2.2 Thực trạng tài nguyên du lịch tỉnh Nghệ An 2.2.1 Tài nguyên tự nhiên Nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên của Nghệ An khá phong phú, đa dạng, còn hoang sơ, chưa bị ảnh hưởng, tác động nhiều của con người. Tiêu biểu đó là hệ thống rừng nguyên sinh Pù Mát, Pù Huống, Pù Hoạt ở khu vực phía Tây Nghệ An, thuộc dạng lớn nhất trong cả nước và đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới với quan cảnh thiên nhiên nguyên sơ, hùng vĩ, nhiều thác nước đẹp và nhiều loài động thực vật quý hiếm. Hệ sinh thái động thực vật: Rừng Nghệ An có hệ sinh thái đa dạng với 1.513 loài thực vật bậc cao, 241 loài động vật tập trung chủ yếu ở các khu dự trữ sinh quyển thế giới như: Vườn quốc gia Pù Mát, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Pù Hoạt…rất thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch khám phá, mạo hiểm… Hệ thống hang động: Nghệ An là khu vực có nhiều núi đá vôi nên đã tạo ra hệ thống hang động tương đối phong phú, có nhiều hang động nổi tiếng được thiên nhiên kiến tạo độc đáo và gắn với các phát hiện về di tích khảo cổ tại các hang động này như: hang Thẩm Ồm, hang Bua, hang Thẩm Chạng, hang Cỏ Ngùn (Quỳ Châu), hang Poòng (Quỳ Hợp)…. Hệ thống thác nước: Do cấu tạo địa hình phức tạp, có nhiều núi cao, vực sâu nên đã hình thành nên nhiều loại thác nước khác nhau ở miền Tây Nghệ An như: thác Khe Kèm (nằm trong vườn quốc gia Pù Mát), thác Xao Va, thác Bảy tầng, thác Ba Cảnh (Quế Phong), thác Đũa (Quỳ Châu)… Nguồn nước khoáng và suối nước nóng: Một số điểm trên địa bàn có chất lượng suối nước khoáng nóng có thể chữa bệnh và phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng như: nước khoáng nóng Giang Sơn Đô Lương, nước khoáng Bản Khạng… Vùng biển Nghệ An có bờ biển trải dài trên 82km, dọc bờ biển có 6 cửa lạch (lạch Cờn, lạch Quèn, lạch Thới, lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội) với độ sâu từ 13,5m thuận lợi cho tàu thuyền ra vào. Bờ biển Nghệ An dài, phẳng với nhiều bãi tắm đẹp, cát trắng, nước trong, có độ mặn vừa phải, môi trường trong lành, nhiệt độ bình quân nước biển trong cả năm là 20 độ C, số lượng giờ nắng nhiều, thuận tiện cho sự phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, chữa bệnh như Cửa Lò, Bãi Lữ, Quỳnh Phương, Quỳnh Lập, Diễn Thành… 2.2.2 Tài nguyên văn hóa Với truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc, chinh phục, cải tạo thiên nhiên và xã hội của Nghệ An đã tạo ra cho mảnh đất Nghệ An có một bề dày về văn hóa, lịch sử, kho tàng văn hóa kiến trúc và nét văn hóa ứng xử riêng có của Nghệ An. Nhiều công trình, di tích lịch sử lưu danh các lãnh tụ, anh hùng, danh nhân lịch sử, khoa bảng, các nhà khoa học, nhà văn hóa của Việt Nam vẫn còn được lưu giữ. Hiện nay, trên địa bàn Nghệ An có hơn 1.000 di tích đã được nhận biết, trong đó có 125 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 109 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, đặc biệt Khu di tích Kim Liên Nam Đàn, hệ thống di tích gắn liền với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới vừa được Chính phủ công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia hạng đặc biệt . Nghệ An có 24 lễ hội đặc trưng gắn liền với sinh hoạt cộng đồng, lễ hội mang màu sắc âm hưởng dân gian, phản ánh cuộc sống và tâm nguyện của người dân về cuộc sống. Lễ hội ở Nghệ An tổ chức trải dài trong năm trong đó tập trung nhiều vào đầu năm (tính theo âm lịch), gắn với ngày hội mùa màng, lễ tết của từng vùng, từng dân tộc, lễ hội tưởng nhớ các vị anh hùng đã có công bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Một số lễ hội đã thu hút đông đảo khách thập phương như lễ hội đền Cờn, lễ hội đền Cuông, lễ hội Vua Mai, lễ hội đền Hoàng Mười, lễ hội Hang Bua,… 3. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Nghệ An a. Đối tượng khai thác – các loại tài nguyên du lịch được khai thác Đối tượng khai thác tài nguyên du lịch: các doanh nghiệp, nhà cung ứng dịch vụ như Saigontourist, Vietravel, Vingroup, Mường Thanh… Cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động kinh tế như các chủ khách sạn nhà hàng tại các điểm du lịch…. Các loại tài nguyên du lịch được khai thác Hoạt động du lịch Nghệ An những năm qua đã có bước chuyển biến tích cực, không gian phát triển được mở rộng, không chỉ còn bó hẹp ở khu vực ven biển mà ngày càng lan tỏa đến các huyện miền Tây với loại hình sản phẩm du lịch đa dạng hơn, chất lượng được cải thiện đáng kể.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN MÔN TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐỀ TÀI KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ Hà Nội 2020 MỞ ĐẦU Như biết, tài nguyên du lịch nhân tố có ý nghĩa định sử phát triển du lịch Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch Sự phong phú đa dạnh tài nguyên tài nguyên du lịch tạo nên phong phú đa dạng sản phẩm du lịch Tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc giá trị sản phẩm du lịch độ hấp dẫn khách du lịch cao Trong đó, Việt Nam người dân bạn bè nước đánh giá đất nước sở hữu tài nguyên du lịch phong phú đa dạng tự nhiên văn hóa, với bờ biển dài, nhiều rừng, núi với hang động tuyệt đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc cổ nhiều lễ hội đặc sắc Ở vùng viền khác lại có tài ngun du lịch bật khác Vùng Bắc Trung Bộ khơng ngoại lệ, với tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế có tài nguyên du lịch phong phú với dải bờ biển dài văn hóa đặc sắc, nhiều cửa giáp với Lào Đây vị trí đặc biệt quan trọng phát triển du lịch Việt Nam phát triển kinh tế du lịch hành lang Đông - Tây với nước khu vực Nằm khu vực Bắc Trung Bộ, Nghệ An tỉnh đánh giá nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, đa dạng, hoang sơ, chưa bị ảnh hưởng, tác động nhiều người, sở hữu bề dày lịch sử với nhiều lễ hội đặc trưng gắn liền với sinh hoạt cộng đồng Nghệ An tỉnh có nhiều tiềm để phát triển du lịch Bởi tiềm trông thấy tài nguyên du lịch tỉnh Nghệ An, nhóm định chọn Nghệ An để tìm hiểu phân tích để hiểu rõ tài nguyên du lịch nơi thực trạng khai thác Qua đưa đánh giá kết luận NỘI DUNG Phần I Cơ sở lí luận Khái niệm du lịch Theo tổ chức du lịch quốc tế (1994) – hiểu theo phía cầu: Du lịch tập hợp hoạt động dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời người khỏi nơi cư trú thường xuyên họ nhằm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi, văn hóa…và nhìn chung lý để kiếm sống Theo hiệp hội Du lịch Đơng Nam Á – hiểu theo phía cung: Du lịch việc cung ứng làm marketing cho sản phẩm dịch vụ với mục đích đem lại hài lòng cho du khách Theo Luật du lịch 2017: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác Tài nguyên du lịch 2.1.Khái niệm tài nguyên Tài nguyên phần khối dự trữ sử dụng điều kiện kinh tế, xã hội công nghệ định Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng thơng tin có trái đất khơng gian vũ trụ mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển 2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Theo giáo trình địa lý du lịch: Tài nguyên du lịch đối tượng tự nhiên, văn hóa lịch sử bị biến đổi mức độ định ảnh hưởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Theo Luật du lịch Việt Nam 2017: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch 2.2.1.Đặc điểm tài nguyên du lịch - Phong phú, đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo, có sức hấp dẫn lớn du khách Tạo nên tính phong phú sản phẩm dịch vụ - Khơng có giá trị hữu hình mà cịn có giá trị vơ hình - Có thời gian khai thác khác ảnh hưởng chủ yếu yếu tố khí hậu (Quyết định tính mùa vụ tác động tới nhịp điệu hoạt động du lịch - Được khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch ( tạo nên sức hút sở hạ tầng dòng khách tới nơi tập trung loại tài nguyên) - Có thể khai thác nhiều lần ( hiệu thu từ việc khai thác tài nguyên du lịch lớn, có vượt trội nhiều lần so với việc khai thác tài nguyên khác) 2.2.2 Phân loại tài nguyên du lịch Theo đặc trưng tài nguyên Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn Theo thực trạng sử dụng - - Tài nguyên du lịch khai thác Tài nguyên du lịch chưa khai thác Theo vị trí khai thác tài nguyên Tài nguyên du lịch trái đất Tài nguyên du lịch vũ trụ 2.2.3 Vai trò tài nguyên du lịch a, Đối với khách du lịch - Thu hút khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu - Cung cấp thơng tin hiểu biết, nâng cao trình độ kiến thức, ý thức hoạt động gìn giữ bảo tồn tài nguyên du lịch - Giúp du khách có hội trải nghiệm b, Đối với điểm đến loại hình du lịch - Khai thác phát triển nhiều loại hình du lịch mới, độc đáo, đa dạng - Các tài nguyên du lịch điểm đến công nhận, xếp loại di tích - Nâng cao ý thức giữ gìn bảo tồn tài nguyên du lịch c, Đối với phát triển kinh tế, xã hội - Đóng góp cho lợi ích xã hội, phát triển kinh tế, thu ngoại tệ - Nâng cao ý thức người dân địa phương giá trị tài nguyên du lịch - Giải vấn đề việc làm cho người dân địa phương - Du lịch làm tăng thêm tình đồn kết hữu nghị, mối quan hệ hiểu biết nhân dân vùng với dân tộc với Khái niệm khai thác tài nguyên 3.1 Đối tượng khai thác - Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên - Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn 3.2 Tiêu chí khai thác Khai thác tài nguyên du lịch theo hướng bền vững đáp ứng tiêu chí - Bền vững kinh tế - Bền vững môi trường - Bền vững văn hóa xã hội Đối với kinh tế bền vững trường hợp “ Sự phát triển ổn định lâu dài” cuả du lịch, tạo nguồn thu đáng kể, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế, đem lại lợi ích cho cộng đồng Sự phát triển bền vững mơi trường có nghĩa việc khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch để đáp ứng nhu cầu phải bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học, không làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Đối với văn hóa xã hội khai thác tài nguyên du lịch phải đảm bảo lợi ích lâu dài cho xã hội Bên cạnh việc tạo công việc nâng cao mức sống cho người dân phải ln bảo tồn giá trị văn hóa địa phương 3.3 Kinh nghiệm việc khai thác tài nguyên du lịch (ở Thái Lan) 3.3.1.Kinh nghiệm phát triển nâng cấp sản phẩm dịch vụ - Nghiên cứu để xác định nhu cầu thị trường khách để khai thác hợp lý tài nguyên du lịch - Tiến hành khảo sát quy hoạch vùng du lịch theo định hướng đáp ứng nhu cầu tài lâu dài khách du lịch 3.3.2 Kinh nghiệm đào tạo nguồn nguồn nhận lực vũng mạnh việc khai thác sử dụng tài nguyên du lịch - Nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch - Nâng cao ý thức đội ngũ hướng dẫn viên du lịch trình tham gia khai thác sử dụng tài nguyên du lịch 3.3.3 Kinh nghiệm từ sách cung cấp phát triển dịch vụ Các sảm phẩm dịch vụ khai thác phải phù hợp với nhu cầu thị trường phải phù hợp với thực trạng tài nguyên 3.3.4 Kinh nghiệm phát triển sở hạ tầng – vật chất phục vụ du lịch - Phát triển giao thông lại, phương tiện vận chuyển tiên tiến để khai thác điểm đến du lịch cách dễ dàng - Cung cấp sở lưu trú hoạt động vui chơi giải trí địa điểm khai thác tài nguyên du lịch để thu hút khách du lịch từ nhiều nơi đến 3.3.5 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hộ trợ du lịch - Phát triển sản phẩm du lịch - Công tác xúc tiến quảng bá, phát triển thị trường - Khai thác tài nguyên du lịch phải với bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững Phần II Thực trạng tài nguyên du lịch tỉnh Nghệ An 1.Thực trạng phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ: 1.1 Giới thiệu vùng Vùng Bắc Trung Bộ gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế có tài nguyên du lịch phong phú với dải bờ biển dài văn hóa đặc sắc, nhiều cửa giáp với Lào Đây vị trí đặc biệt quan trọng phát triển du lịch Việt Nam phát triển kinh tế du lịch hành lang Đông - Tây với nước khu vực Quan điểm phát triển du lịch vùng thể Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 phù hợp với quan điểm chung Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nhấn mạnh tập trung phát triển du lịch tham quan nghiên cứu di sản giới văn hóa - lịch sử; Liên kết, hợp tác nội vùng, liên vùng quốc tế nội dung quan trọng, xuyên suốt phát triển du lịch Bắc Trung Bộ Sau năm thực Quy hoạch phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ, Du lịch toàn vùng đạt số kết quan trọng Lượng khách du lịch đến vùng Bắc Trung Bộ có mức tăng trưởng khá, trung bình gần 16%/năm Trong đó, khách du lịch quốc tế có tốc độ tăng trưởng trung bình 9%/năm, khách du lịch nội địa có tốc độ tăng trưởng 16,6%/năm Năm 2017, tồn vùng đón khoảng 25,5 triệu lượt khách, lượng khách quốc tế đạt gần 1,85 triệu lượt, lượng khách nội địa đạt 23,6 triệu lượt khách; Số lượng buồng lưu trú vùng có tốc độ tăng trưởng trung bình 10,2%/năm, đến hết năm 2017, tồn vùng có 65.584 buồng lưu trú; Tốc độ tăng trưởng lao động toàn vùng gần 14%/năm, tính đến hết năm 2017, số lượng lao động du lịch toàn vùng đạt 108.630 lao động; thu từ du lịch vùng có tốc độ tăng trưởng trung bình 31%/năm, đến hết năm 2017, tổng thu từ du lịch toàn vùng đạt 30.667 tỷ đồng Bắc Trung Bộ nằm gọn dải đất hẹp Việt Nam, bên dãy Trường Sơn hùng vĩ, bên biển Đông mênh mông Với đường bờ biển dài nhiều cửa giáp với Lào, khu vực có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - du lịch Việt Nam với nước khu vực hành lang Đông - Tây Bắc Trung Bộ vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với bãi biển đẹp như: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Nhật Lệ (Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế)…; nhiều cảnh quan thiên nhiên đặc sắc như: sông Hương, phá Tam Giang, cầu Hai (Thừa Thiên – Huế), núi Thiên Cầm, hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh)…; khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia: Bến En (Thanh Hóa), Pù Huống, Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang, Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế)…; di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc có giá trị: Kinh thành Huế, đường mịn Hồ Chí Minh hay địa đạo Vịnh Mốc, nghĩa trang Trường Sơn, Cồn Tiên, Thành cổ Quảng Trị… Nơi quê hương nhiều lễ hội độc đáo như: lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội đền Cng (Nghệ An), lễ hội điện Hòn Chén (Thừa Thiên – Huế); đặc biệt Festival Huế tổ chức định kỳ năm lần trở thành kiện văn hóa mang tầm quốc tế nhiều du khách nước quan tâm Khu vực nơi tập trung di sản giới UNESCO công nhận Thành nhà Hồ, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quần thể di tích cố Huế Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình Việt Nam Đây quê hương nhiều danh nhân tiếng Việt Nam như: Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Trần Phú, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn ; vua nhà Lê, nhà Hồ, nhà Nguyễn, chúa Nguyễn, chúa Trịnh Bên cạnh đó, Bắc Trung Bộ nơi cư trú 25 dân tộc khác với kho tàng văn hóa dân gian phong phú, đa dạng, bật điệu hị sơng nước đặc trưng như: hị sơng Mã (Thanh Hố), hị ví dặm (Nghệ Tĩnh), hị khoan (Quảng Bình), hị mái nhì (Quảng Trị) hò Huế Hiện nay, Bắc Trung tập trung phát triển sản phẩm du lịch như: du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch khám phá hang động, du lịch nguồn, du lịch di sản góp phần quan trọng vào phát triển du lịch nước kinh tế xã hội khu vực 1.2 Giới thiệu nghệ An Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa , có mùa rõ rệt hè, đông Từ tháng đến tháng dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng gió phơn tây nam khơ nóng Vào mùa đơng, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc lạnh ẩm ướt Nghệ An có đường biên giới với Lào dài 419 km, tỉnh có đường biên giới dài dài Việt Nam Nghệ An tỉnh có đầy đủ địa hình núi cao, trung du, đồng ven biển Phía Tây dãy núi Bắc Trường Sơn Tỉnh có 10 huyện miền núi, số huyện miền núi cao Các huyện miền núi tạo thành miền Tây Nghệ An Có huyện số nằm Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An UNESCO công nhận khu dự trữ sinh quyền giới Các huyện, thị lại trung du ven biển, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa Lò giáp biển Thực trạng tài nguyên du lịch tỉnh Nghệ An 2.1 Vị trí địa lý, khái quát du lịch Nghệ An 2.1.1 Vị trí địa lý - Nghệ An nằm vĩ độ 180 33' đến 200 01' vĩ độ Bắc, kinh độ 1030 52' đến 1050 48' kinh độ Đơng, vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ 10 thực phẩm, công tác cứu hộ, cứu nạn điểm tham quan, du lịch sở kinh doanh dịch vụ - Theo thống kê, lượng du khách đến với tỉnh Nghệ An tập trung số khu du lịch truyền thống Khu di tích Kim Liên, thị xã Cửa Lị… Trong đó, tính riêng Khu di tích Kim Liên, năm 2018 đón phục vụ 2,0 triệu lượt khách, tăng 30% so với kỳ năm 2017, có gần vạn lượt khách quốc tế; Thị xã Cửa Lị đón gần 2,8 triệu lượt, tăng 13,4% so với năm 2017 đạt 103% kế hoạch năm Trong khách lưu trú đạt 1,56 triệu lượt, tăng 11,2% so với năm 2017 , đạt 101% kế hoạch năm Doanh thu từ hoạt động dịch vụ, du lịch đạt 2.851 tỷ đồng, tăng 25,4% so với năm 2017, đạt 106% kế hoạch năm… Tai điểm đến như: Khu di tích lịch sử Trng Bồn, Khu sinh thái Mường Thanh Diễn Lâm, du lịch cộng đồng Con Cuông Vườn quốc gia Pù Mát, đảo Chè đập Cầu Cau… thường xuyên thu hút đông lượng khách tham quan, vào dịp lễ, tết Tính chung địa bàn toàn tỉnh, năm 2018, điểm du lịch Nghệ An đón phục vụ triệu lượt khách du lịch, tổng thu từ khách du lịch ước đạt 7.410 tỷ đồng Đánh giá a Thành công * Những năm qua ngành du lịch tỉnh Nghệ An có nhiều nỗ lực nhằm đánh thức tiềm tỉnh Các tiêu lượt khách, doanh thu có tăng trưởng, đáng kể lượng khách quốc tế tăng nhanh, bên cạnh thị trường truyền thống, Nghệ An cịn đón khách từ thị trường mới, đặc biệt nguồn khách từ nước Châu Âu Cùng với phát triển sở hạ tầng, sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch trọng đầu tư, xây dựng khách sạn sao, đủ tiêu 24 chuẩn phục vụ khách nước vị lý tưởng – bên cạnh Bãi Lữ Ngành du lịch Nghệ An bước đầu thu hút lực lượng dân cư địa tham gia vào hoạt động du lịch tỉnh, đặc biệt hướng dẫn viên người dân tộc thiểu số, dịch vụ bán quà lưu niệm số điểm đến buôn làng Để đưa Nghệ An đến với bạn bè nước quốc tế, ngành du lịch tỉnh quan tâm đến việc xây dựng chương trình hành động quốc gia, tham gia kiện hoạt động du lịch toàn quốc khu vực Đặc biệt, bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động bất lợi, ngành du lịch Nghệ An triển khai nhiều biện pháp kích cầu du lịch nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế góp phần thúc đẩy du lịch nội địa Tới nay, du lịch tỉnh Nghệ An thu hút số dự án đầu tư nước, đặc biệt điểm du lịch có nhiều tiềm Vườn quốc gia Pù Mát, bãi biển thuộc thị xã Cửa Lò số làng dân tộc khu vực Quỳ Châu, Quế Phong đánh giá cao dự án phát triển du lịch cộng đồng * Ngành du lịch Nghệ An lập kế hoạch quy hoạch tổng thể chi tiết điểm, tuyến du lịch Một số điểm du lịch khám phá bước đầu tiến hành khai thác Một số làng dân tộc đầu tư sở hạ tầng phát triển theo mơ hình du lịch cộng đồng Việc gắn kết điểm du lịch có chủ đề phối kết hợp đa dạng loại hình du lịch khác tuyến tạo nhiều 111 chương trình hấp dẫn Một số chương trình đưa vào thử nghiệm nhận phản hồi tốt du khách, đặc biệt chương trình du lịch “trekking” mang tính chất trải nghiệm, khám phá thích hợp vùng đất Với phát triển hạ tầng sở mà cụ thể khai thông tuyến Đơng – Tây, Bắc – Nam, điển tuyến đường Hồ Chí Minh, du lịch Nghệ An mạnh dạn xây dựng số tuyến liên tỉnh, hướng tới khai thác thị trường khách nước vùng Bắc Bộ duyên hải Nam Trung Bộ 25 b.Hạn chế Bên cạnh kết khả quan, ngành du lịch Nghệ An nhiều hạn chế bộc lộ non trẻ * Thực trạng hoạt động ngành: Các tiêu khách doanh thu cịn bé nhỏ chưa đóng góp nhiều cho GDP tỉnh Khách du lịch quốc tế đến Nghệ An chiếm 3% tổng nguồn khách đến, dẫn đến thu nhập từ dịch vụ du lịch thấp, chưa tạo bước chuyển biến đáng kể chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Tốc độ tăng trưởng tiêu chậm Chất lượng sở lưu trú địa bàn tỉnh đánh giá thấp, thiếu đồng chưa đáp ứng yêu cầu du khách Chỉ có số sở du lịch trung tâm đầu tư, điểm du lịch miền Tây Nghệ An khơng có sở vật chất kĩ thuật đáng kể Sản phẩm du lịch nghèo nàn, thiếu tính hấp dẫn Ngồi tắm biển, nghỉ dưỡng Cửa Lị, thăm khu di tích Kim Liên, du lịch trung tâm thành phố Vinh, khơng cịn để hấp dẫn du khách đến tham quan Do số ngày khách lưu lại đất Nghệ An ngắn, số lần quay lại Hoạt động du lịch nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng dịch vụ có nhiều đổi cải tiến trình độ thấp Nhìn chung, nguồn nhân lực phục vụ du lịch tỉnh chưa tương xứng với tiềm Không thiếu số lượng mà chun mơn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ chưa đảm bảo không đồng Công tác quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ du lịch chưa trọng Đặc biệt xu nay, việc mở cửa giao lưu với bạn bè nước giới, tiếp xúc với nhiều văn 112 hóa khác nhau, việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch vững nghiệp vụ, am hiểu sâu sắc văn hóa tỉnh yêu cầu thiết 26 Trong giai đoạn 2000 – 2010, công tác xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Nghệ An đẩy lên bước song chưa đủ sức quảng bá du lịch Nghệ An thị trường nước giới Vì vậy, đoàn khách du lịch, tour du lịch mà đặc biệt tour du lịch quốc tế đến Nghệ An cịn Bên cạnh đó, văn minh du lịch chưa thiết lập tốt, nhiều tệ nạn xã hội cịn hồnh hành điểm du lịch tệ nạn chèo kéo, đeo bám… * Thực trạng hoạt động lãnh thổ: Mặc dù có nhiều tiềm khám phá, phần lớn điểm du lịch chưa đầu tư nhiều để tạo nên sản phẩm du lịch ấn tượng bền vững Hiệu khai thác điểm du lịch chưa cao thể qua doanh thu điểm đến thời gian lưu trú khách Nhiều dự án phát triển điểm du lịch dự án treo Bên cạnh đó, số điểm du lịch hoạt động khai thác chưa thực tốt với công tác bảo tồn, dẫn đến tình trạng phá vỡ cảnh quan, mai sắc số lễ hội Nghệ An tỉnh nằm dải đất miền Trung thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, phá hủy nhiều kiến trúc có giá trị Các tuyến du lịch chưa khai thác tương xứng tiềm năng, sở vật chất phục vụ du lịch hoạt động vui chơi giải trí hỗ trợ tuyến du lịch yếu đơn điệu dẫn đến việc hạn chế tạo sản phẩm du lịch độc đáo Sự gắn kết điểm, địa phương tuyến chưa quy hoạch hoàn chỉnh thực cách chuyên nghiệp phần lớn dựa mạnh sẵn có tự nhiên nhân văn Công tác quy hoạch quản lý tuyến điểm du lịch nhiều bất cập, chồng chéo hạn chế lớn cho việc định hướng phát triển tổ chức không gian du lịch tỉnh nhà Nguyên nhân 27 Có thể nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu du lịch Nghệ An loại hình du lịch cịn đơn điệu, nặng tham quan di tích lịch sử - cách mạng, thiếu loại hình du lịch vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng, đặc biệt nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng mang tính cao cấp, hướng tới đối tượng du khách sang trọng du khách nước ngồi đến từ quốc gia giàu có, mức sống cao Bên cạnh đó, Nghệ An chưa hình thành rõ nét tua – tuyến du lịch ổn định với nội dung phong phú, có sức hấp dẫn cao Các công ty, doanh nghiệp du lịch Nghệ An phần lớn nhỏ lẻ, thiếu tính liên kết, chủ yếu mang tính tư nhân tự phát, hoạt động thiếu chuyên nghiệp, lực cạnh tranh thấp Các công ty du lịch lữ hành chưa phát triển, quy mô nhỏ, không đủ sức cung ứng dịch vụ cao cấp đảm bảo tính liên tục thời gian Các hoạt động du lịch Nghệ An khép kín loại hình địa điểm Các điểm đến rời rạc, không kết nối thành mạng lưới thuận tiện hấp dẫn với nhiều loại đối tượng du khách khác Những trung tâm, địa điểm quan trọng Nghệ An thành phố Vinh, thị xã Cửa Lị, khu di tích Kim Liên chưa thực trở thành trung tâm, địa điểm du lịch cấp vùng đủ sức kích hoạt liên kết địa điểm du lịch toàn tỉnh Sự vắng bóng khách du lịch ngoại quốc Vinh, Cửa Lị minh chứng cụ thể Trên đường rộng rãi, thoáng đãng thành phố Vinh bắt gặp đồn xe chở du khách đơng đúc, náo nhiệt Nha Trang, Đà Nẵng Cả tỉnh có triệu dân mà có khoảng gần 15.000 nhân lực lĩnh vực du lịch đủ nói lên hạn chế, phát triển chưa xứng tầm du lịch Nghệ An Về vai trị quyền cấp lãnh đạo nói chung, năm gần có nhiều chuyển biến nhận thấy vai trò, tầm quan trọng phát triển du lịch tình hình phát triển chung địa phương Chính quyền, cấp lãnh đạo có quan tâm, thực nhiều giải pháp, có quan 28 tâm đạo, đôn đốc liệt để thúc đẩy phát triển du lịch, dịch vụ Tuy nhiên, xét góc độ tổng thể chưa thấy rõ cách tiếp cận thực bản, có tầm nhìn xa Nhận thức, tư du lịch cách làm du lịch chưa đổi Chưa định vị cách đắn vai trị, vị trí ngành du lịch tổng thể vấn đề kinh tế - trị - văn hóa – xã hội nói chung Nghệ An chưa thực có chương trình phát triển du lịch có đẳng cấp, mang tính kết nối đột phá Nhìn tổng quát, du lịch Nghệ An chưa có đầu tư mức, phần lớn dựa vào khai thác tài nguyên mạnh sẵn có, nghèo sản phẩm, đơn điệu loại hình Rõ ràng quyền cấp lãnh đạo chưa thể tạo cú “hích” đủ mạnh để tăng tốc đột phá phát triển du lịch tỉnh nhà Đánh giá 3.1 Thành công Theo số liệu Sở Du lịch: “Đến 31/9/2018, tồn tỉnh Nghệ An có 2.600 di tích thống kê, có 413 di tích xếp hạng với di tích quốc gia đặc biệt, 135 di tích cấp quốc gia 274 di tích cấp tỉnh Nhiều di tích trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn như: Khu di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên, Quảng trường Hồ Chí Minh Tượng đài Bác Hồ, đền Quang Trung, đền Hồng Mười, đền Cờn, đền Quả, đền Cng, Vườn quốc gia Pù Mát, chùa Đại Tuệ, thu hút lượng khách du lịch lớn năm Năm 2019,Nghệ An đón 6,5 triệu lượt khách du lịch, tăng 9,5% Trong đó, khách quốc tế tăng 12,6% Cùng với đó, lĩnh vực dịch vụ có bứt phá, tổng doanh thu từ du lịch đạt 8.800 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2018 Trong năm, Nghệ An có thêm loại hình du lịch trải nghiệm đưa vào khai thác 29 3.2 Hạn chế - Số du khách nước đến Nghệ An chủ yếu từ nước Đông Nam Á, đa số du khách Lào, Thái Lan Số khu, điểm du lịch nhiều thu hút khách nội tỉnh tỉnh khu vực miền Bắc - Số lượng phịng khách sạn lớn khơng khai thác tối đa cơng suất, chí nhiều nhà hàng, khách sạn hoạt động ba tháng mùa hè, cịn lại quanh năm đìu hiu vắng bóng đóng cửa Bãi biển Cửa Lị đẹp thơ mộng rộn ràng tấp nập vào tháng tháng 6, tháng lại du khách Hậu kéo theo hàng loạt nhà hàng, khách sạn phải hoạt động cầm chừng đóng cửa nghỉ ngơi bảo dưỡng, gây lãng phí lớn sở vật chất lẫn nguồn nhân lực - Du khách nhiều thời gian di chuyển tìm hiểu, khám phá Nghệ An, lịch trình du khách bị kéo dài rút ngắn không mong muốn khiến du khách chán nản thất vọng - Thời gian thuận lợi để phát triển du lịch năm tỉnh Nghệ An ngắn - Các hoạt động du lịch Nghệ An cịn khép kín loại hình địa điểm Các điểm đến rời rạc, không kết nối thành mạng lưới thuận tiện hấp dẫn với nhiều loại đối tượng du khách khác Nguyên nhân: - Nghệ An tỉnh có khí hậu khắc nghiệt vào bậc nước Nơi mùa hè nóng, nhiệt độ thường xuyên mức 38, 39 độ C Bên cạnh nắng nóng gay gắt lại có thêm đặc sản gió Lào khiến khơng khí mùa 30 hè Nghệ An thêm khó chịu Nếu mùa hè q nóng mùa đơng lại q lạnh, nhiệt độ giảm sâu 10 độ Khơng lạnh mà cịn mưa phùn, gió bấc khiến rét nơi thêm tê tái, giá buốt Sự chênh lệch nhiệt độ lớn hai mùa trở ngại không nhỏ điều khiến du khách dễ mỏi mệt khó thích nghi du lịch xứ Nghệ Thời tiết, khí hậu Nghệ An thất thường, ổn định nhiều so với địa phương vùng, miền khác Mùa hè q nóng, mùa đơng q lạnh, mùa thu lại thường xuyên có bão tố, lụt lội Những mưa lớn, kéo dài vài ngày liên tục khiến du khách chán nản, thất vọng khơng thể khỏi khách sạn bị mắc kẹt điểm du lịch miền núi vùng sâu, vùng xa Có thể nói bất lợi khí hậu, thời tiết điều mà người làm du lịch Nghệ An phải băn khoăn, trăn trở - Địa hình tỉnh Nghệ An hiểm trở bị chia cắt rõ nét sở hạ tầng, điều kiện giao thông chưa phát triển Nghệ An có diện tích rộng lớn, có đủ núi, sơng, biển cả, đồng bằng, hùng vĩ bao la tạo nhiều danh lam thắng cảnh danh lam thường khơng quần tụ thành tụ điểm gần để du khách thuận lợi tới tham quan mà chúng thường tách xa vài chục, chí trăm km Trong điều kiện giao thơng chưa thật thuận lợi, ngồi đường bộ, loại hình giao thơng khác đường khơng, đường thủy khơng có khơng thuận lợi Các tuyến đường nối liền huyện, thị, địa phương tỉnh xuống cấp, khó Các phương tiện vận tải hành khách công cộng phát triển, không thuận lợi Chi phí di chuyển cao khiến du khách e ngại thường không muốn quay trở lại - Xuất phát điểm du lịch Nghệ An thấp, đầu tư vào du lịch năm gần dù ý nâng cao song nhiều hạn chế, thiếu điều kiện tảng hạ tầng cần thiết Các doanh nghiệp du lịch Nghệ An nhỏ lẻ, manh mún, thiếu liên kết, mạnh làm Đặc biệt cách làm du lịch 31 Nghệ An thiếu tính chuyên nghiệp, nặng tư hội, chụp giật, đánh quả, chặt chém Lối tư duy, cách nghĩ cách làm tai hại nguyên nhân hàng đầu khiến nhiều du khách “một không trở lại” - Yếu du lịch Nghệ An loại hình du lịch cịn đơn điệu, nặng tham quan di tích lịch sử - cách mạng, thiếu loại hình du lịch vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng, đặc biệt nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng mang tính cao cấp, hướng tới đối tượng du khách sang trọng du khách nước đến từ quốc gia giàu có, mức sống cao - Ở nhiều địa điểm du lịch chưa quan tâm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường sinh thái, tình trạng vứt rác bừa bãi, nhiễm mơi trường cịn Ngay số nơi khai thác du lịch sinh thái chưa bảo đảm điều kiện vệ sinh tối thiểu khiến du khách cảm thấy ngại, khách quốc tế Cùng với đó, chất thải từ sở lưu trú hầu hết chưa thu gom, xử lý đảm bảo, gây ô nhiễm môi trường III Giải pháp kiến nghị: Giải pháp cho vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch vùng Bắc Trung Bộ: Bà Hương (Phó Tổng cục trưởng Tổng cục du lịch) định hướng, giải pháp nên tập trung thực để phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ thời gian tới Một là, phát triển đa dạng thị trường khách du lịch, đẩy mạnh phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế 32 Đối với thị trường du lịch nội địa, trọng khách nghỉ dưỡng biển, du lịch nguồn, nghỉ cuối tuần, lễ hội tâm linh; Khuyến khích phát triển, mở rộng thị trường du lịch sinh thái du lịch kết hợp công vụ Thứ hai là, trọng phát triển sản phẩm du lịch khác biệt, độc đáo đa dạng, phù hợp với nhu cầu thị trường, đảm bảo bền vững môi trường, sinh thái Trên sở lợi tài nguyên vùng, tập trung phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, lịch sử sở khai thác hiệu hệ thống di sản giới di tích văn hóa, lịch sử - cách mạng vùng; phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển Thứ ba, tăng cường thu hút đầu tư phát triển du lịch: Có chiến lược đầu tư phù hợp nhằm phát huy hiệu vốn đầu tư, tạo cho môi trường đầu tư thuận lợi để phát triển tương xứng với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn Thứ tư cần có chế, sách thúc đẩy đầu tư kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng kết nối khu điểm du lịch vùng Có chế sách để khuyến khích người dân doanh nghiệp tư nhân tham gia góp ý vào dự án đầu tư, xây dựng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch dịch vụ lưu trú nhà dân, dịch vụ ẩm thực, hướng dẫn du lịch địa, sản xuất bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm truyền thống địa phương, cung cấp sản vật địa phương cho phát triển du lịch Thứ năm, theo bà Hương, cần đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch vùng Bắc Trung Bộ Phối hợp với hãng hàng không nước xây dựng chương trình quảng bá du lịch, sản phẩm du lịch vùng Bắc Trung Bộ để quảng bá chuyến bay hãng hàng không Việt Nam 33 Thứ sáu, nâng cao vai trò tham mưu quản lý nhà nước, vai trò Hiệp hội Du lịch tăng cường liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Hợp tác, liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp, chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn nghề quốc gia khu vực Thứ bảy, tăng cường liên kết ứng dụng khoa học cơng nghệ địa phương vùng Tích cực ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ số đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, quảng bá du lịch Cuối coi trọng bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu "Với nhiều lợi lớn tài nguyên du lịch văn hóa, lịch sử với xu hướng đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh vùng ngày mạnh, du lịch vùng Bắc Trung Bộ hứa hẹn có thêm nhiều hội phát triển du lịch nhanh, hiệu bền vững thời gian tới", Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch nhận định Giải pháp cho vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch tỉnh Nghệ An: 2.1 - Đối với quyền địa phương: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Du lịch phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tài nguyên môi trường - Thực tốt quy hoạch nguồn cung cấp nước cho đô thị vùng nông thôn, vùng du lịch, vùng kinh tế trọng điểm - Tăng tỷ lệ chi cho hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch nói riêng từ nguồn ngân sách tỉnh, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức từ Trung ương - Nên khuyến khích phát triển du lịch bền vững, du lịch sinh thái cách áp dụng “chính sách tiêu thụ xanh” thực quản lý tiết kiệm lượng nhà hàng, khách sạn; quản lý chất thải với chiến lược 4R: 34 Rethink (Suy nghĩ lại), Reuse (Tái sử dụng), Reduce (Giảm xả thải), Recycle (Tái chế)… - Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường sở kinh doanh dịch vụ hoạt động du lịch - Nâng cao chất lượng, hiệu cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, đặc biệt kinh phí, hình thức, nội dung tun truyền - Đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống thoát nước khu du lịch; hạn chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt dùng bể phốt ngăn cho nước thải vệ sinh bể lắng lọc cho nước thải tắm rửa Tỉnh doanh nghiệp cần đầu tư thêm nhà vệ sinh công cộng di động dọc đường dạo chơi để phục vụ khách du lịch - Bên cạnh đó, Nghệ An cần hồn chỉnh hệ thống thoát nước xử lý nước thải tập trung khu du lịch biển - Cùng đó, xã hội hóa công tác thu gom, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, đảm bảo 95% chất thải rắn đô thị khu du lịch thu gom xử lý hợp vệ sinh - Hoàn thành dự án xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn, xây dựng hệ thống thoát nước sở xử lý nước thải, đặc biệt sở có nước thải khu du lịch, vùng nhạy cảm sinh thái - Trong khai thác du lịch, quan quản lý phải nhấn mạnh đến vấn đề bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái tự nhiên vốn có điểm du lịch; đặt vấn đề bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ quan trọng quy hoạch đề án, chiến lược phát triển du lịch tỉnh khu, điểm du lịch 2.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 35 - Khuyến khích ứng dụng công nghệ giảm tiêu thụ lượng, nước tái sử dụng chất thải sở dịch vụ du lịch - Khuyến khích hỗ trợ phát triển loại hình du lịch thân thiện với mơi trường, đặc biệt du lịch sinh thái - Khuyến khích phát triển sở dịch vụ xử lý chất thải, áp dụng cơng nghệ để ứng phó với cố mơi trường - Nâng cấp, bảo trì, sửa chữa hệ thống giao thông phục vụ vận chuyển khách du lịch tốt để hạn chế phát sinh bụi, đặc biệt số tuyến đường đến điểm du lịch trội nối điểm du lịch với tưyến đường giao thông liên tỉnh, liên huyện - Đầu tư thêm nhà vệ sinh công cộng di động dọc đường dạo chơi để phục vụ khách du lịch 2.3 - Đối với người dân địa phương Khuyến khích sử dụng phương tiện, sở vật chất để phục vụ khách du lịch chuyên chở, thuyết minh hướng dẫn du khách,… - Nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên du lịch 2.4 Đối với khách du lịch - Phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường - Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi - Đi vệ sinh nơi quy định - Không hái hoa, bẻ cành, dẫm đạp lên cỏ, chọc phá thú nuôi khu, điểm du lịch nơi công cộng - Không viết, vẽ, khắc lên tường, tượng, xanh - Khơng để lại ngồi dấu chân Kiến nghị - Bảo tồn hệ sinh thái - Giữ gìn sắc văn hóa 36 - Khai thác, sử dụng tài nguyên cách hợp lý - Hạn chế sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải - Phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn tính đa dạng - Phát triển phải phù hợp với tổng thể kinh tế – xã hội - Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương - Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch - Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương đối tượng liên quan - Chú trọng đào tạo, nâng cao nhận thức tài nguyên môi trường - Tăng cường quảng bá tiếp thị du lịch cách có trách nhiệm - Răn đe, xử phạt hành vi phá hoại tài nguyên du lịch 37 KẾT LUẬN Qua việc phân tích tài nguyên du lịch ta thấy nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, kết hợp với nguồn tài nguyên nhân văn mang đậm sắc dân tộc Việt Nam gắn liền với sống người địa mang lại cho du lịch Nghệ An sắc riêng hấp dẫn khách du lịch nước năm tới, tỉnh Nghệ An tiếp tục khai thác có hiệu mạnh tài nguyên du lịch tỉnh với mục tiêu đưa du lịch Nghệ An thực ngành kinh tế quan trọng với bước phát triển mạnh bền vững Phấn đấu đưa Nghệ An trở thành trung tâm du lịch vùng Bắc Trung Bộ trọng điểm du lịch nước, với sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn khách du lịch nước 38 ... nguyên du lịch Theo đặc trưng tài nguyên Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn Theo thực trạng sử dụng - - Tài nguyên du lịch khai thác Tài nguyên du lịch chưa khai thác. .. cho du lịch Nghệ An sắc riêng hấp dẫn khách du lịch nước Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Nghệ An a.Đối tượng khai thác – loại tài nguyên du lịch khai thác 16 * Đối tượng khai thác tài nguyên. .. thác Theo vị trí khai thác tài nguyên Tài nguyên du lịch trái đất Tài nguyên du lịch vũ trụ 2.2.3 Vai trò tài nguyên du lịch a, Đối với khách du lịch - Thu hút khách du lịch đến tham quan,