1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHÓM 6 thế giới tâm linh trong sáng tác của nguyễn du

52 242 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 307,5 KB
File đính kèm THEGIOITAMLINHTRONGSANGTACCUANGUYENDUHOANCHINH.rar (170 KB)

Nội dung

Thế giới tâm linh trong sáng tác của Nguyễn Du có ở mảng chữ Hán lẫn chữ Nôm. Nhìn chung thế giới tâm linh luôn hiện diện trong sáng tác Nguyễn Du. Điều này rất đặc biệt. Thế giới ấy luôn ám ảnh, chi phối ông làm cho sáng tác của ông đã mang nhiều nét buồn thương lại càng thêm bi thiết vì những nấm mồ, những con người của thế giới bên kia cứ luôn lẩn khuất trong tâm tư ông. Có vẻ như mọi người dân tồn tại trong nền văn minh lúa nước hiền hoà này, người sống cũng như người chết đều được cảm thông, đều được quan tâm đúng mức.

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN @&? THUYẾT TRÌNH - NHĨM Mơn: Truyền thống văn hóa Việt sáng tác Nguyễn Du TÊN ĐỀ TÀI THẾ GIỚI TÂM LINH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU QUA TRUYỆN KIỀU - VĂN CHIÊU HỒN – THƠ CHỮ HÁN Người HDKH: PGS.TS Lê Thu Yến Người thực hiện: Nhóm – CH K28 VHVN Nguyễn Thị Thu Hạnh Nguyễn Thị Hằng Ngô Thị Hồng Vân TP.HCM, tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề chung giới tâm linh Truyện Kiều - Văn chiêu hồn - Thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.1 Khái niệm văn hóa tâm linh 1.1.1 Khái niệm văn hóa: 1.1.2 Khái niệm tâm linh: 1.2 Cơ sở hình thành giới tâm linh 2.1 Từ tín ngưỡng dân gian 1.2.2 Lễ hội dân gian 1.2.3 Khái quát chung Truyện Kiều , Văn chiêu hồn, Thơ chữ Hán 14 Chương Thế giới tâm linh Truyện Kiều, Nguyễn Du 2.1 Lễ hội tiết Thanh Minh: Lễ tảo mộ Hội đạp 16 2.2 Các yếu tố lực lượng siêu nhiên: Phật – Thần thánh – Trời 17 2.2.1 Phật giáo với luật nhân ứng báo .17 2.2.2 Nhận thức vận mệnh Trời - Phật - Thần Thánh .20 Cõi âm, hồn ma, mồ mả, tha ma .21 3.1 Hồn ma số phận nhân vật Thúy Kiều 21 3.2 Thế giới hồn ma, mồ mã, tha ma bóng đêm .23 2.3.3 Sự ám ảnh ma quái giấc mơ, mộng mị Thúy Kiều 2.4 Các hình thức tín ngưỡng cầu cúng, khấn vái .24 2.4.1 Lập đàn khấn vái, cúng bái 24 2.4.2 Thề nguyền .26 2.5 Tướng số (bói tốn ) 26 Chương Thế giới tâm linh Văn chiêu hồn Nguyễn Du 28 3.1 Tục cúng cô hồn .28 3.2 Hoàn cảnh đời thơ 28 3.3 Văn tế 28 3.4 Thế giới tâm linh Văn chiêu hồn 28 3.4.1 Khái quát 28 3.4.2 Khái quát tâm linh 29 3.4.3 Thế giới tâm linh 30 3.4.4 Hương khói .30 3.4.5 Chết hồn mồ côi 31 3.5 Ý nghĩa tác phẩm “Văn Chiêu Hồn” 32 Chương Thế giới tâm linh thơ chữ Hán: 35 4.1 Khái quát 35 4.2 Thế giới tâm linh thơ chữ Hán: 35 4.2 Mồ mả 35 4.2.2 Rồng, tiên .39 4.2.3 Trời, đất, thần, Phật .41 4.2.4 Thờ cúng 42 4.2.5 Đình, miếu, đền, chùa: 43 4.2 Ma quỷ, hồn, vía: 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Trong văn học Việt Nam, đến thời kì trung đại, chuyện ma quỷ xuất nhiều Và sang tác Nguyễn Du thừa hưởng từ chuyện dân gian Việt Nam (chuyện hoang đường, chuyện cổ tích, huyền sử) Đến Lĩnh Nam chích quái (chuyện quái dị Lĩnh Nam) Trần Thế Pháp kỷ XIV Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ kỷ XVI giới tâm linh hình rõ nét Văn học Nơm khuyết danh kỷ XVIII xuất hàng loạt tác phẩm như: Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa Ở tác phẩm đặc biệt hồn ma địa ngục, âm phủ bắt đầu phủ bóng Dù kế thừa từ truyền thống giới ma quái Truyện Kiều, Văn Chiêu Hồn Tập thơ chữ Hán Bắc Hành Tạp Lục tượng đặc biệt vấn đề Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du mang đậm chất truyền thống văn hố Việt Nam Ở chúng tơi muốn đề cập đến khía cạnh truyền thống văn hố Việt qua sáng tác Nguyễn Du, vấn đề giới tâm linh : Lễ hội, đình, đền, miếu, mộ, tha ma, nghĩa địa … có chiêm bao, mộng mị, bói tốn, thề nguyền Mà điều tồn đời sống dân tộc Việt Nam Đó biểu truyền thống văn hoá tinh thần dân tộc ta thể qua giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du -1- Chương Những vấn đề chung giới tâm linh Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Bắc hành tạp lục Nguyễn Du 1.1 Khái niệm văn hóa tâm linh 1.1.1 Khái niệm văn hóa: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Trong văn hóa vật chất lực sáng tạo người thể kết tinh sản phẩm vật chất Văn hóa tinh thần tổng thể tư tưởng, lý luận giá trị sáng tạo đời sống tinh thần hoạt động tinh thần người 1.1.2 Khái niệm tâm linh: Tâm (lòng, lòng), Linh (thiêng, linh thiêng, thiêng liêng) Tâm linh giới thiêng liêng, cao mà người hướng tới, ln tin tưởng Tâm linh có mặt đời sống tinh thần, đời sống xã hội đời sống tơn giáo “ Khơng có Thượng đế, có Chuá, Trời, Thần, Phật thiêng liêng, mà Tổ quốc, lòng u thương người, thật cơng lí thiêng liêng không kém.” Những điều thiêng liêng cao niềm tin thiêng liêng ấy, đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm Từ nhận thấy tâm linh trước hết phải gắn liền với ý thức người Ý thức tâm linh phát tín hiệu thiêng liêng cội nguồn đất nước, tổ tiên, tình yêu quê hương Tâm linh có mặt đời sống người từ phạm vi cá nhân, gia đình đến phạm vi cộng đồng làng xã, tổ quốc, từ loại hình nghệ thuật đến tín ngưỡng, tơn giáo Và nói đến tâm linh nói đến niềm tin người Đó niềm tin thiêng liêng tổ tiên, niềm tin Mẫu, Phật, Chúa, niềm tin thần thành hoàng v.v Niềm tin thiêng liêng vậy, xem yếu tố then chốt Vậy, tâm linh có phải mê tín dị đoan khơng? Thì câu trả lời chắn là: Tâm linh khơng phải mê tín dị đoan Vì mê tín tin vào điều sai lầm, mà nguyên nhân thường do: mê muội, ngu dốt, hiểu biết, không văn minh, thiếu khoa học Vậy muốn loại trừ mê tín dị đoan phải làm gì? dùng ánh sáng văn minh, khoa học để soi rọi Khi ánh sáng khoa học, văn -2- minh loại trừ hết mê tín dị đoan phần huyền bí lại coi tâm linh Ví dụ, chuyện sét đánh chết người, khơng biết khoa học, người ta cho người nầy bị ông Thần Thiên Lôi xử phạt tội lỗi đó, sét đánh vào người ta nói ơng Thiên Lơi đánh ma qủi ẩn nấp thân nầy Nhưng khoa học giúp rõ sai lầm tư tưởng mê tín trên, thực sấm sét tượng thiên nhiên, khơng có tâm linh, khơng có ơng Thần đây, chẳng qua mê tín Hoặc nói chuyện ốm đau bệnh hoạn người vậy, xã hội chậm tiến, mơng muội, văn minh, người ta đổ thừa thứ thiên tai, dịch bệnh Thần Linh trừng phạt, hay Ma Qủy quấy phá người, khoa học rõ điều mê tín dị đoan Sự thật bệnh tật chuyện thường ngày, dịch bệnh thường vi khuẩn, vi trùng ông Thần quở phạt, muốn tránh bệnh tật người ta lo y học, y tế, vệ sinh, phòng bệnh trị bệnh, khơng phải cầu khẩn ông Thần nầy, Thần Từ điều suy nghĩ sai lầm bệnh tật ma quái hay Thần linh, mà người ta làm nên nhiều thứ sai lầm khác, cầu đảo, cúng tế, chí người ta đổ thừa tội lỗi cho người nầy, người kia, có tội lỗi hồn tồn tưởng tượng, có nhiều người bị chết oan điều mê tín dị đoan đổ thừa đổ lỗi mê tín dị đoan Nói rõ tâm linh công nhận Ma Qủy, công nhận linh hồn người sống, linh hồn người chết, linh hồn siêu thoát, linh hồn chưa siêu thoát, linh hồn tốt, linh hồn xấu…, nên Tâm Linh mê tín có khác biệt 1.2 Cơ sở hình thành giới tâm linh 2.1 Từ tín ngưỡng dân gian * Tín ngưỡng thờ mẫu Có thể thấy tín ngưỡng dân gian người Việt nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng sản phẩm văn hoá người Việt mối quan hệ với tự nhiên xã hội mà tảng chế độ nông nghiệp lúa nước thờ Mẫu hiểu loại hình tín ngưỡng dân gian tích hợp lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Tam phủ - Tứ phủ với niềm tin thiêng liêng vào quyền Mẫu - đấng sáng tạo, bảo trợ cho tồn sinh thành vũ trụ, đất nước người -3- Trong đó, thờ nữ thần thờ vị thần nữ Nữ thần thờ nhiên thần như: thần sấm, thần Mây, thần Mưa, thần Chớp (Tứ pháp), Mẹ Lúa, mẹ Chim, mẹ Cá….; nhân thần như: Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Âu Cơ, Ỷ Lan, Bà Trưng, Bà Triệu… Thờ Mẫu thần phát triển từ thờ Nữ thần, nữ thần chủ thể sinh nở tôn Mẫu Danh xưng Mẫu gắn với chức sinh đẻ, chăm sóc, ni dạy Còn thờ Nữ thần có nữ thần không bao hàm yếu tố “Bà cô” (là người phụ nữ khơng có chồng, phụ nữ bị chết trẻ chưa có chồng) Thờ Tam phủ - Tứ phủ mức phát triển cao nhiều mặt từ thờ Mẫu thần Sự phát triển khơng dừng lại tính hệ thống (Trong thờ Mẫu Tam phủ Tứ phủ có quán tương đối điện thần với phủ (Thiên Phủ, Nhạc Phủ, Thoải (Thuỷ) Phủ, Địa Phủ) vị thần linh (Ngọc Hồng, Mẫu, Quan, Chầu, Ơng Hồng, Cơ, Cậu) Còn thờ Mẫu thần tính tản mạn, đơi rời rạc cao), quy mô thờ phụng (trong thờ Tam phủ - Tứ phủ, hệ thống thần linh có “chưng cất” (hay chắt lọc) từ tín ngưỡng đa nữ thần số vị nữ thần gồm: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải (Thuỷ), Mẫu Địa, nghi lễ tổ chức (ở tín ngưỡng thờ Tam phủ - Tứ phủ bước đầu hình thành hệ thống tổ chức nghi lễ thờ cúng tương đối thống nhất, có đội ngũ chức sắc tín đồ chuyên nghiệp; có lễ nghi lễ hội chuẩn hoá Chẳng hạn lễ Hầu đồng, lễ tháng Ba - giỗ Mẹ (giỗ thánh Mẫu Liễu Hạnh), lễ tháng Tám - giỗ Cha (giỗ vua cha Bát Hải, Đức Thánh Trần), tiệc cô Bơ (12-6), tiệc quan Tam phủ (24-6), tiệc ơng Hồng Bảy (17-7), ), mà ý nghĩa (tín ngưỡng Mẫu Tam phủ - Tứ phủ bước đầu thể quan niệm giới, nhân sinh, thể ý thức cội nguồn dân tộc, đất nước…) Tất nhiên, với phát triển khơng thể coi thờ Tam phủ - Tứ phủ loại hình tơn giáo (vấn đề xin làm rõ viết khác) Chúng ta coi tín ngưỡng thờ Tam phủ -Tứ phủ hình thức phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu thần mà thơi Vậy người Việt lại thờ mẫu? Vì Họ cho toàn vật, tượng tự nhiên chịu chi phối Mẫu Điều nói lên tình cảm mối quan hệ gần gũi, thân thiết người Việt với giới tự nhiên Và mẫu -4- mẹ Đối với người “mẹ” từ ln gợi cho ta cảm giác gần gũi, thân thiện che chở Mẹ người “mang nặng đẻ đau” ta, nuôi nấng ta trưởng thành, bao bọc che chở cho ta vào đời Vì vậy, dường người mẹ thực người quan trọng người Việt người Việt dành cho tình cảm đặc biệt Người Việt thường nói: “Cơng cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” hay “cha sinh không tày mẹ dưỡng” để nói lên tình u, tình thân vơ bờ bến người mẹ Trong tâm thức người Việt, tất tượng tự nhiên như: nắng hạn hay lũ lụt, đất đai khô cằn hay màu mỡ, cối, động vật phát triển hay lụi tàn nằm quyền Mẫu Vì vậy, Mẹ, Mẫu che chở, đùm bọc người mẹ tự nhiên sống người đảm bảo * Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Theo quan niệm người Việt Nam, việc thờ cúng tổ tiên, trước hết người huyết thống, cha, mẹ, ông, bà, v.v người sinh Xuất phát từ ý thức : “con người có tổ, có tơng” bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ sang hệ khác Việc thờ cúng tổ tiên gia đình thường tiến hành quanh năm, xuất phát từ quan niệm dù khuất linh hồn họ bên cạnh cháu Không cúng lễ dịp quan trọng tang ma, giỗ chạp, cưới xin…, không ngày lễ tiết Tết nguyên đán, Thanh minh, Đoan ngọ…, ngày rằm Mà vị tổ tiên thường cháu kính cáo chuyện vui buồn: sinh nở, ốm đau, thi cử, đỗ đạt, kiện cáo, bất hòa, dựng vợ gả chồng… Con cháu thường kính mời vị hưởng thụ hoa trái đầu mùa, lễ tạ tổ tiên có phúc, có lộc Có thể nói tâm thức người sống tổ tiên Người Việt dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ, hay để tạ ơn công việc thành công Bản chất việc thờ cúng tổ tiên người Việt từ niềm tin người sống người chết có liên hệ mật thiết hỗ trợ Con cháu thăm hỏi, khấn cáo Tổ tiên che chở, dẫn dắt nên việc cúng giỗ thực mối giao lưu cõi dương cõi âm -5- Tổ tiên người có cơng dựng nước giữ nước Nếu phạm vi gia đình, dòng họ, người Việt thờ cúng tổ tiên phạm vi nước, dân ta thờ cúng Lạc Long Quân, Tản Viên Sơn Thánh, Thánh Gióng đến Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Quang Trung, Đặc biệt cúng vua Hùng anh hùng có cơng dựng nước giữ nước Ví dụ người Việt Nam thường nhắc nhỡ ý thức giỗ tổ Hùng Vương - cội nguồn dân tộc: “Dù ngược xuôi, Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” “Dù sinh sống gần xa, Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười” Và cúng vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo giống người "Cha" tổ chức cúng, giỗ vào tháng âm lịch hàng năm nên dân gian truyền tụng rằng: “Truyền tháng Tám giỗ cha Tháng Ba giỗ mẹ gần xa nức lòng…” * Tục cúng hồn Xuất phát từ việc tơn kính người chết lòng nhân bao dung, người Việt có tục cúng cô hồn Cô hồn linh hồn cô đơn, độc “vơ gia cư” khổ sở, đói rét, ngày đêm lang thang tìm miếng ăn, thức uống, kiếm chỗ ở… Tục cúng cô hồn vào hai ngày mùng 16 âm lịch hàng tháng ,và đặc biệt vào ngày 16 tháng lễ Vu Lan , dân gian bày mâm cúng cho vong linh không nhà cửa, không nơi nương tựa để cầu gia đạo bình an, ma quỷ khơng quấy phá Những người thường cúng hồn, người làm ăn buôn bán, tài xế, cúng xe… 1.2.2 Lễ hội dân gian Được xuất phát từ tín ngưỡng sùng bái thiên nhiên người dẫn đến việc hình thành lễ hội dân gian Lễ Hội đan xen vào Lễ kèm với hội hình thức cúng kiến, bái viếng thần thánh, tiên, phật, người cõi âm lễ cầu mưa, nghi lễ phồn thực, lễ tảo mộ, lễ cúng cầu siêu cho vong hồn… Hội chơi, thường mang tính chất hội hè Hội thường gắn với trò chơi dân gian, gắn với thi thố, tranh tài số lĩnh vực Tính chất vui, trào tiếu hội nét bật -6- Một số lễ hội lớn ảnh hưởng vùng rộng lớn, tiêu biểu như: hội Gióng (xứ Kinh Bắc), lễ hội đền Hùng (Xứ Đoài), lễ hội chùa Bái Đính, Hội Lim(Kinh Bắc) phủ Dày, (xứ Sơn Nam), lễ hội Yên Tử, lễ hội bà chúa Xứ (An Giang)… Lễ hội chiếm vị trí vơ quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng vào dịp lớn như: * Tết Nguyên đán (1-1): buổi sáng đầu năm (tính theo Âm lịch) Trong tiết trời cuối đông, đầu xuân, chuyển giao từ năm cũ sang năm mới, vạn vật người bừng tỉnh có thêm sức sống để bắt đầu thứ Đây thời điểm đẹp thích hợp năm để tổ chức lễ hội truyền thống Việt Nam Không phải tự nhiên, người Việt hay nói vui “Tháng Giêng tháng ăn chơi” Từ Bắc chí Nam, người dân vùng miền lại tổ chức lễ hội dựa đời sống, sản xuất, văn hố tích riêng họ Đó nét đẹp vơ giá tinh thần, tâm linh, mang theo nhiều nguyện cầu, mong ước Có lễ hội lớn Tết Nguyên Đán: - Lễ hội Căm Mường (Đầu tháng Giêng đến mùng tháng Âm lịch) Dân tộc Lự Lai Châu mang tâm thức tín ngưỡng thần sông, thần núi, thần khe, thần suối thần rồng Rằng sống họ có ấm no, đủ đầy hay khơng nhờ vị thần che chở Chính thế, họ tổ chức lễ hội Căm Mường để dâng lễ vật tạ ơn thần linh cầu nguyện cho năm sung túc, điều lành lại, điều mang - Lễ hội Chùa Hương (kéo dài từ mùng Tết đến hết tháng âm lịch) Chùa Hương tương truyền nơi đất Phật linh thiêng, nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng tu hành nên cần thành tâm hướng Phật, nguyện cầu đầu xuân thành thực Hơn nữa, quần thể chùa Hương tổng thể tín ngưỡng Việt Nam quy tụ Đạo, Nho giáo Phật giáo với nhiều đền, chùa, miếu tiếng nhiều truyền thuyết huyền bí Phần hội Chùa Hương nhộn nhịp với hoạt động bơi thuyền, leo núi chiếu hát chèo, hát văn sân chùa hay sân nhà tổ với động tác chèo đò, đoạn hát lục bát vần điệu liên quan đến tích nhà Phật - Hội Lim (từ ngày 12 đến 14 tháng Giêng âm lịch) Hội Lim đến đánh giá gìn giữ bền vững nét đẹp lễ hội truyền thống Việt Nam lưu truyền qua nhiều hệ Các điệu quan họ -7- Nguyễn Du muốn giải cho hồn việc hướng đến cho cô hồn đến với Phật Pháp để siêu nhiên tịnh độ, siêu thoát đến giới cực lạc “Đàn chẩn tế lời Phật giáo, Của có chi bát cháo nén nhang, Gọi manh áo thoi vàng, Giúp cho làm ăn đường thăng thiên Ai đến ngồi lại, Của làm duyên ngại Phép thiêng biến thành nhiều, Trên nhờ Tơn Giả chia chúng sinh Phật hữu tình từ bi phổ độ Chớ ngại có có khơng khơng Nam mơ Phật, nam mô Pháp, nam mô Tăng Độ cho thiết siêu thăng thượng đài Tóm lại, “Văn chiêu hồn” đưa người đọc với cõi âm, đến với giới tâm linh thể văn hóa văn minh lúa nước Để người sống ln có ý thức thờ cúng người khuất để người khuất siêu phù hộ độ trì cho người sống Tác phẩm không tác phẩm văn học giàu lòng nhân ái, xuất sắc đề tài mà tác phẩm mang nét văn hóa lớn dân tộc - 35 - Chương Thế giới tâm linh thơ chữ Hán: 4.1 Khái quát Thơ chữ Hán Nguyễn Du giới tâm linh rõ.Trong Thanh Hiên thi tập gồm 78 thơ chữ Hán - coi tập thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhắc tới : miếu (1 lần), thuốc tiên (1 lần), trời (4 lần), đất (1 lần), trời đất (3 lần ), rồng (2 lần), hồn, vía (3 lần), gian, cõi trần(2 lần), mồ( lần), tiết trùng dương (1 lần), thuốc tiên (1 lần), chúa xuân (1 lần), đạo thần tiên (1 lần), tiết minh (1 lần), Đức phật (1 lần), thần (2 lần) Trong Nam trung tạp ngâm có 40 bài: Mồ mả (2 lần), hồn phách (2 lần), xương tàn (3 lần), ma quỷ (2 lần) Trong Bắc hành tạp lục có 131 bài: Rồng xuất lần; Tiên xuất lần; ma quỷ xuất lần; hồn xuất lần; mồ mả xuất 12 lần; xương, nắm tro tàn xuất lần; thờ cúng xuất lần; đình, miếu, đền, chùa xuất 10 lần 4.2 Thế giới tâm linh thơ chữ Hán Nguyễn Du 4.2 Mồ mả Sự sống chết ln vơ bí ẩn khiến người sợ hãi đồng thời lại khao khát khám phá Ai biết nghĩ đến chết ý thức sống Nguyễn Du dường thức sống tạm bợ ngắn ngủi nên phập phồng lo sợ chết đồng thời, thời đại mà Nguyễn Du sống cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, xã hội ta có nhiều biến động với chiến tranh phong kiến, với khởi nghĩa nông dân, với dịch bệnh… khiến sống người dân trở nên khó khăn hết Nó trở thành nỗi ám ảnh tâm hồn suy tư người vốn trải qua nhiều bất hạnh đời Trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều hình ảnh mồ mả tác giả nhắc nhắc lại nhiều lần Hình ảnh thơ ông thường xuất nấm mộ hoang, đống xương tàn, đình đài xiêu ngã… Thế giới sống bí ẩn, thơi thúc người khao khát khám phá Và phải thân Nguyễn Du có suy nghĩ chết, cõi vình Ơng nghĩ sống tạm bợ kiếp nhân sinh hay tồn lo lắng, bất an lòng Và ln tự đặt nhiều câu hỏi - Hương giang phiến nguyệt Kim cổ hứa đa sầu Vãng bi trủng - 36 - (Thu chí) Một mảnh trăng sơng Hương, Gợi bao mối sầu kim cổ Chuyện cũ bi thương nấm mồ cỏ xanh, - Cổ nhân phần dinh dĩ luy luy Kim nhân bôn tẩu hà phân phân (Từ hành lạc II) Người xưa chết mồ mả ngổn ngang Người bôn tẩu rộn ràng -Ngu vương tang xứ vô thâu mộ (Thương Ngô trúc chi ca III) Nơi táng vua Ngu Thuấn không thấy mồ mả - Mịch mịch Tây giao khâu lũng bình (Dương Phi cố lý) Đồng Tây giao vắng ngắt, gò đống san - Bách xích cao đài khuynh Lĩnh biểu Thiên niên mộ cổ Phiên ngu (Triệu Vũ Đế cố cảnh) Cái đài cao trăm thước Ngũ- lĩnh bị đổ Ngơi mộ cổ nghìn năm đất Phiên –ngu bị cỏ vùi lấp - Ngũ xích phong bi lập đạo bàng Tống triều cổ mộ kÝ Âu Dương Bình sinh trực đạo vơ di hám Thiên cổ trùng tuyền thượng hữu hương Thu thảo khâu tàng thử lạc (Âu Dương Văn Trung công mộ) Tấm bia cao năm thước dựng bên đường - 37 - Ghi rõ mộ cổ Âu Dương Tu đời Tống Bình sinh theo đường lòng khơng ân hận Nghìn năm suối vàng, tiếng thơm Một nấm cỏ thu trở thành hang chuột cáo - Phong xuy cổ trủng phù vinh tận (Ngẫu thư công quán bích) Gió thổi vào nấm mồ xưa, vinh hoa hư ảo tan hết - Địa hạ đồng du khả hữu nhân (Tỉ Can mộ) Dưới đất ơng có bạn vui chơi - Thiên niên cổ mộ trường kinh cức (Lưu Linh mộ) Ngơi mộ nghìn năm mọc đầy gai góc - Điện cối hà niêm chùy tác tân Khước lai y bạng Nhạc vương phần (Tượng Tần Cối) Cây cối cạnh điện vua năm bửa làm củi Mà tên Cối lại đến dựa dẫm bên mộ Nhạc vương - Đãng đãng thu nguyên khâu lũng bình, Mộ bi chí Tấn cơng danh Đan tâm điểm lưu kim cổ Bạch cốt thiên niên cách tử sinh (Bùi Tấn Công mộ) Trên cánh đồng thu rộng mênh mơng, gò đống sàn sàn Tấm bia ghi tên Tấn Cơng Một lòng son lưu thiên cổ Nắm xương trắng nghìn năm chia cách kẻ sống người chết - 38 - - Phong bi lưu tính tự Tồn Triệu miễn khưu khư (Lạn Tương Như cố lý) Bia lớn ghi lại họ tên Cả nước Triệu khỏi hóa thành gò đống - Hay thơ “Mộ Liễu Hạ Huệ”, “Mộ Á Phủ”, “Mộ Chu Lang” Trong tập thơ này, Nguyễn Du thường nhắc đến mộ nhân vật tiếng Hầu hết mộ nhân vật bị bỏ hoang, gò đống, khơng dấu vết Phải Nguyễn Du trăn trở người lẫy lừng thời đến chết lại nấm đất hoang, khơng nhớ tới Nấm đất lại tiếp tục vào hệ thống tan rã, bị san phẳng sụp đổ, nghiêng lở, để cuối không lại dấu vết Con người nào? Trở cát bụi? Từ đó, nhiều vấn đề đặt ra: Con người chết đâu đâu, thực có kiếp sau hay khơng? Kiếp kiếp sau có liên quan gì? Khoảng kiếp trước kiếp sau phần xác tàn rữa, phần hồn nương tựa vào đâu, hay phải lơ lửng vật vờ? Và với Nguyễn Du, sống tất cả, ông khuyên người phải biết tơn trọng sống mình, phải biết nắm giữ vận mệnh Bên cạnh xuất nấm mộ hoang, Thơ chữ Hán Nguyễn Du xuất hình ảnh xương cốt nắm tro tàn -Tam quân cựu bích phi hoàng diệp Bách chiến tàn hài ngọa lục vu (Độ Linh giang) Trên lũy cũ ba quân vàng bay lả tả Xương tàn trăm trận đánh nằm bãi cỏ xanh - Khống dã biến mai vơ chủ cốt, Thù phương độc thác hữu quan thân (Ngẫu đắc) Ngồi đồng hoang khắp nơi vùi xương vơ chủ, Cái thân làm quan riêng gửi chốn xa lạ - Chung cổ hàn phong xuy bạch cốt - 39 - (Quỉ-mơn quan) Từ xưa gió lạnh thổi xương trắng - Nhật lạc bình sa cốt chiến cao (Ngẫu thư cơng quán bích) (Mặt trời tà bãi cát, đống xương chiến trận cao) - Ngư long giang thượng vô tàn cốt (Tương- Đàm điếu Tam Lư Đại phu I) Dòng sơng đầy rồng cá, khơng tìm thấy nắm tro tàn - Hoài vương qui tang, Trương Nghi tử (Ngũ nguyệt quan cạnh độ) Hài cốt Hoài vương đưa an tang, Trương Nghi chết 4.2.2 Rồng, tiên Rồng –một vật mang tính siêu nhiên, thường tượng trưng cho vua, chúa, cao sang Trong giới tâm linh Rồng vật biểu tượng cho phương Đông Với người Việt Nam, rồng đời từ thời Hồng Bàng với truyền thuyết Con Rồng – cháu Tiên đầy huyền thoại Tiên Rồng cặp đôi – vật tổ theo lối tư từ triết lý Âm Dương mà có, để giải thích cội nguồn tổ tiên người Việt, đó, Tiên trừu tượng hóa từ giống chim để Mẹ Âu Cơ đẻ trứng, Rồng vật trừu tượng hóa, xuất phát từ tính cách trọng tình cảm, hiếu hòa người dân nơng nghiệp Trong thơ chữ Hán, Nguyễn Du nhiều lần đề cập đến Rồng tiên -Vơ ngơn độc đối đình tiền trúc Sương tuyết tiêu thời hợp hóa long ( Ký hữu) Một im lặng ngắm trúc trước sân Sương tuyết tan hóa rồng - Tiên chu kích thủy thần long đấu - 40 - Bảo phù khơng thụy hạc phi ( Giang đình hữu cảm) Đồn thuyền tiên xơ nước rồng thần đấu Chiếc tàn quý phấp phới không chim hạc báo điềm lành bay - Giao ly xuất thành trùng uyên (Ninh- Minh giang chu hành) (Thuồng luồng, ly long ẩn vực sâu) - Tẫn giao long hổ thất tinh linh (Vãn há Đại –Than, Tân lạo bạo trướng, chư hiểm câu thất) Dù cho rồng hổ hết linh thiêng - Tĩnh tức ngâm khiếu Vô sử giao long kinh (Tương- Âm dạ) Đêm vắng nghỉ ngâm nga Chớ làm thuồng luồng - Hà cập tảo học thần tiên ( Mộ xuân mạn hứng) Sao kịp thời theo đạo thần tiên - Cửu chuyển hồn đan hà xứ tầm (Ngọa bệnh II) Tìm đâu thuốc tiên luyện chín lần - Hà xứ thần tiên kinh kỷ (Hồng Hạc lâu) Thần tiên đâu trải qua đời - Thần tiên khứ không lâu (Hán Dương vãn Diểu) - 41 - Thần tiên trơ lầu không 4.2.3 Trời, đất, thần, Phật Trời, đất, thần, Phật đấng tâm linh tối cao Phương Đông Con người hay tin vào mệnh Trời, tin vào triết lí, giáo điều nhà Phật Các đấng siêu nhiên chi phối quan trọng đến đời sống người Trong Tự Thán I- Nguyễn Du có nhắc: - Thiên địa nhân truân cốt tướng Xuân thu hoàn nhữ lão tu mi ( Tự thán I) Trời đất phú cho cốt tướng gian truân Tuổi tác lại bù cho mày râu bạc trắng - Bản vô văn tự tăng mệnh Hà càn khôn thác đố minh (Tự thán II) Vốn chẳng có văn chương ghét số mệnh Làm trời đất lại ghen lầm người? - Ám tụng vấn thiên chương Thiên cao hà xứ vấn? (Bất mị) Thầm đọc ca hỏi trời Trời cao mà hỏi - Yêu ma trùng điểu phi cao tận Trỉ uế càn khôn huyết chiến thư ( Bát muộn ) Những loại chim sâu nhỏ bé bay hết Sau huyết chiến, lại cõi càn khơn nhơ nhớp -Hảo thiên tướng tướng đan tâm tận Phủ địa Quỳnh nhai khối nhục vô - 42 - (Xa trông đền Cờn) Kêu trời, bậc tướng văn, tướng võ dóc hết lòng son Vỗ đất, Quỳnh Nhai khơng dòng giống - Đại sư vô ý diệc vô tận ( Đề nhi động) Đức Phật không tâm ý bao la vô tận - Lệ thần nhập thất thôn nhân phách Cơ thử duyên sang khiết ngã thư (Ngọa bệnh I) Thần ơn vào nhà muốn bắt vía người Chuột đói leo giường gặm sách ta - Chi phấn hữu thần liên tử hậu ( Độc tiểu kí) Son phấn có thần phải xót xa việc sau chết 4.2.4 Thờ cúng Tín ngưỡng cổ truyền tin người có hai phần: hồn xác Khi chết, hồn lìa khỏi xác, xác bị phân hủy hồn tiếp tục tồn Hồn trời, đầu thai kiếp khác (làm người vật), bị đày xuống địa ngục tùy theo điều lành hay mà người làm sống.Vì mà đa số người Việt Nam giữ tục lệ thờ cúng tổ tiên người thân qua đời, kể việc thờ cúng không phù hợp với giáo lý tôn giáo mà họ theo -Tâm hương bái đảo tướng quân tỳ (Há than hỉ phú) Lòng thành dâng hương cầu khẩn trước đền tướng quân - Ninh trì dị nhật tây lăng hạ Nắng ẩm trùng dương trích vơ (Mạn hứng) - 43 - Biết nằm xuống gò phía tây Tiết trùng dương đến liệu có uống giọt rượu không - Thiên nhai vô tửu đối minh (Thanh minh ngẫu hứng) Ở góc trời khơng có rượu để uống tiết minh -Thiên phi thượng cộng phần hương (Thương- Ngô trúc chi ca VIII) Cùng lên thắp hương gác Thiên phi - Bình ba nhật mộ Tương-đàm viễn, Bôi tửu lan điếu nhị phi (Thương-Ngơ mộ vũ) Sóng lặng, chiều tối, Tương – đàm phía xa Tựa lan can rót rượu viếng hai bà phi 4.2.5 Đình, miếu, đền, chùa: Trong văn hóa tâm linh người Việt nói riêng hay người phương Đơng nói chung, đình, miếu, đền, chùa khơng thể thiếu Con người ln tin có đấng thần linh bảo vệ Trong Bắc hành tạp lục xuất nhiều hình ảnh ngơi đình,chùa bỏ hoang, miếu cũ điêu tàn - Cổ miếu tùng hồng đái u (Kê Thị Trung Từ) Ngơi miếu cổ có dãy thơng trúc xanh um -Cổ miếu tùng sam cách cố lư (Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu) Tùng sam cạnh miếu cổ cách làng xóm cũ - Lâu ơng bơn tẩu thơn tiền miếu Đẩu tửu song cam tuý bất hồi - 44 - ( Xn nhật ngẫu hứng) Ơng già hàng xóm loanh quanh miếu đầu thôn Uống hết ve rượu ăn hai cam say chưa - Cổ tự vô danh nan vấn (Thương- Ngô trúc chi ca IV) Chùa cổ khơng tên tìm hỏi khó - Thiên thu bi kiệt hiển tam liệt (Tam liệt miếu) Bia đá nghìn thu biểu dương ba liệt nữ -Trường vọng Lâm-an cựu lăng miếu (Nhạc Vũ Mụ mộ) Buồn trông lăng miếu cũ Lâm- an - Thiên cổ sung từ đối Cửu – nghi (Đế Nghiêu miếu) Đền thiêng mn thuở với Cửu – nghi -Nhất đình thu mộ thảo thê thê (Tơ Tần đình) Ngơi đình, cuối thu, cỏ mọc trơng thê lương - Cổ tự thiên niên không mộ vân (Vọng Tương- Sơn tự) Nghìn năm ngơi chùa cổ đám mây chiều 4.2 Ma quỷ, hồn, vía: Người phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng tin ngồi cõi trần mà sống có cõi âm, giới hồn oan, ma, quỷ… Thẩm thấu sâu sắc văn hóa dân tộc, bắt rễ từ cội nguồn văn hóa nhân dân, văn chương - 45 - Nguyễn Du mang hình ảnh thể niềm tin Trong Bắc hành tạp lục, khơng lần Nguyễn Du nhắc đến hình ảnh ma, quỷ, linh hồn… -Đỗ vũ (nhất) (xuân) khứ hĩ Hồn qui lai bi cố hương (Ngẫu thu cơng qn bích) Chim cuốc kêu sầu xn hết, Hồn đi, nhớ quê hương -Mộng hồn nhập Thiếu Lăng thi (Y nguyên vận ký oai Ngô Tứ Nguyên) Đỗ Phủ hồn thơ mộng gửi hoài -Thần phách tương cầu mộng diệc nan ( Ức gia huynh) Hồn phách tìm dầu giấc mộng khó - Bố dã yên lam tụ quỷ thần (Quỷ- mơn quan) Khí độc đầy đồng, quỷ thần nhóm họp - Địa hạ vơ linh quỉ bối xi (Lỗi – Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ) Dưới suối vàng đừng để bọn quỉ cười -Hàn đăng lưu quỉ ảnh (Quế- Lâm công quán) Ngọn đèn leo lét in bóng ma Cũng dựa vào niềm tin có linh hồn tồn sau người chết nên Bắc hành tạp lục, Nguyễn Du viết nhiều linh hồn chủ yếu hồn oan vất vưởng, không nơi nương tựa - 46 - -Thiên cổ chiêu hồn chung bất phản (Ngũ nguyệt quan cạnh độ) Nghìn năm gọi hồn, hồn khơng - Sở quốc oan hồn táng thử trung (Tương- Đàm điếu Tam Lư Đại phu II) Hồn oan người nước Sở chôn -Hồn nhược qui lai dã vô thác Nếu hồn trở nương tựa vào đâu - Địa hạ tương khan vơ q sắc Giang biên hà xứ điếu trinh hồn (Tam liệt miếu) Dưới đất nhìn hẳn khơng hổ thẹn Nơi bên sông để viếng hồn trinh -Hồn hề!hồn hề!hồ bất qui? Hồn ơi!Hồn ơi!sao không về? -Tảo liêm tinh thần phản thái cực Thận vật tái phản linh nhân xi Hãy sớm thu tinh thần với thái hư Đừng trở lại mà người ta mai mỉa (Phản Chiêu hồn) Tóm lại thơ chữ Hán Nguyễn Du quan tâm nhiều đến chết chóc , mồ mã… Thực thơ chữ Hán có phận thơ sứ, ông thường nhắc lại nhân vật tiếng tăm lịch sử Trung Quốc mà ông đọc qua sách hay chứng kiến tận mắt đường đi, đặc biệt ln thấy mồ mả, đình đài…Và số phận thơ khác phong cảnh có lẩn khuất hình ảnh nấm mộ hoang, đống xương tàn, đình đài xiêu ngã Nên thấy giới rõ qua tập thơ chữ Hán ông - 47 - KẾT LUẬN Người ta thường nói: Một khía cạnh vĩ đại Nguyễn Du ơng cúi xuống nhìn người khổ đau Thậm chí cho rằng: Nguyễn Du không cúi xuống mà lẫn vào, hòa vào cỏ nửa vàng nửa xanh kiếp người thống khổ Đúng thế, Truyện Kiều , Văn chiêu hồn thơ chữ Hán Nguyễn Du tranh chân thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII- XIX với tất nội dung phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn Đặc biệt người sống cảnh bị áp bóc lột, chiến tranh tàn phá nề , quyền sống người bị chà đạp Chưa dừng lại đó, Nguyễn Du vẽ tranh chân thực cảnh ăn chơi sa đoạ vua quan cảnh nghèo khổ nhân dân Quả thật, bể dâu mà nhà thơ thấy trải qua Chứng kiến trước cảnh khổ đau, phẫn uất người phải chịu đựng thế, sáng tác Nguyễn Du tiềm tàng khao khát giải thốt, tìm cách để giải thoát Đọc truyện Kiều, Văn chiêu hồn thơ chữ Hán Nguyễn Du nhìn qua lăng kính tâm linh, ta nhận tư tưởng Nguyễn Du trước đời số phận người Hơn nữa, kỷ XVIII-XIX với bao biến động, người sát hại nhau, thiên tai địch họa, xác người chết đói ngổn ngang sở sinh động để Nguyễn Du ưu tư trăn trở đời Vì mà câu hỏi nhân sinh chất chứa đầu Nguyễn Du khiến ơng khơng thể khơng đưa vào sáng tác Nó trở thành mối bận tâm sâu sắc ông gửi gắm qua trang thơ Cho nên đình, đền, gò đống, mồ mả… thường phát tín hiệu âu lo sống nhân sinh Nguyễn Du người ln ln nhanh nhạy nắm bắt tín hiệu phát sóng đi, lan truyền tới người Chính lẽ trên, khẳng định rằng: Nguyễn Du từ nhân dân mà ra, sống lòng nhân dân, cảm thương nhân dân, Nguyễn Du tồn đời đời với nhân dân Vì văn hóa nguồn cội sáng tác, in dấu lên sáng tác - 48 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thu Yến (2015), Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh,Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hố tâm linh, Nxb Văn hố thơng tin Nguyễn Du toàn tập (1996), NXB Văn học Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Dịch thơ Trần Văn Nhĩ, Nhuận sắc Đinh Ninh, NXB Văn hóa – Văn nghệ - 49 - ... dân tộc ta thể qua giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du -1- Chương Những vấn đề chung giới tâm linh Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Bắc hành tạp lục Nguyễn Du 1.1 Khái niệm văn hóa tâm linh 1.1.1 Khái niệm... 3.3 Văn tế 28 3.4 Thế giới tâm linh Văn chiêu hồn 28 3.4.1 Khái quát 28 3.4.2 Khái quát tâm linh 29 3.4.3 Thế giới tâm linh 30 3.4.4 Hương khói... chung giới tâm linh Truyện Kiều - Văn chiêu hồn - Thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.1 Khái niệm văn hóa tâm linh 1.1.1 Khái niệm văn hóa: 1.1.2 Khái niệm tâm linh: 1.2 Cơ sở hình thành giới

Ngày đăng: 06/09/2019, 21:17

w