1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở việt nam

14 393 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 464,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NHƯ HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NHƯ HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THU HẠNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Như Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCHError! Bookma 1.1 Những vấn đề chung bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defin 1.1.1 Tài nguyên du lịch Error! Bookmark not defined 1.1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined 1.2 Những vấn đề chung pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmar 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark 1.2.2 Những nội dung pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark 1.2.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defi 2.1.1 Những ưu điểm pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark 2.1.2 Những hạn chế pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark n 2.2.1 Những kết đạt việc thi hành pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Error! Bookmark not defined 2.2.2 Những hạn chế việc thi hành pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Error! Bookmark not defined 2.2.3 Nguyên nhân bất cập, hạn chế việc bảo vệ tài nguyên du lịch Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoàn thiện quy định trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not define 3.2.2 Hoàn thiện quy định quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined 3.2.3 Hoàn thiện quy chuẩn tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined 3.2.4 Hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật tài nguyên du lịch Error! Bookmark not defined 3.3 Một số giải pháp khác nhằm tăng hiệu bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động quan quản lý nhà nước du lịch Error! Bookmark not defined 3.3.2 Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmar Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình hội nhập kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, với phát triển ngành cơng nghiệp khác du lịch dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, ngành mũi nhọn, mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường nhiều quốc gia giới Việt Nam Việt Nam nước có văn hóa lâu đời giàu tiềm du lịch Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hoạt động du lịch thu hút tham gia thành phần kinh tế tầng lớp nhân dân, mang lại thu nhập không cho đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch mà gián tiếp ngành liên quan, xuất chỗ tạo thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch đối tượng, sức hút, động thúc đẩy du lịch du khách; nguồn lực quan trọng nhất, mang tính định phát triển ngành Du lịch; sở để hình thành, phát triển hệ thống lãnh thổ du lịch Thực tế Việt Nam nhiều quốc gia giới cho thấy, địa phương, quốc gia có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng đặc sắc, có mức tập trung cao, quản lý, quy hoạch, khai thác, bảo vệ, tôn tạo hợp lý, có định hướng có ngành Du lịch phát triển bền vững, đạt hiệu cao Ngược lại quốc gia, vùng có nguồn tài nguyên đa dạng, đặc sắc không quy hoạch, khai thác, bảo vệ… làm cho nguồn tài nguyên bị suy kiệt hiệu kinh doanh du lịch thấp Hiện nay, tài nguyên - môi trường du lịch Việt Nam nhiều nước giới bị tác động tiêu cực việc khai thác cho du lịch, phát triển kinh tế - xã hội làm cho tài nguyên dần cạn kiệt suy thoái dần, làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành Du lịch ngành kinh tế khác Do vai trò , ý nghĩa cần thiết tài nguyên du lịch hoạt động phát triển du lịch nên việc bảo vệ tài nguyên du lịch vấn đề đáng quan tâm nay, đặc biệt yêu cầu phát triển du lịch bền vững đặt lên hàng đầu sách, chiến lược, chương trình hành động quốc gia du lịch Bên cạnh đó, quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch chưa quan tâm tương xứng với yêu cầu đặt như: nhiều hoạt động thực tiễn chưa Luật Du lịch điều chỉnh, nhiều vấn đề Luật đề cập không cụ thể, chưa phù hợp với thực tế Chính điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc bảo vệ tài nguyên du lịch nước ta Mặt khác, thấy du lịch muốn phát triển bền vững song song với ln cần có tồn tài nguyên thiên nhiên, tài ngun nhân văn mơi trường Do mà phát triển du lịch ln có mối liên hệ mật thiết với tài nguyên môi trường du lịch Việc khai thác tài nguyên du lịch phát triển hoạt động du lịch gắn liền có tác động qua lại với mơi trường du lịch Hiện nay, tài nguyên du lịch nước giới, có Việt Nam bị tác động tiêu cực hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, có nguy giảm sút suy thoái, ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch Do vậy, để tăng cường vai trò tài nguyên du lịch đòi hỏi Việt Nam cần bước nâng cao hiệu quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường lĩnh vực du lịch Pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch cần xây dựng hoàn thiện, khung pháp lý vững để tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên du lịch Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn đóng góp ý kiến để hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên đất nước Việt Nam nói chung bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam nói riêng Tình hình nghiên cứu Đề tài “Pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam” đề tài khoa học mang tính nhân văn sâu sắc Liên quan đến lĩnh vực tài nguyên du lịch nhiều tác giả nghiên cứu, từ nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn như: - Trần Phong Bình, “Pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 - Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, “Nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động du lịch đến mơi trường (lấy ví dụ thành phố Vũng Tàu)”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị mơi trường tồn quốc, Hà Nội, 2003 - Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khán, Tài ngun mơi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 2000 - Vũ Tuấn Cảnh, “Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam với chiến lược quản lý tài nguyên môi trường”, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo lần thứ về: “Đánh giá tác động môi trường”, Trung tâm Khoa học công nghệ Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, - 7/6/1997 - Phạm Trung Lương, “Điều tra nghiên cứu tác động hoạt động du lịch tài nguyên thiên nhiên môi trường - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu”, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Hà Nội, 1996 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh tài nguyên du lịch, khía cạnh kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch; mối quan hệ du lịch với tài nguyên môi trường… mà chưa sâu nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch nước ta Dù vậy, cơng tình nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị việc nghiên cứu đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát việc nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch, qua góp phần hạn chế tác động tiêu cực đến tài nguyên du lịch đất nước 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ số vấn đề lý luận tài nguyên du lịch, pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật bảo vệ tài ngun du lịch Ngồi ra, cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, diễn dịch, dự báo khoa học để rút kết luận mang tính xác, có ý nghĩa cho luận văn Tính đóng góp đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả nêu khái quát số vấn đề lý luận tài nguyên du lịch, pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch; phân tích quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch đánh giá thực trạng thực chúng thực tế Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật, góp phần bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam Như vậy, việc bảo vệ tài nguyên du lịch pháp luật cần triển khai khía cạnh xây dựng pháp luật thực tế thực pháp luật với cách thức, biện pháp đa dạng, phong phú, phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế Cụ thể đề tài dự kiến có đóng góp sau: - Trong Chương 1, đề tài tập trung làm rõ vai trò việc bảo vệ tài nguyên du lịch mối quan hệ với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội yêu cầu bảo vệ chất lượng môi trường; cần thiết phải bảo vệ tài nguyên du lịch pháp luật khái quát hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch - Trong Chương 2, đề tài tập trung đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam, gồm đánh giá ưu điểm, hạn chế nội dung hình thức pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch; đánh giá kết quả, hạn chế thi hành pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch nêu nguyên nhân bất cập, hạn chế - Trong Chương 3, từ kết nghiên cứu Chương Chương 2, đề tài đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch, đặc biệt khía cạnh quy định trách nhiệm quan nhà nước việc bảo vệ tài nguyên du lịch; rà soát chế tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch tuyên truyền pháp luật để bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định cụ thể pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch hoạt động thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 6/6/2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phịng Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Hà Nội C.Mac Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 180/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2007/NQ-CP ngày 1/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16/7/2013 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội (2000), Tập giảng Nhà nước Pháp luật, tập – Lý luận chung, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Hội văn học nghệ thuật Hưng Yên (1998), Phố Hiến lịch sử văn hóa, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin, Hưng n 10 Phạm Trung Lương nhóm tác giả (2000), Tài ngun mơi trường di lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Quốc Hội (2001), Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001, có hiệu lực từ ngày 1/1/2002, Hà Nội 12 Quốc Hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 3/12/2004, có hiệu lực từ ngày 1/4/2005, Hà Nội 13 Quốc Hội (2005), Luật Bảo vệ mơi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 1/7/2006, Hà Nội 14 Quốc Hội (2005), Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005, có hiệu lực ngày 1/1/2006, Hà Nội 15 Quốc Hội (2008), Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008, có hiệu lực từ ngày 1/7/2009, Hà Nội 16 Quốc Hội (2009), Bộ Luật Hình sửa đổi bổ sung năm 2009 số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009, có hiệu lực từ ngày 1/1/2010, Hà Nội 17 Quốc Hội (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 32/2009/QH12 ngày 18/6/2009, có hiệu lực từ ngày 1/1/2010, Hà Nội 18 Quốc Hội (2012), Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012, có hiệu lực từ ngày 1/1/2013, Hà Nội 19 Quốc Hội (2012), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012, có hiệu lực từ ngày 1/1/2013, Hà Nội 20 Quốc Hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ ngày 1/1/2015, Hà Nội 21 Trần Đức Thanh (2006), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 23/2014/QĐ-TTg ngày 13/3/2014 quy đinh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Du lịch, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 24 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh Du lịch số 11/1999/PLUBTVUQH10 ngày 8/2/1999, có hiệu lực từ ngày 1/5/1999, Hà Nội 25 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục Trang Web 26 http://vov.vn/doi-song/mat-trom-3-pho-tuong-phat-tai-chua-chan-tien139988.vov, cập nhật ngày 6/4/2004 27 http://tintuc.wada.vn/e/5208277/Chu-dong-ung-pho-voi-bien-doi-khi30hau-va-bao-ve-tai-nguyen-moi-truong, cập nhật ngày 3/6/2014 28 http://mcdvietnam.org/mcd-cung-nhon-hai-bao-ve-ran-san-ho-va-moitruong-bien-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau/, cập nhật ngày 23/5/2014 29 http://www.vietnamplus.vn/bao-ton-di-tich-uy-ban-hanh-chinh-khangchien-dau-tien-o-yen-bai/268273.vnp, cập nhật ngày 30/6/2014 30 http://baotintuc.vn/van-hoa/phu-tho-bao-ton-di-san-van-hoa-phi-vat-the20140904084637545.htm, cập nhật ngày 4/9/2014 31 http://baobacninh.com.vn/news_detail/84584/ubnd-tinh-so-ket-cong-tacxu-ly-o-nhiem-moi-truong-tai-phuong-phong-khe-va-xa-phu-lam.html, cập nhật ngày 5/11/2014 32 http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/giam-thieu-o-nhiemlang-nghe-de-phat-trien-du-lich-2394526.html, cập nhật ngày 13/6/2012 33 http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=20&itemid=21423, cập nhật ngày 31/11/2013 34 http://btdienbienphu.svhttdldienbien.gov.vn/Article/115/Cong-tac-baoton-di-tich-tinh-Dien-Bien-Thuc-trang-va-giai-phap.html 35 http://nhatrangxanhsachdep.vn/bao-ve-moi-truong-bao-ve-he-sinh-thai-bienla-van-de-can-quan-tam_72_183_2_vca.html, cập nhật ngày 3/3/2014 36 http://www.mientay24h.vn/archive/index.php/t-469025.html, cập nhật ngày 25/11/2013 37 http://agro.gov.vn/news/tID15276_Bien-doi-khi-hau-de-doa-truc-tiepden-nen-an-ninh-luong-thuc.htm, cập nhật ngày 25/8/2009 38 http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=89638, cập nhật ngày 18/9/2014 39 http://hoalu.ninhbinh.gov.vn/news.do?action=detail&id=596, cập nhật ngày 29/11/2014

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w