Mục lục CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BẮC NINH 1. Địa hình, vị trí dịa lý 2. Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch CHƯƠNG II: TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở BẮC NINH 1.Chựa Bút thỏp – Ninh phóc tự 2.Chựa Dâu 3. Tranh Đông Hồ CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN LƯU TRÚ – VẬN CHUYỂN ĂN UỐNG – CÁC DỊCH VỤ KHÁC 1. ĐIều kiện lưu trú 2. Các dịch vụ tạI đIểm du lịch 3. ĐIều kiện vận chuyển
Trang 1Mục lục
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BẮC NINH
1 Địa hình, vị trí dịa lý
2 Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch
CHƯƠNG II: TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở BẮC NINH
3 ĐIều kiện vận chuyển
Khảo sát về tuyến đường (TỪ CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI – BẮC NINH)
Trang 2Từ Hà Nội đi Bắc Ninh ta có khá nhiều phương pháp lùa chọn
ở đây ta hóy xột tuyến đường mà được nhiều du khách lùa chọn
Trước tiên chúng ta xuất phát từ đường Hoàng Quốc Việt,đường này được thành lập từ năm 1996 dàI 2530m kéo dàI từđường Bưởi đến đường Phạm Văn Đồng nay thuộc các phườngNghĩa Đô, Nghĩa Tân, với hai làn đường rộng, giữa có vườn hoachạy dọc tuyến đường
Đi hết đường Hoàng Quốc Việt ta đến đường Bưởi, đường nàychạy từ chợ Bưởi chỗ cuối phố Thụy Khuê đến phố Cầu Giấy, lậpnăm 1986 thuộc quận Ba Đình và quận Cầu Giấy dàI 2000m đây làmột đoạn của tòa thàn Đại La (vòng ngoàI) bao quanh thành ThăngLong xưa chạy men sụng Tụ Lịch
Tiếp đó ta đI đến đường Hoàng Hoa Thám đường dàI 3320mđược xây dựng trên đất xưa thuộc nhiều làng cổ, tạI cỏc xúm cũ đều
cú đỡnh chựa, đỡnhHữu tiệp thờ Huyền Thiên hắc Đế, đình VĩnhPhóc thờ Thái Tể Họ Hoàng, chùa Vĩnh Khánh ở thôn Vĩnh Phóc cóquả chuụng đỳc năm Bảo TháI thứ 7(1726) đường này mang tênHoàng Hoa Thỏm(1845-1913) cũn cú tên gọi là Đề Thám lãnh đạocuộc khởi nghĩ Yên thế (còn gọi là “Hựm Thiờng Yờn Thế” ở BắcGiang)
Sau đường Hoàng Hoa Thám ta đến với phố Hàng Đậu phố dàI
272 m đi từ đườngTrần Nhật Duật đến phố Phan Đỡnh Phựng(vườnhoa vạn xuân)
Chỗ gặp nhau giữa các phố: hàng giấy Hàng Than, có chỗ rẽvào phố Hồng Phóc, cắt ngang Nguyễn Thiếp, thuộc quận HoànKiếm NơI dây xưa kia cúnhiều cửa hàng bán bánh đậu xanh, đậu
Trang 3nành, đậu đen Thời pháp thuộc gọi là phồ Fuedesgraines(phố hạt).Ngũai ra cũn ngừ Hàng Đậu nối phố này với phố Hồng Phỳc(nằmbờn dóy phố chắn rẽ vào số 60 Hàng Đậu), phố này được xây dựngtrên nền đất xưa vốn thuộc thụn Phúc Lõm, tổng tá túc (sau đổ ilàtổng Đồng Xuân).
Tiếp đó là đường Trần Nhật Duật dàI 804m chạy dọc đờ SụngHồng nối tiếp đường Yên Phụ chỗ chân cầu Long Biên phía Namđến Trần Quang KhảI phố cột đồng hồ thuộc quận Hoàn Kiếm.Thờipháp thuộc, đây là bến Cơlờmăng’cụ (quai’clemenecau)
Sau đó ta đến cầu Chương Dương được xây dựng gần cầu longBiên đây là cây cầu lớn đầu tiên do các kỹ sư Việt Nam tự thiết kế
và thi công trong 2 năm đây là cây cầu được xây dựng với tiến độnhanh Cầu gồm 11 nhịp dài gồm 1210m chiều rộng cầu 19,5m, cầu
có ba làn đường dành cho xe tảI nặng 30 tấn hoặc bánh xích 80 tấn,hai làn đường bên dành cho xe nặng dưới 6 tấn, xe ụtụ 4 chỗ ngồi
và xe máy Cầu được thông xe chính thức ngày 30.6.1985, cách cầuChương Dương 654m là cầu Long Biên Đây là cây cầu do ngườiPháp thiết kế và chỉ huy Thi công cầu được khởi công năm 1898 vàhoàn thành năm 1902 Số thợ cầu là người Việt Nam bị tai nạn chếttrong thời gian làm cầu lên tới hàng nghìn người Cầu dàI 2290m(kể cả phần cầu dẫn) Cầu có 9 nhịp dàI, 10 nhịp ngắn, nặng 17nghìn tấn Về hình dáng cầu Long Biên là một cây cầu đẹp nhnf từ
xa có dáng như hình rồng lượng Cầu có một đường sắt chạy ởkhoang giữa, 2 bên có hai đường dành cho xe thô sơ, ngoài cùng làhai hành lang dành cho người đI bộ
Trang 4Từ lúc xây dựng xong đến năm 1945, cầu mang tên Đume(paul Doumer là tờn viờn toàn quyền Pháp ở Đông Dương đã đềxuất chương trình bắc cầu này) Sau Cách mạng tháng 8 năm 1954,cầu được đổi tên là Long Biờn (tờn 1 làng ven sông ở gần châncầu).
Sau đó đến đường Nguyễn Văn Cừ thành lập năm 1998 dàI2000m chạy từ cầu Chương Dương đến đường Ngô Gia Tù là mộtđường để đI lên các tỉnh phía Bắc thuộc thị trấn Gia Lâm, huyệnGia Lâm đường được mới mở sau khi cầu Chương Dương xây dựng
Đi hết đường Nguyễn Văn Cừ rẽ phảI ta đến quốc lé 5 đây làđoạn đường rất dàI nối liền từ Hà Nội – Hải Phòng, qua Hưng Yên,HảI Dương đây là đoạn đường cao tốc đầu tiên ở Việt Nam có chấtlượng tốt đI 5 Km ta đến Bắc Ninh
II – Giới thiệu kháI quát về Bắc Ninh
Diện tích: 804Km2 Dõn sè: 917.300 người.
Trang 5Tỉnh lỵ: Thị xã Bắc Ninh
Các huyện: Quế Vừ, Yờn Phong, Tiên Du, Từ Sơn, ThuậnThành, Gia Bình, Lương TàI
Dõn téc: Việt, hoa, Tày, Nùng, Mường…
Đây là một tỉnh nằm trong vùng Đồng Bằng và Trung du Bắc
Bộ (được lập vào năm 1831 thời nhà Nguyễn), phía Bắc giáp vớiBắc Giang, phía Nam giáp với hảI Dương, phía tây giáp với Hà Nội,phía nam giáp với Hưng Yên, hơn 30 km có quốc lé 1A chạy qua, cónhiều sông lớn vì vậy giao thông đường bộ, đường sắt và đườngthủy đều thuận lợi Địa hình chủ yếu là đồng bằng, có một số ngọnnúi đã đI vào thơ ca (núi Thiên Thai, sông Cầu ) nhiệt độ trungbình khoảng 23oC, rất thích hợp cho du lịch
Về văn hóa lễ hội, Kinh Bắc là vùng đất đạo Phật sớm thâmnhập ngay từ những thế kỷ đầu công nguyên, đến đời nhà Lý, Phậtgiáo đã đạt đến độ cực thịnh Nhiều chựa, thỏp được xây dựng ở đấtBắc Ninh và đã trở thành danh thắng, di tích lịch sử và văn hóa, lànơI tham quan vãn cảnh của khách thập phương
Bắc Ninh là vùng đất cổ đồng thời là một trong những chiếcnôI của nền văn minh Việt Nam Chớnh vựng đất này đã sinh ranhứng làn đIệu dân ca quan họ đặc sắc tiêu biểu cho loạI hình dân
ca trữ tình Bắc Bộ đậm đà bản sắc dõn tộc
Bắc Ninh còn là một trong những địa phương có nhiều lễ hội.Mỗi lễ hội đều gắn với nét đẹp văn hóa truyền thống và các trang sửhào hùng của dõn tộc NgoàI ra Bắc Ninh ngày nay còn có nhiềungành nghề thủ công nổi tiếng cả nước: gồ Đồng Kỵ, tranh Đông
Hồ, đồng ĐạI BỏI,… đó là đIều kiện cho du lịch phát triển Trờn
Trang 6vựng đất cổ thấm đẩm bề dày văn hóa Mỗi độ xuân về người KinhBắc lạI rộn ràng vui trẩy hội ở đây có rất nhiều lệ hội mang đậm đàbản sắc dõn tộc: Hội Lim, Hội Đình Bảng, Hội Đền Đô, Hội ChựaDõu, hội Chựa Bút Thỏp….
Nội dung III KHẢO SÁT TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH:
CHÙA BểT THÁP – CHÙA DÂU – LÀNG TRANH ĐễNG HỒ
1/ Chựa Bút Thỏp:
Chùa có tên là Ninh Phóc Tự, tọa lạc ở phớ Tõy thụn BútThỏp, xó Đỡnh Tổ, huyện Thuận Thành cách Hà Nội cách Hà NộIkhoảng 30Km Chùa được dựng vào thời hậu Lê (thế kỷ 17) theo
Trang 7kiểu “Nội cung, ngoạI quốc” NgoàI cùng là Tam Quan, tiếp đó làcác gác chuông hai tầng, tỏm mỏI, rồi đến chùa Hộ sau cùng chùa
Hộ là Thượng ĐIện có bày các bộ tượng Tam Thế, Tam Thân, tượngphật bà Quan Âm nghìn tay, nghìn mắtcao 3,7m có 11 đầu gần 1000tay và 1000mắt đặt trên tòa sen do rồng đôI, dưới bên là các hìnhtrang trí sóng nước, tôm cua, ốc rựa….Bốn gúc là bốn pho tượnglực sĩ trông rất sống động Trong chùa có nhiều cổ vật quý giá,nhiều tháp đẹp, nổi tiếng nhất là thỏp Bỏo Nghiờm nơI đây đặt xỏlỵcủa thiền sư Thuyết Thuyết Thỏp xõy bằng đá 8 mặt 5 tầng, cao 13mđỉnh thỏp hỡnh nậm rượu Thỏp Tụn Đức 5 tầng cõo 10m, nơI đặt
xá lỵ thiền sư mInh Hạnh – vị tổ thứ 2 ở chùa
Chùa được trùng tu nhiều lần Đây là một trong những ngôIchùa danh tiếng vào bậc nhất ở Việt Nam
2/ Chựa Dõu:
Chùa ở thôn Khương Tự (còn gọi là làng Dõu) xó ThanhKhương, huyện Thuận Thành (cách Hà Nội 30Km tỉnh Bắc Ninh xưathuộc Tổng Khương, huyện Luy Lởu , quận Giao Chỉ, và sau cùngcòn gọi là huyện Siêu Loại
Xa xưa người dân ở đây thường sống bằng nghề trồng Dâu,nuôI tằm và cấy lúa nước Và có lẽ chính vì vậy mà dân gian xưavẫn thường gọi là vựng Dõu, hoặc kẻ Dâu
Năm 207 trước công nguyên, Triệu Đà (Trung Quốc) mangquân sang sâm lược Việt Nam, lấy quận Giao Châu, làm thị sở –Luy Lâu thành trung tâm đô thị
Trang 8Khoảng đầu công nguyên một số nhà sư từ Ên Độ đI theođường biển vào Luy Lâu để truyền đạo Chựa Dõu thành một trungtâm truyền đạo đầu tiện Và cũng từ đây đạo Phật được truyền sangLạc Dương, Bành Thành (trung Quốc) và một số nơi Với ý nghĩa
là một trung tâm Phật giáo nên ở đây đã đào tạo được 500 vị tăng
ni, dịch được 15 bé kinh, làm được hàng chục bảo tháp (su khi đóTrung Quốc mới có Phật) có các vị cao tăng nổi tiếng đã đến đây trụtrì như Mõu Bỏt, Tỡ-ni-da-lưu-chi, Khăng Tăng Hội, Chi Y CươngNương, Pháp Hiền…
Khoảng đầu công nguyên chựa Dõu chỉ là một cáI ám nhỏ, sauphát triển lên thành một ngôI chùa, tên gọi đầu tiên là Cụ Chõu Tự(nghĩa là một viên ngọc quý)
Đến thế kỷ thứ 2 sau công nguyên (khoảng 187 – 226, thời SỹNhiếp) hệ tư pháp được ra đời chựa Dõu thời bà Phỏp Võn nờn gọi
là Phỏp Võn Tự
Rồi tiếp đến năm 1313 là đợi hưng công lớn nhất Vua TrầnNhõn Tụng đó sia Trạng Nguyên Mạc Đĩnh Chi cho xõy lờn chựa tocảnh lớn như ngày nay Đó là một ngôI chùa làm theo kiểu nộicông, ngoạI quốc – chùa trăm gian, thỏp chớn tầng, cầu chín nhịp,
mà bao đời nay khách từ muôn phương vẫn thường về đây chiêm
ngưỡng Các đời vua của các triều đạI xa xưa cũng đã từng về chựaDõu để rước tượng Phỏp Võn về chựa Bỏo Thiên (Hà Nội) để cầuđảo (tức cầu mưa, cầu gió) vua Lý Thỏnh Tụng cũng đã về chựaDõu để cầu tự (tức cầu con) và đã đI thuyền trên sông Dâu, gặpnguyên phi ỷ Lan Chựa Dõu được coi là nơI rất thiêng liêng nên
Trang 9được gọi là Diên ứng Tự (Diên là cầu, ứng là hiện Cầu gì đượcnấy).
Đó là cả một qỳa trỡnh tồn tạI và phát triển mà chúng ta có thể tóm tắt sơqua như vậy
Đến với chựa Dõu ngoàI cảnh quan đồ sộ, chúng ta còn đượcchiêm ngưỡng những pho tượng quý giá như Phỏp Võn, Kim Đồng,Ngọc Nữ những bức phự đIờu chạm khắc trên những bức trống cốn,giỏ chiờng mà ngày nay Ýt khi có được Đến với chựa Dõu chúng tacòn được nghe kể về sự tịch Tú Phỏp – Man Nương – chuyện kểrằng:
Ngày xửa ngày xưa, vào khoảng đầu công nguyên, ở làng Mên(tức làng Món Xỏ ngày nay – cỏch chựa Dõu chừng 2 cây số) cúụng Tu Định Ông Tu Định sinh ra bà Man Nương và rất sùng đạoPhật Ông bà Tu Định đã cho bà Man Nương đI tu từ năm 12 tuổi ởchùa Linh Quang (thuộc huyện Tiên Sơn ngày nay) ụng Khõu Đà La
là người ở bờn Tõy Trỳc (ấn Độ) sang truyền đạo và trụ trì ở đó Mét đêm trăng thanh, gió mát, bà Man Nương ngồi tựa cửa chùa vàngủ thiếp đi Ông Khâu Đà la đI tụng niệm về và ngủ thiếp đi ÔngKhâu Đà La đI tụng niệm về đã vô tình bước qua bà Man Nương, đãxao động “lũng đó thụ thai “ Hay tin đó ông bà Tu Đinh đó trỏchụng Khõu Đà La tạI sao con tôI đI tu Một đêm trăng thanh, gió mát,
bà Man Nương ngồi tựa cửa chùa và ngủ thiếp đi Ông Khâu Đà la
đI tụng niệm về và ngủ thiếp đi Ông Khâu Đà La đI tụng niệm về
đã vô tình bước qua bà Man Nương, đã xao động “lòng đã thụ thai
“ Hay tin đó ông bà Tu Đinh đã trách ông Khâu Đà La tạI sao contôI đI tu
Trang 10Ông Khâu Đà La đã trả lời: đó là đIềm trời Con nhà ngươI sau
sẽ thành phật Bà Man Nương thụ thai 14 tháng và đã sinh ra mộtngười con gáI tốt lành Trước khi về Tõy Trỳc, ụng Khõu Đà La đãtrao cho bà Man Nương cây gậy Tầm Xích dặn là khi nào hạn hánđem ra cắm xuống đất, sẽ cứu được mọi sinh linh Còn người congáI, Ông Khâu Đà La niệm chú, gửi vào một câu Dung Thụ ở bên bờsông Thiên Đức và cũng đã cho bà Man Nương biết chuyện đó
Sau khi ụng Khõu Đà La về Tõy Trỳc, hạn hán kéo dàI 3 nămliền Bà Man Nương đó dựng cây gậy Tầm Xích Từ vết cắm củacây gậy tầm Xích nước phun lên chan hòa và đã cứu được muôn vạnsinh linh Rồi tiếp đó lạI có một trận mưa bão khủng khiếp CâyDung Thụ bên bờ sông Thiên Đức bị đổ trôI về cửa Thành Lâu SỹNhiếp là thỏI thú người Tỗu lúc bấy giê đang trị vì ở Luy Lâu đãđịnh cho vớt lờn làm đền Kớnh Thiờn, nhưng thần báo mộng phảItạc Tứ Pháp Sỹ Nhiếp đã cho quân quyền kộo cõy Dung Thụ lên,nhưng không làm sao kép được Một hôm bà Man Nương ra sônggiặt yến, nhỡn cõy Dung Thụ chợt nhớ đến con Bà man Nương liềngọi con: có phảI con mẹ thì vào đây Thế là cây Dung Thụ từ từ trôIvào Bà Man Nương dùng dảI yếm kéo tuột lên bờ Sỹ Nhiếp đã chomười người họ Đào tạc nên bốn bà tượng trưng cho mây, mưa, sấmchớp Đó là Phỏp Võn, Phỏp Vũ, Phỏp LụI, Phỏp ĐIện Bốn bà thờ
ở bốn chựa khác nhau trong cùng một khu vực
Khi tạc đến khúc giữa, những người thợ vấp phảI một hòn đá
bị mẻ rìu và họ đã vứt hòn đá đó xuống sông Ban đêm lòng sôngsáng rực lên Thấy chuyện lạ Sỹ Nhiếp đã ra hỏi Thì ra người congáI được Khâu Đà La gửi vào cây Dung Thụ đã hóa đá Sỹ Nhiếp
Trang 11cho người vớt lờn nhưng không sao vít được Thì ra người con gáIđược Khâu Đà La gửi vào cây Dung Thụ đã hóa đá Sỹ Nhiếp chongười vớt lờn nhưng không sao vít được, Nhưng khi bà Man Nương
đI thuyền ra sụng thỡ hòn đá nhảy vào lòng thuyền và đã được đưalên thờ, gọi là Đức Thách Quang (Thạch là đá, Quang là sáng)
***
Hội Dâu vào ngày 8 tháng 4 hàng năm, chính là ngày bà ManNương sinh hạ Hội Dâu rất đông vui đã từng có hàng nghìn thiệnnam tín nữ từ khắp nơI đổ về đây dự hội Hội Dâu mở ra trong 3ngày: mồng 7, mồng 8, mồng 9 âm lịch với một quy chế rất chặtchẽ 11 liệu Phật được rước ra ngoàI trời, đI khắp 12 làng xã trongTổng Khương Các Kiệu Phật được phong ỏo trụng rất lộng lẫy uynghi Trong ba ngày hội trường có rất nhiều trò vui như thi cướpnước, thi múa trống, múa gậy, múa sư tử Ban đêm cú hỏt chầu văn,hát chốo, hát trống quõn… đI theo các pho tượng rước, cũn cú cỏcthứ phụ đạo như tán, lọng, bát bửu, cờ sai, cờ lệnh, cờ thần cựngcỏc thú nhạc khi như thanh la, chũm chọe, tù và trống chiờng… vàtất cả đã tạo nên cho ngày hội thờm đụng vui náo nhiệt
Về với chựa Dâu, chúng ta còn được nghe kể rất nhiều chuyện,những truyền thuyết dân gian về trạng nguyên Mạc Dĩnh Chi, vềcuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đánh tan bọn Tô Định ở thành LuyLâu, về ả tắc, ả di, về dòng họ Nguyễn con ở làng ĐạI Tự đI cứuthỏnh… Mà chỉ có trực tiếp nghe kể chúng ta mới thấy hết được cáIhay
Trang 12Chựa Dâu – Hội Dâu – quả là một nơI mang đậm màu sắc dõntộc Việt nam, là một nơI mang nhiều ý nghĩa lịch sử sâu sắc HộiDõu đó thành lịch hội trong dân gian.
Mồng bảy hội Khám Mồng tám Hội Dõu Mồng chín đâu đâu Cũng về hội Gióng
Hay là lịch thời tiết:
Dõm dâm Hội Khám
U ám hội Dâu Nắng vỡ đầu hội Gióng
Hội Dõu đó trở thành tiếng gọi tâm linh đối với tất cả mọingười:
Dù ai đi đâu, về đâu
Hễ trông thấy thỏp chựa Dõu thỡ về
Dù ai buôn bán trưm nghề Tháng tư, tháng tám, nhớ về hội Dâu
Cũng với tầm quan trọng và ý nghĩa về chựa Dõu đó được nhànước Việt Nam cho hạng liệt bảo vệ kể từ ngày 28/4/1962 mà mỗingười công dân chúng ta phảI có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn
Chựa Dâu cũng có nhứng phần thờ cóng chung nhất theo nhưquy dịnh của đạo phật Thờ ở ban thờ trước nhất phảI là Tam Bảo.Tam Bảo là nơI quan trọng nhất, có ý nghĩa thiêng liêng nhất Đó lànơI thờ Thích Ca Mâu Ni, thờ Tòa Cửa Long, thê Tam Thanh, TamThế, thờ đức phật A Di Đà NơI mà mọi chỳgn sinh hướng về cõi