Bất bình đẳng về thu nhập: là sự chênh lệch về thu nhập giữa các cá nhân, các nhóm trong xã hội trong việc phân phối các tài sản,sự giàu có hay thu nhập. . Thước đo bất bình đẳng thu nhập Một thước đo bất bình đẳng thu nhập hiện nay được dùng là hệ số Gini. Hệ số Gini nhận giá trị từ 0 đến 1. Số 0 tượng trưng cho sự bình đẳng thu nhập tuyệt đối(mọi người đều có cùng một mức thu nhập), số 1 tượng trưng cho sự bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối. Hệ số Gini của một nước càng cao thì sự bình đẳng về thu nhập của nước đó càng lớn. 2.2. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng thu nhập Phân phối thu nhập theo chức năng( phân phối lần đầu) được coi là nguyên nhân chính dẫn đến sự chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm dân. Điều này là do phân phối được xác định chủ yếu dựa vào quyền sở hữu các yếu tố sản xuất như nhân công, đất đai, vốn… và vai trò của từng yếu tố trong quá trình sản xuất.
MỤC LỤC PHẦN I:TỔNG QUAN CHUNG VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Khái niệm bất bình đẳng thu nhập Cơ sở thước đo bất bình đẳng thu nhập xã hội 2.1 Thước đo bất bình đẳng thu nhập 2.2 Cơ sở tạo nên bất bình đẳng thu nhập PHẦN II: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP CỦA VIỆT NAM Tình trạng BBĐ thu nhập có xu hướng ngày gia tăng Chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị ngày tăng Chênh lệch thu nhập người Kinh, Hoa dân tộc thiểu số BBĐ thu nhập giới 20 năm trở lại Việt Nam BBĐ thu nhập khu khu vực FDI 5.1 BBĐ thu nhập lao động khu vực FDI 5.2 BBĐ thu nhập lao động khu vực FDI PHẦN III: NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT NAM Nguyên nhân tạo nên bất bình đẳng thu nhập xã hội Việt Nam Kết bất bình đẳng xã hội Việt Nam PHẦN IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM PHẦN V: KẾT LUẬN PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP 1.Khái niệm bất bình đẳng thu nhập - Bất bình đẳng thu nhập: chênh lệch thu nhập cá nhân, nhóm xã hội việc phân phối tài sản,sự giàu có hay thu nhập Cơ sở thước đo bất bình đẳng thu nhập xã hội 2.1 Thước đo bất bình đẳng thu nhập Một thước đo bất bình đẳng thu nhập dùng hệ số Gini Hệ số Gini nhận giá trị từ đến Số tượng trưng cho bình đẳng thu nhập tuyệt đối(mọi người có mức thu nhập), số tượng trưng cho bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối Hệ số Gini nước cao bình đẳng thu nhập nước lớn 2.2 Cơ sở tạo nên bất bình đẳng thu nhập Phân phối thu nhập theo chức năng( phân phối lần đầu) coi nguyên nhân dẫn đến chênh lệch thu nhập nhóm dân Điều phân phối xác định chủ yếu dựa vào quyền sở hữu yếu tố sản xuất nhân cơng, đất đai, vốn… vai trị yếu tố trình sản xuất PHẦN II: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TẠI VIÊT NAM Tình trạng BBĐ thu nhập có xu hướng ngày gia tăng Hiện nay, Việt Nam đà phát triển Song bên cạnh Nền kinh tế tăng trưởng kéo theo chênh lệch giàu nghèo cao Nếu năm 1993 mức chênh lệch có 4.43 lần đến 2006 số 8.4 lần từ chênh lệch thu nhập ngày tăng nên chênh lệch mức tiêu dùng ngày tăng cao - Năm 1993, chi cho tiêu dùng bình quân đầu người gia đình giàu cao gấp lần so với gia đình nghèo nhất, năm 2004 tỷ lệ tăng lên 6.3 lần * chênh lệch thu nhập dẫn đến chênh lệch việc hưởng phúc lợi xã hội, dịch vụ y tế, giáo dục Những người thuộc nhóm giàu có điều kiện nhà ở, phương tiện lại , … tốt hơn, có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ xã hội chất lượng cao có mức sống cao hơn so với hộ nghèo Chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị ngày tăng Tỉ lệ nghèo đói hai khu vực nơng thơn thị giảm dần năm gần đây, nông thôn không giảm nhanh thành thị Nông thôn chiếm 80% dân số thu nhập khoảng 44% tổng thu nhập nước Ngược lại, thành thị chiếm 20% dân số lại đóng góp 56% tổng thu nhập Chênh lệch thu nhập người Kinh, Hoa dân tộc thiểu số Trong năm qua,vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số có tỉ lệ nghèo giảm nhanh, song so với tỷ lệ chung nước vùng có tỉ nghèo cao: Vùng Tây Bắc 49% ; Vùng Bắc Trung Bộ 29.1%; Vùng Tây Nguyên 28,6%; Vùng đông Bắc 25% Cả nước cịn 58 huyện có tỉ lệ nghèo 50% 3006 xã tỷ lệ nghèo 25%, nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số người Khoảng cách giàu nghèo nhóm dân tộc thiểu số với người Kinh có chênh lệch đáng kể Cứ 100 người nghèo gần 44 người đồng bào dân tộc thiểu số 4.BBĐ thu nhập giới tăng vòng 20 năm trở lại VN Thu nhập nam giới tăng mạnh so với nữ giới họ làm ngành nghề công việc nhau, thời gian làm việc Tiền lương nữ tổng thu nhập chiếm tỷ lệ thấp nam, nam chiếm 73% thu nhập tổng quốc dân nữ chiếm 71% Lao động nữ loại hình doanh nghiệp có mức lương thấp khoảng 68% lương nam BBĐ thu nhập khu khu vực FDI 5.1 BBĐ thu nhập lao động ngồi khu vực FDI Nếu tính bình qn lương tháng toàn lao động doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp FDI hưởng mức lương cao so với doanh nghiệp khác khoảng lần co xu gia tăng, với mức lương tăng bình quân 25 %/ năm 5.2 BBĐ thu nhập lao động khu vực FDI , nhóm lao động phổ thơng có thu nhập thấp nhất, nhóm kĩ thuật nhân viên quản lí có thu nhập cao Mức thu nhập lao động chênh lệch đến 5-10 lần Sự chênh lệch FDI doanh nghiệp phía Nam cao phía Bắc Khảo sát cho thấy người lao động phổ thông làm việc khu vực FDI phải làm việc với cường độ cao, thời gian kéo dài,song thu nhập nhập bình qn khơng cao thu nhập lao động doanh nghiệp có loại hình khác Tóm lại =>Mức độ BBĐ thu nhập Việt Nam chưa đến mức báo động, gia tăng khơng có dấu hiệu giảm xuống Nếu mức chênh lệch cao mang lại hậu nghiêm trọng PHẦN III: NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ THU NHẬP Ở XÃ HỘI VIỆT NAM Nguyên nhân tạo nên bất bình đẳng thu nhập xã hội Việt Nam Chênh lệch thu nhập gia tăng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam bắt nguồn từ nhân tố: nhóm dân số, khác biệt địa lý, khác biệt động lực tăng trưởng nông nghiệp phi nông nghiệp vùng, thay đổi mô hình sản xuất, từ cơng việc có tay nghề thấp đến cơng việc có kỹ cao sự phân hóa giàu nghèo tượng khách quan nguyên nhân trực tiếp chênh lệch thu nhập Điều kiện tự nhiên tạo khâc biệt trình độ phát triển kinh tế bất bình đẳng thu nhập vùng Trình độ người lao động gồm trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật tác động đến bất bình đẳng thu nhập người lao động Các hội việc làm phi nông nghiệp nhân tố góp phần gia tăng bất bình đẳng thu nhập Kết bất bình đẳng xã hội Việt Nam Bất bình đẳng thu nhập vừa liên quan chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, vừa phản ánh thực trạng phát triển kinh tế xã hội, vừa động lực cho tăng trưởng kinh tế vừa làm giảm tăng trưởng kinh tế , bất bình đẳng thu nhập gia tăng gắn liền với chia sẻ không hội dịch chuyển xã hội, làm suy giảm niềm tin xã hội niềm tin vào thể chế người dân Vùng có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi phát triển nhanh, suất lao động cao thu hút vốn đầu tư dẫn đến kết thu nhập dân cư cao so vơi vùng khó khăn Các hộ gia đình dân tộc thiểu số, hộ gia đình có trình độ học vấn thấp, có hội hưởng lợi từ trình tăng trưởng chuyển dịch sang khu vực phi nông nghiệp hộ có trình độ học vấn cao có xu hướng trội kinh tế PHẦN IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM + Trong thời gian trước mắt, cần phải kiểm soát lạm phát cách hiệu , đồng thời đẩm bảo cho người nghèo trợ giúp + Về dài hạn, phủ cần tiếp tuc: - Duy trì tăng trưởng kinh tế cao, mang lại lợi ích cho người nghèo đối tượng dân cư khác, thiết lập chế phân phối thu nhập phi thu nhập qua hệ thống thuế chuyển giao lũy tiến - Để hạn chế lựu lượng nông thôn di chuyển lên thành thị, cần phải di chuyển nguồn vốn phân bổ nơng thơn, cơng nghiệp hóa nơng thôn, , giúp nông dân tăng suất thu hoạch, nâng cấp sở hạ tần nông thôn phải có mạng lưới ngân hàng tín dụng ưu đãi hỗ trợ người nông dân sống sản xuất - Rà sốt cải thiện sách cung cấp dịch vụ xã hội theo nguyên tắc bình đẳng phục vụ cho đối tượng dân cư Chấn chỉnh quản lí tốt chương trình trọng điểm quốc gia xóa đói, giảm nghèo - Tiếp tục xây dựng hệ thống an sinh xã hội mang tính tồn diện, nhằm đảm bảo thực trợ giúp cách công liên tục - Thực công khai, minh bạch thu nhập, chống tham nhũng cách sửa đổi luật lệ có liên quan => Thực đồng biện pháp trên, lâu dài, khoảng cách giàu- nghèo thu hẹp lại kinh tế phát triển bền vững PHẦN V: PHẦN KẾT LUẬN Thu nhập động lực người lao động, từ góp phần nâng cao hiệu kinh tế, đảm bảo bình đẳng thu nhập Khơng giải phóng sức lao động, tận dụng nguồn lực mà làm lạnh mạnh thị trường lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng thị trường kinh tế Vì đảm bảo bình đẳng thu nhập điều kiện quan trọng đảm bảo cho xã hội phát triển bền vững Lời cảm ơn Nhóm lớp học phần 1924RLCP0421 xin chân thành cảm ơn thầy tận tình giúp đỡ trình học tập thời gian làm báo cáo thảo luận Do nhóm cịn nhiều hạn chế kiến thức thời gian nghiên cứu nên trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận đóng góp từ thầy giáo bạn! Lời cam đoan Trong thời gian thầy giáo truyền đạt kiến thức thực đề tài thảo luận Nhóm tham khảo số giáo trình , tài liệu có phạm vi nội dung liên quan đến Xã hội học đại cương Tuy nhiên nhóm xin cam đoan cáo cáo nhóm khơng trùng lặp với báo cáo nghiên cứu thực trước mà nhóm biết Trường: Đại học Thương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Mại VIỆT NAM Lớp: 1924RLCP0421 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian, địa điểm họp - Thời gian: 15 giờ, ngày 07 tháng 03 năm 2019 - Địa điểm: Tại sân ký túc xá sinh viên Trường đại học Thương mại Thành phần tham dự: - sinh viên thuộc lớp học phần 1924RLCP0421 Chủ tọa, thư ký họp - Chủ tọa: Ngụy Thị Ngọc Anh - Thư ký: Nguyễn Thị Tú Anh Nội dung họp Phân công công việc cho thành viên nhóm, họp bàn thảo luận đề tài Diễn biến họp Cuộc họp thành công tốt đẹp Phân công xong cơng việc, thành viên nhóm nhận phân cơng nhóm trưởng q trình hồn thành Cuộc họp kết thúc vào lúc 16h30 ngày Thư ký Chủ tọa Chữ ký thành viên: ST T Họ tên Bùi Hoài Anh Đặng Hùng Anh Hoàng Thị Lan Anh Lê Thị Phương Anh Ngụy Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Tú Anh Phạm Ngọc Anh Đỗ Thị Ngọc Bích Chữ ký Trường: Đại học Thương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ Mại NGHĨA VIỆT NAM Lớp: 1924RLCP0421 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM 1.Thời gian, địa điểm họp - Thời gian: 15h30, ngày 21 tháng 03 năm 2019 - Địa điểm: Tại sân ký túc xá sinh viên Trường đại học Thương mại 2.Thành phần tham dự: - sinh viên thuộc lớp học phần 1924RLCP0421 3.Chủ tọa, thư ký họp - Chủ tọa: Ngụy Thị Ngọc Anh - Thư ký: Nguyễn Thị Tú Anh 4.Nội dung họp Đưa phương án cụ thể, trình bày chi tiết nội dung để nhóm trưởng đánh giá 5.Diễn biến họp Cuộc họp thành công tốt đẹp Cuộc họp kết thúc vào lúc 18h30 ngày Thư ký Chủ tọa Chữ ký thành viên: ST T Họ tên Bùi Hoài Anh Đặng Hùng Anh Hoàng Thị Lan Anh Lê Thị Phương Anh Ngụy Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Tú Anh Phạm Ngọc Anh Đỗ Thị Ngọc Bích Chữ ký Trường: Đại học Thương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Mại VIỆT NAM Lớp: 1924RLCP0421 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM 1.Thời gian, địa điểm họp - Thời gian: 14h30, ngày 05 tháng 04 năm 2019 - Địa điểm: Tại sân ký túc xá sinh viên Trường đại học Thương mại 2.Thành phần tham dự: - 19 sinh viên thuộc lớp học phần 1924RLCP0421 3.Chủ tọa, thư ký họp - Chủ tọa: Ngụy Thị Ngọc Anh - Thư ký: Nguyễn Thị Tú Anh 4.Nội dung họp Kiểm tra lại thảo luận powerpoint Phân công công việc cho buổi thảo luận 5.Diễn biến họp Cuộc họp thành công tốt đẹp Cuộc họp kết thúc vào lúc 16h30 ngày Thư ký Chủ tọa Biên đánh giá St t Họ tên Chức trách Thành viên Công việc Soạn thảo Đặng Hùng Anh Thành viên Thuyết trình Hồng Thị Lan Anh Thành viên Thuyết trình Lê Thị Phương Anh Thành viên Soạn thảo Ngụy Thị Ngọc Anh Nhóm trưởng Nguyễn Thị Ngọc Thành Anh viên Nguyễn Thị Tú Anh Thư ký Tổng hợp nội dung lý thuyết Tổng hợp nội dung lý thuyết Soạn thảo Phạm Ngọc Anh Thành viên Tìm liệu tài Đỗ Thị Ngọc Bích Thành viên Tìm liệu tài Bùi Hồi Anh Nhóm trưởng Tự đánh Nhóm giá đánh giá Thư ký Kết luận ... thu nhập - Bất bình đẳng thu nhập: chênh lệch thu nhập cá nhân, nhóm xã hội việc phân phối tài sản,sự giàu có hay thu nhập Cơ sở thước đo bất bình đẳng thu nhập xã hội 2.1 Thước đo bất bình đẳng. .. Kết bất bình đẳng xã hội Việt Nam PHẦN IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM PHẦN V: KẾT LUẬN PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP 1.Khái niệm bất bình đẳng. .. BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ THU NHẬP Ở XÃ HỘI VIỆT NAM Nguyên nhân tạo nên bất bình đẳng thu nhập xã hội Việt Nam Chênh lệch thu nhập gia tăng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam bắt nguồn từ nhân tố: nhóm dân