhị vàng".

32T

"Rõ ràng đấy ngọc đây ngà

32T

Đấy hoa bạch tuyết, đây hoa bích đào".

22T

Nguyễn Du đã sử dụng vốn từ dân gian này vào trong Truyện Kiều :

22T

"Thiệt riêng 22T25Tđấy, 22T25Tcũng lại càng cực 22T25Tđây".

22T

Từ "ai" là từ phổ thông trong tiếng Việt thường được sử dụng trong ca dao dân ca, thơ Nôm, các khúc ngâm,... Theo khảo đính của Nguyễn Lộc thì có 13 từ "ai" phần nhiều được dùng để chỉ trời, chỉ vua, chỉ bản thân,... dưới hình thức nghi vấn.

22T

Trong "Chinh 1T22Tphụ 1T22Tngâm" có 1T22T10 1T22Tchữ "ai", trong 1T22Tđó 1T22Tcó 6 trường hợp chỉ trạng thái không có người. "Hoa Tiên" cũng có đến 72 lần sử dụng từ "ai" 22T28T(Đào Duy Anh khảo đính).

22T28T

Nhưng phần lớn từ "ai" được dùng với tư cách là một đại từ phiếm chỉ, dùng để nói đến con người nào đó một cách ý nhị, duyên dáng.

22T

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du sử dụng từ 22T27T''ai" 22T27Tđến 55 lần, theo từng tính cách của nhân vật. Đồng thời, nó còn hướng đến những kinh nghiệm phổ thông của con người.

22T

Cái hay của Nguyễn Du là câu thơ Kiều có âm hưởng của ca dao và nó đã được đồng hóa ở mức độ cao, không còn dấu vết cụ thể.

22T

Trong sáng tác của Nguyễn Du, có nhiều hình tượng tương đồng với nhau. Trong Truyện Kiều, để diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều nhớ nhung Kim Trọng khi nàng đang sống với Tú bà :

32T

"Tiếc thay chút nghĩa cũ càng

32T

Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng". .

22T

Trong thơ chữ Hán, nhà thơ diễn tả tâm trạng của mình, một sự vấn vương tình cảm khó tránh khỏi của một con người luôn mang nặng nghĩa tình :

22T

"Kì trung hữu chân ti

22T

Khiên liên bất khả đoạn"

28T

(Trong thân cây sen có những sợi tơ bền. Vấn vương không thể đứt).

22T

(Mộng đắc thái liên)

22T

Hay:

22T

"Phúc bồn dĩ hĩ nan thu thủy

22T

Đoạn ngẫu thương tai vị tuyệt ti".

28T

(Chậu mác đổ thế là thôi, khó lòng vét lại. Ngó sen đứt, thương thay, tơ vẫn còn vương).

22T

22T

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du diễn tả hình ảnh thiên nhiên vào mùa xuân :

22T

"Cỏ non xanh rợn chân trời".

22T

Thơ chữ Hán :

22T

"Du nhân vô hạn cảm

22T

Phương thảo biến thiên nhai".

28T

(Khách du hành tình cảm chan chứa. Nhìn cỏ thơm xanh rợn chân trời).

28T22T28T(Độ Phú nông giang cảm tác - Thanh Hiên thi tập, Ngô Linh Ngọc 10T22Tdịch)

22T

Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Du chính là tiền thân và hậu thân của Thúy Kiều :

22T

"Đau đớn thay phận đàn bà

22T

Kiếp sinh ra thế biết là tai đâu".

22T

(Văn chiêu hồn)

22T

Lời cảm thán này cũng được lặp lại trong Truyện Kiều để nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến :

22T

"Đau đớn thay phận đàn bà

22T

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung".

22T

Hình bóng của Đạm Tiên, Thúy Kiều nằm trọn vẹn trong bài thơ: “Điếu La Thành mại ca giả" :

22T

"Thiên hạ ai người thương kẻ bạc mệnh

22T

Dưới mồ chắc cũng hối hận cho cái kiếp phù sinh

22T

Nghiệp chướng phấn son, lúc sống đã không rũ sạch

22T

22T

Hình tượng của đồng tiền là một nét mới lạ, phản ánh hiện thực xã hội đương thời.

2.3.3. Ngôn ngữ :

22T

Xuất phát từ điểm nhìn về con người, Nguyễn Du thể hiện thái độ của mình trước cuộc sống khác nhau nên ngôn ngữ của Nguyễn Du sử dụng cũng khác nhau. Ông dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian trong Truyện Kiều. Đồng thời, nhà thơ cũng sáng tạo rất nhiều câu thơ có thể nhập vào vốn văn học dân gian được quần chúng tiếp thu và sử dụng.

22T

Thành ngữ, tục ngữ trong Truyện Kiều được vận dụng uyển chuyển, biến hóa linh : - 22TRút dây sợ nữa động rừng mới thôi.

- 22TRa tuồng mèo mả gà đồng.

- 22TRa tuồng lúng túng chẳng xong bề nào. - 22TỞ đây tai vách mạch rừng.

22T

Vận dụng tục ngữ để tạo thành câu văn mới:

22T

"Dễ lòa yếm thắm trôn kim.

22T

Làm chi bưng mắt bắt chim khó lòng".

22T

"Phải chi mưa gió dãi dầu.

22T

Đến điều sống đục sao bằng thác trong".

22T

"Lạ cho cái sóng khuynh thành.

22T

Làm cho đô quán xiêu đình như chơi".

22T

Có những câu Kiều đã thành tục ngữ, phương ngôn : - 25TCá chậu chim lồng.

- 22TNhững phường 22T25Tgiá áo túi cơm.

- 25TKiến trong miệng chén 22T25Tcó bò đi đâu. - 22TPhen này 22T25Tkẻ cắp bà già 22T25Tgặp nhau.

22T

Nguyễn Du còn dùng những thành ngữ Hán - Việt khiến người đọc có cảm tưởng đó là

thành ngữ của người Việt như : Lá thắm chỉ hồng 22T28T(Hồng diệp xích thằng), 22T28Ttrên bộc trong

22T

Trong văn học, từ xưa đến nay, có nhiều tác gia sử dụng ngôn ngữ xuất phát từ lời ăn tiếng nói bình dị của quần chúng nhân dân.

22T

Nguyễn Du cũng không ngoại lệ. Ông đã từng nói rằng ông học ngôn ngữ ở người trồng dâu, trồng gai,... Điều đó là có thực. Truyền thống sử dụng ngôn ngữ giản dị để quần chúng nhân dân có thể hiểu được đã có ở Trung Quốc. Nhà thơ Bạch Cư Dị đã từng theo lối này, Nguyễn Du cũng đi theo con đường ấy.

22T

Ngôn ngữ của ông dùng có nhiều từ xuất phát từ trong lao động sản xuất. Khi Nguyễn Du nói 22T28T"Mẹo lừa đã mắc vào khuôn" 22T28Tthì ta thấy từ "mẹo lừa", từ "khuôn" là những từ được dùng trong nghề dệt. "Mẹo lừa" là cái khổ dệt dùng để phân biệt những sợi chỉ mắc vào khung dệt. Người ta mắc cái mẹo lừa vào khuôn rồi lồng các sợi chỉ qua.

22T

Hoặc thành ngữ 22T28T"đan dập giật giam bỗng dưng" 22T28Tcó nghĩa là thêu dệt nên chuyện mà hãm hại.

22T

Do xuất phát từ điểm nhìn về con người, thể hiện thái độ của mình trước cuộc sống

khác nhau nên ngôn ngữ mà Nguyễn Du dùng trong Truyện Kiều cũng có sự khác nhau.

Nhà thơ dành những ngôn từ thương yêu, trang trọng như : "đấng", "bậc " cho những con người tài hoa, phong nhã, có chí khí như : Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải. Đồng thời, ông cũng khồng ngần ngại sử dụng những ngôn từ bình dân và cả những từ ngữ dung tục, theo cách ăn nói "sỗ sàng", "chợ búa" đặt vào cửa miệng của những con người thuộc hạng "vô loại" như Tú bà, Sở Khanh, Mã giám sinh,...

22T

Miêu tả lũ sai nha đến nhà bắt người, vơ vét tài sản, Nguyễn Du đã dùng ngôn ngữ dân gian :

3T

"Sạch sành sanh 3T22Tvét cho đầy túi tham".

22T

Cái tài tình bậc thầy của Nguyễn Du khi ông sử dụng những từ ngữ lột trần bản chất của Mã giám sinh, cho dù hắn có khoác lên mình bộ mã trí thức, hào hoa nhưng cung cách

của hắn đã phơi bày chân tướng của một kẻ buôn người. Khi mua Kiều :

22T

" Đắn đo cân sắc cân tài".

22T

"Cò kè bớt một thêm hai".

22T

22T

Nguyễn Du còn dùng ngôn ngữ biểu hiện tính chất nghề nghiệp :

22T

"Nước vỏ lựu, máu mào gà".

22T

"Mượn màu chiêu tập lại là còn nguyên".

22T

Nguyễn Du đã để cho Kiều phơi bày chân tướng của họ Mã bằng ngôn ngữ dân gian, thường để chỉ những kẻ không lương thiện, gian ác : "Tuồng chi là giống hôi tanh".

22T

Ngôn ngữ độc đáo của Nguyễn Du khi miêu tả Tú bà : "nhờn nhợt mau da", "đẫy đà", "trước xe lơi lả han chào",...đã lột trần cả quá khứ và hiện tại của một con người sống trong cái "thế giới phù hoa ấy".

22T

Nguyễn Du còn đi xa hơn trong việc miêu tả cảnh sống ở chốn lầu xanh bằng ngôn

ngữ "sỗ sàng", "chợ búa". Tú bà khi nghe Kiều phân trần sự tình liền đùng đùng nổi giận :

22T

"Thôi đà cướp sống 3T22Tchồng min 3T22Tđi rồi".

3T

"Tuồng vô nghĩa, 3T28T22T28Tbất nhân".

3T

"Buồn mình 3T22Ttrước đã 3T22Ttần mần thử chơi".

3T

"Màu hồ 3T22Tđã mất đi rồi

22T

Thôi thôi vốn liếng đi đời 3T22Tnhà ma".

22T

"Chẳng 3T22Tvăng vào mặt 3T22Tmà mày lại nghe".

3T

"Gái tơ mà 3T22Tđã 3T22Tngứa nghề 3T22Tsớm sao ?"

22T

Ngôn ngữ mà Nguyễn Du miêu tả cảnh Tú bà dạy cho Kiều những kinh nghiệm để quyến rũ khách làng chơi, dù đã được "mã hóa" cho tao nhã, làm bớt đi sự thô thiển, dung tục, trắng trợn như lời Tú bà 22T28T(của Thanh Tâm Tài Nhân) 22T28Tdạy Kiều, nhưng người đọc vẫn cảm nhận được ở đó có cái ngôn ngữ dung tục của chốn lầu xanh :

27T

"Chơi 22T27Tcho liễu chán hoa chê

22T

Cho 22T25Tlăn lóc đá, 22T25Tcho 22T25Tmê mẩn đời".

22T

Khi khóe hạnh khi nét ngài

22T

Khi ngâm ngợi nguyệt, khi 4T22Tcười 4T25Tcợt 22T25Thoa".

22T

22T

"Khéo là mặt dạn mày dày".

22T

Nhân vật Sở Khanh dù được khoác bên ngoài cái hào hoa nhưng lời ăn tiếng nói của

hắn đã tố cáo một con người chuyên sống bằng nghề lừa gạt phụ nữ nhẹ dạ, cả tin. Nguyễn Du đã dồn hết vào cho hắn những từ ngữ như :"mặt mo", "rêu rao", "mặt này", "quát mắng đùng đùng", ... và tỏ thái độ của mình bằng từ:

22T

"Phụ tình án đã rõ ràng

25T

Dơ tuồng, 22T25Tnghỉ mới kiếm đường tháo lui".

22T

Mụ quan bà, mẹ của Hoạn Thư, nhân danh là một "mệnh phụ phu nhân” nhưng lời lẽ thì lại quá phủ phàng, ghê gớm, chẳng khác nào Tú bà :

22T

"Con này chẳng phải thiện nhân

22T

Chẳng phường trốn chúa thì quân lộn chồng

22T

Ra tuồng mèo mả gà đồng,...”

22T

Viên quan xử kiện vụ án Thúc sinh cũng mắng vào mặt Kiều:

22T

"Là người đong đưa".

22T

"Tuồng chi hoa thải ong thừa

22T

Mượn màu son phấn đánh lừa con đen".

22T

Cách sử dụng ngôn ngữ hiện thực của Nguyễn Du đối với những nhân vật phản diện đã góp phần phản ánh một hiện thực xã hội đã vượt ngoài chế độ xã hội phong kiến có dấu ấn của một nền kinh tế hàng hóa đang manh nha trong các đô thị lớn với đầy đủ những thành phần xã hội. Có thể nói từ trước đến nay, chưa có ai sử dụng ngôn ngữ dung tục tài tình như Nguyễn Du. Điều đó không phải chỉ đối với các nhân vật đáng khinh bỉ mà cả những con người ông hết lòng yêu thương 22T28T(như Kiều) 22T28Tđôi lúc ông cũng dùng lời lẽ hết sức dân gian :"Chém cha cái số hoa đào" khi Kiều đau đớn về số phận của mình.

22T

Và khi Kiều nói với Kim Trọng :

22T

22T

Ong qua bướm lại đã thừa xấu xa".

22T

Chữ "thừa" mà Nguyễn Du dùng hết sức độc đáo. Hoặc từ "dơ " trong câu: 22T28T"Đã 22T28Tbuồn cả ruột lại 22T25T22T25Tcả đời" cũng là từ hết sức sinh động.

22T

Từ ngữ bình đàn, thông tục nhưng ý nghĩa rất sâu xa. Nguyễn Du đã nhìn thẳng vào một thực tế rất đau lòng mà chính Kiều cũng không hề nhân nhượng cho bản thân mình khi nó bộc lộ tâm trạng của nàng.

22T

Cách sử dụng ngôn ngữ có một không hai của Nguyễn Du đã lột tả được cái thế giới sinh động đầy đủ các hạng người với muôn vàn sắc thái tình cảm khác nhau, không thể vật chất hóa được, không thể phô diễn được nếu không có ngôn ngữ thích hợp. Đặc điểm này rất gần với ngôn ngữ quảng 22T23Ttrường 22T23Ttrong tiểu thuyết của Rebelais.

22T

Mặt khác, ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Du còn có sự kết tinh của tất cả cái đẹp:22T27T"Cải

22T27T

chân chất của ca dao dân gian, cái tao nhã của khúc ngâm, cái hàm súc của văn chương bác học cổ điển,../ “Tất cả các yếu tố này hòa quyện với nhau tạo thành nét đặc sắc 22T32Tvề ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ ca Nguyễn Du, làm cho cái vốn ngôn ngữ dân gian nâng cao đến mức hoàn chỉnh và phong phú. Nó trội hẳn ngôn ngữ được sử dụng trong các truyện Nôm bình

Một phần của tài liệu những nhấn tố phục hưng trong tsáng tác của nguyễn du (Trang 91 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)