khai thác tài nguyên du lịch của Bắc Trung Bộ và tỉnh Thanh Hóa

53 491 4
khai thác tài nguyên du lịch của Bắc Trung Bộ và tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch được coi là một nghành “công nghiệp không khói”. Vai trò của nghành du lịch được đánh giá là rất quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc giá. Sự phát triển mạnh mẽ của nó tai một số Quốc gia đã góp phần tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế của họ. Theo các chuyên gia kinh tế đánh giá thì du lịch là một loại hình xuất khẩu đặc biệt, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp cho người nước ngoài nhưng lại được tiêu thụ ở nước sở tại và đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia rất lớn. Chính vì thế các nước trên thế giới rất chú trọng đầu tư phát triển du lịch nhằm thúc đẩy kinh tế. Trong những năm gần đây nghành du lịch thế giới đã có bước phát triển nhanh chóng đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể, tạo công ăn việc làm cho người lao động thông qua một số dịch vụ khác của nghành Du lịch gia tăng cơ hội việc làm cho người lao động. Ở nước ta hiện nay cũng đang phấn đấu đưa nghành Du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn, song thực chất nghành du lịch của nước ta phát triển chỉ với quy mô vừa và nhỏ chưa thực sự có mối liên kế giữ các địa điểm tròng một vùng du lịch trọng điểm. Mặc dù tiềm năng và tài nguyên du lịch của nươc sta là rất lơn so với các nước trong khu vực với hệ thống tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn dồi dào trải dài từ Bắc và Nam. Do đó cần nghiên cứu, đánh giá và khai thác tài nguyên du lịch một cách hợp lí, có hiệu quả đối với từng vùng du lịch nhằm nâng cao, phát triển nghành Du lịch nói riêng cũng như nghành kinh tế nói chung. Vì vậy, nhóm 1 lựa chọn Vùng Bắc Trung Bộ Nơi có tài nguyên du lịch dồi dào với nhiều bãi biển, cảnh quan, hệ thống các hang động cũng giá trị về truyền thống văn hoá đa dạng của từng nơi trong vùng và tiêu biểu trong vùng Bắc Trung Bộ là tỉnh Thanh Hoá nơi mà nghành Du lịch ở đây đang ngày càng phát triển để làm đề tài thảo luận của nhóm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN- DU LỊCH *** Đề tài: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ TỈNH THANH HỐ Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: 2011TMKT3821 Giảng viên: Dương Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2020 Lời cảm ơn Nhóm lớp học phần 2011TMKT3821 xin chân thành cảm ơn cô tận tình giúp đỡ trình học tập thời gian làm báo cáo thảo luận Do nhóm cịn nhiều hạn chế kiến thức thời gian nghiên cứu nên trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận đóng góp từ cô giáo bạn! Lời cam đoan Trong thời gian cô giáo truyền đạt kiến thức thực đề tài thảo luận Nhóm tham khảo số giáo trình, tài liệu có phạm vi nội dung liên quan đến Tài nguyên du lịch Tuy nhiên, nhóm xin cam đoan báo cáo nhóm không trùng lặp với báo cáo nghiên cứu thực trước mà nhóm biết BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ STT Họ tên Công việc Nguyễn Thu An Bùi Hoài Anh Hà Thị Vân Anh Hoàng Thị Lan Anh Lê Thị Phương Anh Lương Thị Lan Anh Ngụy Thị Ngọc Anh Nguyễn Mai Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Nội dung thành công nguyên nhân Nội dung lý thuyết+ Powerpoint Nội dung giải pháp kiến nghị + Thuyết trình Chuẩn bị Word + thuyết trình Nội dung khai thác vùng BTB Nội dung khai thác tỉnh Thanh Hóa Nội dung lý thuyết+ Tài nguyên du lịch + Video Nội dung hạn chế nguyên nhân Nội dung định hướng phát triển Tự Đánh giá Nhóm đánh giá Ghi Thư ký Nhóm trưởng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm 1.1 Tài nguyên du lịch ( TNDL) 1.2 Vùng du lịch 2 Nội dung khai thác TNDL vùng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ khai thác: 2.2 Nội dung hoạt động khai thác: 3 Ý nghĩa, vai trò việc khai thác tài nguyên du lịch: CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ TỈNH THANH HÓA Tài nguyên du lịch vùng Bắc Trung Bộ tỉnh Thanh Hoá 1.1 Tài nguyên du lịch vùng Bắc Trung Bộ .7 1.2 Tài nguyên du lịch tỉnh Thanh Hóa 14 2.Tổng quan hoạt động kinh doanh phát triển tài nguyên du lịch .25 2.1 Hoạt đông kinh doanh phát triển tài nguyên du lịch vùng Bắc Trung Bộ 25 2.2 Hoạt động kinh doanh phát triển du lịch vủa Tỉnh Thanh Hoá .32 2.3 Đánh giá chung du lịch tỉnh Thanh Hoá .40 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA TỈNH THANH HOÁ 44 1.Định hướng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá .44 1.1.Nhiệm vụ phát triển 44 1.2 Đầu tư phát triển du lịch 45 Đưa giải pháp kiến nghị 46 2.1 Đưa giải pháp khắc phục hạn chế từ nguyên nhân chủ quan: 46 2.2 Đưa số kiến nghị từ nguyên nhân khách quan 46 KẾT LUẬN .48 LỜI MỞ ĐẦU Du lịch coi nghành “công nghiệp khơng khói” Vai trị nghành du lịch đánh giá quan trọng kinh tế quốc giá Sự phát triển mạnh mẽ tai số Quốc gia góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế họ Theo chuyên gia kinh tế đánh giá du lịch loại hình xuất đặc biệt, sản phẩm dịch vụ cung cấp cho người nước lại tiêu thụ nước sở đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia lớn Chính nước giới trọng đầu tư phát triển du lịch nhằm thúc đẩy kinh tế Trong năm gần nghành du lịch giới có bước phát triển nhanh chóng đem lại hiệu kinh tế đáng kể, tạo công ăn việc làm cho người lao động thông qua số dịch vụ khác nghành Du lịch gia tăng hội việc làm cho người lao động Ở nước ta phấn đấu đưa nghành Du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn, song thực chất nghành du lịch nước ta phát triển với quy mơ vừa nhỏ chưa thực có mối liên kế giữ địa điểm tròng vùng du lịch trọng điểm Mặc dù tiềm tài nguyên du lịch nươc sta lơn so với nước khu vực với hệ thống tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn dồi trải dài từ Bắc Nam Do cần nghiên cứu, đánh giá khai thác tài nguyên du lịch cách hợp lí, có hiệu vùng du lịch nhằm nâng cao, phát triển nghành Du lịch nói riêng nghành kinh tế nói chung Vì vậy, nhóm lựa chọn Vùng Bắc Trung Bộ- Nơi có tài nguyên du lịch dồi với nhiều bãi biển, cảnh quan, hệ thống hang động giá trị truyền thống văn hoá đa dạng nơi vùng tiêu biểu vùng Bắc Trung Bộ tỉnh Thanh Hoá nơi mà nghành Du lịch ngày phát triển để làm đề tài thảo luận nhóm CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm 1.1 Tài nguyên du lịch ( TNDL) Khái niệm: Là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử- văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Các loại tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác  Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch  Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hố vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn du khách; tài nguyên du lịch tài nguyên gồm hai giá trị: giá trị hữu hình giá trị vơ hình; tài nguyên du lịch thường dễ khai thác; tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau; tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch; tài nguyên du lịch sử dụng nhiều lần 1.2 Vùng du lịch Khái niệm: thể thống đối tượng, tượng tự nhiên, nhân văn, xã hội… Bao gồm hệ thống lãnh thổ du lịch môi trường kinh tế, xã hội xung quanh với chun mơn hóa định hoạt động du lịch Các mối liên hệ nội – ngoại vùng đa dạng dựa ngồn tài nguyên, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật sẵn có Nội dung khai thác TNDL vùng 2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ khai thác:  Chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương liên kết với đơn vị liên quan địa phương không gian du lịch thực điều tra, khảo sát, đánh giá mức tài nguyên du lịch nhằm xây dựng quy hoạch du lịch, đặc biệt định hướng phát triển sản phẩm du lịch địa phương  Đơn vị cung ứng dịch vụ: Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên để phát triển sản phẩm du lịch tất yếu doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo vệ tái tạo tài nguyên, môi trường du lịch đảm bảo yếu tố bền vững nghĩa vụ phải mang lại lợi ích thiết thực qua nhiều hình thức đến cho cộng đồng dân cư địa bàn  Cộng đồng dân cư địa phương: Sự phát triển du lịch góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống kinh tế người dân góp phần xây dựng ngân sách địa phương, phần nguồn lợi thu từ du lịch sử dụng hỗ trợ công tác tu bổ, tôn tạo di sản Dân cư địa phương việc khai thác có tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho  Khách du lịch: Khách du lịch người trực tiếp có trải nghiệm lựa chọn điểm đến, người trực tiếp chi trả cho hoạt động du lịch, tạo nguồn doanh thu cho địa phương, người trực tiếp định điểm đến có phát triển hay khơng, hay nói cách khác, việc khai thác tài ngun du lịch hiệu để hấp dẫn du khách hay chưa 2.2 Nội dung hoạt động khai thác:  Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên  Tăng cường biện pháp quản lý xây dựng, phát triển kinh doanh du lịch, trọng xử lý nước thải, chất thải sở lưu trú, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện môi trường Áp dụng chế độ xử phạt rõ ràng doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường  Đa dạng hóa phương thức quản lý tài ngun mơi trường hướng tới phát triển bền vững  Tăng cường quyền tiếp cận người dân với sách, pháp luật môi trường  Tăng cường phối hợp với ngành, cấp huy động tham gia đóng góp cộng đồng dân cư nỗ lực chung để đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch  Tuyên truyền pháp luật vấn đề mơi trường Phát triển chương trình giáo dục toàn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường  Nghiên cứu áp dụng hồn thiện cơng cụ kinh tế có để quản lý bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học thuế phí mơi trường, thuế tài ngun, giấy phép mua bán quota gây ô nhiễm, ký quỹ môi trường, chi trả dịch vụ môi trường, nhãn sinh thái  Khuyến khích tham gia, quan tâm đến lợi ích cộng đồng nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên thiên nhiên  Quản lý tài nguyên sở cộng đồng theo hướng kết hợp hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng sống người dân  Hồn thiện ngun tắc đạo có quy định rõ, triển khai áp dụng kiểm soát đối tượng tham gia du lịch từ khách du lịch đến đối tượng tham gia kinh doanh, hành nghề du lịch liên quan  Nghiên cứu xác định mức chịu tải khu du lịch, thiết lập tiêu chuẩn cho số giới hạn cho thay đổi chấp nhận  Nghiên cứu kỹ thuật trì, phục hồi bảo vệ tài nguyên du lịch  Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn:  Nâng cao ý thức người dân ý nghĩa việc bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch văn hóa thơng qua chương trình giáo dục mơi trường, tìm hiểu cội nguồn tun truyền mang tính xã hội sâu rộng  Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể địa phương để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nhà nước cộng đồng địa phương tham gia vào công tác phát triển đổi hoạt động bảo tàng, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử  Văn hóa danh lam thắng cảnh, đầu tư cho việc nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể nhằm tạo điều kiện tốt cho việc thực thi sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa kết hợp với phát triển du lịch  Phát triển làng nghề thủ công – mỹ nghệ gắn với phát triển du lịch Khuyến khích sở sản xuất làng nghề cần phải liên kết với để thành sở, doanh nghiệp mạnh địa phương  Có sách vĩ mô để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển, đặc biệt trọng đến thành phần kinh tế tư nhân nhỏ làng nghề giải pháp cụ thể sách thơng thống, nguồn vốn dễ tiếp cận, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ đào tạo nghề, giúp đỡ giải ô nhiễm môi trường  Quy định hoạt động khai thác : Khai thác tài nguyên du lịch cần phải khai thác cách hợp lý, bền vững: Một: Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên du lịch cách hợp lý giảm thiểu chất thải môi trường Hai: Phát triển du lịch phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng tài nguyên Ba: Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng cao nên phương án khai thác tài nguyên để phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch chuyên ngành nói riêng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội nói chung phạm vi quốc gia, vùng địa phương Bốn: Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm, tham gia, ý kiến đóng góp đối tượng tham gia du lịch việc khai thác bảo vệ tài ngun du lịch Năm: Tăng cường tính có trách nhiệm hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch  Tiêu chí, tiêu đánh giá hoạt động khai thác:  Số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch quy hoạch quy hoạch nào?  Kết hoạt động kinh doanh du lịch  Lợi du lịch vùng năm gần  Số lượng khách du lịch đến với khu, điểm du lịch hiệu du lịch Tạo hành lang pháp lý điều kiện cho quản lý phát triển du lịch, tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước; đồng thời kêu gọi vốn đầu tư tổ chức, cá nhân; thực lồng ghép chương trình, dự án có liên quan từ thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư hệ thống sở hạ tầng khách sạn, nhà hàng Từ địa điểm du lịch tiếng, cư dân sống phát triển hoạt động buôn bán yếu phẩm, đặc sản, làng nghề truyền thống dần khôi phục giúp du khách thưởng thức đầy đủ hương vị Thanh Hóa, đồng thời hoạt động cải thiện sống người dân, thêm phần giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa mang tính lịch sử Tỉnh 2.2.2 Các điểm du lịch quy hoạch Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thanh Hóa đến năm 2010 điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, hầu hết khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh quy hoạch Trong năm qua, ngành Du lịch Thanh Hố có bước tiến dài với dấu mốc quan trọng phát triển hạ tầng, quảng bá đa dạng hoá sản phẩm du lịch, từ tạo sức hút lớn du khách nước quốc tế Thống kê cho thấy, tồn Tỉnh có 18 dự án hạ tầng du lịch triển khai, 61 dự án kinh doanh khu, điểm du lịch cấp phép với tổng vốn đăng ký lên đến 62.480 tỷ đồng Giai đoạn 2011-2020, tỉnh Thanh Hóa thực 42 quy hoạch, có 27 quy hoạch phê duyệt như: Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Sầm Sơn đến năm 2040, Quy hoạch phân khu du lịch thác Hiêu, xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch, đô thị ven biển, huyện Quảng Xương đến năm 2035… 15 dự án quy hoạch triển khai nghiên cứu.Bên cạnh có 29 dự án triển khai Một số dự án quy mô lớn, có tính chất quan trọng, địn bẩy thu hút dự án kinh doanh du lịch tập trung triển khai như: Dự án đường ven biển qua địa phận tỉnh Thanh Hóa; dự án nâng cấp đường Hồ Xuân Hương cải tạo bãi biển Sầm Sơn dự án đường đến khu du lịch Sầm Sơn, Hải Tiến, Bến En, Lam Kinh Ngồi ra, số dự án quy mơ nhỏ có ý nghĩa lớn, tác động trực tiếp đến việc hình thành khai thác phát triển du lịch như: Đường vào thác Ma Hao – Năng Cát 34 (huyện Lang Chánh), Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng (huyện Quan Hóa, Bá Thước)… Giai đoạn 2011-2020 có 77 dự án kinh doanh du lịch cấp phép đầu tư, có số dự án quy mô lớn, hệ thống dịch vụ đồng bộ, chất lượng cao như: Quần thể nghỉ dưỡng sân golf FLC tập đoàn FLC, Khu tổ hợp dịch vụ thương mại khách sạn Vincom Tập đoàn Vingroup, Khu du lịch sinh thái biển Tiến Thanh Công ty TNHH Đầu tư Du lịch Hải Tiến… 05 dự án có quy mơ lớn triển khai thủ tục đầu tư: Quần thể khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái vui chơi giải trí cao cấp Bến En; Khu đô thị sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí cao cấp du lịch biển Sầm Sơn; Khu đô thị sinh thái, Khu du lịch ven sông Mã Hệ thống sở lưu trú phát triển với tốc độ nhanh khẳng định quy mô lực cung cấp dịch vụ du lịch Thanh Hóa 2.2.3 Các tuyến điểm du lịch  Tuyến du lịch nội tỉnh :  Tuyến du lịch đường gồm:  Tuyến du lịch thành phố Thanh Hoá - Sầm Sơn - thành phố Thanh Hoá  Tuyến du lịch TP Thanh Hố - Quảng Xương - Nơng Cống - Bến En  Tuyến du lịch thành phố Thanh Hoá - Lam Kinh - thành phố Thanh Hoá  Tuyến du lịch thành phố Thanh Hoá - Bến En - Lam Kinh - thành phố Thanh Hoá  Thành phố Thanh Hoá - Lam Kinh - Cẩm Thuỷ - Vĩnh Lộc - thành phố Thanh Hoá  Sầm Sơn - thành phố Thanh Hoá - Lam Kinh - suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thuỷ) Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc) - Sầm Sơn  Tuyến du lịch thành phố Thanh Hoá - Nga Sơn  Tuyến du lịch thành phố Thanh Hoá - Vĩnh Lộc - Cẩm Thuỷ - Bá Thước  Tuyến du lịch TP Thanh Hoá - Tĩnh Gia - Hòn Mê (đường đường thuỷ)  Tuyến du lịch đường sông:  Tuyến du lịch dọc sông Mã  Tuyến du lịch dọc sông Chu 35  Tuyến du lịch đường sắt : Du lịch Thanh Hố khai thác tuyến du lịch đường sắt theo tuyến đường sắt Bắc Nam  Tuyến du lịch liên tỉnh :  Tuyến du lịch đường bộ:  Thanh Hố - Ninh Bình - Hà Nam - Hà Tây - Hà Nội theo quốc lộ 1A  Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh - tỉnh miền Trung Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Nam Bộ dọc theo quốc lộ 1A  Thanh Hóa - tỉnh phía Nam, phía Bắc dọc theo đường Hồ Chí Minh  Thanh Hố - Hồ Bình - tỉnh Tây Bắc (quốc lộ 47, 15A)  Thanh Hoá - Thường Xuân - Bát Mọt (Lào) - nước khu vực (quốc lộ 217)  Thanh Hoá - Bá Thước - Na Mèo - Sầm Nưa (Lào) - nước khu vực (quốc lộ 217)  Tuyến du lịch đường sắt:  Thanh Hoá - Hà Nội - tỉnh miền núi phía Bắc  Thanh Hố - Vinh - tỉnh phía Nam 2.2.4 Số lượng khách du lịch doanh thu từ 2015-2019 Năm Khách du lịch nội địa (lượt khách) Khách du lịch quốc tế (lượt khách) Doanh thu (tỷ đồng) 2015 5.375.000 127.000 5.180 2016 6.123.00 154.500 6.304 2017 6.811.000 189.000 8.000 2018 8.020.000 230.000 10.605 2019 9.018.000 233.000 11.917 Bảng 1:Số lượng khách doanh thu du lịch Thanh Hóa từ 2015-2019 36 Như vậy, lượt khách du lịch đến Thanh Hóa tăng mạnh từ năm 2015-2019.Khách nội địa năm 2019 tăng 3,749 triệu lượt khách so với năm 2015, khách quốc tế tăng 106.000 lượt khách Tổng doanh thu từ hoạt động du lịch Thanh Hóa tăng mạnh từ 2015-2019 (tăng 6.737 tỷ đồng) Qua cho thấy Du lịch Thanh Hóa ngày phát triển, trở thành điểm đến thân thiện hấp dẫn du khách 2.2.5 Lợi phát triển du lịch Thanh Hóa  Với vị trí cửa ngõ hành lang kinh tế Đơng-Tây, Cơn Minh-Hải Phịng trục giao lưu nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, Nam Bộ, Thanh Hóa có hệ thống giao thơng đường huyết mạch: Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh đường sắt Xuyên Việt, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng ven biển tỉnh, đường chiến lược 15A xuyên suốt vùng trung du miền núi Thanh Hoá, đường 217 nối với nước bạn Lào Về đường thủy, Thanh Hố có hệ thống sơng bờ biển dài 102 km với cảng biển nước sâu Nghi Sơn Về hàng khơng, Thanh Hố có Cảng Hàng khơng Thọ Xn với tuyến Thanh Hóa - TP Hồ Chí Minh, Thanh Hóa - Bn Mê Thuột, Thanh Hóa - Nha Trang chuẩn bị mở nhiều tuyến bay khác Những điều kiện giao thông nhân tố thuận lợi hội nhập quốc tế phát triển dịch vụ du lịch  Tài nguyên du lịch tự nhiên, Thanh Hố có đường biển dài, tương đối phẳng với điểm nghỉ mát tiếng, có nhiều núi đá vơi với nhiều hang động karster đẹp khu rừng nguyên sinh hàng trăm năm tuổi điểm du lịch kỳ thú ngày hấp dẫn du khách đến với Thanh Hoá  Tài nguyên du lịch nhân văn, Thanh Hóa có1.535 di tích văn hóa lịch sử danh thắng, 145 di tích quốc gia, 658 di tích cấp tỉnh Đặc biệt di tích lịch sử Thành Nhà Hồ UNESCO cơng nhận di sản văn hóa Thế giới Hệ thống văn hóa phi vật thể Thanh Hóa đa dạng đặc sắc, từ loại hình nghệ thuật đến điệu dân ca, dân vũ, lễ hội, ẩm thực, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán nhiều dân tộc anh em vùng đất Xứ Thanh 2.2.6 Hoạt động khai thác phát triển bền vững tài nguyên du lịch tinh Thanh Hoá  Hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng sinh vật 37  Ban quan lý khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông không di dời người dân mà tổ chức FFI đầu tư trang thiết bị, dịch vụ du lịch cho người dân để họ vừa kinh doanh, vừa tham gia bảo vệ, bảo tồn tài nguyên  Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Pù Hu đẩy mạnh đồng giải pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Trong đó, khu BTTN Xuân Liên đề quy định phát triển du lịch sinh thái tuyệt đối không tác động đến vùng lõi, xây dựng sở vật chất theo hướng sinh thái, không bế tơng hóa khu bảo tồn  Hoạt động bảo vệ tài nguyên biển  Với địa phương trọng điểm du lịch tỉnh SầmSơn, Hoằng Hóa, Tĩnh Gia thực hoạt động như: thu gom, xử lý nước thải rác thải sinh hoạt, rác thải bãi biển,….Điển hình Sầm Sơn, việc sàng cát thu gom, xử lý ráctại khu vực bãi biển thực tương đối hiệu Đồng thời, 100% hộ kinh doanh dịch vụ du lịch thực cam kết thu gom rác tập trung; sử dụng nước bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm kinhdoanh Cịn khu du lịch trọng điểm khác, tran bị thùngđựng rác, lắp biển báo dẫn liên quan thành lập tổ thu gom rác, thực công tác vệ sinh môi trường  Tại TP Sầm Sơn, chiến dịch "Hãy làm biển" năm 2019 có chủ đề "Chung tay Vì mơi trường biển khơng rác thải nhựa" Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hố, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Cơng an tỉnh Thanh Hố, Thành đồn Thành phố Sầm Sơn, Văn phịng Đại diện miền Trung Báo Tài nguyên Môi trường, phối hợp tổ chức nhằm thường xuyên trì hoạt động làm bờ biển địa bàn tỉnh Thanh Hoá; tổ chức nhiều hoạt động an sinh xã hội, động viên ngư dân vươn khơi bám biển; đặc biệt, vận động tàu đánh bắt ngư dân Thanh Hoá tham gia vớt rác mặt biển…  Từ năm 2013 đến nay, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hố xây dựng thực chương trình quan trắc tổng hợp môi trường biển Việc làm đánh giá trạng chất lượng môi trường vùng biển, ven biển tỉnh, xác định xu , diễn biến chất lượng môi trường vùng biển , ven biển; kịp thời phát cảnh báo trường hợp ô nhiễm môi trường cảnh báo trường hợp ô nhiễm môi trường cố ô nhiễm môi trường vùng biển, 38 ven biển, sở đề xuất phương án phịng ngừa, ngăn chặn, giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ tài nguyên môi trường biển, bảo đảm cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội  Hoạt động bảo vệ làng nghề tỉnh Thanh Hoá:  Xây dựng chế, sách hỗ trợ phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn  Tăng cường nguồn vốn hỗ trợ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp, bảo tồn phát triển làng nghề, kết hợp sản xuất gắn với du lịch làng nghề nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư  Hỗ trợ doanh nghiệp, sở làng nghề ứng dụng khoa học - kỹ thuật, cải tiến thiết bị, đổi công nghệ để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm  Mở rộng quy mô đào tạo đa dạng hình thức dạy nghề nhằm tạo người có trình độ sản xuất, kinh doanh giỏi, có khả tiếp nhận nghề mới, khuyến khích nghệ nhân, thợ giỏi dạy nghề, truyền nghề  Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh làng nghề, cụm công nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm truyền thống địa phương, hội chợ triển lãm, khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm  Đơn giản hóa thủ tục vay vốn để hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác lĩnh vực ngành nghề nông thôn tiếp cận vốn để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh  Hoạt động bảo vệ di tích lịch sử văn hố:  Sở tiếp VH- TT DL tỉnh Thanh Hóa trình tỉnh ban hành định quản lý, bảo tồn, phát huy tác dụng di tích, danh thắng Sở cơng khai quy trình, thủ tục lập hồ sơ xếp hạng, tu bổ, tơn tạo di tích để ngành, cấp, nhân dân biết, giám sát, kiểm tra đạo thực Bởi phần lớn di tích xếp hạng tu bổ, tôn tạo thời gian qua khơng bị méo mó, biến dạng Nổi bật năm gần Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa quy hoạch 39 tổng thể bảo tồn, phát huy giá trị di tích Thành Nhà Hồ vùng phụ cận để tiện cho việc quản lý, đầu tư, xây dựng, bảo tồn, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích theo cam kết với UNESCO Ngồi ra, trước tỉnh cho tu bổ tơn tạo lại di tích phủ chúa Trịnh đền Bà Triệu  Hàng năm Sở VH,TT&DL tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán phòng VHTT huyện, thị, cán văn hóa, thủ từ di tích xã, phường công tác bảo tồn, phát huy tác dụng di tích Nhờ việc xâm hại, lấn chiếm di tích hoạt động mê tín dị đoan di tích ngăn chặn kịp thời Sở VH,TT&DL tổ chức đoàn trao đổi nghiệp vụ, học tập kinh nghiệm tỉnh bạn, huyện, thị tỉnh để địa phương có di tích tìm cách làm phù hợp với địa phương  Ngồi đầu tư kinh phí Trung ương cho di tích quốc gia, tỉnh huy động nguồn xã hội hóa để tu bổ, tơn tạo di tích năm hàng trăm tỷ đồng Điển hình Cơng ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn cung tiến cơng trình Nghi mơn Lam Kinh, đường vào di tích Lê Lai Ngọc Lặc Các di tích đền Sịng Sơn, Chín Giếng ( Bỉm Sơn), Hàn Sơn, Cô Bơ (Hà Trung), Tường Vân, Du Anh (Vĩnh Lộc), Cửa Đặt (Thường Xuân), Phủ Na (Như Thanh), đền thờ Trần Nhật Duật, Hoàng Bùi Hồn (Quảng Xương) trị giá cơng trình vài tỷ đồng đầu tư nguồn xã hội hóa  Hoạt động khai thác phát triển lễ hội: Việc tổ chức lễ hội di tích dần vào qui củ nề nếp Các địa phương tổ chức lễ hội thành lập ban tổ chức có đầy đủ quan chức Ban tổ chức lễ hội quan tâm khôi phục phong mỹ tục, loại bỏ tập tục lạc hậu, ngăn chặn hành vi lợi dụng lễ hội để hoạt động mê tín dị đoan, bn thần, bán thánh Những hoạt động đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng người dân góp phần tạo dựng mơi trường văn hóa, xã hội lành mạnh Thơng qua lễ hội góp phần giáo dục truyền thống, lịng tự tôn, tự hào với quê hương, xứ sở  Hoạt độnh phát triển loại hình ca múa nhạc: Những năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa trọng việc đưa loại hình hát xẩm lên sân khấu, buổi biểu diễn với lời ca sinh động vui tươi, có tính khun răn, giáo dục cách nhẹ nhàng để phù hợp cho việc phục vụ khách du lịch góp phần phát triển giữ gìn loại hình ca nhạc lưu truyền 40 2.3 Đánh giá chung du lịch tỉnh Thanh Hố 2.3.1 Thành cơng ngun nhân  Thành cơng: Thanh Hố hình thành nên sản phẩm du lịch giải trí phong phú, đa dạng Đến nay, hạ tầng du lịch Tỉnh cải thiện, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao, dự án đầu tư du lịch phát triển số lượng quy mô; công tác quản lý Nhà nước du lịch tăng cường; công tác xây dựng triển khai đề án phát triển du lịch thực bản, đồng Trong năm qua, ngành Du lịch Thanh Hố có bước tiến dài với dấu mốc quan trọng quảng bá đa dạng hoá sản phẩm du lịch, từ tạo sức hút lớn du khách nước quốc tế, tổng doanh thu du lịch tỉnh Thanh Hóa năm sau cao năm trước với sản phẩm du lịch như: du lịch biển, du lịch văn hóa lịch sử du lịch sinh thái quan tâm đầu tư phát triển Giai đoạn 2015 - 2018, lượng khách du lịch nước quốc tế đến với Thanh Hóa tăng lên đáng kể, đặc biệt kiện Thành Nhà Hồ UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới góp phần gia tăng lượng khách du lịch quốc tế đến với Thanh Hóa kiện Năm du lịch Quốc gia Thanh Hóa 2015 động lực thúc đẩy ngành Du lịch Thanh Hóa tăng tốc phát triển 2018 xem năm lề thực Chương trình phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020 Sau năm triển khai thực chương trình, 3/5 nhóm tiêu tổng thu du lịch, sở lưu trú (tổng số sở lưu trú, tổng số phòng sở lưu trú) lao động du lịch (tổng số lao động, tỷ lệ lao động đào tạo) đạt kế hoạch Về khách du lịch: Chúng ta thấy lượt khách đến tỉnh Thanh Hóa tăng đặn, chủ yếu khách du lịch nội địa chiếm tỷ lệ 97% tổng số khách du lịch đến tỉnh Thanh Hóa Khách du lịch nội địa tỉnh Thanh Hóa thường khách theo nhóm cơng ty du lịch, lữ hành tổ chức, tổ chức công đoàn quan, doanh nghiệp tổ chức tự tổ chức theo nhóm…  Nguyên nhân:  Chủ quan: Tỉnh Thanh Hố tỉnh có vị trí địa - trị quan trọng, cửa ngõ kết nối Bắc Bộ Trung Bộ, với hệ thống tuyến đường Quốc lộ Đường mịn Hồ Chí Minh mạng lưới giao thơng thuận lợi nên Thanh Hóa có tiềm phát triển ''một kinh 41 tế tổng hợp đa ngành, du lịch coi ngành có vai trị đặc biệt quan trọng'' xác định định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa địa phương thuộc khu vực Bắc Trung Bộ có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên dồi với địa hình bao gồm núi, biển đồng bằng, khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm hệ động thực vật phong phú, đa dạng giàu Không thế, với bề dày lịch sử truyền thống cách mạng kiên cường tài nguyên du lịch nhân văn Bắc Trung Bộ nói chung Thanh Hóa nói riêng đa dạng với cơng trình, di tích cách mạng, khảo cổ lễ hội đặc trưng nhiều làng nghề truyền thống khiến cho nơi trở nên giàu có tiềm phát triển du lịch  Khách quan: Hiện tại, tỉnh Thanh Hóa xác định đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng Tỉnh thực quy hoạch hạ tầng, nâng cao lực cạnh tranh du lịch Các đối tượng khai thác du lịch: quan ban ngành, doanh nghiệp, dân cư địa phương có ý việc phát triển du lịch bền vững Thực quản lý tài nguyên để nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên du lịch Tỉnh Thanh Hóa đưa thực giải pháp hữu hiệu để đạt mục tiêu khai thác Ngoài ra, Thanh Hoá địa phương tập trung phát triển sở hạ tầng đồng bộ, với quy hoạch sân bay Nghi Xuân trở thành Cảng Hàng không quốc tế Nghi Sơn đến năm 2025 Đây điều kiện thuận lợi để Thanh Hoá thu hút lượng khách du lịch ngày nhiều 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân:  Hạn chế: Bên cạnh kết đạt được, việc khai thác tài ngun du lịch tỉnh Thanh Hố cịn tồn số hạn chế định: Việc khai thác tài nguyên tự nhiên chưa hợp lý gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, cân sinh thái; tình trạng ô nhiễm chất hữu cơ, chất thải rắn ô nhiễm dầu, kim loại nặng…trở thành vấn đề xúc hầu hết cảng biển, cảng 42 cá, bến cá Tỉnh khai thác tài nguyên du lịch chưa đồng bộ, có phát triển khơng đồng loại hình du lịch Thanh Hố mảnh đất cội nguồn di sản văn hóa phong phú, đa dạng có nhiều di tích văn hóa lịch sử đặc sắc Di sản Thế giới Thành Nhà Hồ, Khu di tích lịch sử Lam Kinh, Khu di tích lịch sử Kiến trúc nghệ thuật Bà Triệu, Đền thờ Lê Hoàn, Lăng miếu Triệu Tường, Đền thờ Nguyễn Nghi… có nhiều loại hình ca múa nhạc, ẩm thực, làng nghề tài nguyên dạng tiềm chưa thực “đánh thức”thậm chí bị mai Trong tài nguyên tự nhiên( tài nguyên biển, hang động,…) lại khai thác mức Bằng chứng việc người đến Thanh Hoá du lịch chủ yếu sử dụng loại hình du lịch biển đến địa điểm Du lịch mang tính “mùa vụ”, Chưa có biện pháp để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch khác để thu hút du khách vào tất mùa năm Thực tế cho thấy du khách đến Thanh Hoá chủ yếu vào mùa hè Chưa thu hút nhiều khách du lịch quốc tế: Khách du lịch quốc tế đến lưu trú tham quan địa danh tỉnh Thanh Hóa cịn hạn chế, khơng có đột biến lớn Cụ thể, lượng khách quốc tế đến tỉnh Thanh Hóa 3% khách nội địa  Nguyên nhân:  Chủ quan: - Du lịch mang tính mùa vụ Thanh Hóa có thay đổi thời tiết theo mùa điển hình cho khí hậu miền Bắc Việt Nam- mùa hè nắng nóng, mùa đông lạnh - Các tài nguyên di sản tài nguyên núi,hang động karst phong phú thưa thớt không tập chung - Hầu hết lễ hội tổ chức ngắn ngày, chưa thực độc thu hút khách  Khách quan: Nguyên nhân yếu tố người Theo khảo sát ngành chức năng, tình trạng nhiễm mơi trường biển Thanh Hóa chủ yếu sở hậu cần dịch vụ cảng biển, cảng cá, bến cá lạc hậu, thiếu đồng vệ sinh công nghiệp Sự gia tăng số lượng tàu thuyền khai thác hải sản, lượng tàu neo đậu thường xuyên làm tăng lượng chất thải sinh hoạt, dầu mỡ…đổ biển Mặt khác, hầu hết cảng cá, bến cá tập trung số lượng lớn sở sơ chế, vựa cá, tôm để trao đổi mua bán, khu dịch vụ hậu cần nghề cá 43 như: cung cấp dịch vụ sinh hoạt, nước đá, xăng dầu, sửa chữa , đóng tàu cá…, Việc phát triển du lịch chưa thu hút quan tâm tham gia cộng đồng, đặc biệt người dân địa bàn Mặt khác, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao hạn chế Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch chưa quan tâm mức Người dân chưa nhận thức tầm quan trọng việc khai thác tài nguyên du lịch cần phải gắn với bảo tồn giữu gìn nguồn tài ngun q giá Tình hình thu hút đầu tư vào dự án kinh doanh du lịch chậm Việc đầu tư hạ tầng khu quy hoạch chưa theo kịp nhu cầu đầu tư cịn nhiều bất cập, quan có trách nhiện chưa quan tâm thỏa đáng tới việc trùng tu lại tài nguyên nhân văn, liên kết tuyến điểm yếu nguyên nhân gây ảnh hưởng đến phát triển du lịch thành phố CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA TỈNH THANH HOÁ Định hướng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá 44 Theo chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, nêu rõ “phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh, phù hợp mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, sang phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, với trọng điểm Đô thị du lịch Sầm Sơn Điểm du lịch quốc gia Thành Nhà Hồ với trọng điểm phát triển du lịch Thanh Hóa là: “Cụm thành phố Thanh Hóa - Sầm Sơn - Hải Tiến, Cụm Thành Nhà Hồ - Lam Kinh - Suối cá Cẩm Lương, Cụm Nghi Sơn - Bến En” Tập trung khai thác hiệu thị trường khách du lịch nội địa, trọng tâm khách thương mại, công vụ; phát triển thị trường khách du lịch quốc tế với mục đích thương mại - cơng vụ gắn với cụm công nghiệp - dịch vụ Nghi Sơn, Bỉm Sơn, Sầm Sơn, Lam Sơn địa bàn tỉnh Đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút nguồn lực nước đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi yếu tố tự nhiên văn hóa, mạnh vị trí trung tâm hành chính, văn hóa tỉnh: 1.1.Nhiệm vụ phát triển 1.1.1 Phát triển sản phẩm du lịch Phát triển sản phẩm du lịch thành phố Thanh Hóa theo hướng đảm bảo nguyên tắc bản: Tập trung đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù; đầu tư, xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đảm bảo tính bền vững, ổn định, lâu dài phù hợp với nhu cầu thị trường; đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc thù, mang thương hiệu tỉnh Thanh Hóa Phát triển theo nhóm:Nhóm sản phẩm du lịch văn hóa - tâm linh; nhóm sản phẩm du lịch tham quan, nghiên cứu lịch sử; nhóm sản phẩm du lịch vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần, kết hợp chữa bệnh chăm sóc sức khỏe, mua sắm; nhóm sản phẩm du lịch hội nghị, hội thảo (du lịch MICE) phát triển sản phẩm du lịch 1.1.2 Tổ chức không gian phát triển du lịch      Không gian du lịch trung tâm thành phố Không gian du lịch dọc sông Mã Không gian du lịch Hàm Rồng- Núi Đọ Không gian du lịch núi Nhồi (An Hoạch Không gian du lịch núi Long - núi Mật Sơn 45 1.1.3 Hệ thống khu, điểm du lịch  Trung tâm thành phố  Du lịch sinh thái, văn hóa - tâm linh Hàm Rồng  Du lịch văn hóa, sinh thái An Hoạch (Núi Nhồi)  Du du lịch văn hóa, thắng cảnh Núi Mật Sơn  Du lịch Thái miếu nhà Hậu Lê  Du lịch khơng gian văn hóa Việt  Du lịch Bảo tàng tỉnh  Du lịch Bảo tàng Hồng Long  Du lịch Cơng viên Hội An  Du lịch sinh thái Linh Kỳ Mộc  Triển khaicác tuyến du lịch  Tuyến du lịch nội thành (mua sắm, thưởng thức ẩm thực)  Tuyến du lịch văn hóa - tâm linh  Tuyến du lịch thành phố Thanh Hóa - Sầm Sơn - Thành phố Thanh Hóa  Tuyến du lịch thành phố Thanh Hóa - Nghi Sơn - Thành phố Thanh Hóa  Tuyến du lịch thành phố Thanh Hóa - Bến En - Thành phố Thanh Hóa  Tuyến du lịch thành phố Thanh Hóa - Thành Nhà Hồ - Suối cá Cẩm Lương Thành phố Thanh Hóa  Tuyến du lịch thành phố Thanh Hóa - Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh Đền Lê Lai - Thành phố Thanh Hóa  Tuyến du lịch thành phố Thanh Hóa - Đền Bà Triệu - Đền Sòng Sơn - Động Từ Thức - Thành phố Thanh Hóa  Các tuyến du lịch đường sơng:  Tuyến du lịch Bến tàu Hồng Long - Cầu Hàm Rồng - Chùa Sùng Nghiêm - Đền Cô Bơ - Bến tàu Hoàng Long  Tuyến du lịch Bến tàu Hoàng Long - Cảng Hới - Chùa Khải Nam - Đền thờ Cá Lập - Bến tàu Hoàng Long 1.2 Đầu tư phát triển du lịch 1.2.1 Các khu vực ưu tiên đầu tư phát triển du lịch Các khu vực ưu tiên đầu tư phát triển du lịch thành phố đến năm 2030 bao gồm:  Di tích lịch sử, văn hóa Hàm Rồng  An Hoạch (Núi Nhồi)  Thắng cảnh núi Mật Sơn 46  Làng cổ Đông Sơn  Không gian dọc hai bên bờ sông Mã  Di khảo cổ Núi Đọ  Di tích Thái miếu nhà Hậu Lê 1.2.2 Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư phát triển du lịch  Đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí tổng hợp; khu du lịch sinh thái, văn hóa, nghỉ dưỡng; điểm tham quan du lịch đồng bộ, có chất lượng cao, với sản phẩm du lịch mang thương hiệu thành phố Thanh Hóa  Đầu tư tăng cường hệ thống sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành (chủ yếu khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận chuyển, bến bãi, hình thức phương tiện vui chơi giải trí, dịch vụ bổ sung ),  đầu tư cho công tác đào tạo đội ngũ cán nhân viên du lịch, đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch  Đầu tư cho ngành dịch vụ có liên quan đến tổ chức hoạt động du lịch  Đầu tư khôi phục lễ hội, làng nghề giá trị văn hóa truyền thống (dân ca, điệu hị )  Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội (chủ yếu giao thông, cấp nước, cấp điện, thông tin liên lạc, hệ thống xử lý chất thải ,)  Đầu tư bảo tồn tôn tạo làm tăng giá trị môi trường sinh thái, tăng giá trị tài nguyên (đặc biệt di tích văn hóa lịch sử quốc gia) cho khu, điểm du lịch Đưa giải pháp kiến nghị 2.1 Đưa giải pháp khắc phục hạn chế từ nguyên nhân chủ quan: 2.2  Đưa số loại hình du lịch phụ thuộc vào điều kiện khí hậu du lịch tham quan, du lịch sinh thái  Thu hút , đầu tư dự án xây dựng tour liên kết điểm đến  Đặc sắc hóa lễ hội đồng thời xây dựng sở dịch vụ du lịch tiện nghi để giữ chân khách, Đưa số kiến nghị từ nguyên nhân khách quan Đối với nhà nước để khắc phục hạn chế nguyên nhân khách quan:  Môi trường biển tỉnh bắt đầu bị ô nhiễm nặng, tỉnh nên phân luồng tập trung tất tàu thuyền neo đậu khu riêng biệt cách 47     xa khu du lịch, kiểm soát số lượng tàu thuyền đánh bắt tuyên truyền hoạt động giữ biển Phát triển tuor du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với bảo vệ môi trường( tham gia hoạt động nhặt rác biển làm cát mặt biển) Tuyên truyền người dân khách du lịch có thức việc vứt rác nơi quy định, bảo vệ biển Du lịch Thanh Hóa khai thác mức tài nguyên thiên nhiên mà bỏ bẫng loại hình văn hóa địa phương Để giải vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức tỉnh nên đưa nhiều mơ hình du lịch văn hóa cộng đồng; du lịch tham quan, tìm hiểu văn hóahoặc kết hợp văn hóa tự nhiên, tuor du lịch nối liền địa phương tỉnh Thanh hóa nơi có loại hình dân ca hát ví dặm, tỉnh nên khai thác sâu loại hình dân ca truyền thống phải có chương trình phát triển lưu giữ loại hình dân ca này, đưa loại hình âm nhạc vào chương trình giảng dạy cấp giống mơ hình mà tỉnh Phú Thọ thực với hát Xoan thành công Để cải thiện số lượng khách nước cần quảng bá du lịch Thanh hóa cách sâu rộng tồn diện Nên tạo fanpage cộng đông mạng giúp người chia sẻ kỉ niệm đẹp tham quan quảng bá du lịch thu hút họ KẾT LUẬN Vùng Bắc Trung Bộ biết đén điểm tham quan hấp dẫn khơng trng mà cịn ngồi nước Là vùng đất giàu tiềm du lịch, có vị trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội nói chung nghành Du lịch nói riêng Trong đó, với lợi địa hình đa dạng từ hệ thống hang động Karst bãi biển , hệ thống vườn quốc gia giàu truyền thống văn hoá với nhiều lễ hội lớn vùng Trong 48 ... TRẠNG VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ TỈNH THANH HÓA Tài nguyên du lịch vùng Bắc Trung Bộ tỉnh Thanh Hoá 1.1 Tài nguyên du lịch vùng Bắc Trung Bộ 1.1.1 Tài nguyên du lịch tự... trò việc khai thác tài nguyên du lịch: CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ TỈNH THANH HÓA Tài nguyên du lịch vùng Bắc Trung Bộ tỉnh Thanh. .. nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Các loại tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch

Ngày đăng: 07/06/2020, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1. Các khái niệm cơ bản.

      • 1.1. Tài nguyên du lịch ( TNDL)

      • 1.2. Vùng du lịch.

      • 2. Nội dung của khai thác đối với TNDL của các vùng.

        • 2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ khai thác:

        • 2.2. Nội dung hoạt động khai thác:

        • 3. Ý nghĩa, vai trò của việc khai thác tài nguyên du lịch:

        • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ TỈNH THANH HÓA

          • 1. Tài nguyên du lịch vùng Bắc Trung Bộ và tỉnh Thanh Hoá.

            • 1.1. Tài nguyên du lịch của vùng Bắc Trung Bộ.

            • 1.2. Tài nguyên du lịch tỉnh Thanh Hóa.

            • Thường diễn ra vào ngày 16/01 hàng năm là lễ hội mở đầu cho một mùa du lịch Sầm Sơn và cũng là mở đầu chuỗi các hoạt động Văn hóa - Thể thao - Du lịch hàng năm tại Thanh Hóa. Lễ hội tiêu biểu cho phong tục cầu Thánh - Thần - Trời - Đất phù hộ cho quốc thịnh dân an, cầu cho nhân dân gặp nhiều thuận lợi trong lao động sản xuất, may mắn, bình yên trong cuộc sống.

            • Bắt đầu lễ hội này, người dân thực hiện nghi lễ rước kiệu về sân đền Độc Cước, tiếp đó tiến hành làm lễ cầu phúc, lễ tế tôn ty - vừa mang ý nghĩa biểu hiện tấm lòng thành kính đối với bậc tiền nhân, đồng thời thể hiện ước mong của người dân Sầm Sơn trong năm mới.

            • Lễ hội Phủ Na, huyện Như Thanh

            • Phủ Na hay còn gọi là Na Sơn Động Phủ nằm dưới chân dãy ngàn nưa thuộc xã Xuân Du, huyện Như Thanh. Nơi đây gắn liền với lịch sử bà Triệu Thị Trinh dấy binh đánh đuổi giặc ngoại xâm Đông Ngô (năm 248). Phủ bao gồm: đền thờ Cô Ba, đền thờ Đức Ông (đệ nhất, đệ nhị, đệ tam), đền thờ Nguyệt Nga Thánh Mẫu gồm ba toà nhà lợp ngói mũi hài liền thông với nhau, đền thờ Chúa Thượng và đền thờ cô Chín.

            • Lễ hội Phủ Na được tổ chức hai lần trong năm.

            • Đây là lễ hội tín ngưỡng dân gian, các nghi thức cúng tế mang đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu được thể hiện đậm nét. Ngoài phần lễ, các hoạt động văn hoá văn nghệ, trò chơi trò diễn dân gian cũng được tổ chức góp phần làm sinh động cho lễ hội.

            • Lễ hội đền Sòng - ngày Thánh Mẫu hạ giới

            • Với tấm lòng thành kính, người dân cầu xin Mẫu ban cho nhiều may mắn. Lễ hội thường tổ chức những trò chơi dân gian quen thuộc như: đánh vật, đấu võ, thi hát đối chầu văn hay những hoạt động độc đáo như múa rồng, đánh cờ, đánh vật, đánh đu, leo dây, múa sư tử...

            • Lễ hội đền Bà Triệu, Hậu Lộc

            • Lễ hội được tổ chức với quy mô lớn trên một không gian rộng theo quy trình đền, lăng, đình. Các điểm di tích ấy đều diễn ra tế lễ với nghi thức trang trọng, đặc biệt là lễ Mộc dục - ngày tốt thường được chọn để hành lễ là 18, 19/02 âm lịch ở cả 2 nơi đền và đình làng; tiếp đó là lễ tế Phụng Nghinh có ý nghĩa mời vua Bà cùng lục bộ triều đình, hội đồng các quan, thánh tổ bách gia về trong ngày huý kỵ Vua Bà. Riêng đình làng Phú Điền có tổ chức nghi thức hội “Ngô, Triệu “giao quân””

            • Trong phần hội không có trò diễn dân gian mà chỉ có Hội trận, khơi dậy, liên tưởng đến hào khí chống quân Ngô của bà hay hát chầu văn - hình thức âm nhạc truyền thống quen thuộc trong các lễ hội tâm linh của người Việt.

            • Lễ hội Mai An Tiêm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan