Cái nhìn của Nguyễn Du về giá trị của đồng tiề n:

Một phần của tài liệu những nhấn tố phục hưng trong tsáng tác của nguyễn du (Trang 71 - 81)

c. Tính cách tự d o:

2.2.2. Cái nhìn của Nguyễn Du về giá trị của đồng tiề n:

22T

Càng yêu thương trân trọng, nâng niu con người, dù có phải góp nhặt từng mảnh vỡ để khẳng định giá trị của nó, Nguyễn Du càng nhìn rõ bản chất của xã hội. Một xã hội phong kiến trì trệ nhưng thế lực của đồng tiền lại phát triển mạnh mẽ dù chưa phải là vạn năng, chưa có vai trò tác dụng mạnh mẽ như xã hội châu Âu. Thời Phục hưng, khi chế độ tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh nhưng thế lực của nó cũng đủ sức đày đọa con người đến tàn khốc. Đồng tiền đã tạo ra những sự bán mua, nhưng điều tệ hại nhất, hàng hóa không phải là những vật thể lưu thông trên thương trường mà chính là con người.

22T

Xã hội đã tạo ra một nghề "kinh doanh thân xác", một sự bán mua trao đổi đều xoay quanh giá trị của đồng tiền.

22T

Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam nói chung và văn học giai đoạn này nói riêng, hình tượng đồng tiền được miêu tả một cách sắc sảo đến tột cùng bản chất của nó, điều mà chúng ta không hề thấy trong văn học trước đó. Ở thế kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ có nói đến sự tác hại của đồng tiền và giá trị của nó nhưng ông lại nghiêng về đạo đức của con người trong cách ứng xử của nhân tình thế thái. Đồng tiền trong xã hội mà Nguyễn Du sống đã có một uy lực ghê gớm, nó đủ sức hủy diệt nhân cách của con người, đẩy con người vào ngõ cụt :

- 22T"Một ngày lạ thói sai nha

22T

Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền". - 22T"Tiền lưng đã có việc gì chẳng xong''.

- 22T"...Tờ hoa đã kí, cân vàng mới trao" - 22T"... Trong tay sẵn có đồng tiền

22T

Dù lòng đổi trắng, thay đen khó gì ". - 22T"Rõ ràng của dẫn tay trao ..."

- 22T"Có ba mươi lạng trao 22T27Ttay".

22T

Ta có thể thống kê được trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã nói rất nhiều về "ma lực" của đồng tiền. Con người ở đây được thẩm định ở góc độ kinh doanh, giá trị của nó chính là tiền. Nguyễn Du miêu tả thái độ của Tú bà khi gặp Kiều :

27T

"Thấy 22T27Tngười mặn phấn tươi son

22T

Mừng thầm được chốn bán buôn có lời

22T

Xem người định giá vừa rồi

22T

Mối hàng một đã ra mười thì buông".

22T

Thế giới "lầu xanh" là một biểu hiện của sức mạnh đồng tiền. Nó như một xã hội thu nhỏ có đầy đủ các tổ chức, luật lệ và tôn giáo riêng của nó :

27T

"Giữa thì hương án hẳn hoi

27T

Trên treo một tượng trắng đôi lông mày

27T

Lầu xanh quen lối xưa nay

27T

22T

Lầu xanh là một vương quốc riêng biệt mà con người khi lỡ chân bước vào thì khó

lòng thoát ra khỏi. Nó là chốn giam hãm con người từ thể xác đến tinh thần.

22T

Điển hình cho thế lực đó chính là Tú bà. Bà ta ý thức rất rõ về quyền lực của mình, đối với bà ta chỉ có đồng tiền là trên hết.

22T

Nó chính là vị thần linh sai khiến lương tâm của con người. Vì tiền, mụ ta sẵn sàng sử dụng tất cả mọi thủ đoạn để trói buộc tất cả các cô gái phải phục tùng theo lệnh của mình.

Ngay cả Thúy Kiều, một con người không phải dễ dàng bị khuất phục cũng phải theo “Phép

nhà" của mụ, cũng phải tự quy hàng. Mụ dùng mọi thủ đoạn để triệt tiêu dần mọi sự phản kháng cửa các cô gái ở lầu xanh. Sau đó, mụ ta ung dung dẫn dắt những con người tội nghiệp ấy vào nghề bằng kinh nghiệm dày dạn phong trần của mình.

22T

Tiếp tay cho Tú bà còn có bọn người vô liêm sỉ như Mã giám sinh, Sở Khanh,... Sở Khanh đã góp phần tô đậm thêm cái thế giới nhơ nhớp này. Vì tiền, chúng tự biến mình thành một thứ thòng lọng xiết chặt lấy con người, bất chấp sự giãy giụa của nạn nhân.

22T

Sức mạnh của đồng tiền đã lộ rõ ma lực của nó mà Kiều là một điển hình sâu sắc của cái thế giới ấy. Nguyễn Du đã để cho viên lại già họ Đô tóm tắt cuộc đời gian truân của Kiều một cách đầy đủ nhất :

27T

"Thoắt mua về thoắt bán đi

27T

Hoa trôi bèo nổi, thiếu gì là nơi".

22T

Hình tượng của đồng tiền đã được bóc trần đến mức như thế. Chứng tỏ yếu tố kinh tế hàng hóa đủ sức làm thay đổi đời sống của con người. Họ bắt đầu quan tâm đặc biệt đến lợi nhuận và xem nó là nhu cầu hàng đầu trong cuộc sống. Tác dụng của nó cũng không kém xã hội tư bản là bao.

22T

Các nhà văn Phục hưng đã nhận thức rõ sức mạnh của nó. Họ đã lớn tiếng tố cáo, phê phán lối sống tôn trọng đồng tiền. Trong tác phẩm "Don Quichotte", M. de Cervantes đã xây dựng một hình tượng sinh động là nhân vật Xangsô, một gã nông dân thực dụng. Mọi hành động của hắn đều hướng đến mục đích là kiếm tiền. Hắn luôn nuôi dưỡng mộng làm giàu trong mọi hoàn cảnh. Hắn có cái tham lam, ranh mãnh và cả những thủ đoạn để nuôi dưỡng giấc mộng làm giàu. Nhưng chính lương tri và sự tỉnh táo trước thực tế đã kìm giữ hắn lại1T22T.

W. 1T22TShakespeare cũng để cho nhân vật của mình là Hamlet biểu hiện sự nhận thức sâu sắc về tác dụng của đồng tiền trong xã hội : "Nó có thể biến cả thế giới thành nhà tù".

22TĐồng tiền trong xã hội của Nguyễn Du cũng không kém. Nó đủ sức hủy diệt tài năng,

làm thui chột ý chí đấu tranh của con người, bắt con người phải chấp nhận nó, bằng cách vin vào số phận tự an ủi mình. Cuộc đời Kiều là một chuỗi bi kịch : bi kịch phong trần, bi kịch cửa Thiền, bi kịch đời thừa.

22T

Trong chuỗi bi kịch đó, hai bi kịch sau cùng phản ánh một cách sắc nét về sự đối lập giữa con người và cuộc sống xã hội. Kiều là một cô gái đa cảm đa tình, giàu sức sống, sôi nổi yêu đương. Thế mà trên bước đường cùng đành chấp nhận kiếp sống tu hành. Chứng tỏ một sự bế tắc cùng cực không lối thoát, dù Kiều thừa biết rằng Phật pháp cũng không thể xoa dịu hết nỗi đau của con người.

22T

Trong thế giới thanh tịnh đó, con người càng cảm thấy đau xót hơn, tủi hờn hơn khi sức sống vẫn sôi trào, bật dậy réo gọi con người đừng chối bỏ nó.

22T

Tu mà lòng vẫn nặng trĩu đâu đâu :

27T

"Sớm khuya lá bối phiến mây

27T

Ngọn đèn khêu nguyệt, tiếng chày nện sương".

22T

Tu mà lòng bâng khuâng, buồn man mác :

27T

"Bốn bề bát ngát mênh mông

27T

Triều dâng hôm sớm, mây lồng trước sau".

22T

Nguyễn Du đã nhìn thấy được cái đau đang dồn nén trong sức sống của Kiều, bao nhiêu cái dằn dỗi, uất ức như trút qua lời nói:

27T

"Đã đem mình bỏ chốn am mây

27T

Tuổi này gửi với cỏ cây cùng vừa

27T

Mùi Thiền đã bén muối dưa

27T

Màu Thiền ăn mặc đã ưa nâu sòng

27T

Sự đời đã tắt lửa lòng

27T

Còn chen vào chốn bụi hồng mà chi

27T

Dở dang nào có hay gì

27T

22T

Kiều lại nhắc đến tên tuổi của mình, dù rằng nàng đã trải qua chặn đời lưu lạc đoạn trường, nhưng nàng vẫn còn trẻ trung như một bông hoa ở độ mãn khai. Việc chối bỏ cuộc sống với những lạc thú của trần gian là một việc làm bất đắc dĩ, phải ép lòng cam chịu trước sự nghiệt ngã của xã hội. Nó hoàn toàn trái ngược với tính cách của một con người đầy sức sống như Kiều.

22T

Cửa Thiền có khác gì nhà tù, nơi mà đó con người phải làm chuyện ép lòng là tự hủy diệt bản năng sống đích thực của đời sống trần tục, tạo một lí tưởng sống giả tạo. Ý nghĩa tố cáo của nó hết sức sắc bén. Dù chưa ý thức rõ rệt như các nhà văn Phục hưng phương Tây, nhưng Nguyễn Du vẫn có cái nhìn thấu suốt tôn giáo. Ông biết rằng nó chẳng những không giúp ích gì được cho con người mà còn góp phần làm thui chột ý chí đấu tranh của con người trước bạo lực. Nó hướng con người đến ý nghĩ xem đó là "nghiệp" và "mệnh" của mình để cam chịu.

22T

Tác phẩm "Lương Chiêu Minh Thái tử phân kinh thạch đài" là sự nhận thức rất sâu sắc của một con người đã "ngộ" được chân lí:

27T

"Phật bản thị không, bất trước vật

27T

Hà hữu hồ lành, an dụng phân ?

27T

Linh văn bất tại ngôn ngữ khoa

27T

Thục vi Kim Cương, vi Pháp Hoa ?

27T

Sắc không cảnh giới mang bất ngộ

27T

Si tâm, quy Phật, Phật sinh ma".

28T

(Phật vốn là không, không dính gì đến mọi vật

28T

Có dính dáng gì đến kinh mà phải chia ?

28T

Văn thiêng không phải cậy đến khoa ngôn ngữ

28T

Cái gì là kinh Kim Cương ? Cái gì là kinh Pháp Hoa ?

28T

Giữa "Sắc" và "Không" mờ mịt không nhận ra được

28T

Theo Phật với tấm lòng u mê thì Phật sinh ra ma ).

22T

Bi kịch đời thừa cũng thể hiện sức tố cáo mạnh mẽ. Kiều là con người có ý thức sâu

sắc, mọi hành động của nàng đều có sự suy nghĩ, phán đoán hết sức chặt chẽ. Đó chính là sự suy nghĩ của lớp người mới về tình yêu, hạnh phúc, gia dinh.

22T

Sự từ chối hạnh phúc đoàn viên với Kim Trọng là một việc làm chín chắn, phù hợp với logic cuộc sống, bởi Kiều tự ý thức về mình, về sự tôn trọng chính bản thân mình. Kiều không muốn làm tan biến đi hình ảnh đẹp đẽ của mình trong lòng chàng Kim, cho dù chàng có cái nhìn của một bậc quân tử rất khác người về quan niệm tiết hạnh của người phụ nữ. Cũng chính vì thế, Kiều muốn lưu giữ muôn đời hình ảnh đẹp của mối tình đầu với lòng tôn trọng lẫn nhau mà không muốn cho nó phai mờ hoặc tan biến đi.

22T

Cái kết thúc có hậu với cảnh đoàn viên hạnh phúc chỉ có ở nhân vật trong các truyện Nôm khác. Bởi họ có một đời sống hoàn toàn không giống với cuộc sống của Kiều. Họ dù có trải qua những sóng gió của cuộc đời, dù có lâm vào cảnh đoạn trường, hoa trôi bèo dạt, nhưng họ vẫn giữ được tấm thân trong trắng. Kiều thì khác. Kiều là hiện thân của một con người có đời sống thực, mà hoàn cảnh sống đưa đẩy nàng không giữ được tấm thân trong sạch, phải chịu đựng nhiều hoen ố, dạn dày. Do đó, Kiều khó lòng vượt qua những quan niệm cực đoan, vô hình của xã hội phong kiến về chữ "trinh" của người phụ nữ. Sợi dây vô hình ấy, dù muốn dù không cũng góp phần chặn đứng quyền được làm lại cuộc đời, quyền được hưởng hạnh phúc của con người. Nhưng đó cũng chỉ là một quan niệm trong suy nghĩ của con người. Cái đáng nói ở đây chính là sự ý thức về hạnh phúc, gia đình đã vượt lên tất cả.

22T

Kiều ý thức được rằng sự trở về đoàn tụ với tình yêu cùng chàng Kim sẽ trở thành một lực cản trong hạnh phúc gia đình của Kim Trọng và Thúy Vân.

22T

Ý thức này cũng đã được biểu hiện khi Kiều sống với Thúc sinh. Kiều cảm nhận được rằng mình là kẻ có lỗi nên mới khuyên chàng Thúc trở về thưa qua cùng Hoạn Thư để nàng chấp nhận cho mối tình lẻ mọn đó.

22T

Sự nhận thức của Kiều về tình yêu, hạnh phúc, hôn nhân rất phù hợp với logic của cuộc sống, của lớp người mới hoàn toàn vượt xa quan niệm đa thê của xã hội phong kiến. Tình yêu của họ là tình yêu không thể thắt buộc vào hôn nhân. Bi kịch này cũng được phản ánh qua tâm trạng của quần chúng nhân dân khi ước mơ về tình yêu, hạnh phúc không trọn vẹn, chỉ còn lại sự lỡ làng :

22T

"... Trăm năm đành lỗi hẹn hò

22T

22T

Kiều từ chối cuộc sống vợ chồng với Kim Trọng bởi vì nàng biết rất rõ giữa hai người không thể vươn tới một hạnh phúc thực tế, khi họ không thể nào tìm lại được những giây phút của tình yêu rạo rực, thiết tha, sôi nổi của mối tình đầu đã cách biệt mười lăm năm.

22T

Sự "tắt lửa lòng" của Kiều chính là một bi kịch nhức nhối cho thân phận con người. Sự đau khổ tột cùng của con người không phải là cái chết để rũ bỏ tất cả nợ trần ai mà chính là "chết khi đang sống".

22T

Cảnh đoàn viên có hậu cũng chỉ đem lại cho Kiều những chuỗi ngày sống vô vị, không còn ý nghĩa, bởi tình yêu, niềm đàm mê hạnh phúc, cái tài hoa của con người cũng không còn dịp để bộc lộ.

22T

Khi Kiều cuốn dây từ bỏ ngón đàn tài hoa thì coi như Kiều đã từ bỏ chính mình giữa cuộc đời :

22T

"Nàng rằng : vì chút nghề chơi

22T

Đoạn trường tiếng ấy hại người bấy lâu

22T

Một phen tri kỉ cùng nhau

22T

Cuốn dây từ đấy về sau cũng chừa".

22T

Có thể nói rằng lần đầu tiên trong văn học Việt Nam vấn đề con người được đặt ra một cách trực diện, khẩn trương và thống thiết đến thế trong tác phẩm của Nguyễn Du. Con người được nhìn một cách toàn diện, được đặt trong một môi trường. 22T34TSống thực, biết 22T34Tước

mơ 22T34Thạnh phúc, khao khát những nhu cầu 22T34Tsống bình thường của con người và cũng như chưa

bao giờ con người được soi thấu nỗi đau khổ đến tột cùng như thế trong cảnh sống đọa đày,

điêu đứng, giãy giụa trong sự bất lực..

22T

Cái nhìn đầy bức xúc của Nguyễn Du về số phận con người đã phản ánh một quan niệm nhân văn tiến bộ, rất gần với chủ nghĩa nhân văn Phục hưng ở châu Âu về giá trị con

người, cho dù về nhiều mặt khác, thì Nguyễn Du vẫn còn nằm trong quan niệm nghệ 22T35Tthuật

Trung đại.

22T

Con người là một phần của vũ trụ, có mối quan hệ với tự nhiên theo thuyết "Thiên nhân tương cảm". Chịu ảnh hưởng của tư tưởng thần bí, tướng số, con người thường biểu hiện tình cảm của mình bằng tấm lòng. Đây là nét quen thuộc trong văn học cổ. Đánh giá

con người tốt hay xấu đều căn cứ vào tấm lòng của họ. Trong các truyện Nôm, nhân vật thường lấy cái chết để tỏ lòng như các nhân vật : Hạnh Nguyên, Quỳnh Thư, Nguyệt Nga,...

22T

Nguyễn Du cũng để cho Kiều tỏ lòng hiếu thảo bằng sự bán mình để lo liệu việc nhà ; tỏ tình nghĩa với Kim Trọng bằng cách mượn Thúy Vân thay mình trả nghĩa. Nàng tỏ lòng hối hận vì đã đẩy Từ Hải đến chỗ chết bằng hành động nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử để chấm dứt cuộc đời đầy oan nghiệt.

22T

Hầu hết các nhân vật trong truyện Kiều đều lấy lòng để đãi nhau chò dù họ không phải

là người tốt. Tú bà, Mã giám sinh, Sở Khanh cũng đem tấm lòng để lừa bịp con người :

22T

"Phải điều lòng lại lấy lòng mà chơi"

22T

"Lòng này ai tỏ cho ta hỡi lòng".

22T

Cách nhìn và đánh giá con người của Nguyễn Du, một mặt vẫn còn nhìn theo góc độ của mĩ học phong kiến nên cách phân loại vẫn còn theo thứ bậc như Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải điều được nhìn một cách trang trọng. Ồng gọi họ là "bậc văn nhân", "đấng anh hùng",... Còn những kẻ như Tú bà, Mã giám sinh, Sở Khanh, Bạc Hạnh, Bạc bà,...thì ông bày tỏ thái độ căm giận, khinh bỉ và gọi họ là "bọn vô loài", "tuồng vô loại", ... Đồng thời,

nhà thơ cũng phản ánh cái nhìn rất riêng của mình về con người. Nàng Kiều không chỉ là

"bậc bố kinh" theo chuẩn mực phong kiến mà còn là con người thực trong môi trường sống cụ thể đã bị những thế lực cường quyền đàn áp, khống chế, làm thay đổi tính cách của một

Một phần của tài liệu những nhấn tố phục hưng trong tsáng tác của nguyễn du (Trang 71 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)