Khai thác tài nguyên du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

34 150 0
Khai thác tài nguyên du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu khái quát về du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ trải dài khoảng 800km, bao gồm 8 tỉnh, thành phố : Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận. Thuộc về vùng còn có các đảo xa bờ là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa). Là vùng có điều kiện sinh thái đặc thù, có tiềm năng kinh tế và sinh thái môi trường to lớn bao gồm bờ biển dài, vùng lãnh hải rộng lớn, giàu tài nguyên và nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. Các tỉnh trong vùng đều có biển tạo nên tiềm năng to lớn để phát triển du lịch biển đảo. Vùng có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn đa dạng, đặc sắc như tài nguyên du lịch biển đảo, hệ động thực vật, các di sản văn hóa thế giới, di tích lịch sử văn hóa. 2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên Sự kết hợp hài hòa giữa biển và núi do thiên nhiên ban tặng đã tạo cho vùng nhiều kì quan, thắng cảnh hùng vĩ. Những núi đá xen những cồn cát trắng chạy dọc ven biển xanh biếc từ đèo Hải Vân (Đà Nẵng) đến Mũi Né (Bình Thuận). Những bờ biển đẹp như Quy Nhơn (Bình Định), Ninh Chữ (Ninh Thuận), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) và nhiều suối nước nóng, suối bùn khoáng. Nổi bật nhất trong các bãi biển đó là bãi biển Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng) được tạp chí Forbes bình chọn là 1 trong 6 bãi tắm đẹp và hấp dẫn nhất hành tinh, vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) là 1 trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới Ngoài ra, vùng có nhiều đảo đá lớn ,nhỏ như bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) được xếp vào danh sách rừng cấm với cảnh đẹp và thảm động thực vật phong phú, cụm đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam) – khu vực dự trữ tự nhiên có diện tích 1.535 ha. Nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp như Ngũ Hành Sơn được ví là Nam thiên danh thắng, Bà Nà Suối Mơ (Đà Nẵng) với độ cao gần 1.500m so với mặt nước biển. Núi Ấn – Sông Trà (Quảng Ngãi) là đệ nhất thắng cảnh của Quảng Ngãi. Bên cạnh những vẻ đẹp của tự nhiên thì hệ sinh thái với những loài động thực vật đa dạng cũng tạo nên sức hút du lịch cho vùng. Trước tiên phải kể đến là nguồn hải sản phong phú. Vùng chiếm gần 20% sản lượng đáng bắt cá của cả nước với những loài hải sản đặc sản như tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai,... Bên cạnh đó còn có nhiều loài động vật với chủng loại đa dạng như thú có 7 bộ, 19 bộ và trên 50 loài với các loài đại diện như hổ, báo ,gấu, bò rừng, sơn dương, sóc chân vàng,... Chim có 13 bộ và trên 500 loài ,các loài đại diện gồm có công, đại bàng đất, gà lôi, bìm bịp, đặc biệt là chim yến cho sản phẩm có giá trị cao nổi tiếng trong nước và quốc tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH - - BÀI THẢO LUẬN TÀI NGUYÊN DU LỊCH Đề tài: Khai thác tài nguyên du lịch vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ MỤC LỤC A Lời mở đầu B Nội dung Cơ sở lý luận I 1.1 Tài nguyên du lịch 1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn : 1.4 Vùng du lịch 1.5 Khai thác tài nguyên du lịch II Tài nguyên du lịch tự nhiên vùng duyên hải nam trung liên hệ khánh hòa 1.1 Giới thiệu khái quát du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ 1.2 Giới thiệu du lịch tỉnh Khánh Hòa 12 1.3 Khai thác tài nguyên du lịch Khánh Hòa 14 1.4 Đánh giá việc khai thác tài nguyên du lịch Khánh Hòa 24 III C Giải pháp 29 1.1 Dự báo quan điểm 29 1.2 Giải pháp 29 1.3 Kiến nghị đề xuất 31 Lời kết 33 Tài liệu tham khảo: 34 A LỜI MỞ ĐẦU Du lịch ngành công nhiệp không khói, phận quan trọng kinh tế xã hội Lúc đầu du lịch hoạt động bên lề hoạt động khác như: buôn bán, tơn giáo, tín ngưỡng, khám phá, thể thao…của người Trong thời kì đại, người du lịch với mục đích thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hoạt động du lịch tiến hành nhanh hơn, thuận tiện giúp người rút ngắn thời gian chi phí tham gia du lịch Du lịch mang lại lợi ích kinh tế cao, cân thu nhập vùng miền lãnh thổ Đặc biệt với quốc gia trình hội nhập phát triển Việt Nam việc đẩy mạnh phát triển du lịch vấn đề cần quan tâm sâu sắc Hơn nữa, mục tiêu phấn đấu nước ta “dân giàu, nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh” Để đạt mục tiêu này, việc đẩy mạnh phát triển du lịch hoạt động thiếu Để phát triển du lịch địi hỏi phải có hợp thành nhiều yếu tố Trong tài nguyên du lịch yếu tố để tạo thành sản phẩm du lịch Chính phong phú đa dạng đặc sắc tài nguyên du lịch tạo nên phong phú, đa dạng, hấp dẫn sản phẩm du lịch Du khách có định thực chuyến hay không phụ thuộc lớn vào giá trị tài nguyên du lịch nơi đến Do vậy, quốc gia, vùng miền muốn phát triển du lịch đạt hiệu cao cần quan tâm đầu tư khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch cách hợp lí Tỉnh Khánh Hịa có nguồn tài ngun du lịch phong phú đa dạng Bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn địa phương chứa đựng nhiều giá trị.Tuy vậy, việc khai thác tài nguyên du lịch nhiều vấn đề cịn tồn đọng Chính nhóm 10 chúng em chọn đề tài: “Khai thác tài nguyên du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ ” ( tỉnh Khánh Hòa ) mong muốn vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tìm hiểu vấn đề khai thác tài nguyên du lịch nhằm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa,góp phần vào phát triển xây dựng du lịch, thu hút khách du lịch đến với Khánh Hòa ngày nhiều hơn, tỉnh Khánh Hòa phát triển tồn diện B NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG Cơ sở lý luận 1.1 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch ( Luật du lịch Việt Nam 2017 ): cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa Phân loại tài nguyên du lịch :  Theo đặc trưng tài nguyên - Tài nguyên du lịch tài nguyên - Tài nguyên du lịch nhân văn  Theo thực trạng sử dụng Tài nguyên du lịch khai thác Tài nguyên du lịch chưa khai thác  Theo vị trí khai thác cảu tài nguyên - Tài nguyên du lịch trái đất - Tài nguyên du lịch vũ trụ Đặc điểm tài nguyên du lịch: - Phong phú,đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo, có sức hấp dẫn lớn du khách - Khơng có giá trị hữu hình mà cịn có giá trị vơ hình - Có thời gian khai thác khác ảnh hưởng trực tiếp yếu tố khí hậu - Được khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch - Có thể khai thác nhiều lần Vai trị tài nguyên du lịch:  Đối với khách du lịch - Thu hút khách du lịch đến tham quan tìm hiểu - Cung cấp thơng tin hiểu biết, nâng cao trình độ kiến thức, ý thức hoạt động gìn giữ bảo tồn tài nguyên du lịch - Giúp du khách có hội trải nghiệm  Đối với điểm đến loại hình du lịch - Khai thác phát triển nhiều loại hình du lịch mới, độc đáo, đa dạng - Tuyên truyền quảng bá, hoạt động marketing địa phương phát triển - Các tài nguyên du lịch điểm đến công nhận, xếp loại di tích - Nâng cao ý thức gìn giữ bảo tồn tài nguyên du lịch  Đối với phát triển kinh tế,xã hội - Đóng góp cho lợi ích xã hội, phát triển kinh tế, thu ngoại tệ - Giải vấn đề việc làm cho người dân địa phương - Du lịch làm giả tốc độ thị hóa nước phát triển hạn chế tập trung dân cư căng thẳng trung tâm dân cư - Du lịch phương tiện tuyên truyền, quảng cáo cho nước chủ nhà thành tự kinh tế, trị, người, phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống, - Du lịch làm tăng tầm hiểu biết chung xã hội người dân địa phương thông qua khách du lịch đến từ địa phương khác từ nước ngồi - Du lịch làm tăng thêm tình đồn kết hữu nghị, mối quan hệ hiểu biết nhân dân vùng với quốc gia với 1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên Khái niệm : - Tài nguyên tự nhiên đối tượng, tượng môi trường tự nhiên bao quan - Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa đạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên dử dụng phục vụ mục đích du lịch Đặc điểm: - Có tác dụng giải trí nhiều nhận thức - Thường tập trung khu vực xa trung tâm dân cư - Có tính mùa vụ rõ nét, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - Việc tìm hiểu thường diễn thời gian dài - Những người quan tâm đến du lịch tự nhiên tương đối đồng sở thích - Tiêu chuẩn đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên có tính chất định lượng nhiều - Tài ngun du lịch tự nhiên xếp vào tài nguyên vô tận, có khả tái tạo q trình suy thoái chậm 1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn : Khái niệm: - Tài nguyên du lịch nhân văn tài nguyên có nguồn gốc nhân tạo người sáng tạo ( tài nguyên nhân văn vật thể tài nguyên nhân văn phi vật thể ) - Tài nguyên du lịch nhân văn : di sản văn hóa giới di tích lịch sử - văn hóa; lễ hội; cơng trình kiến trúc, nghệ thuật; danh lam thắng cảnh; loại tài nguyên du lịch nhân văn khác Đặc điểm: - Có tác dụng nhận thức nhiều giải trí - Thường tập trung nơi quần cư thành phố lớn - Khơng có tính mùa, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên - Việc tìm hiểu thường diễn thời gian ngắn - Những người quan tâm thường có phơng văn hóa, thu nhập cao yêu cầu cao - Tiêu chuẩn đánh giá chủ yếu dựa sở định tính xúc cảm trực cảm - Tài nguyên du lịch nhân văn tác động đến du khách theo trình Đối với phần đơng du khách q trình nhận thức dừng lại hai giai đoạn đầu Hai giai đoạn cịn lại địi hỏi khách có trình độ văn hóa chun mơn tương đối cao 1.4 Vùng du lịch Khái niệm: - Thể thống đối tượng, tượng tự nhiên, nhân văn, xã hội… - Bao gồm hệ thống lãnh thổ du lịch môi trường kinh tế, xã hội xung quanh với chun mơn hóa định hoạt động du lịch - Các mối liên hệ nội – ngoại vùng đa dạng, dựa nguồn tài nguyên, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật sẵn có Các vùng du lịch Việt Nam tiêu chí phân vùng sở tuyến hay điểm du lịch dựa liên kết điểm tương đồng hay điểm du lịch.Theo chiến lược du lịch đến năm 2020 chia vùng du lịch: Trung du miền núi phía Bắc Vùng đồng sơng Hồng dun hải Đông Bắc Vùng Bắc Trung Bộ Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ Vùng Tây Nam Bộ 1.5 Khai thác tài nguyên du lịch  Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ khai thác tài nguyên du lịch - Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương liên kết với đơn vị liên quan địa phương không gian du lịch thực điều tra, khảo sát, đánh giá mức tài nguyên du lịch nhằm xây dựng quy hoạch du lịch, đặc biệt định hướng phát triển SPDL địa phương - Đơn vị cung ứng dịch vụ Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên để phát triển sản phẩm du lịch tất yếu doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo vệ tái tạo tài nguyên, môi trường du lịch đảm bảo yếu tố bền vững nghĩa vụ phải mang lại lợi ích thiết thực qua nhiều hình thức đến cho cộng đồng dân cư địa bàn - Cộng đồng dân cư địa phương Sự phát triển du lịch góp phần tạo cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống kinh tế cảu người dân góp phần xây dựng ngân sách địa phương, phần nguồn lợi thu từ du lịch sử dụng hỗ trợ công tác tu bổ, tôn tạo di sản Dân cư địa phương việc khai thác có tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho - Khách du lịch Khách du lịch người trực tiếp có trải nghiệm lựa chọn điểm đến, người trực tiếp chi trả cho hoạt động du lịch, tạo nguồn doanh thu cho địa phương, người trực tiếp định điểm đến có phát triển hay khơng, hay nói cách khác, việc khai thác tài nguyên du lịch hiệu để hấp dẫn du khách hay chưa  Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên - Tăng cường biện pháp quản lý xây dựng, phát triển kinh doanh du lịch, trọng xử lý nước thải, chất thải sở lưu trú, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích doanh ngiệp áp dụng công nghệ thân thiện môi trường - Tuyên truyền pháp luật vấn đề môi trường Phát triển chương trình giáo dục tồn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường - Nghiên cứu áp dụng hồn thiện cơng cụ kinh tế có để quản lý bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học thuế phí mơi trường, thuế tài nguyên, ký quỹ môi trường, chi trả dịch vụ mơi trường, - Khuyến khích tham gia, quan tâm đến lợi ích cộng đồng nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Quản lý tài nguyên sở cộng đồng theo hướng kết hợp hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng sống người dân - Hoàn thiện nguyên tắc đạo có quy định rõ, triển khai áp dụng kiểm soát đối tượng tham gia du lịch đến đối tượng tham gia kinh doanh hành nghề du lịch, liên quan  Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn - Nâng cao ý thức người dân ý nghĩa việc bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch văn hóa thơng qua chương trình giáo dục mơi trường, tìm hiểu cội nguồn tuyên truyền mang tính xã hội sâu rộng - Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể địa phương để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nhà nước địa phương tham gia vào công tác phát triển đổi hoạt động bảo tàng, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh - Phát triển làng nghề thủ công – mỹ nghệ gắn với phát triển du lịch Khuyến khích sở sản xuất làng nghề cần phải liên kết với để thành sở, doanh nghiệp mạnh địa phương CHƯƠNG Tài nguyên du lịch tự nhiên vùng duyên hải nam trung liên hệ Khánh Hòa 2.1 Giới thiệu khái quát du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ Vùng duyên hải Nam Trung Bộ trải dài khoảng 800km, bao gồm tỉnh, thành phố : Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận Thuộc vùng cịn có đảo xa bờ Hồng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hịa) Là vùng có điều kiện sinh thái đặc thù, có tiềm kinh tế sinh thái môi trường to lớn bao gồm bờ biển dài, vùng lãnh hải rộng lớn, giàu tài nguyên nhiều danh lam thắng cảnh đẹp Các tỉnh vùng có biển tạo nên tiềm to lớn để phát triển du lịch biển đảo Vùng có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn đa dạng, đặc sắc tài nguyên du lịch biển đảo, hệ động thực vật, di sản văn hóa giới, di tích lịch sử - văn hóa 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Sự kết hợp hài hòa biển núi thiên nhiên ban tặng tạo cho vùng nhiều kì quan, thắng cảnh hùng vĩ Những núi đá xen cồn cát trắng chạy dọc ven biển xanh biếc từ đèo Hải Vân (Đà Nẵng) đến Mũi Né (Bình Thuận) Những bờ biển đẹp Quy Nhơn (Bình Định), Ninh Chữ (Ninh Thuận), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) nhiều suối nước nóng, suối bùn khống Nổi bật bãi biển bãi biển Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng) tạp chí Forbes bình chọn bãi tắm đẹp hấp dẫn hành tinh, vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) 29 vịnh đẹp giới Ngồi ra, vùng có nhiều đảo đá lớn ,nhỏ bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) xếp vào danh sách rừng cấm với cảnh đẹp thảm động thực vật phong phú, cụm đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam) – khu vực dự trữ tự nhiên có diện tích 1.535 Nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp Ngũ Hành Sơn ví Nam thiên danh thắng, Bà Nà - Suối Mơ (Đà Nẵng) với độ cao gần 1.500m so với mặt nước biển Núi Ấn – Sông Trà (Quảng Ngãi) đệ thắng cảnh Quảng Ngãi Bên cạnh vẻ đẹp tự nhiên hệ sinh thái với lồi động thực vật đa dạng tạo nên sức hút du lịch cho vùng Trước tiên phải kể đến nguồn hải sản phong phú Vùng chiếm gần 20% sản lượng đáng bắt cá nước với loài hải sản đặc sản tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai, Bên cạnh cịn có nhiều lồi động vật với chủng loại đa dạng thú có bộ, 19 50 loài với loài đại diện hổ, báo ,gấu, bị rừng, sơn dương, sóc chân vàng, Chim có 13 500 lồi ,các lồi đại diện gồm có cơng, đại bàng đất, gà lơi, bìm bịp, đặc biệt chim yến cho sản phẩm có giá trị cao tiếng nước quốc tế 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn  Tài ngun văn hóa vật thể Ngồi biển, đảo danh thắng, di tích điểm bật vùng với giá trị mặt văn hóa, lịch sử, tâm linh nghỉ dưỡng Hiện nay, dun hải Nam Trung Bộ có khoảng 326 di tích lịch sử xếp hạng, chiếm 14,4% số di tích xếp hạng nước Đây vùng đất lịch sử người để lại nhiều di tích, văn hóa Chăm rực rỡ Đó Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng, nơi lưu giữ trưng bày gần 2.000 cổ vật; khu thánh địa Mỹ Sơn (Duy Xuyên-Quảng Nam) nơi UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới; vùng đất Bình Định - kinh xưa 10 Tưng bừng lễ hội ăn mừng lúa người Raglai DU LỊCH MICE Khánh Hịa với mạnh địa lí, giao thơng thuận lợi, khí hậu ơn hịa với địa danh du lịch hấp dẫn, mơi trường trị ổn định, điều kiện phát triển loại hình du lịch tiềm Những năm qua nhờ đầu tư phát triển sở hạ tầng, khách sạn, nhà hàng triển khai đồng dự án du lịch sinh thái, Khánh Hòa trở thành điểm đến hấp dẫn Đây nơi tổ chức thành cơng kiện văn hóa, trị địa điểm lựa chọn hàng đầu du khách MICE nước để tổ chức hội nghị, hội thảo Du lịch MICE có yêu cầu cao sản phẩm chất lượng dịch vụ du khách chỗ ăn, nghỉ phải từ đẳng cấp trở lên; đối tượng khách MICE thường có mức chi tiêu cao Xét điều kiện sở vật chất dịch vụ DL điều kiện tự nhiên vốn có, Nha Trang có lợi để phát triển DL MICE Hiện tại, Nha Trang có khách sạn với 1.111 phịng, khách sạn 20 với 1.026 phịng; có 90 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, có 22 doanh nghiệp chi nhánh doanh nghiệp DL kinh doanh lữ hành quốc tế; loại hình vận chuyển đường bộ, đường thủy phục vụ cho DL ngày tăng cường số lượng, chủng loại; có nhiều khu vui chơi giải trí đẳng cấp như: Vinpearl Land, khu vui chơi giải trí Diamond Bay, khu nghỉ dưỡng suối khống nóng I-Resort Nha Trang Cùng với đó, Nha Trang cịn có bãi biển đẹp, điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa, trung tâm thương mại khai thác trở thành điểm tham quan, mua sắm Chính vậy, phương hướng phát triển thời gian tới, Nha Trang ưu tiên tập trung vào phát triển sản phẩm dịch vụ cao cấp nhằm thu hút nhiều khách du lịch MICE có nhu cầu đa dạng khả chi tiêu cao Đêm chung kết Hoa hậu Hoàn vũ 2017 tổ chức Khu du lịch Diamon Bay, thành phố Nha Trang Thêm vào Nha Trang lại chọn nơi tổ chức thi Hoa Hậu Hoàn Vũ – thi sắc đẹp danh giá giới vào năm 2017 góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam Nha Trang – Khánh Hòa đến bạn bè khắp giới khẳng định tên tuổi việc tổ chức kiện lớn giới Trung tâm Hội nghị Hồng Kơng, nơi mà trước quyền Hồng Kông xây dựng để tổ chức lễ chuyển giao cho Trung Quốc, trở thành hội khai thác thị trường MICE ngành du lịch Hồng Kơng Nha Trang, Diamond Bay Resort & Golf – nơi tổ chức Hoa Hậu Hoàn Vũ 2017 hội lớn cho việc khai thác thị trường MICE Nhìn chung Nha Trang – Khánh Hịa hội 21 đủ tiềm hội để phát triển loại hình du lịch MICE việc phát triển loại hình cịn nhiều hạn chế chưa xứng tầm Thế nhưng, kể từ đến nay, lượng khách du lịch MICE đến Khánh Hịa lại có xu hướng giảm Theo đơn vị lữ hành, nguyên nhân lớn khiến khách MICE đến Khánh Hòa giảm khan phịng khách sạn tình trạng ùn tắc giao thông khiến khách e ngại Theo chia sẻ lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao DL, để phát triển loại hình DL MICE Nha Trang, cần bắt tay vào thực giải pháp vừa mang tính tình thế, vừa mang tính bền vững như: Đầu tư xây dựng Nha Trang trở thành đô thị DL biển đại Việt Nam, trung tâm hội nghị, hội thảo, giải trí nước; nâng cao số lượng sở lưu trú đến năm 2020 phấn đấu có 4.000 phòng đạt tiêu chuẩn sao, sao; kết hợp việc đẩy mạnh phát triển DL MICE với loại hình DL khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tượng khách MICE; tăng cường công tác bảo vệ cảnh quan môi trường, vệ sinh môi trường, tài nguyên DL, chấn chỉnh biểu tiêu cực như: Nạn ăn xin, cò mồi, bán hàng rong chèo kéo, đeo bám khách DL; nâng cao lực đội ngũ nhân viên phục vụ DL MICE không chun mơn mà cịn đảm bảo tính chun nghiệp khâu phục vụ khách 2.3.3 Các đơn vị tham gia vào trình khai thác du lịch Khánh Hịa  Chính quyền địa phương Trong năm qua, du lịch Khánh Hòa bước đa dạng hóa loại hình, sản phẩm du lịch; đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch để thu hút khách du lịch; nhiều loại hình, sản phẩm du lịch xây dựng đưa vào khai thác Ngồi ra, cịn tổ chức liên kết cụm, trung tâm điểm du lịch Đa dạng hóa loại hình sản phẩm, dịch vụ như: kết nối tour, tuyến, điểm, khu du lịch nhằm phát triển đa dạng loại hình du lịch 22 Khai thác nét văn hóa lối sống địa phát triển trải nghiệm du lịch vùng núi phía tây, trọng vào việc quy hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững  Đơn vị cung ứng Thực chương trình liên kết, phát triển du lịch ví dụ Khánh Hồ – Hà Nội, Diễn đàn Xúc tiến Du lịch Nha Trang (NTP) Câu lạc Lữ hành Thủ đô (CapTour) vừa tổ chức Lễ ký thỏa thuận hợp tác khn khổ Chương trình khảo sát, hợp tác phát triển du lịch Khánh Hòa – Hà Nội năm 2016 Nha Trang Chương trình liên kết nhằm tạo hội cho doanh nghiệp hai bên gặp gỡ trao đổi hợp tác xây dựng sản phẩm lạ, cạnh tranh; tăng cường quảng bá, tiếp thị điểm đến du lịch Khánh Hòa Hà Nội Hai bên đưa giải pháp hưởng ứng chương trình kích cầu du lịch nội địa, thúc đẩy tăng trưởng lượng khách du lịch khai thác tài nguyên du lịch hiệu  Đối với dân cư địa phương Dân cư tham gia tích cực vào hoạt động khai thác, phát triển du lịch, tuân thủ luật lệ, quy định quyền địa phương việc khai thác phát triển bền vững du lịch vùng Vào mùa du lịch, dân cư địa phương thành phần thiếu, họ vừa người bán sản phẩm địa phương, nét đặc trưng dân tộc, văn hóa địa phương  Khách du lịch Liên tục nhiều năm, Du lịch Khánh Hòa đạt kết phát triển ổn định có nhiều chuyển biến tích cực.Tổng lượt khách lưu trú du lịch đến Khánh Hòa từ năm 2010 đến hết năm tháng năm 2019 đạt 40,3 triệu lượt, có 11,5 triệu lượt khách quốc tế Đặc biệt năm 2018 tốc độ tăng trưởng số lượng khách du lịch tỉnh Khánh Hòa đạt số ấn tượng với 6,299,930 lượt khách với gần nửa khách quốc tế Hiện khách Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc chiếm tỉ trọng lớn cấu khách quốc tế đến Khánh Hịa Có tăng trưởng sở hạ tầng du lịch địa phương phát triển tốt chương 23 trình xúc tiến du lịch đến thị trường diễn đặng thu hút lượng khách quốc tế lớn đến Khánh Hòa 2.4 Đánh giá việc khai thác tài nguyên du lịch Khánh Hịa 2.4.1 Thành cơng  Kinh tế Với sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển - đảo chủ đạo, du lịch Khánh Hoà ngày thể rõ vai trò trọng điểm du lịch quốc gia trở thành điểm phát triển du lịch sôi động Việt Nam thời gian qua: - Trong năm 2017 2018, lượng du khách đến Khánh Hòa đạt gần 12 triệu lượt khách, 80% tổng lượt khách đến 05 năm từ 2010 2015, đặc biệt khách quốc tế đạt 4,9 triệu lượt khách, cao 01 triệu lượt khách so với tổng 05 năm từ 2010 - 2015 Doanh thu du lịch tăng trưởng mạnh với đối tượng khách đa dạng, từ khách du lịch nghỉ dưỡng sang trọng đối tượng khách du lịch có mức chi tiêu trung bình, từ khách nội địa đến du khách quốc tế - Riêng năm 2018, đóng góp ngành dịch vụ, du lịch vào GRDP tỉnh Khánh Hoà đạt khoảng 7,6% góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương 24 Nguồn: Thống kê Sở Du lịch Khánh Hòa - Năm 2019 – Năm Du lịch Quốc gia, Khánh Hịa có tổng thu từ khách du lịch ước đạt 27.000 tỷ đồng, tăng 24,2 % so với kỳ năm trước - Sau Năm du lịch Quốc gia 2019, tháng năm 2020 ước tính tồn tỉnh Khánh Hịa đón khoảng 520.000 lượt khách du lịch, tăng 5,2% so với kỳ 2019 Ước tính, tổng doanh thu từ khách du lịch địa bàn tỉnh khoảng 3.173 tỷ đồng, tăng 20,4% Bên cạnh đó, du lịch Khánh Hịa có nhiều điểm đến, sản phẩm du lịch đưa vào khai thác, góp phần thúc đẩy du lịch phát triển mạnh mẽ Dịch vụ vận chuyển phục vụ du lịch đầu tư với phương tiện đại, đáp ứng nhu cầu lại du khách Trong năm 2019, nhiều hãng hàng không nước quốc tế mở thêm nhiều đường bay kết nối Khánh Hòa; hãng lữ hành đặt văn phòng Khánh Hòa Sự đầu tư sở hạ tầng, sản phẩm du lịch, đổi công tác quản lý đem lại thành công cho du lịch Khánh Hịa nói riêng nước nói chung  Văn hóa - xã hội: - Giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Ngành Du lịch tạo việc làm trực tiếp cho khoảng 27.800 lao động Ngoài ra, ngành Du lịch tạo việc làm ổn định với mức thu nhập cho phận lớn cộng đồng dân cư địa phương từ hoạt động liên quan đến việc phục vụ nhu cầu ăn uống, vui chơi, mua sắm… du khách 25 - Gia tăng phúc lợi cho cộng đồng địa phương Khi hiệu kinh doanh du lịch nâng cao điều kiện gia tăng phúc lợi cho cộng đồng địa phương Du lịch phát triển khơng đóng góp vào phát triển kinh tế mà cịn đóng góp đáng kể đến phúc lợi cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chất lượng sống người dân - Các giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa địa tơn vinh giới thiệu cho du khách gần xa  Môi trường Song song với việc khai thác cảnh quan thiên nhiên, mơi trường sinh thái cho mục đích tham quan du lịch ngược lại, du lịch có đóng góp để góp phần bảo tồn, làm giàu mơi trường thiên nhiên Những khu du lịch sinh thái rừng, khu resort đẳng cấp quốc tế hài hòa với cảnh quan thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên quan tâm gìn giữ, khu vực rừng ngập mặn phục hồi, vịnh biển Nha Trang ngày trở nên hơn… kết phát triển du lịch gắn với trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân  Sản phẩm du lịch chưa đa dạng, phong phú, dịch vụ du lịch thiếu tính độc đáo, chủ yếu dựa vào điều kiện sẵn có tự nhiên: du lịch biển đảo Từ trước đến nay, du lịch Khánh Hòa gần tập trung khai thác du lịch biển đảo, trọng xây dựng khai thác sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Tính đến nay, điểm du lịch sinh thái du khách nhớ đến đếm đầu ngón tay như: Công viên Du lịch Yang Bay, Khu du lịch sinh thái Ba Hồ, Khu du lịch Galina Lake View (hồ Kênh Hạ)… Nhiều sông, suối, vùng rừng núi Khánh Sơn Khánh Vĩnh gần bị lãng qn có khai thác mang tính tự phát Tương tự, dù có lịch sử văn hóa lâu đời, cộng đồng dân cư có nhiều nét sinh hoạt độc đáo, du lịch cộng đồng Khánh Hòa khơng phát triển Nhiều nét văn hóa dân tộc thiểu số bị đi: Thanh niên Raglai ngày khơng cịn biết hát dân ca, sử dụng nhạc cụ truyền thống,  Nguyên nhân: 26 - Do khai thác du lịch mà số phận dân tộc thiếu số di cư đến vùng khác khiến nét văn hóa tiêu biểu đi, nhiều làng nghề di dời để lấy đất phục vụ du lịch - Hạn chế sở hạ tầng đường vào q khó khăn nên doanh nghiệp khơng mặn mà đầu tư xây dựng sản phẩm Hoặc có điểm doanh nghiệp đầu tư hạn chế giao thông nên không phát triển kỳ vọng ban đầu - Do Sở Du lịch, Hiệp hội Du lịch Nha Trang - Khánh Hòa sở, ngành liên quan chưa hỗ trợ địa phương việc xây dựng sản phẩm; kết nối với đơn vị lữ hành để đưa khách đến; chưa làm tốt công tác marketing  Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều yếu - Số sở kinh doanh có sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao cịn Việc chậm đầu tư phát triển dự án địa bàn mới, loại hình dịch vụ du lịch mới, khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm quy mơ lớn, đại làm ảnh hưởng đến cấu, loại hình sản phẩm du lịch, chất lượng dịch vụ du lịch địa phương tác động đến phát triển ngành du lịch thời gian qua - Phát triển hạ tầng du lịch trọng đầu tư sở lưu trú, đặc biệt khách sạn cao tầng, khu du lịch nghỉ dưỡng, bỏ qua đầu tư nâng cấp hạ tầng khác giao thông  Nguyên nhân: - Hệ thống sở hạ tầng thiếu đồng bộ, số dự án du lịch triển khai chậm, đầu từ nhiều vào khu nghỉ dưỡng, khách sạn - Nguồn vốn đầu tư Nhà nước hạn chế, khả huy động vốn đầu tư từ nước chưa hiệu 27  Nguồn nhân lực yêu cầu thực tế hoạt động du lịch dù có nhiều tiến chưa đủ khả đáp ứng - Người lao động lĩnh vực du lịch hạn chế nhiều trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng, giao tiếp tiếng nước ngồi Chưa có tác phong làm việc chuyên nghiệp - Đối với đội ngũ người làm công tác quản lý nhà nước du lịch quan chun mơn, xã, phường gặp khó số lượng lẫn chất lượng, chưa trang bị đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ để tiến hành hoạt động kiểm tra chuyên ngành  Nguyên nhân: - Chưa có Trường đại học đào tạo chuyên ngành quản lý du lịch, có trường đào tạo đa ngành, lĩnh vực có khoa đào tạo du lịch - Sức ép hội nhập ngày sâu rộng đòi hỏi nguồn nhân lực phải đào tạo với kỹ năng, trình độ chun mơn đạt chuẩn khu vực quốc tế  Môi trường du lịch bị suy thối, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường - Việc triển khai dự án lấn biển ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển, thảm cỏ biển, san hô; hoạt động lặn biển ngắm san hô gây hư hại, suy giảm hệ sinh thái san hô - Sự phát triển du lịch kéo theo nhiều hệ lụy như: chất thải từ hoạt động du lịch Nha Trang - Khánh Hòa ngày tăng nhanh; tình trạng kẹt xe xảy thường xuyên tuyến đường chính; rác thải tiếng ồn theo chân du khách đến khắp nơi  Nguyên nhân: - Do nguồn ngân sách Nhà nước hạn hẹp nên việc bảo tồn tôn tạo tài nguyên, cảnh quan du lịch hạn chế, việc khai thác số tài nguyên ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học 28 - Công tác quản lý nhà nước ý thức doanh nghiệp người dân môi trường chưa cao, cịn chạy theo lợi nhuận chưa có trách nhiệm với môi trường CHƯƠNG Giải pháp 3.1 Dự báo quan điểm Trong tương lai, Khánh Hòa tiếp tục khai thác tài nguyên biển đảo nhiên cần khai thác theo cách phát triển du lịch bền vững lẽ khơng có mãi Các bãi biển ln tình trạng q tải, biển nhiễm, bờ rác thải, Khai thác mức dẫn tới cạn kiệt tài nguyên Do bên cạnh việc khai thác tài ngun biển cần bảo vệ tài ngun thơng qua chương trình du lịch xanh: dọn rác bãi biển, Du lịch thể thao loại hình phát triển mạnh tương lai Khánh Hịa kết hợp du lịch biển đảo lướt ván, du thuyền, nhảy dù Bên cạnh phát triển du lịch MICE Đặc biệt Nha Trang có đầy đủ có yếu tố sở vật chất hạ tầng, giao thông, thiên nhiên cảnh vật đẹp, với hệ thống khách sạn, nhà hàng đạt tiêu chuẩn trở lên, hệ thống trung tâm thương mại, vui chơi giải trí sang trọng điều kiện để nơi phát triển du lịch MICE, thu hút khách du lịch sang trọng, chi tiêu cao Với hệ thống nhà hàng, khách sạn lớn Khánh Hòa hướng tới địa điểm du lịch thông minh Cùng với phát triển công nghệ 4.0 ngày mạnh mẽ việc đưa cơng nghệ vào việc phục vụ, quản lý điều cấp thiết cần thực Cần đặt mục tiêu phát triển du lịch Khánh Hòa thời gian tới theo hướng “đẳng cấp thông minh” Đẳng cấp thể qua tính chuyên nghiệp khâu cung cấp dịch vụ, đa dạng sản phẩm du lịch chất lượng ; thông minh thể qua tiện ích mà du khách trải nghiệm hưởng thụ tồn q trình du lịch nhờ ứng dụng thành tựu công nghệ tiên tiến 3.2 Giải pháp  Giải pháp cho vấn đề sản phẩm du lịch chưa đa dạng, phong phú, dịch vụ du lịch thiếu tính độc đáo, chủ yếu dựa vào điều kiện sẵn có tự nhiên 29 - Kêu gọi số phận dân tộc thiếu số di cư đến vùng khác nhiều làng nghề di rời quay lại phục vụ du lịch, phục hồi nét văn hóa tiêu biểu vốn có cách tạo điều kiện nơi ở, đào tạo kiến thức du lich tạo sinh kế cho họ - Quy hoạch, đầu tư hợp lí, có định hướng, kế hoạch cho sở hạ tầng giao thông lại - Làm tốt công tác marketing, quảng bá rộng rãi sản phẩm du lịch sinh thái Khánh Hòa để du khách biết tới sử dụng dịch vụ  Giải pháp cho hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều yếu - Tạo hệ thống sở hạ tầng đồng bộ, đẩy nhanh tiến độ số dự án du lịch triển khai chậm, phân bổ đầu tư vào khu vui chơi giải trí chất lượng cao, cảnh quan du lịch mang đạm dấu ấn địa phương - Kêu gọi chung tay góp sức từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân để gia tăng nguồn vốn cho đầu tư cải thiện sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội Sau huy động vốn đầu tư từ đối tượng cần phải đầu tư hợp lí,tiết kiệm, có hiệu  Giải pháp cho nguồn nhân lực yêu cầu thực tế hoạt động du lịch dù có nhiều tiến chưa đủ khả đáp ứng - Thành lập trường đại học đào tạo chuyên ngành quản lý du lịch điều phối, trung chuyển chuyên viên, giảng viên, đội ngũ có kinh nghiệm giảng dạy, đào tạo để nâng cao nguồn nhân lực đầu vào cho ngành du lịch - Tạo sân chơi, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quản lý, lực kinh doanh trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, người lao động lĩnh du lịch để cải thiện mặt hạn chế - Tăng cường công tác dự báo nguồn nhân lực để đảm bảo phù hợp với chiến lược phất triển kinh tế- xã hội giai đoạn định, chủ động tránh tình trạng thừa thiếu nguồn nhân lực 30  Giải pháp cho vấn đề môi trường du lịch bị suy thối, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường - Nhà nước cần kêu gọi chung tay góp sức tập thể doanh nghiệp cá nhân việc tạo nguồn ngân sách để bảo tồn, trùng tu, tôn tạo thường xuyên, liên tục , hợp lí loại tài nguyên địa phương xử lí chất thải sinh hoạt, chất thải xây dựng chất thải phát sinh trình kinh doanh dịch vụ du lịch - Quy hoạch phát triển du lịch hợp lí, thân trọng việc cấp phép khai thác loại tài nguyên làm ảnh hưởng tới tính đa dạng sinh học - Cần lập đoàn tra, giám sát để đảm bảo kiểm soát hoạt đoạt khai thác phục vụ kinh doanh du lịch không làm ô nhiễm môi trường hay ảnh hướng tới tài nguyên, cảnh quan chung mức cho phép - Nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng dân cư doanh nghiệp địa bàn việc bảo vệ môi trường, cảnh quan, tài nguyên du lịch để phát triển du lịch theo hướng bền vững 3.3 Kiến nghị đề xuất Có thể nói Khánh Hịa thực điểm đến du lịch bỏ qua đặt chân tới Nam Trung Bộ, hội tụ tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng sở hạ tầng vật chất đại đẫ giúp Khánh Hòa ngày phát triển khẳng định vị riêng thị trường Tuy nhiên cịn tồn đọng khuyết điểm riêng cần khắc phục để phát triển tốt Trong trình tìm hiểu vùng đất này, nhóm nhận thấy điều bất cập có kiến nghị sau: - Chính quyền địa phương có sách khai thác tài nguyên phù hợp, hiệu đồng bộ, việc khai thác cần kèm với bảo vệ đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền với du khách người dân địa phương 31 - Tổ chức chương trình du lịch kết hợp bảo vệ môi trường chương trình “dọn bờ biển”, “một ngày làm ngư dân” để khách du lịch hiểu tầm quan trọng môi trường biển - Đẩy mạnh khai thác tài nguyên nhân văn, tổ chức chương trình thăm quan di tích, chương trình cho du khách trải nghiệm thực tế khu văn hóa địa - Đưa công nghệ vào công tác quản lý, phục vụ dùng robot phục vụ cho khách đẩy mạnh đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên 32 C LỜI KẾT Tài nguyên du lịch vùng duyên nam trung nói chung tỉnh khánh hịa nói riêng phong phú tươi đẹp Chính thế, cần khai thác tài nguyên cách hợp lý để phục vụ ngành du lịch, góp phần phát triển ngành du lịch việt nam mang đến cho bạn bè quốc tê hình ảnh việt nam xinh đẹp mà hùng vĩ Song song với khai thác, phải bảo vệ giữ gìn tài nguyên để chúng trường tồn với thời gian Những tài nguyên du lịch niềm tự hào đất nước, vậy, người dân cần phải ý thức việc khai thác, bảo vệ giữ gìn loại tài nguyên! 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Du lịch Khánh Hòa: https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch_Kh%C3%A1nh_H%C3%B2a 2, Quy hoạch khảo cổ - Khánh Hòa online: https://www.baokhanhhoa.vn/vanhoa/201909/quy-hoach-khao-co-8129345/ 3, Đổi việc trùng tu, bảo tồn di tích – Trung tâm bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hịa: https://ditichkhanhhoa.org.vn/index.php/2018/07/04/doi-moi-viec-trung-tu-bao-tondi-tich/ 4, Cần khơi phục du lịch MICE – Khánh Hòa TV: http://khanhhoa.tv/can-khoiphuc-ich-du-lmice/ 5, https://bnews.vn/du-lich-khanh-hoa-nhung-lo-thung-can-va-/148974.html 6, https://baokhanhhoa.vn/du-lich/201912/tiep-suc-cho-du-lich-sinh-thai-congdong-8142319/ 7, https://www.khanhhoa.gov.vn/vi/van-de-ban-doc-quan-tam/thuc-day-phat-trienkinh-te-ban-dem 34 ... dụng Tài nguyên du lịch khai thác Tài nguyên du lịch chưa khai thác  Theo vị trí khai thác cảu tài nguyên - Tài nguyên du lịch trái đất - Tài nguyên du lịch vũ trụ Đặc điểm tài nguyên du lịch: ... lược du lịch đến năm 2020 chia vùng du lịch: Trung du miền núi phía Bắc Vùng đồng sơng Hồng duyên hải Đông Bắc Vùng Bắc Trung Bộ Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ Vùng. .. địa phương CHƯƠNG Tài nguyên du lịch tự nhiên vùng duyên hải nam trung liên hệ Khánh Hòa 2.1 Giới thiệu khái quát du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ Vùng duyên hải Nam Trung Bộ trải dài khoảng

Ngày đăng: 27/10/2021, 12:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan