1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số BIỆN PHÁP KHAI THÁC tài NGUYÊN DU LỊCH của KHU PHỐ cổ để PHÁT TRIỂN DU LỊCH hà nội

101 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 766 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐƠNG ĐƠ KHOA DU LỊCH ~~~~~~*~~~~~~ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Mã số sinh viên : Lớp : Tơi ĐỒNG Ý/ KHƠNG ĐỒNG Ý cho phép sinh viên nộp khoá luận đề nghị nhà trường cho gửi để phản biện Hà Nội, ngày /05/2008 Người hướng dẫn Tôi đề nghị Chủ tịch hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp CHO PHÉP/ KHÔNG CHO PHÉP tác giả bảo vệ trước hội đồng Hà Nội, ngày /05/2008 Người nhận xét Hà Nội, ngày /05/2008 Người hướng dẫn (Ghi rõ họ tên ký) (Ghi rõ họ tên ký) (Ghi rừ h tờn v ký) Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô MC LC LI CM N! PHẦN A: Mở đầu số vấn đề chung đề tài .6 PHẦN B: Nội dung khóa luận CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI 1.1 Phố cổ Hà Nội - giá trị truyền thống đại .8 1.1.1 Quan niệm phố cổ 1.1.2 Giá trị khu phố cổ .10 1.2 Lịch sử hình thành phát triển khu phố cổ Hà Nội qua giai đoạn 14 1.2.1 Hà Nội thời kỳ tiền Thăng Long - thành Đại La: 14 1.2.2 Thăng Long thời Lý - Trần - Hồ 16 1.2.3 Thăng Long thời Lê - Mạc - Trịnh 19 1.2.4 Thăng Long - Hà Nội thời Tây Sơn nhà Nguyễn kỷ XIX 20 CHƯƠNG 2: NHỮNG TIỀM NĂNG CỦA KHU DI TÍCH KIẾN TRÚC - LỊCH SỬ - VĂN HÓA PHỐ CỔ HÀ NỘI ĐỂ PHỤC VỤ DU LỊCH 23 2.1 Khái quát chung Khu Phố Cổ Hà Nội .23 2.1.1 Vị trí địa lý, cảnh quan mơi trường 23 2.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển khu phố cổ Hà Nội 25 2.1.2.1 Khu phố cổ Hà Nội từ kỷ X đến kỷ XIV 25 2.1.2.2 Khu phố cổ Hà Nội từ kỷ XV đến kỷ XIX 26 2.1.2.3 Khu phố cổ từ kỷ XIX đến 27 2.1.3 Những giá trị chủ yếu khu phố cổ Hà Nội 28 2.1.3.1 Giá trị lịch sử văn hóa 28 2.1.3.2 Giá trị không gian đô thị, quần thể kiến trúc 29 Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập §«ng §« 2.1.3.3 Giá trị trung tâm kinh tế .31 2.2 Đánh giá tiềm để phát triển du lịch khu Phố Cổ Hà Nội .32 2.2.1 Bản đồ trạng ranh giới khu phố cổ 32 2.2.2 Tiềm du lịch giao lưu quốc tế .34 2.2.2.1 Tiềm cơng trình di tích 35 2.2.2.1.1 Di tích cư trú (kiến trúc nhà kiêm nhà hàng) 37 2.2.2.1.2 Kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng .39 2.2.2.1.3 Di tích .48 2.2.2.1.4 Kiến trúc cơng trình văn hố cơng cộng .49 2.2.2.1.5 Kiến trúc thương nghiệp .50 2.2.2.1.6 Di tích cách mạng kháng chiến 50 2.2.2.2 Tiềm làng nghề, phố nghề 55 2.2.2.2.1 Giá trị việc bảo tồn trì nghề truyền thống khu phố Cổ Hà Nội phục vụ du lịch 55 2.2.2.2.2 Một số khái niệm ngành nghề, làng nghề, phường nghề phố nghề thủ công truyền thống 57 2.2.2.3 Thực trạng nghề truyền thống khu Phố Cổ Hà Nội 58 2.2.2.4 Tham quan Phố Cổ Hà Nội 64 2.2.2.3.1 Lộ trình số - Khu vực phía Đơng phố cổ 65 2.2.2.3.2 Lộ trình số - khu vực phía Tây Phố Cổ 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA KHU PHỐ CỔ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI 79 3.1 Bảo tồn giữ gìn sắc văn hố phố Cổ Hà Nội 79 3.1.1 Bảo tồn cảnh quan, kiến trúc phố cổ Hà Nội 80 3.1.2 Giữ gìn phát huy sắc dân tộc .84 3.2 Một số mô hình thu hút khách du lịch tới phố Cổ Hà Ni 86 Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô 3.3 y mnh hot ng tuyờn truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch 90 3.4 Tổ chức quản lý lực lượng kinh doanh du lịch theo hướng đa dạng hố ngành nghề, chun mơn hố cao 92 3.5 Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch 93 3.6 Thiết lập city tour (chương trình du lịch nội thành) khám phá giá trị văn hoá vật thể, văn hoá phi vật thể khu phố cổ 94 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô LI CM N! Trong sut bn năm học qua, bảo nhiệt tình thầy cô giáo trường Đại Học Dân lập Đông Đô Hà Nội, em tiếp thu chút kiến thức, kinh nghiệm quý báu để hôm trở thành người tri thức vững vàng tự tin sống Luận văn tốt nghiệp em chưa phải tổng kết tất kiến thức suốt bốn năm đại học, kết nỗ lực cố gắng thân Bên cạnh đó, nhờ có giúp đỡ, hỗ trợ bố mẹ, nhà trường thầy cô cô chú, anh chị Ban Quản Lý Phố Cổ Hà Nội - hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Đức Thanh em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Con xin chân thành cảm ơn bố mẹ, người thân mến khơng quản khó khăn, vất vả sống để nuôi dưỡng trưởng thành đến ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe đến thầy cô giáo Chân thành cảm ơn chúc thành công với tất bạn sinh viờn lp VH9 Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô PHN A: M u v số vấn đề chung đề tài Lý chọn đề tài: Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn vật, "thứ kinh kỳ", tồn sống tiềm thức người đất Việt Để "dù có bốn phương trời, lịng nhớ Hà Nội", Hà Nội biểu tượng văn hóa bậc người đất nước ta Và nằm lịng thủ khu phố cổ 36 phố phường thành Thăng Long cũ Nếu Hà Nội trái tim Việt Nam, phố cổ trái tim thủ u dấu Cùng hướng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội, thủ có bước chuyển mạnh mẽ lĩnh vực để xứng đáng trung tâm văn hóa, kinh tế, trị lớn nước Đóng góp vào phát triển chung khu phố cổ Hà Nội với sức hấp dẫn lan tỏa mạnh mẽ, với giá trị văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc Không phải ngẫu nhiên mà năm 2004, phố cổ Hà Nội cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia nhận quan tâm xứng đáng ban ngành có liên quan Đây chứng lịch sử sức sáng tạo lao động, hài hòa người môi trường sống cư dân thành Thăng Long tồn đến ngày mà thành phố lớn giới có Với tư cách tài nguyên du lịch đầy tiềm năng, khai thác có hiệu cho ngành du lịch, phố cổ Hà Nội mang đến cho du khách cảm xúc khó tả kỷ niệm khó quên Là sinh viên ngành Văn hóa du lịch, em nhận thấy đề tài khoá luận phù hợp với khả niềm u thích Với mong muốn tìm hiểu kỹ lưỡng đưa ý kiến đóng góp nhỏ bé khơng phần thiết thực cho việc phát triển du lịch Kho¸ luËn tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô khu ph cổ Hà Nội bối cản phát triển du lịch thủ đơ, em cố gắng thực khóa luận khả Mục đích giới hạn đề tài: Mục đích đề tài nghiên cứu, tìm hiểu khu phố cổ Hà Nội để từ đưa ý kiến đóng góp cho phát triển du lịch khu phố cổ Hà Nội nhằm phát triển du lịch thủ đô Hà Nội Giới hạn đề tài không gian khu phố cổ đối tượng tham gia du lịch khu phố cổ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp: - Phương pháp tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra thực địa (điền dã) - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn Bố cục khóa luận: Phần A: Mở đầu số vấn đề chung đề tài Phần B: Nội dung khóa luận chia làm ba chương: Chương 1: Lịch sử hình thành khu phố cổ Hà Nội Chương 2: Khu phố cổ Hà Nội với hoạt động du lịch thủ đô Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp khai thác tài nguyên du lịch khu phố cổ để phát triển du lịch Hà Nội Kết luận Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông §« PHẦN B: Nội dung khóa luận CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI 1.1 Phố cổ Hà Nội - giá trị truyền thống đại 1.1.1 Quan niệm phố cổ Cho đến thời điểm nay, đất nước ta bước vào thiên niên kỷ thứ ba liền kề với ngày kỷ niệm Thăng Long - Hà Nội tròn 1000 năm tuổi, chưa có nhà khoa học chuyên ngành; liên ngành nào; dù chứng xác thực, tư liệu lịch sử lý luận thuyết phục; đưa khái niệm định nghĩa cụ thể phố cổ Hà Nội di sản văn hóa cấp quốc gia vào cuối năm 2004 (quyết định số 14/2004/QĐ BVHTT) quan niệm phố cổ đánh giá theo khía cạnh di sản văn hóa Các di sản văn hóa di tích lịch sử sản phẩm lao động nhiều hệ trước nguồn tài nguyên vô quý giá ngành du lịch Các di tích lịch sử văn hóa khơng di sản văn hóa quý giá địa phương, dân tộc, đất nước hay chí nhân loại Đó cịn chứng trung thành, xác thực cụ thể thời điểm hay thời kỳ văn hóa Nó mang giá trị truyền thống, kiến trúc, phong mỹ tục để đóng góp tích cực vào việc phát triển mặt đời sống vật chất đời sống tinh thần người Di sản văn hóa coi thông điệp tương lai Nó dây truyền thống nối liền tương lai Thơng qua di tích lịch sử văn hóa mà hệ lớn lên lại soi vào sống cha ông hiểu rõ nguồn cội hệ Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông §« Di tích lịch sử cịn dạng tài nguyên du lịch nhân văn Là di sản văn hóa cấp quốc gia, phố cổ tạo dựng người Chính người địa nhập cư trải qua hàng kỷ vùng đất "địa linh nhân kiệt" trình sống, cách ứng xử nếp sinh hoạt hàng ngày nên khu phố cổ - cốt lõi, tinh tuý, trái tim Hà Nội từ lúc không hay Chính đặc trưng đa dạng nêu mà di tích lịch sử văn hóa có nhiều định nghĩa, điển hình như: - Theo đạo luật số 117 bảo vệ bảo vật Ai Cập (08/06/1983) thì: "Di tích lịch sử văn hóa coi cổ vật bất động sản làm từ văn minh khác nhau, sáng tạo nghệ thuật, khoa học, văn hóa tôn giáo thời đại tiền sử, thời kỳ tiếp lịch sử ngược trở lên 100 năm tài nguyên có giá trị quan trọng khảo cổ học hay lịch sử, chứng văn minh khác tồn đất nước Ai Cập quan niệm lịch sử coi cổ vật, kế di hài người động vật niên đại với thời kỳ ấy" - Theo đạo luật số 16 di sản lịch sử Tây Ban Nha (25/06/1985) thì: "Di sản lịch sử Tây Ban Nha bao gồm bất động sản động sản có lợi ích nghệ thuật, cổ sinh vật học, khảo cổ học, dân tộc học, khoa học kỹ thuật Cũng di sản tư liệu thư mục, lớp mỏ, khu vực khảo cổ thắng cảnh thiên nhiên, công viên, vườn có giá trị nghệ thuật, lịch sử hay nhân chủng học" - Theo quy định Hiến chương Venice Italia năm 1964, khái niệm di tích lịch sử văn hóa bao gồm chương trình xây dựng lẻ loi, di tích thị hay nơng thơn, chứng văn minh riêng biệt, tiến hóa có ý nghĩa hay biến cố lịch sử - Theo pháp lệnh "Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Việt Nam (04/04/1984) thì: "Di tích lịch sử - văn hóa Kho¸ ln tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô cụng trỡnh xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẩm có giá trị lịch sử khoa học, nghệ thuật, có giá trị văn hóa khác liên quan đến cá kiện lịch sử trình phát triển văn hóa xã hội Di tích lịch sử - văn hóa khơng gian vật chất cụ thể, khách quan chứa đựng giá trị điển hình lịch sử, tập thể cá nhân người hoạt động sáng tạo ta lịch sử để lại Cho dù nhìn nhận góc độ, quan điểm, khía cạnh hay khái niệm giá trị khu phố cổ Hà Nội ln ghi nhận trân trọng, gìn giữ suốt bao hệ người Hà Nội - Việt Nam 1.1.2 Giá trị khu phố cổ Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội thị lớn hình thành lâu đời Việt Nam Từ kỷ VI, nơi trung tâm nước Vạn Xuân với thành cổ mà sử sách cịn ghi cửa sơng Tơ Lịch Trải qua trăm năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc từ kỷ VII đến kỷ X trung tâm An Nam đô hộ phủ đời Đường Từ kỷ XI nơi thực trở thành trung tâm đầu não - kinh đô quốc gia Đại Việt với tên gọi Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội định hình phát triển rực rỡ mặt Từ Lý, Trần, Lê trải qua triều đại nơi ln giữ vị trí xứng đáng, quan trọng đất nước Đến kỷ XIX khơng cịn kinh Thăng Long đô thị bậc Việt Nam: dân cư đông đúc, buôn bán sầm uất, phố phường nhộn nhịp Ca dao cổ Việt Nam có câu: "Hà Nội ba sáu phố phường Hàng mứt, Hàng Đường, Hàng Muối trắng tinh" Có nhiều ca dao thơ nói số truyền thống 36 phố giống trên, ví dụ: "Rủ chơi khắp Long thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: 10 Kho¸ luËn tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô Chỳng ta điểm qua vài quốc gia giới thành công lĩnh vực khai thác Đầu tiên phải kể tới tài ba người Trung Quốc Họ sử dụng khai thác triệt để Vạn Lý Trường Thành, Cố cung - Thiên An Môn (Bắc Kinh), Lăng mộ binh mã thời Tần (Thiểm Tây), Tháp truyền hình cao Châu Á - Minh Châu, đến cánh điều Duy Phương (Sơn Đông), để đưa kinh tế lên cao Người Tây Ban Nha xuất chỗ "bãi tắm ánh nắng" lễ hội, cơng trình tơn giáo thi đấu bị tót truyền thống để thu hút năm khoảng 10 tỷ đô la với 50 triệu lượt khách thăm quan du lịch Có quốc gia tập trung trọng vào phong cách thời trang đặc trưng thời kỳ để tạo nên lực hút du khách Đối với người Pháp, họ cho người gác cổng mặc áo giáp sắt gióng kỵ sỹ thời Trung cổ Cịn người Italia lại cho nhân viên phục vụ khách sạn ăn mặc giống nhân vật tranh treo phòng quý tộc thời xưa, Với người Hungari, họ lãi giữ nguyên lâu dài cổ với tất cảnh quan tiện nghi để tạo thành khách sạn, phục vụ hoạt động lưu trú du khách Sở dĩ quốc gia đạt thành quản lớn lao du lịch họ nắm bắt được, biết khai thác kết hợp tiềm sẵn co để thu hút du khách mà giữ nét sắc văn hoá riêng Đây kinh nghiệm quý báu kinh doanh lĩnh vực du lịch nước ta học tập Chúng ta có phố Cổ Hà Nội với đường nét xưa, đồng thời lại gắn liền với sống Đó lợi lớn mà biết cách khai thác cách bền vững tạo nguồn thu không nhỏ dịch vụ điểm du lịch, hấp dẫn du khách khiến họ đến quay trở lại giới thiệu vi bn bố 87 Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô Cn phi nhn thc rng: Du khách tìm hiểu văn hố khu vực, quốc gia khơng tìm đến với giá trị văn hố cổ truyền mà cịn muốn sống với khơng khí sống tại, đắm vào thực thể vào nếp sống nếp nhà cổ truyền thống Điều có nghĩa khơng có khách sạn, nhà hàng cao cấp đáp ứng nhu cầu vị khách khó tính Bởi: "Nếu Hà Nội có tồ nhà chọc trời BangKok người ta chẳng cần đến Hà Nội làm gì? Để điều trở thành thực, trước hết, "phố Cổ phải bảo tàng sống động không gian kiến trúc xưa cộng với sống đời thường", kế sinh nhai, cách làm giàu cho người dân Xu hướng cho người du lịch đến thuê nhà dân hứa hẹn xu hướng khả thi việc giới thiệu văn hoá thu lợi nhuận Đây hướng đem lại hiệu kinh tế cao Điều minh chứng qua số điểm du lịch nước ta Du khách thích thú sống nhà đơn sơ cảnh núi rừng đơn sơ, mộc mạc Bản Lác - Mai Châu, chèo mái nhà thuyền bên sông Hương êm đềm, lãng mạn "Festival Huế"; hay nhà cổ khu nhà cổ Hội An với cảm giác ngỡ đắm thời kỳ xa xưa, bình dị, khơng phải du lãng nơi đất khách quê người Hơn nữa, sách giá lại phù hợp với giá thuê chỗ khoảng 20USD/ngày khoảng 10USD cho ăn uống Sự phát triển nhu cầu loại hình khơng ngừng tăng lên nói giải pháp giải pháp bảo tồn tôn tạo khu phố Cổ Hướng khẳng định đắn phù hợp với đề xuất mà đồng chí Võ Văn Kiệt nêu ra: "Nên cho phép nhà cổ nhận khách đến theo cách: "Lấy di tích ni di tích" với điều kiện giữ ngun trạng kiến trúc, cảnh quan bảo vệ môi trường" Trước hết, mục tiêu trước mắt nên thay sử dụng nhà 87 Mã Mây 38 Hàng Dầu với mục tiêu tham quan, ta cho mt nhúm 88 Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô ngi hay mt gia ỡnh thuờ ngn hạn cư trú địa điểm Còn với mặt sau phố Cổ, tiềm lớn để phát triển thành khu phố du lịch có tính văn hố cao, có đầy đủ nhà hàng dân tộc, khách sạn, có nhà hàng lưu niệm, phịng triển lãm trưng bày tranh phố cổ xưa, nơi vui chơi giả trí với trị chơi dân gian, hoạt động sinh hoạt nghệ thuật trời, sở giữ gìn phát huy sắc dân tộc Bên cạnh đó, phải kể đến phần khơng thể thiếu văn hoá dân tộc di tích đình, đền, chùa đặc biệt kiện, lễ hội tập trung lòng phố Cổ Trong thời gian vừa qua, hàng loạt hoạt động biểu diễn nghệ thuật truyền thống, triển lãm "Làng nghề truyền thống", "Liên hoan du lịch", "Tuần lễ văn hoá thể thao" hay triển lãm sách thi viết Hà Nội, diễn long trọng nhận hưởng ứng nhiều người, đặc biệt du khách quốc tế Có thể nói, phương pháp giới thiệu tiếp cận du khách hiệu Do cần đẩy mạnh hoạt động thiết thực cách rộng rãi hơn, thường xuyên hơn, nhằm tạo ấn tượng khó qn lịng du khách Nên thường xuyên tổ chức thi, buổi biểu diễn dành cho người tác tạo nên sản phẩm văn hố cổ truyền, chế biến ăn dân tộc, sản phẩm thủ công truyền thống, "nghệ nhân có bàn tay vàng" để họ có hội thể tài đồng thời tạo thu nhập; giúp họ tập trung vào việc giữ gìn phát huy khả sáng tạo nghệ thuật cha ông để lại; đồng thời tạo điều kiện cho sản phẩm văn hoá truyền thống mang đậm sắc dân tộc trường tồn Thưởng thức ăn nghệ thuật cảm nhận tổng thể giác quan lại khơng đưa ăn dân tộc trở chỗ chúng? Du khách quốc tế đến với phố Cổ Hà Nội để hoà nhập vào hồn, vị "dân tộc" ăn Do biết khai thác 89 Kho¸ luËn tèt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô phỏt huy tt khía cạnh này, chắn cịn thu thành hữu hiệu Ví dụ có quán ăn Ngon phố Phan Bội Châu tiên phong việc sử dụng hình thức phục vụ trang trí nhà hàng theo kiểu cổ Nhà hàng xây dựng trời với dãy bàn ghế gỗ, mây tre đan với ô lớn che cao, xanh trồng xen kẽ tạo cảm giác thoáng mát gần gũi với thiên nhiên Các ăn nấu nướng chỗ cho khách tận mắt nhìn thấy cách chế biến Nhân viên phục vụ mặc áo lụa, áo cách tân vừa gợi lên khơng khí cổ xưa mà tiện lợi đại 3.3 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch Trong thời gian vừa qua ngành du lịch Hà Nội có bước tiến đáng kể việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, xúc tiến quảng bá du lịch Không năm trước Việt Nam chưa trọng nhiều đến việc quảng bá, marketing hình ảnh đất nước nay, với gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO, ý thức tầm quan trọng hoạt động Chúng ta nên tiếp tục trì đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch ngành du lịch Hà Nội nói riêng du lịch Việt Nam nói chung Thu hút khách du lịch quốc tế lợi lớn nâng cao kinh tế đất nước ngang tầm khu vực, sánh ngang với nước công nghiệp du lịch phát triển mạnh mẽ ngành du lịch coi Quốc sách Singapore, Thailand, Sau số gợi ý cho việc đẩy mạnh tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch: - Làm phim "Hanoi Emotions" 05 ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Mỹ, tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc tiếng Hàn Quốc để quảng bá vẻ đẹp Hà Nội giới In ấn, nhân hàng chục ngàn sách tập gấp, đĩa, phim Du lịch Hà Nội 90 Kho¸ luËn tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô - Nm chiến dịch Quảng bá Du lịch, Sở Du lịch Hà Nội triển khai xây dựng làm biển quảng cáo lớn cho chiến dịch quảng bá Việt Nam vẻ đẹp tiềm ẩn - Vietnam the hidden charm - Thường xun cập nhật thơng tin, liệu hồn thiện trang Web Sở du lịch HN, Tổng cục Du lịch Việt Nam, - Nâng cấp, trì hoạt động tốt quầy thông tin du lịch việc cung cấp thông tin quảng bá cho du lịch Hà Nội - Tích cực tham gia hoạt động liên hoan, hội chợ du lịch địa phương như: liên hoan du lịch hướng cội nguồn tỉnh Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái tổ chức; lễ hội năm du lịch Quảng Nam; liên hoan du lịch 13 Tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long An Giang; festival biển Bà Rịa, liên hoan du lịch Nghệ An; Tham gia Triển lãm du lịch Quốc tế ITE thành phố Hồ Chí Minh; Tuần lễ văn hoá - Du lịch Tuyên Quang Đặc biệt, Festival Huế, tham gia triển lãm bên lề Hội nghị Bộ trưởng Hội An; hội chợ triển lãm xúc tiến Du lịch Thương mại Quốc tế Thái Nguyên - Tiếp tục đẩy mạng hợp tác phát triển du lịch với tỉnh thành nước, liên kết chặt chẽ với nhà đầu tư, chủ dịch vụ du lịch để giảm giá thành chương trình du lịch thu hút thêm nhiểu du khách - Phối hợp với văn phịng dại diện hàng khơng Việt Nam văn phòng đại diện Thương mại Hà Nội Tokyo (Nhật Bản) nhiều thành phố khác giới để cung cấp thông tin tư liệu du lịch phục vụ hoạt động quảng bá xúc tiến Nhật Bản số thị trường trọng điểm như: Mỹ, Châu Âu 91 Kho¸ ln tèt nghiƯp Đại học dân lập Đông Đô 3.4 T chc v quản lý lực lượng kinh doanh du lịch theo hướng đa dạng hố ngành nghề, chun mơn hố cao Để phát triển du lịch không bị phân tán dẫn đến giảm chất lượng, việc xếp lại lực lượng lao động ngành du lịch theo hướng đa dạng hố ngành nghề có ý nghĩa quan trọng Cần tập trung xây dựng doanh nghiệp lữ hành quốc tế mạnh, tiếp tục sát nhập cổ phần hoá để tăng cường vốn, nâng cao hiệu kinh doanh, trang bị sở vật chất đồng bộ, lực lượng cán cơng nhân viên có chất lượng nghiệp vụ cao, đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Một khâu quan trọng việc nâng cao chất lượng dịch vụ khu phố Cổ đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Một hướng dẫn viên, đặc biệt hướng dẫn điểm du lịch văn hoá phố Cổ Hà Nội, đòi hỏi tổng hợp kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực địa lý, văn hoá, lịch sử, kiến trúc, dân tộc học, đồng thời phải có khả giao tiếp, ngoại ngữ với khách du lịch nước Một hướng dẫn viên phải đóng vai trị "Nhà ngoại giao" "nhà kinh tế" "Nhà văn hoá" "Người truyền thụ" Có thể nói, lực lượng có vai trị chủ đạo trình thưởng thức, cảm nhận đánh giá sản phẩm du lịch du khách Tuy nhiên, nhân viên ngành cịn chưa có nghiên cứu sâu hướng dẫn điểm du lịch "Giá trị tiềm ẩn" phố Cổ khơng học thuộc lòng nội dung thuyết minh mà cần phải hiểu rõ nó, thể tình cảm u mến làm cho du khách say mê theo Một lễ hội diễn nghi lễ gây hứng thú cho du khách người hướng dẫn hiểu biết nguồn gốc, biểu tượng hành động lễ hội Hay trò chơi dân gian bắt nguồn từ đâu? Thời kỳ nào? nhằm mục đích gì? tất sẻ trở thành lực hút du khách chiêm ngưỡng khám phá Hay với chi tiết hoa văn cửa chùa có ý 92 Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô nghĩa gì, đa có nguồn gốc lịch sử - tạo cho hứng thú lòng họ Triển khai lớp đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, công nhân viên chức ngành du lịch thủ đơ, lãnh đạo, cán phịng kinh tế Quận, HUyện quản lý Nhà nước du lịch, quy hoạch du lịch nghiệp vụ du lịch quản lý du lịch, marketing khách sạn Phối hợp với tổng cục Du lịch triển khai khóa bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ (quản lý, lễ tân, buồng bàn, bar, bếp bảo vệ) cho cán CNV sở lưu trú Phối hợp với trường Đại học chiêu sinh tổ chức 03 lớp hướng dẫn du lịch -4 -6 tháng 08 lớp ngoại ngữ du lịch Tạo điều kiện cho cán sở Du lịch Hà Nội tham gia khố đào tạo ngồi nước: Học tạp nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, khố nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Hàn Quốc, tham gia khố đào tạo chun mơn nghiệp vụ trung tâm đào tạo Việt Nam - Singapore dự án hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực EU tổng cục du lịch tổ chức 3.5 Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch * Công tác quy hoạch Công tác quy hoạch chiến lược để phát triển du lịch thiếu đường lối phát triển ngành du lịch Hà Nội Lập kế hoạch tốt sở để có bước cho phát triển Một số gợi ý cho công tác quy hoạch: - Triển khai lập dự án quy hoạch mạng lưới sở lưu trú địa bàn Hà Nội đến 2010; - Xây dựng đề cương điều chỉnh quy hoạch phát triển Du lịch Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030, trình UBNDTP phê duyệt để triển khai 93 Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô - Hoàn thành dự thảo đề án phát triển du lịch Hà Nội đến 2015, hướng đến 1000 năm Thăng Long Hà Nội * Đầu tư xây dựng CSVCKT hạ tầng du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch điều kiện tối quan trọng việc phát triển du lịch địa phương Vì nên có thêm nhiều dự án để xây dựng phát triển đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến với Hà Nội, đến với Việt Nam - Dự án xấy dựng đường giao thông khu du lịch văn hố nghỉ ngơi cuối tuần khu vực đền Sóc, huyện Sóc Sơn với tổng mức đầu tư 98,212 tỷ đồng, dự kiến cơng trình hồn thiện đưa vào sử dụng đầu năm 2007 - Dự án xây dựng đường quốc lộ 35 vào ranh giới dự án khu du lịch Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, hồn thành phê duyệt tổng mặt Đã lập xong dự án tổ chức thẩm định thiết kế, với tổng mức đầu tư 13,02 tỷ đồng, dự kiến triển khai GPMB IV/2006, khởi công đầu năm 2007 - Dự án cải tạo chợ Sa (Cổ Loa) chợ Tó, Huyện Đông Anh: dự án thẩm định với kinh phí tổng mức đầu tu 107.605 triệu đồng Hồn thành phê duyệt tổng mặt Dự kiến GPMB 3.6 Thiết lập city tour (chương trình du lịch nội thành) khám phá giá trị văn hoá vật thể, văn hoá phi vật thể khu phố cổ Với tốc độ phát triển đến chóng mặt kinh tế tồn cầu nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu người dù thành phần kinh tế, trị, tơn giáo, khơng phân biệt màu da, lứa tuổi… Bởi du lịch yêu cầu cần thiết để tái tạo sức lao động người, tạo động lực để người tìm hiểu, khám phá nguồn tri thức, văn hố vơ tận khắp nơi giới Nắm bắt nhu cầu mà nhà kinh doanh du lịch ạo chương trình du lịch phục vụ cho du khách có nhu cầu chơi, giải trí khám phá sống Các chương 94 Kho¸ ln tèt nghiƯp Đại học dân lập Đông Đô trỡnh du lch hin đa dạng phong phú, kể nhiều loại tour thiết kế dành riêng cho loại đối tượng du khách khác Đối với khu vực phố cổ Hà Nội chương trình du lịch phù hợp loại hình city tour - chương trình du lịch nội thành Hà Nội khoảng thời gian ngắn từ đến hai ngày, phù hợp với chuyến du lịch ngắn ngày thời gian làm việc triền miên vất vả du khách Tour du lịch ngày thiết lập sau: Sáng: 7h30 bắt đầu hành trình đến phố cổ, tham quan Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn Sau tham quan kiến trúc nhà truyền thống (Mã Mây Hàng Bạc - Hàng Buồm), tham quan nà cổ 87 Mã Mây, 38 Hàng Đào… Trưa: Nghỉ ngơi, ăn chưa phố cổ Chiều: 2h tham quan phố nghề cũ, (Hàng Ngang - Hàng Đường - Hàng Bạc - Hàng Mã - Hàng Đồng…) Đi xem mua bán dãy phố cổ, chợ Hàng Bè, chợ Đồng Xuân Tối: Du khách nghi ngơi, tự khám phá phố cổ xem múa rối nhà hát múa rối Thăng Long Ngồi cịn thiết lập tour khác kết hợp để tham quan Hồ Tây, văn Miếu Quốc Tử Giám khu phố cổ Hà Nội * Một vài ý kiến đề xuất kiến nghị Khu phố cổ Hà Nội hệ thống phức tạp gồm nhiều thành phần liên kết với Trong bao gồm người, hoạt động sinh hoạt, giá trị truyền thống, công sở, nhà cửa, quầy hàng, xưởng sản xuất… Đối với nhiều người, sở vật chất kỹ thuật quan trọng hồn nó, tiếp nối liên tục giá trị truyền thống Song phải thừa nhận sở vật chất làm tảng cho hồn, tinh tuý văn hoá bộc lộ, đồng thời làm cho nhận biết tính cách cá nhân văn hố 95 Kho¸ luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô Nu đem so sánh với khu đô thị cổ khác số thành phố nước ta Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng… Hà Nội với Khu 36 phố phường đứng lên tất tiêu chí như: phong phú, quy mơ, diện tích, bề dày lịch sử Đó niềm tự hào người Hà Nội nói riêng người Việt Nam nói chung Mang theo u tuyệt vời vậy, khu phố cổ Hà Nội dĩ nhiên chiếm vị trí quan trọng việc quy hoặch phát triển du lịch Thu Điều ghi nhận tạp chí kiến trúc: “Dưới mắt người nước ngoài, với nhà nghiên cứu lịch sử, bảo tồn di sản văn hoá khu phố cổ Hà Nội tượng có hình ảnh tưởng cịn tồn kí ức lại thực thể lưu tồn hành tinh năm cuối kỷ 20 Nhiều người nhận xét hà Nội mà khu phố cổ hết hấp dẫn, Hà Nội thành phố khác” Vì cơng việc bảo tồn, tơn tạo khu phố cổ Hà Nội nhiệm vụ xúc quan trọng Về sở hạ tầng: vấn đề tối quan trọng cho sống khu phố cổ Vì cần phải tập trung vào cải tạo tất bọ phận Trong trình thực chương trình cần thần trọng, không làm ảnh hưởng xấu tới cảnh quan đô thị truyền thống, cơng trình văn hố - lịch sử Có kế hoặch quản lý giao thơng tồn diện thực hiện, nhằm giảm mức độ giao lưu qua lại phương tiện giới mức độ cho phép Hạn chế tối đa ô nhiễm không tiếng ồn, tạo mơi trường phố xá an tồn, thuận tiện dễ chịu Những phố cho phép loại phương tiện giới vào nói nhắm mục đích chủ yếu đưa khách du lịch thăm quan qua phố chính, từ du khách tự động toả phố nhỏ xung quanh Ngoài tạo điều kiện cho xe trở cỏc loi phng 96 Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô tin sinh hot cng nh cỏc chất thải vào nơi đây, phục vụ sống người dân thêm thuận lợi Bên cạnh việc hạn chế phương tiện giao thông giới không lại khu phố cổ, ý tới kế hoặch tỏ chức bãi đỗ, trông xe giới cho người dân cho người dân nơi khác du khách đến Lên kế hoạch đồng bộ, cụ thể việc sửa chữa, nâng cấp mạng lưới điện - nước, phục vụ cho sống người dân cách có hữu hiệu Tốt tiến hành xây dựng thành hệ thống chạy ngầm lòng đường Tiếp đến để tránh tình trạng tập trung mật độ dân cư cao dẫn đến tải sở hạ tầng, quyền sử dụng nhiều biện pháp khác việc tổ chức bớt số dân sang khu khác bảo đảm môi trường làm ăn truyền thống họ từ trước Vì kế hoặch có tính khả thi Đây biện pháp quan trọng nhằm làm giảm mật độ dân số khu phố cổ, vốn cao từ trước “Theo tiết lộ TS Tơ Thị Hồn - Phó trưởng ban Quản lý khu phố Hà nội, khu thị Gia Lâm địa hấp dẫn thu hút người dân phố Cổ di dời khỏi địa bàn sinh sống cố hữu" Về văn hoá: dùng vốn ngân sách để trì, phát triển không gian sinh hoạt truyền thống mang đậm sắc dân tộc khu phố cổ, nhằm tạo cảnh quan có lợi cho việc khai thác, phát triển du lịch, giáo dục văn hố thủ hướng vào quỹ đạo văn hố truyền thống, đậm đà sắc - Đối với ngành nghề TCTT khu phố Cổ 97 Kho¸ ln tèt nghiƯp Đại học dân lập Đông Đô Cn thit xõy dng tiêu chí phân loại nghề đặc thù cho nghề truyền thống khu phố Cổ Hà Nội Từ đưa biện pháp cụ thể loại nghề Một số chế, sách cần ban hành tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc trì phát triển nghề, phố nghề truyền thống khu phố Cổ Hà Nội: - Xây dựng sách hỗ trợ đầu tư thơng qua biện pháp tài số nghề phố nghề - Xây dựng sách hỗ trợ vúc tiến thương mại khuyến khích cải tiến mẫu mã sản phẩm đăng ký thương hiệu - Xây dựng sách đất đai để làm xưởng sản xuất, cửa hàng, cửa hiệu buôn bán, giới thiệu sản phẩm nghề, phố nghề - Xây dựng đề án thành lập Quỹ hỗ trợ khôi phục, phát triển nghề, phố nghề khu Phố Cổ Hà Nội - Xây dựng sách đào tạo, tập huấn nâng cao tay nghề, giới thiệu sản phẩm truyền thống cho khác du lịch đặc biệt nghề hoàn toàn bị mai Tất chương trình phải tiến hành sở pháp lý luật hoàn chỉnh với điều khoản cụ thể, nhằm vừa bảo đảm tính khả thi nó, tạo ý thức bảo vệ di sản văn hố tồn dân Vấn đề nên có hỗ trợ chương trình giáo dục cộng đồng, việc nâng cao dân trí cho người dân Có giải vấn đề mâu thuẫn mà khu phố Cổ phải gánh chịu Trên vài giải pháp kiến nghị nhỏ đưa để tham khảo thêm cho công việc bảo tồn, tôn tạo khu phố Cổ Hà Nội - khu phố với sống thật sôi động ngày đòi hỏi biến ng 98 Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập §«ng §« hình hài khơng gian, mà khơng chấn chỉnh mối đe doạ không cưỡng di sản kiến trúc thành phố Muốn bảo tồn đô thị tầm cỡ quy mô khu phố Cổ Hà Nội cần phải có ba điều kiện sau: khả kinh tế hùng mạnh; phương pháp làm việc hữu hiệu; hệ thống quyền lực đảm bảo Tất nhiên công việc bảo tồn giữ gìn cách máy móc tát nhiều người nghĩ, phủ nhận hồn tồn đóng góp hệ đương thời Bản chất vốn thị, phát triển tự nhiên với quy luật khn khổ Đành kinh tế thị trường, thành phần vật chất có sẵn người tạo sản xuất chúng để sử dụng quản lý, hàng hố có giá trị riêng Trong cơng trình văn hố, nghệ thuật, kiến trúc di tích lịch sử làng nghề truyền thống tồn hàng năm tài nguyên vô giá Khi biết khai thác lúc, mức mục đích cách hợp lý chúng đem lại nguồn lợi ích vơ vùng, vật chất lẫn văn hoỏ 99 Khoá luận tốt nghiệp Đại học dân lập §«ng §« KẾT LUẬN Với tiềm sẵn có đó, Hà Nội nói chung khu phố Cổ nói riêng, trình phát triển với tư cách thủ quốc gia lên từ du lịch, du lịch văn hoá Khu phố Cổ Hà Nội, khu 36 Phố phường thời tiếng rực rỡ lịch sử dân tộc, trải biến động năm tháng đường lên mình, đến khơng cịn giữ vị trí độc tơn khứ, hội gần đầy đủ bước lịch sử qua dấu ấn để lại công “Đổi mới” Đảng nhà nước nay, với mục đích để khai thác cho việc phát triển du lịch, giáo dục văn hố thủ tiềm khu phố Cổ cần bảo tồn, tôn tạo phát huy cách có hiệu để thu hút, hấp dẫn khách du lịch miền đất nước Bản luận văn chủ yếu nghiên cứu, phân tích tiềm khu phố Cổ nhằm mục đích tham khảo, đưa giải pháp triển du lịch Thủ Đô Nhưng điều kiện thời gian kiến thức hạn chế nên trình làm luận văn khơng tránh khỏi sai lầm đáng tiếc, mong bảo tận tình thầy bạn 100 Kho¸ ln tốt nghiệp Đại học dân lập Đông Đô TI LIU THAM KHẢO Lịch sử Việt Nam tập I - Nhà xuất Khoa học xã hội năm 1971 Phố Cổ Hà Nội - Nhà xuất giới năm 2003 Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội - Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo Di tích lịch sử - Văn hố khu phố Cổ xung quanh Hồ Hoàn Kiếm - Nhà xuất Hà Nội - 2002 Diệp Đình Hoa (1985) “Di tích lịch sử văn hố sử sinh động Thủ Đô Hà Nội” Nguyễn Vinh Phúc (1994), “Khu phố Cổ Hà Nội”, Hà Nội di tích văn vật Sở Văn Hố Thơng Tin Hà Nội Nguyễn Vinh Phúc - Trần Huy Bá (1979), Đường phố Hà Nội, nhà xuất KHXH - Hà Nội Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội (2000), Hồ sơ danh sách xếp hạng di tích lịch sử Văn Hoá Hà Nội, Tư liệu Ban quản lý di tích Danh thắng Hà Nội Hà Nội ngàn xưa - Nhà xuất Hà Nội - 2004 10 Làng nghề truyền thống Việt Nam - Nhà xuất văn hoá dân tộc 2004 11 Bộ xây dựng (1998), bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội Nhà xuất xây dựng 12 Vũ Khiêu (2002), “Di sản Văn Hoá Thăng Long Hà Nội bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố, tồn cầu hố”, Xưa 13 Ăng - đơ-rê-mát-son (2001 ), “Khu phố buôn bán”, Xưa 14 Một số địa qua mạng Internet 101 ... Lịch sử hình thành khu phố cổ Hà Nội Chương 2: Khu phố cổ Hà Nội với hoạt động du lịch thủ đô Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp khai thác tài nguyên du lịch khu phố cổ để phát triển du lịch Hà. .. phát triển du lịch khu phố cổ Hà Nội nhằm phát triển du lịch thủ đô Hà Nội Giới hạn đề tài không gian khu phố cổ đối tượng tham gia du lịch khu phố cổ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử... Phố Cổ 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA KHU PHỐ CỔ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI 79 3.1 Bảo tồn giữ gìn sắc văn hoá phố Cổ Hà Nội 79 3.1.1 Bảo tồn

Ngày đăng: 06/01/2014, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Diệp Đình Hoa (1985) “Di tích lịch sử văn hoá cuốn sử sinh động về Thủ Đô Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử văn hoá cuốn sử sinh động vềThủ Đô Hà Nội
6. Nguyễn Vinh Phúc (1994), “Khu phố Cổ Hà Nội”, Hà Nội di tích và văn vật Sở Văn Hoá Thông Tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu phố Cổ Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Vinh Phúc
Năm: 1994
12. Vũ Khiêu (2002), “Di sản Văn Hoá Thăng Long Hà Nội trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá, toàn cầu hoá”, Xưa và nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản Văn Hoá Thăng Long Hà Nội trong bốicảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá, toàn cầu hoá
Tác giả: Vũ Khiêu
Năm: 2002
13. Ăng - đơ-rê-mát-son (2001 ), “Khu phố buôn bán”, Xưa và nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu phố buôn bán
1. Lịch sử Việt Nam tập I - Nhà xuất bản Khoa học xã hội năm 1971 2. Phố Cổ Hà Nội - Nhà xuất bản thế giới năm 2003 Khác
3. Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội - Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo Khác
4. Di tích lịch sử - Văn hoá trong khu phố Cổ và xung quanh Hồ Hoàn Kiếm - Nhà xuất bản Hà Nội - 2002 Khác
7. Nguyễn Vinh Phúc - Trần Huy Bá (1979), Đường phố Hà Nội, nhà xuất bản KHXH - Hà Nội Khác
8. Ban quản lý di tích và danh thắng Hà Nội (2000), Hồ sơ danh sách xếp hạng các di tích lịch sử Văn Hoá ở Hà Nội, Tư liệu Ban quản lý di tích và Danh thắng Hà Nội Khác
9. Hà Nội ngàn xưa - Nhà xuất bản Hà Nội - 2004 Khác
10. Làng nghề truyền thống Việt Nam - Nhà xuất bản văn hoá dân tộc - 2004 Khác
11. Bộ xây dựng (1998), bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội - Nhà xuất bản xây dựng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp tình hình di tích trong khu phố cổ - 2001 - MỘT số BIỆN PHÁP KHAI THÁC tài NGUYÊN DU LỊCH của KHU PHỐ cổ để PHÁT TRIỂN DU LỊCH hà nội
Bảng t ổng hợp tình hình di tích trong khu phố cổ - 2001 (Trang 37)
Bảng phân bố đình trong khu Phố Cổ - MỘT số BIỆN PHÁP KHAI THÁC tài NGUYÊN DU LỊCH của KHU PHỐ cổ để PHÁT TRIỂN DU LỊCH hà nội
Bảng ph ân bố đình trong khu Phố Cổ (Trang 40)
Bảng tổng hợp các ngành nghề thủ công truyền thống  trong khu phố cổ hiện nay - MỘT số BIỆN PHÁP KHAI THÁC tài NGUYÊN DU LỊCH của KHU PHỐ cổ để PHÁT TRIỂN DU LỊCH hà nội
Bảng t ổng hợp các ngành nghề thủ công truyền thống trong khu phố cổ hiện nay (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w