1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Tìm hiểu tư tưởng tài mệnh tương đố trong sáng tác của Nguyễn Du

73 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 499,31 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THỊ MAY TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG TÀI MỆNH TƯƠNG ĐỐ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2009 -1- Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Thị May K31B Văn TRNG I HC S PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN *********** NGUYỄN THỊ MAY TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG TÀI MỆNH TƯƠNG ĐỐ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI - 2009 -2- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn LờI CảM ƠN Trong trình thực đề tài này, nhận giúp đỡ thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn, trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô đặc biệt cô giáo Nguyễn Thị Việt Hằng, người trực tiếp tận tình giúp đỡ để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2009 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị May -3- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn Lời cam đoan Đây công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô Nguyễn Thị Việt Hằng Tôi xin cam đoan khoá luận chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2009 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị May -4- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài1 Lịch sử vấn đề.2 Mục đích nhiệm vụ6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu6 Đóng gãp kho¸ ln………………………………………………… 7 Bè cơc kho¸ ln………………………………………………… Nội dung Chương 1: Tác giả - tác phẩm 1.1.Tác giả8 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.1.2 Gia thân.9 1.2 Tác phẩm.12 Chương 2: Tư tưởng tài mệnh tương đố sáng tác Nguyễn Du 2.1 Khái quát tư tưởng tài mệnh tương đố 15 2.1.1 Tư tưởng tài mệnh tương đố quan niệm Nho giáo Trung Quốc.15 2.1.2 Tư tưởng tài mệnh tương đố quan niệm nho sĩ Việt Nam 16 2.2 Tư tưởng tài mệnh tương đố Truyện Kiều.18 (Từ lý thuyết đến hình tượng nghệ thuật vµ kÕt cÊu cèt trun) 2.2.1 Lý thut……………………………………………………… 18 -5- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn 2.2.2 Hình tượng nghệ thuật..21 2.2.2.1 Nhân vật Thuý Kiều 21 2.2.2.2 Các nhân vật khác.36 2.2.3 Kết cấu cốt truyện 48 2.3 Tư tưởng tài mệnh tương đố thơ chữ Hán 53 2.3.1 Nhân vật hồng nhan 53 2.3.2 Nhân vật khách văn chương 58 Kết luận 64 Tài liệu tham khảo Mở đầu Lý chọn đề tài -6- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn Hơn mười kỉ trải dài Văn học Việt Nam không vượt Nguyễn Du - điều khẳng định thời điểm hôm nay(Phong Lê) Nguyễn Du trở thành đại thụ mà bóng mát trải dài xuống cánh đồng Văn học Việt Nam tên tuổi giới biết đến nhiều Như mạch nguồn không vơi cạn, đời, nghiệp văn chương ông đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước Tác phẩm giới phê bình nghiên cứu quan tâm nhiều nhất, xếp vào hàng kiệt tác giới Truyện Kiều Bên cạnh Truyện Kiều, Văn chiêu hồn thơ chữ Hán ông đánh giá cao: để hàng với thơ Cao Bá Quát đem so sánh với thơ Đường (Đào Duy Anh) Đối víi mét t¸c phÈm lín, mét t¸c phÈm cã gi¸ trị đường khám phá khôn Mỗi cách tiếp cận riêng, góc độ khác nhau, tác phẩm lại mở nhiều điều độc đáo, lạ Tìm hiểu tác phẩm từ góc độ Nho giáo hay cụ thể từ tư tưởng tài mệnh tương đố cách giúp ta vào khám phá chiều sâu tư tưởng tác phẩm khẳng định tài Nguyễn Du Tìm hiểu tư tưởng tài mệnh tương đố sáng tác Nguyễn Du đề tài hấp dẫn thú vị Bởi tìm hiểu đề tài giúp ta thấy quan niệm nghệ thuật đời người Nguyễn Du Đằng sau ngôn từ thần bí thực xã hội ngòi bút tác giả bóc tách, phơi bày Đây điều tác giả làm Từ thấy tài lớn, tiến vượt thời đại thiên tài Nguyễn Du Nguyễn Du tác phẩm ông đối tượng giảng dạy nhà trường THCS THPT Là giáo viên tương lai, nghiên cứu đề tài Tìm hiểu tư tưởng tài mệnh tương đố sáng tác Nguyễn Du cung cÊp cho chóng t«i mét vèn kiÕn thøc nhÊt định phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu sau -7- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn Trên lí khiến lựa chọn đề tài Tìm hiểu tư tưởng tài mệnh tương đố sáng tác Nguyễn Du để nghiên cứu, xem xét Lịch sử vấn đề Tư tưởng tài mệnh tương đố sáng tác Nguyễn Du vấn đề mẻ Đã có nhiều công trình, viết ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị nµy Cã thĨ kĨ số công trình viết tiêu biểu như: Phạm Quý ThÝch (1759 - 1825), mét nhµ nho cïng thêi với Nguyễn Du Đoạn trường tân đề từ cho đời Thuý Kiều chịu ảnh hưởng tư tưởng tài mệnh tương đố: Đoạn trường mộng lí duyên liễu Bạc mệnh cầm chung oán hận trường Nhất phiến tài tình thiên cổ luỵ Tân vị thuỳ thương (Nửa giấc đoạn trường tan gối điệp Một dây bạc mệnh dứt cầm loan Cho hay kẻ tài tình Trời bắt làm gương để gian.) Còn Mộng Liên Đường chủ nhân, người gần đồng thời với Nguyễn Du viết Tựa tập Đoạn trường tân xem tài mệnh tương đố câu chuyện quan trọng Truyện Kiều: Thúy Kiều khóc Đạm Tiên, Tố Như Tử làm Truyện Thúy Kiều, việc khác mà lòng một, người đời sau thương người đời nay, người đời thương người đời xưa, hai chữ tài tình thật thông lụy bọn tài tử khắp gầm trời suốt xưa [20, tr.169] Quan sát Mộng Liên Đường chủ nhân giúp hiểu thơ chữ Hán Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du nhìn thấy liền mạch suy nghĩ, cảm xúc nhà thơ từ -8- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn sáng tác chữ Hán đến Truyện Kiều thân phận người tài sắc, tài tình nói chung Năm 1943, Đào Duy Anh Khảo luận Kim Vân Kiều phân tích tư tưởng Truyện Kiều khẳng định tài mệnh tương đố tưởng chủ yếu tác phẩm : “Ta ®· biÕt r»ng t­ t­ëng chđ u cđa Nguyễn Du sách tài mệnh tương đố, tư tưởng làm nòng cốt tinh thần cho toàn truyện mà chương, tiết, đoạn minh chứng cho [20, tr.398] Năm 1965, kỷ niệm 200 năm ngày sinh thi hào Nguyễn Du nhà phê bình nghiên cứu lại tiếp tục nghiên cứu tác phẩm ông nhiều góc độ Trên bình diện triết lý, Hoàng Ngäc HiÕn bµi viÕt TriÕt lÝ Trun KiỊu còng khẳng định viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có vận dụng thuyết tài mệnh tương đố để giải thích đời gian truân nàng Kiều Ông viết: Mâu thuẫn tài số mệnh tập trung nàng Kiều [20, tr.548] Năm 1978, Nguyễn Lộc Văn học ViƯt Nam nưa ci thÕ kØ XVIII - hÕt thÕ kỉ XIX nhìn nhận mức độ tính chất xâm nhập tư tưởng định mệnh Truyện Kiều Nguyễn Du khẳng định: Tư tưởng định mệnh rõ ràng lời thuyết lí tác giả rải rác đây, mà chừng mực xâm nhập vào nội dung hình tượng tác phẩm, vào diễn biến, kết cấu câu chuyện [15, tr.381] Tiếp tục tìm hiểu vấn đề này, năm 1984, Đỗ Đức Dục viết Tuyên ngôn sáng tác Nguyễn Du cho Chữ Tài, chữ Mệnh khéo ghét (quan niệm tài mệnh tương đố) tuyên ngôn sáng tác Nguyễn Du Tư tưởng Truyện Kiều mà đặt thường xuyên thơ chữ Hán Năm 1997, Đặng Thanh Lê Giảng văn Truyện Kiều, phân tích nội dung Truyện Kiều còng cho r»ng cã “mét mèi quan hƯ gi÷a -9- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn người với lực siêu hình - mệnh trời - học thuyết Nho gia mà Nguyễn Du nêu đoạn đầu tiếp tục thuyết minh đoạn kết thúc [11, tr.17] Đến năm gần đây, đa số nhà nghiên cứu lại có cách nhìn khác câu chuyện tài mệnh ghét sáng tấc Nguyễn Du Năm 2001, Phan Ngọc Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, nói câu chuyện tài mệnh tương đố chứng minh tư tưởng sáng tạo độc đáo Nguyễn Du so với Kim Vân Kiều truyện Ông chứng minh tài mệnh tương đố vấn đề riêng thời đại Nguyễn Du nguyên tác: Kim Vân Kiều truyện , tác phẩm Nguyễn Du dựa vào để viết Truyện Kiều, không xây dung thuyết tài mệnh tương đố Trái lai, tư tưởng chủ đạo tình khổ Tư tưởng gắn liền tình với khổ tư tưởng chủ đạo Truyện Kiều [19, tr.42] Phan Ngọc đếm thấy thuyết tài mệnh tương đố nhắc lại 16 lần tác phẩm Qua phân tích lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn kỷ XVIII đầu kỷ XIX, ông rằng: Truyện Kiều phản ánh thời đại tư tưởng tài mệnh tương đố vay mượn thời đại sáo ngữ ta tưởng [19,tr.66] Năm 2002, Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều cho thân mệnh tương đố cảm hứng chủ đạo Truyện Kiều tài mệnh tương đố Bảo tài mệnh tương đố chủ đề Truyện Kiều chủ đề tính phổ quát ai có tài Muốn sử dụng chế Phật Giáo để nâng tầm cao khái quát phải dùng chữ thân chữ khổ- có thân có nghiệp, có nghiệp có khổ! Mà chuyển sang chữ thân chủ đề không tài mệnh tương đố nữa! Chữ thân phổ quát Bởi mà chẳng có thân! Than thân, xót thân chủ đề văn học phổ biến thơ ca cổ điển ca dao dân tộc - 10 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn tài vượt lên ràng buộc công thức ước lệ với sáng tạo độc đáo có hậu hình thức, thực chất kết hậu đôi lứa đoàn tụ không hạnh phúc Vào thời điểm hội ngộ chàng Kim lấy vợ, có Thúy Kiều danh nghĩa, thức qua năm đời chồng: Mã Giám Sinh, Thúc Sinh, Bạc Hạnh, Từ Hải, viên thổ quan Cho nên tái hợp mà hai dang dở bất hạnh Tình cảm hai người tình bạn bè Cách kết thúc đưa tác phẩm trở gần với thực hơn, thực tàn nhẫn đời khứ chế ®é cò cßn theo ®i sè phËn cđa ng­êi mãi Đây tiến tài tình Nguyễn Du sáng tạo nghệ thuật, vừa thể chủ đề tư tưởng tác phẩm lại vừa bộc lộ tài độc đáo người nghệ sĩ Xây dựng tình tiết, việc trên, Nguyễn Du cho người đọc cảm nhận số phận bất hạnh người tài tình xã hội phong kiến xưa Qua đó, thấy tài ông việc xếp, gắn kết tình tiÕt, sù viƯc thĨ hiƯn râ nhÊt chđ ®Ị t­ tưởng tác phẩm 2.3 Tư tưởng tài mệnh tương đố thơ chữ Hán Tài mệnh tương đố tư tưởng chi phối phần lớn đến sáng tác Ngun Du Trong Trun KiỊu t­ t­ëng nµy chi phèi đến hình tượng nhân vật, logic hoạt động nhân vật kết cấu cốt truyện Trong thơ chữ Hán, tư tưởng thể rõ qua nhân vật hồng nhan nhân vật khách văn chương 2.3.1 Nh©n vËt hång nhan Trong x· héi phong kiÕn xưa, bậc giai nhân tuyệt sắc thường không hưởng hạnh phúc giàu sang mà lại hay gặp cảnh khắt khe khổ sở Trong Kim Vân Kiều truyện, hồi Thánh Thán nêu lên xu hướng này: Thử coi từ trước đến nay, trang giai nhân tuyệt kẻ chẳng bị dập vùi? Chiêu Quân đẹp ba trăm cung nữ không tránh khỏi gió bụi đất Hồ Quý Phi vua sủng không - 59 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn thoát chết thê thảm núi Mã Ngôi, Phi Yến, Hợp Đức, đặng hoàn toàn? Tây Tử, Điêu Thuyền làm trò chơi cho thiên hạ [24, tr.174] Nguyễn Du có nhiều thơ viết nhân vật hồng nhan: Dương Phi cố lý, Long Thành cầm giả ca, Độc Tiểu Thanh kí, Điếu La Thành ca giả Tất nhân vật hồng nhan thơ người có tài, có sắc lại gặp bất hạnh đời Nhà thơ dành cho họ tất xót thương, cảm thông trân trọng Trong §éc TiĨu Thanh kÝ, Ngun Du khãc cho sè kiÕp nàng Tiểu Thanh - người phụ nữ có tài sắc sớm gặp nhiều bất hạnh Tương truyền Tiểu Thanh cô gái có tài, có sắc sống đầu đời Minh Vốn thông minh nên từ nhỏ cô thông hiểu nhiều môn nghệ thuật thi ca, âm nhạc Năm mười tuổi, cô ni sư nhận xét: Cô thông tuệ sớm, phúc bạc không cho vào chùa làm đệ tử đừng cho học chữ may sống đến năm ba mươi tuổi Nhưng mẹ Tiểu Thanh không tin cho theo học Năm mười sáu tuổi cô làm vợ lẽ nhà quyền quý ông chồng ngốc nghếch Vợ người độc ác, hay ghen bắt cô phải sống riêng núi Cô Sơn Tiểu Thanh đau buồn, sinh bệnh mà chết mười tám tuổi Nỗi uất ức, đau khổ nàng gửi gắm vào thơ nhiều thơ bị vợ đốt, may mắn sót lại số Nhan sắc, tài hoa bị vùi dập phũ phàng: Son phấn hữu thần chôn hận Văn chương vô mệnh đốt vương (Son phấn có thần phải xót xa việc sau chết Văn chương số mệnh mà bị đốt dở) Son phấn hữu thần nói đến vẻ đẹp trời cho, vẻ đẹp có thần sắc Vẻ đẹp chứa đựng thông tuệ, tài với đức hạnh, tâm hồn Người mang vẻ đẹp chết mà khiến người ta thương tiếc Văn chương nói đến phần tài hoa nàng Văn chương số mệnh (nhà - 60 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn thơ quan niệm người có số mệnh) mà bị đốt dở lẽ văn chương chứa đựng tình cảm, cảm xúc người Tất liên quan đến tài hoa nhan sắc bị vùi dập mà lí giải: Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Người tài hoa, tài tình tất gặp nhiều bất hạnh Đằng sau triết lí siêu hình ấy, Nguyễn Du muốn phản ánh thực xã hội ngang trái, bất công đời mà người phải gánh chịu không lí giải Viết nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du tự coi ng­êi cïng héi cïng thun, cïng chung sè phËn víi nàng: Phong vận kì oan ngã tự cư (Ta tự thấy người hội với kẻ mắc nỗi oan nét phong nhã) Đó số phận kẻ tài hoa xã hội cũ Hoàn cảnh người cảnh số phận lại giống gặp nhiều bất hạnh đời Nhà thơ khóc cho nàng Tiểu Thanh khóc cho mình: Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng? Bëi lÏ Tè Nh­ còng nh­ TiĨu Thanh chØ lµ đại diện cho kiếp người tài hoa bạc mệnh Dương Quý Phi nàng Tiểu Thanh dường có mối liên hệ Họ người tài hoa mệnh bạc Dương Quý Phi phải chịu chết oan uổng trở thành tội nhân lịch sử: Uổng giao thiên cổ tội khuynh thành (Mà nghìn năm đổ tội oan cho người khuynh thành) Người xưa quan niệm sắc đẹp khủng khiếp, đáng sợ Vương Sung đời Hán viết: Yêu khí sinh xinh đẹp nên người xinh đẹp phần lớn tà ác Người có sắc đẹp thường mang châm độc Các nhà nho xa lánh hắt hủi người đẹp, xem người đẹp nguyên nhân gây nên suy vong, sụp đổ cho triều đại, tai họa cho gia đình đau khổ cho cá nhân Đúng Trần Đình Hượu nhận xét: Họ (các nhà nho) cho sắc đẹp - 61 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn thứ làm nước, tan nhà, điềm bất tường Gia đình, xã hội đề cao người gái nết na, đoan trang, đảm không đề cao sắc đẹp Khi dạm vợ cho cháu người ta tránh vưu vật lo không mang phúc mà mang họa đến cho gia đình [24, tr.142] Chính mà chế độ phong kiến ngàn năm đổ tội cho Dương Quý Phi nguyên nhân khiến nhà Đường suy vong Riêng Nguyễn Du nhìn thấy nguyên nhân suy vong nhà Đường bất tài vô dụng triều đình: Tự thị triều đình không lập trượng (Vì triều đình đứng phỗng) Ông cho sắc đẹp tội, không chịu trách nhiệm trước vận mệnh triều đình phong kiến Triều đình phong kiến nhà Đường sụp đổ triều đình hành động tích cực loạn An Lộc Sơn xảy để ngàn năm Dương Quý Phi bị kết tội oan Nguyễn Du đặc biệt cảm thông với người kĩ nữ, người lấy nhan sắc tài nghệ thuật làm lẽ sống Trong Long Thành cầm giả ca tác giả kể cô đào hát mà ông chứng kiến thành Thăng Long bữa tiệc Nàng thiếu nữ nhan sắc lộng lẫy, xuất nàng làm cho thứ xung quanh trở nên mờ nhạt: áo hồng bị mờ nhạt trước vẻ mặt hoa đào Má hồng, men rượu, dáng ngây thơ đáng yêu Không có nhan sắc, nàng có tài đàn nức tiếng Vì chơi đàn giỏi nên gọi cô Cầm Nàng lên hoa có thành Thăng Long Mỗi trình diễn tiền lụa gieo thưởng bùn đất Tiếng đàn khiến cho người say mê, tán thưởng, nghe mà quên thời gian, quên mệt mỏi: Người nghe mê mệt mỏi Đó khúc nhạc điện trung hoà Các quan Tây Sơn tiệc thảy nghiêng ngả - 62 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn Suốt đêm vui chơi chán Phía tả, phía hữu đua ném thưởng Tiền bạc coi rẻ đất bùn Nhưng hai mươi năm sau gặp lại tác giả không nhận người ca nữ nàng trở thành người đàn bà nhan sắc tàn tạ, thân hình phờ phạc: Trong tiệc cô đào hát thảy trẻ Riêng cuối chiếu có người tóc hoa râm Nét mặt võ vàng, thần sắc khô khan, thân hình nhỏ Đôi mày tàn tạ, phờ phạc khồn trang điểm Nguyễn Du dựng lên hai cảnh đối lập, người đào hát hai mươi năm trước người đào hát hai mươi năm sau để làm bật số phận bất hạnh người làm nghề ca kĩ Lấy nhan sắc, tiếng đàn làm chỗ dựa sinh kế, với thời gian nhan sắc tàn phai, giọng hát suy giảm, họ tất rơi vào bi kịch Đây bi kịch chung người phụ nữ có tài, có sắc mà ta cảm nhận hầu khắp sáng tác Nguyễn Du Sự thay đổi số phận, đời người thường gắn liền với biến chuyển thời đại Nguyễn Du nhìn thấy điều này: Thành quách đổi rời việc người khác Biết bao nơi ruộng dâu biến thành biển xanh Cơ nghiệp Tây Sơn tiêu tan hết Mọi thứ đổi khác có điều không thay đổi lòng nhân đạo Nguyễn Du giành cho người tài sắc gặp nhiều bất hạnh Thương cho số phận kiếp cầm ca Điếu La Thành ca giả Nguyễn Du viết: Một cành hoa thắm lọt bồng doanh Lộng lẫy màu xuân nức sáu thành - 63 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn Thiên hạ thương người bạc mệnh Dưới mồ tự hối kiếp phù sinh Sống, nghề son phấn không đứt Chết, nghiệp trăng hoa tiếng đành Hẳn nghĩ người đời không thưởng thức Suối vàng xuống với Liễu Kì Khanh (Ngô Ngọc Linh dịch) Người ca nữ nhan sắc: Lộng lẫy màu xuân nức sáu thành phải chịu số kiếp bạc mệnh Khi sống không người tri kỉ, không xót thương, khách phấn son mang luỵ ca nhi Khi chết tiếng trăng gió đeo đẳng Viết người ca nữ Nguyễn Du thường nêu lên tính phổ quát Số phận này, ta bắt gặp Thuý Kiều, Đạm Tiên, người ca nữ đất Long Thành hay người buôn nguyệt bán hoa Văn tế thập loại chúng sinh : Cũng có kẻ nhỡ nhàng kiếp Liều tuổi xuân buôn nguyệtt bán hoa Ngẩn ngơ trở già Ai chồng tá biết cậy Nguyễn Du cho người đọc nhận thấy số kiếp bất hạnh họ nhan sắc tài gây nên Qua đó, phản ánh thực xã hội phong kiến, xã hội bất công vô nhân đạo, tình người, trân trọng phẩm giá người Viết họ, Nguyễn Du bày tỏ xót thương cảm thông sâu sắc 2.3.2 Nhân vật khách văn chương Tài mệnh tương đố không câu chuyện bất hạnh người có sắc đẹp mà câu chuyện bất hạnh người sống tình, đề cao giá trị nghệ thuật xúc cảm, tức nhà thơ Nguyễn Du [24, tr.154] Từ ý nghĩa thấy tài mệnh tương đố câu chuyện bất hạnh khách văn chương Nguyễn Du dành nhiều - 64 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn trang viết để viết nhà thơ, nhà văn tiếng lịch sử Trung Hoa như: Khuất Nguyên, Giả Nghị, Âu Dương Văn Trung, Liễu Tôn Nguyên, Lí Bạch, Đỗ Phủ Nguyễn Du nhìn thấy đời người tài hoa có nhiều bất hạnh, khổ đau Viết họ, nhà thơ gửi gắm niềm thương cho nhà thơ thấy họ người cïng héi cïng thun cïng mét løa bªn trêi lËn đận Trong nhà văn, nhà thơ tiếng Trung Hoa, Nguyễn Du đặc biệt yêu mến Đỗ Phủ coi ông bậc thầy văn chương muôn đời: Thiên cổ văn chương thiên cổ sư (Văn chương để lại muôn đời, bậc thầy muôn đời) (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ I) Cộng tiễn thi danh sư bách (Ai khen tài thơ đáng bậc thầy muôn thuở) (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ II) Nguyễn Du đánh thái Đỗ Phủ coi thánh thi, nhà thơ thực lớn Trung Quốc đời Đường Nguyên Chẩn - nhà thơ Trung Quốc nhận xét Đỗ Phủ: Trên làm nhạt Phong, Tao, làm mờ Thẩm Tống, lời thơ vượt Tô, Lí, khí thơ át Tào, Lưu; che khuất Nhan Tạ, đỉnh cao nhuận đục Từ, Dữu dòng thắm, thể chế cổ, kim, có tất độc chuyên thi sĩ, người làm thơ xưa chưa có Đỗ Tử Mỹ [24, tr.528] Thơ ca Đỗ Phủ có ảnh hưởng lớn đến Nguyễn Du Rất vần thơ đậm chất thực Đỗ Phủ mở ®­êng cho nh÷ng trang viÕt vỊ hiƯn thùc cđa Ngun Du Viết Khuất Nguyên - nhà thơ tiếng lịch sử Trung Hoa, Nguyễn Du khẳng ®Þnh søc sèng bÊt diƯt cđa Ly Tao: - 65 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn Sở từ vạn cổ thiện văn chương (Muôn đời sở từ văn chương tuyệt tác) (Tương Đàm Điếu Tam Lư đại phu) Viết Giả Nghị, Liễu Tôn Nguyên hai số bát đại gia đời Đường Tống, nhà thơ hết lời ca ngợi: Danh gia bát đại thiện văn chương (Đứng hàng tám văn hào lớn lừng tiếng văn chương) (Âu Dương Văn Trung công mộ) Thiên cổ văn chương bát đại gia (Văn chương để lại nghìn đời thuộc vào tám văn hào lớn) (Vĩnh Châu Liễu Tử Hậu cố trạch) Tài văn chương nhà văn, nhà thơ làm rạng danh đặt móng vững cho phát triển văn học Trung Hoa đồng thời ảnh hưởng sâu sắc tới thi ca Việt Nam Đi với tài bất hạnh đời Khuất Nguyên bị bọn gian thần gièm pha, xúc xiểm, không vua tin dùng, bị lãnh án đầy Giang Nam Ông đau khổ phải xa quê hương Kiệt tác Ly Tao đời hoàn cảnh đầy bi kịch ấy: Trực giao hiến lệnh hành thiên hạ Hà hữu Ly tao kÕ Quèc phong? (VÝ kh«ng kh«ng cã hiÕn lệnh ban hành thiên hạ Thì làm có Ly tao nối tiếp Quốc phong?) (Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu II) Đến cuối đời, Khuất Nguyên phải chịu chết oan uổng: Sở quốc oan hån t¸ng thư trung (Hån oan cđa ng­êi n­íc Sở chôn vùi tai chốn đây) (Tương Đàm điều Tam Lư đại phu II) - 66 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn Cuộc đời Khuất Nguyên có điển hình, tượng trưng đau đớn cho số phận người ưu tú, tài hoa xã hội cũ, riêng Trung Quốc mà Việt Nam nhân loại [15, tr.326] Nguyễn Du xúc động trước người tài hoa gửi gắm tâm huyết hệ Bởi Nguyễn Du đánh giá người viết nhiều viết hay Khuất Nguyên: Trong văn học Việt Nam nhà thơ khác viết Khuất Nguyên song không viết nhiều viết hay Nguyễn Du [15, tr.325] Bi kịch tài văn chương bị vùi dập riêng Khuất Nguyên mà lặp lại Giả Nghị, Liễu Tôn Nguyên, Lý Bạch,Giả Nghị có tài cao mà chỗ dùng: Thiên giáng kì tài vô dụng xứ (Trời ban cho tài lạ mà chỗ dùng) Liễu Tôn Nguyên mang tài văn chương mà không thảo chiếu, phải cay đắng tự nhận ngu: Thanh khê gia mộc nại ngu hà (Khe nước trong, hàng đẹp mang tiếng ngu lây biết được) Nhưng người gánh chịu nỗi đau khổ lớn phải kể đến Đỗ Phủ Có thể nói, Đỗ Phủ nhà thơ bất hạnh đời Đường Ông không chịu nỗi đau tinh thần như: Khuất Nguyên, Giả Nghị, Liễu Tôn Nguyên mà thiếu thốn vật chất: đói nghèo, bệnh tật không thuốc thang Ông bị đói nghèo đeo đẳng, hành hạ: Nam nữ thân ngâm bất khả văn (Trai gái rên khóc chẳng đành lòng nghe) (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ II) Cái nghèo theo ông đến tận lúc chết Nhà thơ vĩ đại nhắm mắt lìa đời thuyền rách nát Đói nghèo lại liền với bệnh tật: Trạo đầu cựu chứng y thuyên vị (Chứng lắc đầu cũ chữa khỏi chưa) (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ II) - 67 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn Nỗi khổ vật chất phần nỗi đau tinh thần làm cho nhà thơ phải day dứt Đó nỗi đau người lữ thứ tha hương hội quay trở quê hương phải chết nơi đất khách quê người Đối với Đỗ Phủ, Nguyễn Du có mối đồng cảm sâu sắc kẻ tri âm Nguyễn Du phải sống cảnh nghèo đói, bệnh tật tha phương lưu lạc Bởi vậy, nhà thơ nhân đạo thấu hiểu cảm thông với Đỗ Phủ: Dị đại tương liên không sái lệ (Sống khác thời đại thương biết rơi nước mắt) Khâm phục tài lỗi lạc, cảm thông với nỗi bất hạnh khách văn chương, Nguyễn Du tìm nguyên nhân gây bất hạnh đời họ Khi lí giải nguyên nhân gây bất hạnh đời Đỗ Phủ, Nguyễn Du cho ông khổ đến thơ hay Nhất chí thử khởi công thi (Ông khổ đến há phải hay thơ?) Lý luận văn học cổ phương Đông thường nói: Người thơ hay Nguyễn Du đặt ngược lại vấn đề: Thơ hay người phải định mệnh Để sáng tạo vần thơ hay nhà thơ phải bá nhiỊu må h«i c«ng søc “Hut chØ nh·n han thành thổ hỹ (Máu bầm, mặt xạm, hàn thế) Bởi thơ hay người khổ Lí giải điều này, Phạm Đình Hổ cho người có sống đầy đủ, sung túc khó cảm thông với nỗi khổ người nên vần thơ họ làm đọc hay khó để lại ấn tượng cảm xúc Còn người nghèo khổ thấu hiểu nỗi khổ người khác nên tạo vần thơ hay làm lay động lòng người Như vậy, thi nhi hậu công, thơ hay người biến thể tài mệnh tương đố Tóm lại, Các nhân vật hồng nhan khách văn chương có điểm chung, người tài hoa gặp nhiều bất hạnh, đau khổ cc ®êi Khi viÕt vỊ hä, Ngun Du ®· chịu ảnh hưởng tư - 68 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn tưởng tài mệnh tương đố người đọc nhận thấy tiến ông đằng sau ngôn từ thần bí thực xã hội đầy rẫy bất công, thối nát phơi bày tài năng, lòng nhân đạo trân trọng yêu thương người bộc lộ - 69 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn Kết luận Nguyễn Du tài lớn, toả sáng thi đàn văn học dân tộc Tài ông hun đúc nên từ trí tuệ thiên bẩm, gia đình giàu truyền thống văn hoá, văn học, từ trải nghiệm thân trước sóng gió đời Dấu ấn khẳng định tài Nguyễn Du sáng tác chữ Hán chữ Nôm đặc biệt Truyện Kiều, tác phẩm nói không (Trần Đình Sử) Truyện Kiều khẳng định vị trí dòng chảy thời gian: Gần hai trăm năm Truyện Kiều chưa vắng bóng thi đàn tâm thức Việt Nam [23, tr.59] Những sáng tác Nguyễn Du khẳng định tài đóng góp lớn lao ông sáng tạo nghệ thuật Khoá luận tập trung nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng tài mệnh tương đố sáng tác Nguyễn Du Truyện Kiều sáng tác chữ Hán: Trong Truyện Kiều, tư tưởng tài mệnh tương đố thể xuyên suốt từ lý thuyết đến hình tượng nghệ thuật kết cấu cốt truyện Trên lý thuyết, Nguyễn Du khẳng định tài tình nguyên nhân gây bất hạnh người Nhưng thực tế, ông lại đặt đời nhân vật vào vòng quay thực, đích danh thủ phạm gây đau khổ cho đời nhân vật Do đặt nhân vật vào vòng quay thực nên nhân vật Truyện Kiều tính cách hoàn chỉnh sắc nét Các tác giả thời với Nguyễn Du có đạt trình độ tư Tư tưởng tài mệnh tương đố chi phối đến việc xếp, gắn kết kiện giúp thể rõ chủ đề, tư tưởng tác phẩm Trong sáng tác chữ Hán, tư tưởng tài mệnh tương đố thể rõ nét qua hình tượng nhân vật từ nhân vật hồng nhan đến khách - 70 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn văn chương Họ người tài hoa tài tình gặp nhiều bất hạnh đời Nguyễn Du nhìn thấy nguyên nhân dẫn đến bất hạnh họ xuất phát từ thực xã hội Thông qua thuyết tài mệnh tương đố, tác giả phơi bày toàn thực trạng xã hội bất công vô nhân đạo đồng thời bộc lộ niềm cảm thương trân trọng số phận người tài hoa Chính tình đời tình người sâu thẳm làm nên vĩ đại Nguyễn Du, khẳng định vị trí ông lòng dân tộc thời đại: Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày (KÝnh gưi Ngun Du – Tè H÷u) - 71 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (1974), Tõ ®iĨn Trun KiỊu, Nxb KHXH, H Qnh C­ - Đỗ Đức Hùng (2005), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niªn, H Ngun Du (2007), Trun KiỊu, Nxb ĐHSP, H Đỗ Đức Dục (1984), Tuyên ngôn s¸ng t¸c cđa Ngun Du, TCVH, (12), tr.86 – 106 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb ĐHQGHN, H Nguyễn Đức Khuông (2005), Tác gia tác phẩm văn học Việt Nam mắt người nước ngoài, Nxb ĐHSP, H Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb TPHCM 10 Lê Thị Lan (2004), Một số giá trị đạo đức quan niƯm cđa Ngun Du, TriÕt häc, (12), tr.29-32 11 Đặng Thanh Lê (2006), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb GD, H 12 Ngun HiÕn Lª (1994), Khỉng Tư, Nxb Văn hoá 13 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân (1996), Nguyễn Du toàn tập (tập 1), Nxb Văn học 14 Nguyễn Lộc (2007), Những tiểu luận văn học viết khác, Nxb Thanh niên, H 15 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hÕt thÕ kØ XIX, Nxb GD, H 16 Ph­¬ng Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb GD, H 17 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2005), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb ĐHSP, H - 72 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị May K31B Văn 18 Thanh Tâm Tài Nhân (2006) (Hùng Sơn Nguyễn Duy Ngung dịch), Kim Vân Kiều truyện, Nxb Văn học, H 19 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, H 20 Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb GD, H 21 Vũ Dương Quỹ, Lê Bảo (2002), Tác phẩm văn chương nhà trường đường khám phá (tập 1), Nxb GD, H 22 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD, H 23 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb GD, H 24 Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hoá, Nxb GD, H 25 Lê Huy Tiêu (2007), Lịch sử văn học Trung Quèc (tËp 1), Nxb GD, H 26 TrÇn Quèc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, H - 73 - ... từ tư tưởng tài mệnh tư ng đố cách giúp ta vào khám phá chiều sâu tư tưởng tác phẩm khẳng định tài Nguyễn Du Tìm hiểu tư tưởng tài mệnh tư ng đố sáng tác Nguyễn Du đề tài hấp dẫn thú vị Bởi tìm. .. Nguyễn Du sáng tạo nghệ thuật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận thuyết tài mệnh tư ng đố Tìm hiểu thể tư ng tài mệnh tư ng đố sáng tác Nguyễn Du Đối tư ng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư ng... Thị May K31B Văn 2.1 Khái quát tư tưởng tài mệnh tư ng đố 2.1.1 Tư tưởng tài mệnh tư ng đố quan niệm Nho giáo Trung Quốc Tư tưởng tài mệnh tư ng đố bắt nguồn từ học thuyết thiên mệnh Nho gi¸o

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN