Phân tích tài nguyên du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ ( Bình Thuận)

35 63 1
Phân tích tài nguyên du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ ( Bình Thuận)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tài nguyên du lịch ở tỉnh Bình Thuận1.Thực trạng tài nguyên du lịch vùng duyên hải Nam Trung bộ1.1.Tài nguyên du lịchTài nguyên du lịch Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn đa dạng, mỗi địa phương đều có các giá trị tài nguyên rất đặc sắc và độc đáo riêng. Đà Nẵng có bãi biển Non Nước, Ngũ Hành Sơn, nghề chạm khắc đá, lễ hội pháo hoa quốc tế tại Đà Nẵng,... Quảng Nam nổi bật với đô thị cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn, bãi biển Cửa Đại, đảo Cù Lao Chàm, lễ hội đêm rằm phố cổ, du lịch nông nghiệp… Quảng Ngãi có bãi biển Sa Huỳnh, khu chứng tích Sơn Mỹ, đảo Lý Sơn, khu di tích mộ Chum Sa Huỳnh, di tích văn hóa Chăm, lễ khao lề thế lính Hoàng Sa. Bình Định có bãi biển Quy Nhơn, festival võ cổ truyền và rất nhiều làng nghề. Phú Yên ngoài nhiều bãi biển đẹp như Tuy Hòa, bãi Bàng, …còn có hệ thống đầm, ghềnh như Ô Loan, Cù Mông, vịnh Xuân Đài, ghềnh Đá Đĩa, tháp Nhạn. Ninh Thuận nổi tiếng với bãi biển Ninh Chữ, văn hóa Chăm, vườn nho, gốm Bầu Trúc, vườn quốc gia Núi Chúa. Khánh Hòa nổi tiếng với vịnh Nha Trang một trong những vịnh biển đẹp nhất thế giới, thành phố du lịch nổi tiếng của Việt Nam. Bình Thuận có Mũi Né, đảo Phú Quý, và đặc sản thanh long. Tóm lại, mỗi địa phương đều có các tiềm năng du lịch rất đặc sắc và riêng biệt. Đây là những yếu tố có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Tuy nhiên, sự đa dạng và đặc sắc của tài nguyên du lịch tại các địa phương trong vùng không đồng đều. Mức độ đa dạng và đặc sắc của tài nguyên du lịch tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa và Bình Thuận, trong khi đó tài nguyên du lịch của các tỉnh Quảng Ngãi và Phú Yên được đánh giá có mức độ đa dạng và đặc sắc thấp nhất. Bình Định và Ninh Thuận được đánh giá với mức điểm xấp xỉ 45. Do đó, để có thể phát huy được hệ thống tài nguyên du lịch của vùng một cách đồng bộ, bền vững dựa trên những thế mạnh và giá trị đặc sắc của từng địa phương cần có định hướng trong việc quản lý và khai thác tài nguyên du lịch của vùng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH *********** BÀI THẢO LUẬN Môn học: Tài nguyên du lịch ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( BÌNH THUẬN) Mục lục A CƠ SỞ LÝ LUẬN Du lịch Tài nguyên du lịch 2.1 Khái niệm tài nguyên 2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Khái niệm khai thác tài nguyên du lịch 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ khai thác tài nguyên du lich 3.2 Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên 10 B: Thực trạng tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận 12 Thực trạng tài nguyên du lịch vùng Nam Trung 12 Thực trạng tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận 16 2.1 Vị trí địa lý, khái quát du lịch tỉnh Bình Thuận 16 2.2 Thực trạng tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận 18 2.3 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận 19 Đánh giá chung thực trạng khai thác du lịch tỉnh Bình Thuận thời gian qua 30 C Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch có hiệu tỉnh Bình Thuận 31 Định hướng đề xuất biện pháp phát triển tác động tích cực nhằm bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Bình Thuận có hiệu 31 1.1 Định hướng 31 1.2 Một số giải pháp phát triển tác động tích cực nhằm khai thác bảo vệ có hiệu tài nguyên du lịch 32 2 Định hướng đề xuất giải pháp khắc phục tác động tiêu cực nhằm bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Bình Thuận có hiệu 32 Kết luận 33 Lời cảm ơn! Chúng em – thành viên nhóm lớp học phần 2011TMKT3821 mơn Tài nguyên du lịch xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giảng dạy cho chúng em suốt học kỳ qua Tài nguyên du lịch môn học cho chúng em hiểu biết thực tế tài nguyên du lịch khắp dải hình chữ S Việt Nam Qua mơn học, chúng em có kiến thức chi tiết đặc điểm địa lý, loại hình du lịch phù hợp với địa phương, khơng cịn câu nói mơ hồ đầu “Việt Nam rừng vàng biển bạc” Đây môn học thú vị phục vụ chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành chúng em, với đề tài thảo luận cô giao chúng em tự tìm hiểu khám phá để có kiến thức chi tiết vùng Nếu khơng có dạy tận tình chúng em khơng thể hồn thiện tốt thảo luận này! Một lần chúng em xin gửi lời cảm ơn tới cô đồng hành chúng em! Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2020 Lời nói đầu Đối với ngành du lịch, tài nguyên du lịch đóng vai trị đặc biệt quan trọng Nó xem tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao Nằm vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ, Bình Thuận xem tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú vào loại bậc Bình Thuận có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trung tâm du lịch lớn phía Nam như: TP.Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang Tồn tỉnh có 192 km bờ biển trải dài từ Cà Ná (giáp ranh Ninh Thuận) đến Bình Châu (giáp ranh Bà Rịa-Vũng Tàu) Lợi không biển mà tồn phong phú danh lam thắng cảnh, di tích kiến trúc-lịch sử lễ hội truyền thống, địa bàn dọc theo dải ven biển Do đó, khẳng định Bình Thuận có tiềm lớn để phát triển du lịch Bởi tiềm trông thấy tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận, nhóm định chọn Bình Thuận để tìm hiểu phân tích để hiểu rõ tài nguyên du lịch nơi thực trạng khai thác Qua đưa đánh giá kết luận A CƠ SỞ LÝ LUẬN Du lịch Theo Tổ chức du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm khơng 24 giờ, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Tài nguyên du lịch 2.1 Khái niệm tài nguyên Tài nguyên: danh từ dùng để tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất tạo giá trị sử dụng người 2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 2.2.1 Khái niệm Tài nguyên du lịch dạng đặc sắc tài nguyên nói chung Khái niệm tài nguyên du lịch gắn liền với khái niệm du lịch Tài nguyên du lịch hiểu cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình sáng tạo người sử dụng làm thỏa mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sức hấp dẫn du lịch Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa - lịch sử thành phần chúng sử dụng cho nhu cầu trực tiếp hay gián tiếp tạo dịch vụ du lịch nhằm góp phần khơi phục phát triển thể lực, trí lực khả lao động sức khỏe người “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa - lịch sử thành phần chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi phát triển thể lực tinh thần người, khả lao động sức khỏe họ cấu trúc nhu cầu du lịch tương lai, khả kinh tế, kỹ thuật cho phép chúng dùng để trực tiếp gián tiếp sản xuất dịch vụ du lịch nghỉ ngơi.” Theo Nguyễn Minh Tuệ cộng sự, “tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa lịch sử thành phần chúng góp phần khơi phục, phát triển thể lực, trí tuệ người, khả lao động sức khỏe họ Những tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch Luật du lịch Việt Nam khẳng định: “ Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên yếu tố tự nhiên di tích lịch sử -văn hóa, lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Theo định nghĩa xem xét tài nguyên du lịch vô phong phú đa dạng phân biệt cấu trúc tài nguyên du lịch để phân chia thành hai nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên đối tượng tượng môi trường tự nhiên xung quanh lôi vào việc phục vụ mục đích du lịch Các thành phần tự nhiên với tư cách tài nguyên du lịch có tác động mạnh đến hoạt động địa hình, khí hậu, nguồn nước thực- động vật Tài nguyên du lịch nhân văn đối tượng tượng người tạo trình tồn có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch 2.2.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch Một là, tài nguyên du lịch đa dạng Hai là, tài ngun du lịch có tính hấp dẫn Đây đặc trưng chất tài nguyên du lịch Ba là, tài ngun du lịch có tính độc quyền Dù tài nguyên tự nhiên hay văn hoá, chúng có đặc tính riêng yếu tố riêng có, yếu tố đặc thù vùng đất Tính đặc thù cao sức hấp dẫn chúng lớn Bốn là, tài nguyên du lịch có tính mùa vụ Đặc điểm bị chi phối điệu kiện địa hình, vị trí địa lý Năm là, tài nguyên du lịch di chuyển vị trí địa lý Trên thực tế, số nơi, để tăng thêm hấp dẫn khách du lịch, người ta mô số tài ngun cụ thể Tuy nhiên, cơng trình mô tác phẩm nghệ thuật tái khơng thể có giá trị tài ngun gốc thay tài nguyên gốc Sáu là, tài nguyên du lịch cố đặc tính dễ bị tổn thất yếu tố khách quan chủ quan (tác động mưa, bão, lụt, độ ẩm không khí tàn phá người ) Bảy là, tài ngun du lịch có tính biến hố, thay đổi'trong trình phát triển chung xã hội Đặc điểm thể rõ tài nguyên văn hố vơ hình Tám là, tài ngun du lịch cố thể kết lao động sáng tạo Các tài ngun du lịch hình thành phát triển theo trình độ khoa học cơng nghệ, phát triển kinh tế quốc gia, vùng 2.2.3 Phân loại tài nguyên du lịch Người ta chia loại tài nguyên du lịch, là: Tài nguyên du lịch thiên nhiên bao gồm khí hậu, địa hình, phong cảnh v.v, nói chung tất thiên nhiên ban tặng người Tài nguyên du lịch nhân văn gồm có tài nguyên du lịch nhân văn vật thể tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể Đó di sản người tạo qua nhiều hệ để lại cho hệ mai sau + Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể bao gồm di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc, văn hố, nghệ thuật v.v + Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể bao gồm truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc, phong tục tập quán, loại hình nghệ thuật truyền thống v.v Tài nguyên du lịch xã hội bao gồm kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội người đương đại tổ chức tạo sức hấp dẫn để thu hút khách du lịch 2.2.4 Ý nghĩa vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch Ý nghĩa: Tài nguyên du lịch nhân tố có ý nghĩa định phát triển du lịch Thật khó hình dung khơng có tài ngun du lịch tài nguyên du lịch nghèo nàn mà hoạt động du lịch lại phát triển mạnh mẽ Vai trò: Vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch thể mặt sau đây: Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch: Tài nguyên du lịch đặc sắc, độc đáo giá trị sản phẩm du lịch độ hấp dẫn khách du lịch tăng Có thể nói chất lượng tài nguyên du lịch yếu tố tạo nên chất lượng sản phẩm du lịch hiệu hoạt động du lịch Tài nguyên du lịch sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch: Trong q trình phát triển du lịch, để khơng ngững đáp ứng yêu cầu thỏa mãn mục đích khách du lịch, xuất loại hình du lịch làm cho nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên xã hội trở thành tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch phận cấu thành tổ chức lãnh thổ du lịch: Trong phạm vi lãnh thổ cụ thể , hoạt động du lịch phản ánh tổ chức không gian du lịch định Tổ chức lãnh thổ du lịch hợp lý góp phần tạo nên hiệu cao việc khai thác tài nguyên du lịch nói riêng hoạt động du lịch nói chung Khái niệm khai thác tài nguyên du lịch 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ khai thác tài nguyên du lich Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương liên kết với đơn vị liên quan địa phương không gian du lịch thực điều tra, khảo sát đánh giá mức tài nguyên du lịch nhàm xây dựng quy hoạch du lịch, đặc biệt định hướng phát triển sản phẩm du lịch địa phương Đơn vị cung ứng dịch vụ Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên để phát triển sản phẩm du lịch tất yếu doanh nghiệp phải có trách nhiệm tái tạo bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch đảm bảo yếu tố bền vững nghĩa vụ phải mang lại lợi ích thiết thực qua nhiều hình thức đến cho cộng đồng dân cư địa bàn Cộng đồng cư dân địa phương Sự phát triển du lịch góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống kinh tế người dân góp phần xây dựng ngân sách địa phương, phần nguồn lợi thu từ du lịch sử dụng hỗ trợ công tác tu bổ, tôn tạo di sản Dân cư địa phương việc khai thác có tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho Khách du lịch Khách du lịch người trực tiếp có trải nghiệm lựa chọn điểm đến, người chi trả trực tiếp cho hoạt động du lịch, tạo nguồn doanh thu trực tiếp cho địa phương, người trực tiếp định điểm đến có phát triển hay khơng, hay nói cách khác, việc khai thác tài ngun du lịch hiệu để hấp dẫn khách du lịch hay chưa 3.2 Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên Tăng cường biện pháp quản lý xây dựng, phát triển kinh doanh du lịch,chú trọng xử lý nước thải, chất thải sở lưu trú, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ thân thiện môi trường Áp dụng chế độ xử phạt rõ ràng doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Đa dạng hóa phương thức quản lý tài ngun mơi trường hướng tới phát triển bên vững Tăng cường quyền tiếp cận người dân với sách, pháp luật môi trường 10 biến chất lượng phục vụ, đáp ứng yêu cầu khách du lịch quốc tế nước Kết đạt năm 2019, tổng lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng ước đạt 6.407.000 lượt, tăng 11,39% (đạt 100,11% kế hoạch năm); đó, khách quốc tế 775.000 lượt, tăng 14,69% (đạt 100,26% kế hoạch năm), khách nội địa 5.632.000 lượt, tăng 10,9% so với năm 2018 (đạt 100,09% kế hoạch năm) Doanh thu từ khách du lịch 15.110 tỷ đồng, tăng 17,5% so với năm 2018 (đạt 100,07% kế hoạch năm) * Khách nội địa Thị trường khách du lịch nội địa chiếm tỷ trọng cao (chiếm 90%) So với tỉnh vùng DHNTB, khách nội địa đến Bình Thuận ln đạt kỉ lục cao Năm 2019, Bình Thuận đón 6.407.000 lượt số 5.632.00lượt khách nội địa tồn vùng (xem hình 2.5) Hàng năm, khách nội địa đến Bình Thuận so với tổng số khách nội địa vùng DHNTB chiếm tỉ trọng cao, khoảng 23 – 25% Điều nàycàng khẳng định sức hút du lịch Bình Thuận vị trí thuận lợi Bình Thuận việc đón khách từ thành phố Hồ Chí Minh.Nguồn khách khách nội địa đến Bình Thuận chủ yếu từ thành phố Hồ Chí Minh (trên 70%), tỉnh khu vực Đông Nam Bộ tỉnh lân cận (20%).Khách nội địa đến Bình Thuận với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng chiếm tỷ lệ lớn (trên 60%), họ du lịch quanh năm tập trung vào dịp hè ngày lễ, ngày nghỉ cuối tuần 21 6000 16000 14000 5000 12000 4000 10000 3000 8000 6000 2000 4000 1000 2000 0 2010 2011 2012 2013 Khách nội địa 2014 2015 Khách quốc tế 2016 2017 2018 2019 Thu nhập du lịch Biểu đồ : Lượng khách du lịch thu nhập du lịch tỉnh Bình Thuận 2.3.1.2 Thực trạng khai thác tài nguyên theo lãnh thổ Điểm du lịch Các điểm du lịch địa bàn tỉnh phân bố rộng khắp, tất huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh có điểm du lịch Song, phân bố tập trung dày đặc vào thành phố Phan Thiết Hàng năm, khoảng 80 – 90% lượng khách đến Bình Thuận tập trung thành phố Phan Thiết, từ tham quan du lịch đến điểm du lịch khác tỉnh Các điểm du lịch như: Khu vực thành phố Phan Thiết; Khu vực huyện Tuy Phong, Bắc Bình; Khu vực Hàm Thuận – Đa Mi; Khu vực Đức Linh, Tánh Linh; Khu vực Hàm Tân – La Gi – Hàm Thuận Nam; Khu vực đảo Phú Quý Tuyến du lịch Bình Thuận cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hoá khu vực Đông Nam bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Hệ thống quốc lộ 1A, quốc lộ 28 quốc lộ 55 22 chạy qua địa bàn tỉnh làm cho Bình Thuận trở thành giao điểm nối trung tâm du lịch lớn khu vực nước như: Nha Trang - Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu vùng phụ cận Nhận thức tầm quan trọng phát triển du lịch mối liên hệ vùng khu vực, tỉnh Bình Thuận nỗ lực xây dựng mối liên hệ phát triển với địa bàn trọng điểm du lịch khu vực phía Nam Đến bước đầu xúc tiến xây dựng tam giác phát triển du lịch Phan Thiết - Đà Lạt - thành phố Hồ Chí Minh, dựa sở hợp tác chia sẻ thị trường gửi khách, đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá hình ảnh sản phẩm du lịch đặc thù * Các tuyến quốc gia như: Tuyến du lịch TP Hồ Chí Minh – La Gi - TP Phan Thiết (theo QL 1A, QL 55); Tuyến du lịch Phan Thiết - Nha Trang - Đà Lạt (theo QL 1A QL 27); Tuyến du lịch Hà Nội – Nha Trang – Phan Thiết (theo QL 1A); Tuyến du lịch Hà Nội - TP Hồ Chí Minh – Phan Thiết (QL 1A) * Các tuyến du lịch nội tỉnh : Tuyến du lịch Phan Thiết – Mũi Né – Hòn Rơm (dọc theo đường ĐT 706); Tuyến du lịch Phan Thiết – Tiến Thành (dọc theo đường ĐT 719); Tuyến du lịch La Gi – Tà Cú – Kê Gà (theo đường ĐT 709 712); Tuyến du lịch Phan Thiết – Bắc Bình - Tuy Phong (dọc theo đường ĐT 716) Tuyến du lịch Thác Bà – hồ Biển Lạc, Tánh Linh (dọc theo đường ĐT 710) Cụm du lịch - Khu vực ven biển Tiến Thành – Hàm Tiến - Mũi Né – Hòn Rơm (thành phố Phan Thiết): phát triển nhanh so với dự báo - Khu vực ven biển Hòn Lan - Thuận Quý – Khe Gà, khu BTTN Tà Cú (HàmNam) - Khu vực ven biển Bình Tân – Tân Bình – Tân Tiến – Tân Phước (thị xã La Gi) - Khu vực ven biển xã Vĩnh Tân, suối khống nóng Vĩnh Hảo (Tuy Phong) Nhìn chung, khai thác tài nguyên du lịch theo lãnh thổ có phân hóa sâu sắc.Các tài nguyên du lịch ven biển tập trung khai thác phát triển nhiều loại hình du lịch Trong tài nguyên du lịchvùng sâu vùng xa chưa quan tâm khai thác, sức hút du lịch thấp 23 2.3.1.3 Thực trạng sản phẩm du lịch Các sản phẩm du lịch chủ yếu Bình Thuận: Du lịch nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí, chơi golf - Du lịch văn hóa, tham quan di tích, lễ hội – kiện - Du lịch sinh thái biển - Du lịch điều dưỡng chữa bệnh suối khống nóng Vài năm gần đây, số sản phẩm đưa vào chương trình tour du lịch thể thao, leo núi, vượt đồi cát, dù lượn, lướt ván, đua thuyền buồm Nhờ tiến khoa học kỹ thuật cải thiện đáng kể điều sở hạ tầng, nhà điều hành tour mạnh dạn xây dựng tour du lịch vươn tới miền xa tour tham quan khu bảo tồn thiên nhiên Biển Lạc Núi Ông (huyện Tánh Linh) Tuy nhiên, sản phẩm du lịch nói chung cịn nghèo nàn, sản phẩm chủ yếuvẫn nghỉ dưỡng biển, tham quan di tích, danh thắng Hầu hết sản phẩm du lịch dựa nguồn tài nguyên sẵn có mà chưa đầu tư để biến nguồn tài nguyên thơ trở thành sản phẩm du lịch có tính hàng hóa, nhiều sản phẩm có giá trị văn hoá đặc trưng địa phương chưa khai thác, tôn tạo phát huy Ẩm thực: Nguồn tài nguyên biển dồi cung cấp nhiều sản vật để chế biến nhiều loại thức ăn phong phú Hai loại đặc sản Bình Thuận từ lâu có tiếng thị trường nước xuất nước mắm Phan Thiết trái long.Vài năm gần đây, người ta biết nhiều đến ăn với tên lạ xuất phát từ Bình Thuận, "mực nắng" Ngồi ra, ăn thú vị khác phân bổ theo vùng tỉnh như: bánh xèo, bánh đường Tuyên Quang (Phan Thiết), bánh hỏi, bánh tráng trị trấn Phú Long (Hàm Thuận Bắc), cháo hàu, hải sản tươi khu vực Hàm Tiến-Mũi Né, bánh cốm, bánh rế (Bắc Bình) … Ở hầu hết resort lớn, ăn nhiều nước giới Nga, Pháp, Ý, Nhật Bản, Trung 24 Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ… đầu bếp địa trực tiếp thực để phục vụ du khách Lễ hội văn hóa: Cộng đồng dân tộc Bình Thuận sở hữu khối lượng di sản văn hóa to lớn, lễ hội truyền thống Những lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số tạo thu hút đặc biệt Người Chăm có lễ hội Katê, người Hoa có lễ hội nghinh Ơng, gần đây, ngồi lễ hội văn hóa chung dân tộc, người Việt cịn có thêm lễ hội Dinh Thầy Thím Trước đây, lễ hội tổ chức lịng cộng đồng dân tộc Ngày nay, với mục đích lưu truyền, phát huy tạo thêm mạnh cho ngành du lịch, quyền Bình Thuận bảo trợ để phục dựng, tổ chức lễ hội theo chuỗi lễ hội, tức có nhiều lễ hội tổ chức gần thời điểm Các lễ hội mang tính đại tổ chức năm Đua thuyền mừng xuân (mùng hai tết Nguyên Đán), Rước đèn đường phố (tết trung thu) Gần đây, Lễ hội du lịch tầm vóc mang tên "Hội Tụ Xanh" (Home by the Sea) tổ chức vào ngày 25 tháng 10 năm 2005 để kỷ niệm 10 năm du lịch Bình Thuận dự định tiếp tục tổ chức định kỳ Tuy nhiên, Bình Thuận chủ trương tổ chức khơng theo kiểu "Festival Huế" địa phương khác 2.3.2 Những tác động việc khai thác tài nguyên du lịch Bình Thuận 2.3.2.1 Tác động tích cực: a) Tác động đến mơi trường du lịch tự nhiên -Địa hình, địa chất, đất đai Hoạt động khai du lịch Bình Thuận tạo hiệu tốt việc sử dụng hợp lý bảo vệ tối ưu nguồn tài ngun mơi trường, du lịch góp phần tích cực vào việc bảo tồn khu bảo tồn tự nhiên, văn hóa – lịch sử – mơi trường, tu bổ, bảo vệ hệ thống đền đài lịch sử, kiến trúc mỹ thuật– Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch Du lịch góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan thị, cảnh quan điểm du lịch tu sửa nhà cửa thành sở du lịch mới, cải thiện môi trường cho du khách cư dân địa phương cách gia tăng phương tiện vệ sinh công cộng, 25 đường xá thông tin, lượng, nhà cửa xử lí rác nước thải cải thiện, dịch vụ môi trường cung cấp Khai thác du lịch tỉnh Bình Thuận tăng hiệu sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất trống chưa sử dụng hiệu quả, giảm sức ép khai thác tài nguyên mức từ hoạt động dân sinh kinh tế khu vực phát triển du lịch -Tài nguyên nước Các dự án quy hoạch phát triển du lịch có chất lượng quy mơ tiến hành nghiên cứu, thực thi giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nước; xử lý nước thải để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước -Tài nguyên không khí Các dự án quy hoạch phát triển du lịch quan tâm đến biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí trồng xanh, bảo vệ diện tích mặt nước để làm khơng khí, điều hịa khí hậu -Tài nguyên sinh vật Hoạt động du lịch địa phương góp phần lơi cộng đồng vào hoạt động bảo tồn loài sinh vật, giáo dục nâng cao vào nhận thức du khách, cộng đồng cán nhân viên làm du lịch cần thiết việc bảo vệ tài nguyên sinh vật b) Tác động đến môi trường du lịch nhân văn Khai thác du lịch Bình Thuận làm tăng nhận thức địa phương giá trị kinh tế khu vực tự nhiên văn hóa, qua khơi dậy niềm tự hào di sản địa phương quan tâm đến việc giữ gìn chúng Phát triển du lịch có lợi cho việc bảo vệ phát triển văn hóa dân gian Ngồi việc cung cấp hoạt động tham quan di tích văn vật du ngoạn phong cảnh thiên nhiên, du lịch có tác dụng bảo vệ văn hóa, làm đẹp mơi trường thúc đẩy phát triển văn hóa đia phương Bình Thuận có bề dày lịch sử, văn hoá lâu đời, văn hoá Chăm pa với nhóm di tích Tháp Po Sah Inư, đền thờ Po Klong Mơhnai Và di sản văn hóa như: lầu Ơng Hồng, lăng mộ Nguyễn Thơng, Tháp Nước, 26 Phát triển, giao lưu văn hóa: Du lịch giúp đẩy mạnh việc bảo tồn giao lưu truyền thống văn hóa lịch sử, góp phần bảo tồn quản lí bền vững tài nguyên, bảo vệ di sản địa phương, phục hưng văn hóa xứ, nghề thủ công mĩ nghệ c) Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội -Qua 24 năm hình thành phát triển, ngành du lịch Bình Thuận khơng đánh dấu tên đồ du lịch Việt Nam giới mà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận, năm 2019, địa phương đón 6,4 triệu lượt khách du lịch, tăng 11,39% so với 2018 Trong khách quốc tế khoảng 775.000 lượt doanh thu từ khách du lịch đạt 15.110 tỷ đồng, tăng 17,5% so với năm 2018 -Việc tạo dựng môi trường đầu tư thơng thống ngày thu hút mạnh thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực du lịch Bình Thuận Đến nay, tồn tỉnh có gần 400 dự án du lịch cịn hiệu lực, có hàng chục dự án đầu tư nước Cơ sở vật chất, dịch vụ phục vụ du lịch phát triển nhanh số lượng chất lượng Với gần 490 sở lưu trú, tổng số 15.000 phịng lưu trú, Bình Thuận đáp ứng nhu cầu lưu trú du khách đợt cao điểm Du lịch tạo hội giải pháp việc làm cho người dân hay đổi cấu trình độ lao động Du lịch làm thay đổi cấu trúc kinh tế Bình Thuận, giá trị đất gia tăng thay đổi mục đích sử dụng đất Tạo thêm thu nhập cho người nông dân kết hợp mơ hình du lịch sinh thái gắn với nơng nghiệp 2.3.2.2 Tác động tiêu cực a) Đến môi trường tự nhiên -Tài nguyên địa hình, địa chất, đất đai Du lịch phát triển nhanh, mạnh năm gần tạo sức ép lớn đến môi trường tự nhiên, đặc biệt khu du lịch ven biển Cùng với gia tăng 27 lượng khách, chất thải từ hoạt động du lịch ngày tăng nhanh, vùng trọng điểm phát triển du lịch; đa dạng sinh học, cảnh quan nhiều khu vực bị xâm hại nghiêm trọng Tại khu vực biển, việc đầu tư xây dựng hàng loạt khu resort nghỉ dưỡng sang trọng góp phần làm “thay da đổi thịt” mặt vùng kinh tế ven biển Song, điều đáng lo ngại phát triển ạt dự án khiến quy hoạch du lịch biển bị phá vỡ, ảnh hưởng đến môi trường biển Sự bùng nổ khu nghỉ dưỡng ven biển cịn làm gia tăng áp lực lên mơi trường ven biển, tăng nguy xói mịn đường bờ biển làm suy thoái hệ sinh thái biển đảo -Môi trường nước Nước thải từ dự án phát triển du lịch chưa xử lý xử lý khơng tốt khơng có đủ trang thiết bị hay thiết bị xử lý không đảm bảo chất lượng gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng đến chất lượng nước ngầm nước mặn Mỗi du khách quốc tế sử dụng trung bình từ 200- 250 lít nước ngày, hách nội địa trung bình sử dụng 150 lít/ ngày, gấp lần lượng nước người dân sử dụng ngày; lượng nước thải thường ½ lượng nước sử dụng Do ta thấy lượng khách du lịch lớn làm ảnh hưởng đến tài nguyên nước Hoạt động phương tiện chở khách biển gây nhiễm nước biển rị rỉ xăng dầu, du khách xả rác xuống biển -Môi trường khơng khí Tuy coi ngành “cơng nghiệp khơng khói”, khai thác du lịch Bình Thuận gây nhiễm khí thơng qua phát xả khí thải động xe máy tàu thuyền, đặc biệt trọng điểm trục giao thơng chính, gây hại cho cối, động vật hoang dại cơng trình xây dựng đá vơi bê tơng Bụi chất gây nhiễm khơng khí xuất chủ yếu hoạt động giao thông, sản xuất sử dụng lượng tăng cường sử dụng giao thông giới nguyên nhân đáng kể gây nên bụi bặm ô nhiễm môi trường 28 - Tài nguyên sinh vật Hoạt động du khách có tác động lớn đến hệ sinh thái…các hoạt động du lịch nước thu nhặt sò, ốc, khai thác san hô làm đồ lưu niệm thả neo bãi đá san hô làm gia tăng việc huỷ hoại bãi san hô, nơi sinh sống loài động vật nước việc săn bắt chuyên nghiệp góp phần làm giảm nhiều loài sinh vật bị đe doạ diệt vong Nhu cầu du khách hải sản coi ngun nhân tác động mạnh đến mơi trường tơm hùm hải sản có giá trị khác Các hoạt động thể thao, đánh bắt cá du khách khu vực ven biển có tác động xấu đến việc bảo tồn lồi sinh vật q cần bảo vệ b) Môi trường du lịch nhân văn Việc trùng tu, tôn tạo theo quan điểm bền vững quy định kĩ thuật làm giá trị ban đầu di tích cổ vật, làm giảm giá trị độc đáo truyền thống di tích Việc đốt vàng hương du khách khiến di tích cổ vật nhanh chóng bị ố vàng, xuống cấp Việc nhiều khách đến tham quan làng nghề truyền thống gây tải tâm lý,vượt ngưỡng chịu đựng cộng đồng làm thay đổi giá trị văn hóa cộng đồng bình yên làng quê c) Môi trường kinh tế xã hội Vào mùa cao điểm, việc tập trung du khách ngày nhiều thời điểm, địa điểm làm cho bãi tắm, nhà nghỉ trở nên tải, đường sá tắc nghẽn làm tổn hại đáng kể đến chất lượng sống Khai thác du lịch Bình Thuận cịn mang tính chất thời vụ, ảnh hưởng tới việc sử dụng lao động đời sống người lao động lĩnh vực du lịch Lượng du khách lớn đến tham quan du lich Bình Thuận kéo theo việc phải sử dụng lượng nước lớn làm cạn kiệt nguồn nước ngọt, ảnh hưởng đến đời 29 sống dân cư địa phương Trong đó, Bình Thuận số tỉnh phải chịu hậu hạn mặn, xâm nhập mặn Xuất hiện tượng ăn xin, trèo kéo khách du lịch, bán hàng hóa với giá thành cao gấp nhiều lần gây mĩ quan , làm xấu hình ảnh người địa phương tới bạn bè nước bạn bè quốc tế Đánh giá chung thực trạng khai thác du lịch tỉnh Bình Thuận thời gian qua Nhờ có tác động tích cực từ việc khai thác hợp lý tài nguyên du lịch mà Bình Thuận thu hút lượng khách du lịch ổn đinh (cả nước quốc tế) thời gian gần Theo báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, năm 2019 Bình Thuận đón 6,4 triệu lượt khách (tăng 11,39% so với 2018), khách quốc tế khoảng 775.000 lượt doanh thu từ khách du lịch đạt 15.110 tỷ đồng (tăng 17,5% so với năm ngoái) Việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch tạo dấu ấn với dự án đầu tư lớn vào lĩnh vực dịch vụ tạo sản phẩm du lịch Trong năm 2019, Bình Thuận có thêm dự án du lịch mới, đưa tổng số dự án hiệu lực 383 với tổng vốn đăng ký đầu tư 59.618 tỷ đồng diện tích 6.386 héc-ta, có 24 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng lý lả 13.071 tỷ đồng Bên cạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển thêm loại hình du lịch mới, có thêm nhiều sản phảm tour tuyến du lịch lạ, Bình Thuận cịn tạo thêm nhiều nét hấp dẫn thu hút du khách đến tham quan trải nghiệm thơng qua việc nâng cao tính chun nghiệp hiệu công tác thông tin, quảng bá xúc tiến điểm đến Trong năm, hình ảnh Bình Thuận an toàn, thân thiện chất lượng liên tục xuất hội chợ du lịch nước quốc tế như: Hội chọ Du lịch quôc tế Việt Nam - VITM Hà Nội Cần Thơ, Ngày hội Du lịch TP.HCM, Hội nghị phát triển du lịch miền Trung - Tây nguyên Huế, kiện du lịch quốc tế Anh, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản Cùng với đó, du lịch Bình Thuận cịn thường xuyên giới thiệu, quảng bá kênh truyền thông nước quốc tế trang mạng tiếng chuyên du lịch 30 Bên cạnh kết bật nêu trên, số hạn chế cịn tồn tại, cần sớm có tình trạng khắc phục, việc khai thác cịn gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, đồng thời Bình Thuận cần khắc phục tình trạng khách du lịch xa thải rác thải gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái du lịch C Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch có hiệu tỉnh Bình Thuận Định hướng đề xuất biện pháp phát triển tác động tích cực nhằm bảo vệ khai thác tài ngun du lịch Bình Thuận có hiệu 1.1 Định hướng Hướng tới mục tiêu đón triệu lượt khách năm 2020, tỉnh Bình Thuận tiếp tục tận dụng tối đa lợi tiềm để phát triển xanh bền vững, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, dịch vụ, đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn khẳng định vị khu du lịch mang tầm quốc gia Bà Nguyễn Lan Ngọc - Phó giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận cho biết Bình Thuận đặt mục tiêu đến năm 2020 trở thành trung tâm du lịch - thể thao biển mang tầm quốc gia, thu hút khoảng triệu lượt khách, khách quốc tế khoảng 850.000 lượt Cũng theo quy hoạch, lượt khách dự kiến tăng triệu 14 triệu vào năm 2025 năm 2030 Phấn đấu đến năm 2030, khu du lịch quốc gia Mũi Né trở thành điểm đến hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương Bình Thuận có lợi lớn thiên nhiên đường bờ biển dài, đẹp, lành Lượng ngày nắng trung bình hàng năm lên đến 300 ngày, thời tiết ấm áp, khơ ráo, thích hợp tổ chức hoạt động ngồi trời, vui chơi giải trí biển, du lịch trải nghiệm, nghỉ dưỡng thể thao biển Nhiều thắng cảnh đẹp Bình Thuận thu hút du khách tham quan Hòn Rơm, đảo Phú Quý, Gành Son, Giếng Tiên, mũi Kê Gà Theo định hướng UBND tỉnh, thời gian tới, Bình Thuận đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch chủ đạo du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch sinh thái biển thể thao biển Các sản phẩm quan trọng du lịch khai thác đặc trưng văn hóa địa 31 phương); du lịch làng chài sản phẩm hỗ trợ gồm loại hình vui chơi giải trí ban đêm, vui chơi giải trí cơng nghệ cao, mua sắm sản vật, hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ 1.2 Một số giải pháp phát triển tác động tích cực nhằm khai thác bảo vệ có hiệu tài nguyên du lịch - Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch: Đáng ý bồi dưỡng kiến thức, văn hóa kinh doanh, kỹ giao tiếp, ứng xử, ngoại ngữ… cho đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ du khách; trọng xây dựng đội ngũ thuyết minh viên du lịch nắm vững kiến thức lịch sử, văn hóa địa phương - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Trong ý phát triển thêm sản phẩm để phục vụ du khách, đề tài du lịch cộng đồng” Trải nghiệm hoạt động sản xuất long người dân Hàm Thuận Nam Ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường - Nâng cao chất lượng dịch vụ - Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu, giới thiệu điểm đến: Trong trọng giới thiệu hình ảnh du lịch Bình Thuận phương tiện thơng tin đại chúng, mạng xã hội, kênh truyền thông nước quốc tế; hỗ trợ doanh nghiệp đưa sản phẩm du lịch đến thị trường mục tiêu - Thực tốt liên kết vùng: Đáng ý chương trình hợp tác liên kết tam giác phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh- Bình Thuận –Lâm Đồng mà trọng tâm sản phẩm “Chợ Sài Gòn - Hoa Đà Lạt - Biển Mũi Né” Định hướng đề xuất giải pháp khắc phục tác động tiêu cực nhằm bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Bình Thuận có hiệu - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục du lịch: Trong đáng ý nâng cao nhận thức sở kinh doanh dịch vụ du lịch, xây dựng văn hóa ứng xử lành mạnh, thân thiện người dân du khách hoạt động du lịch; thực tốt việc bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử dân tộc 32 - Rà soát, điều chỉnh bổ sung xây dựng quy hoạch, đề án phát triển du lịch: Trong đáng ý triển khai thực đề án xây dựng Bình Thuận thành trung tâm du lịch - thể thao biển mang tầm quốc gia; Tích cực giải vướng mắc để chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng đầu tư dự án du lịch vào hoạt động, kiên thu hồi dự án chậm triển khai mà khơng có lý đáng để giao cho nhà đầu tư khác thật có lực - Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch: Đáng ý tích cực phối hợp Bộ ngành TW đẩy nhanh tiến độ thực dự án: Đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, đường cao tốc Phan Thiết - Nha Trang, sân bay Phan Thiết - Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng chế, sách quản lý đặc thù để thu hút đầu tư: Trong ý xây dựng mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư chiến lược vào dự án lớn như: trung tâm thể thao biển, khu vui chơi giải trí cao cấp, tổ hợp du lịch, dự án du lịch –thể thao biển… - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước du lịch; tăng cường quản lý nhà nước mơi trường, bảo đảm an tồn cho du khách: Đáng ý tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch, dịch vụ theo luật du lịch, vấn đề liên quan bảo vệ môi trường, kiên xử lý ngiêm vụ việc ảnh hưởng tiêu cực đến khách du lịch - Tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường để phịng ngừa, ngăn chặn nguồn gây nhiễm mới; kiểm sốt nguồn nhiễm, suy thối mơi trường từ hoạt động phát triển kinh tế có ảnh hưởng đến môi trường khu, điểm du lịch… Kết luận Qua việc phân tích tài nguyên du lịch ta thấy Bình Thuận có vị trí địa lí thuận lợi, tiềm du lịch phong phú, đặc sắc hấp dẫn cho phép phát triển nhiều loại hình du lịch Nổi bật tài nguyên cảnh quan biển, đảo gồm hàng loạt bãi tắm đẹp, đồi cát đa dạng, vùng biển hải đảo hoang sơ, thơ mộng Tài nguyên du lịch biển – đảo mạnh tỉnh, sở tổ chức sản phẩm loại hình du lịch hấp dẫn Tuy có bước đột phá lớn so với khoảng năm trước việc 33 khai thác tài nguyên, điểm đến mới, nhu cầu shopping, chăm sóc sức khỏe, Bình Thuận cần phải trọng đến việc phát triển du lịch bền vững, bảo vệ môi trường, kết hợp với giải pháp đề để phát huy tốt tiềm du lịch tương lai 34 Tài liệu tham khảo http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/14750/13250 http://baobinhthuan.com.vn/kinh-te/10-giai-phap-phat-trien-du-lich-binh-thuan-thanhnganh-kinh-te-mui-nhon94174.html?fbclid=IwAR3EKiFavn67JKu5h6MXZdIAOj1o284boJV0acrt34BSAT6t FpEbxfxl630 https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12484/1/02050001913.pdf https://iluanvan.com/thuc-trang-tai-nguyen-du-lich-tinh-binh-thuan/ http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/1589 https://vnexpress.net/kinh-doanh/binh-thuan-ky-vong-thanh-trung-tam-du-lich-thethao-bien-3982740.html http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-dulich-tinh-binh-thuan-302413.html 35 ... Thực trạng tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận Thực trạng tài nguyên du lịch vùng duyên hải Nam Trung 1.1 Tài nguyên du lịch  Tài nguyên du lịch Vùng DHNTB có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên... 2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 2.2.1 Khái niệm Tài nguyên du lịch dạng đặc sắc tài nguyên nói chung Khái niệm tài nguyên du lịch gắn liền với khái niệm du lịch Tài nguyên du lịch hiểu cảnh... ứng du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Theo định nghĩa xem xét tài nguyên du lịch vô phong phú đa dạng phân biệt cấu trúc tài nguyên du lịch

Ngày đăng: 27/10/2021, 11:47

Hình ảnh liên quan

Bảng khách du lịch Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2019 - Phân tích tài nguyên du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ ( Bình Thuận)

Bảng kh.

ách du lịch Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2019 Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan