So sánh đối chiếu ý nghĩa và phương thức biểu hiện của các câu hỏi chứa từ để hỏi trong tiếng việt và tiếng hàn

15 667 5
So sánh đối chiếu ý nghĩa và phương thức biểu hiện của các câu hỏi chứa từ để hỏi trong tiếng việt và tiếng hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG Chương I: Khái quát câu hỏi I.1 Định nghĩa, khái niệm câu hỏi tiếng Hàn tiếng Việt I.2 Phân loại câu hỏi 1.2.1 Câu hỏi Tiếng Hàn 1.2.2 Câu hỏi Tiếng Việt 1.3 Đặc điểm hình thái, cấu trúc ý nghĩa câu hỏi tiếng Hàn tiếng Việt Chương II: So sánh đối chiếu ý nghĩa phương thức biểu câu hỏi chứa từ để hỏi Tiếng Việt Tiếng Hàn II So sánh đối chiếu ý nghĩa phương thức biểu câu hỏi chứa từ để hỏi Tiếng Việt Tiếng Hàn Câu hỏi dùng từ hỏi người Câu hỏi dùng từ hỏi vật đối tượng hành động Câu hỏi dùng từ hỏi với vai trò phần loại Câu hỏi dùng từ hỏi nơi chốn Câu hỏi dùng từ hỏi thời giàn Câu hỏi dùng từ hỏi phương pháp cách thức Câu hỏi dùng từ hỏi nguyên nhân , lý PHẦN 3: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Ngày với xu hướng giao lưu hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực nghiên cứu so sánh đối chiếu ngơn ngữ quốc gia khác trở thành vấn đề cần thiết Theo GS.TS Lê Quang Thiêm viết Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ ( tr.20) :” Ngày , thời đại cách mạng Khoa học kĩ thuật ,thời đại dân tộc giới nói thứ tiếng khác vào giao lưu tiếp xúc ngày nhiều với hình thức phong phú , đa dạng rõ ràng việc nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ cấp bách” Trong so với ngơn ngữ khác tiếng Việt tiếng Hàn lại cịn có số lượng so sánh khiêm tốn Xuất phát từ cần thiết nêu việc so sánh câu hỏi tiếng Việt tiếng Hàn thời có tác dụng lớn Đối với người học tập nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc việc hiểu số điểm giống khác câu hỏi tiếng Việt tiếng Hàn thời thuận lợi Khi nhìn nhận điểm giống khác hai ngôn ngữ hệ thống giúp có nhìn tồn diện Theo đó, sử dụng tiếng nước ngồi dễ dàng Hiện người Việt học tiếng Hàn người Hàn học tiếng Việt gặp phải số vấn đề khó khăn:đó thực tế họ thuộc viết nhiều từ sử dụng từ để nói viết thành câu hồn chỉnh đơi gặp số lỗi sai.Một phần khác biệt hai ngôn ngữ khác II Lịch sử nghiên cứu: Cùng với xu hướng toàn cầu hoá giao lưu quốc tế quốc gia giới có Việt Nam Hàn Quốc , mở rộng mối quan hệ giao lưu hợp tác lẫn nhiều lĩnh vực: kinh tế ,văn hóa , xã hội …trong có ngôn ngữ Kể từ mối quan hệ ngoại giao Nam –Hàn Quốc thiết lập vào năm 1992 tiếng Hàn bắt đầu đưa vào giảng dạy thức trường đại học Việt Nam Các trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam bắt đầu manh nha hình thành Tiêu biểu thành lập Trung tâm văn hố Hàn Quốc taị Hà Nội Tương tự tiếng Việt phát triển Hàn So với ngơn ngữ khác tiếng Hàn giảng dạy học tập Việt Nam chưa lâu Theo chúng tơi biết xuất Việt Nam cách thức từ năm 1994, trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội , trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Tuy nhanh chóng trở thành đối tượng quan tâm nhiều người Việt học tiếng Hàn người Hàn học tiếng Việt.Theo , nhiều Hội thảo văn hố- ngơn ngữ Hàn tổ chức , nhiều sách liên quan xuất bản,nhiều lĩnh vực tiếng Hàn bắt đầu khảo sát quan hệ so sánh với tiếng Việt như: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ âm chữ hệ thống văn tự Hangul Đỗ Thanh Thảo Miên,2006;Đặc trưng văn hố dân tộc nhìn từ thành ngữ,tục ngữ tiếng Hàn Quốc,Nguyễn Xuân Hoà,1996;Mâý nhận xét từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hàn Quốc , Nguyễn Minh Thuyết Kim Jang Soo,1996; Một số đặc điểm chung cấu trúc tộc hệ Hàn Quốcvà Việt Nam (thông qua liệu từ ngữ cách xưng gọi) Lê Quang ,Phương Lâm,1996; Những ảnh hưởng ngữ âm tiếng mẹ đẻ người Hàn Quốc học tiếng Việt, Nguyễn Tiến Thắng,1996; Tiếng Hàn ngôn ngữ phương Đông, Mai Ngọc Chừ ( chủ biên),2001; Trật tự từ tiếng Hàn tiếng Việt ,Ahn Kyong Hwan; Chữ viết Hangul tranh giới khu vực, Trịnh Cẩm Lan, 2006…… gồi cịn có nhiều báo cáo khoa học , viết, khố luận, luận văn thuộc khoa ngơn ngữ văn hoá Đại học Hà Nội , Đại học Ngoại ngữ ,Đại học Quốc gia Hà Nội số trường phía Nam III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Trong tiểu luận này, tập trung so sánh đối chiếu ý nghĩa phương thức biểu từ để hỏi câu hỏi Tiếng Hàn Tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu luận này, giới thiệu cách cụ thể câu hỏi Tiếng Hàn Tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tiểu luận chủ yếu dựa nghiên cứu, tài liệu có từ trước thu thập, đọc tổng hợp đối chiếu so sánh cách khoa học có hệ thống phù hợp với đối tượng sinh viên học Tiếng Hàn Cụ thể phương pháp đối chiếu song song PHẦN 2: NỘI DUNG Chương I: Khái quát câu hỏi II.1 Định nghĩa khái niệm câu hỏi Tiếng Việt Tiếng Hàn Trong “Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng”, Nhà xuất khoa học xã hội năm 1991, Cao Xuân Hạo cho rằng: “Câu hỏi tiếng Việt nhiều thứ tiếng khác, ngồi giá trị hỏi (u cầu thơng báo) giá trị lời trực tiếp nó, cịn có hay nhiều giá trị lời phái sinh khác phủ định, khẳng định hay nghi ngờ Theo ơng, câu hỏi có giá trị đưa ẩn số, chưa biết mệnh đề Mỗi câu hỏi cịn có giá trị lời phát sinh lại cơng cụ mục đích người hỏi Những câu hỏi tiếng Việt đóng góp sắc thái tu từ cho câu nói cịn có nhiều hình thức hỏi khác Người nghe cảm nhận câu hỏi nhờ ngữ điệu câu, trọng âm vào tiêu điểm nghi vấn, cung bậc chuyển từ ý hỏi túy qua nhiều sắc độ gợi ý, ngờ vực, phủ định, khẳng định với sắc thái cảm xúc người hỏi Trong Tiếng Hàn Câu hỏi câu yêu cầu hồi đáp người nói người nghe ( Từ điển Bách khoa Hàn quốc) 1.2 Phân loại câu hỏi 1.2.1 Câu hỏi tiếng Hàn Theo “Ngữ pháp Tiếng Hàn” Lý Kính Hiển trang 37, Câu hỏi tiếng Hàn gồm có:  Câu nghi vấn thông thường diễn đạt câu hỏi thông thường Các vĩ tố kết thúc câu dùng câu nghi vấn thơng thường gồm có “ㅂ/ㅂㅂㅂ?, -ㅂ(ㅂ/ㅂ)ㅂ?, -ㅂ?, -(ㅂ/ㅂ)ㅂ?, -(ㅂ)ㅂ?, -ㅂ/(ㅂ) ㅂㅂ?, -ㅂㅂ?, -ㅂㅂ? –ㅂ(ㅂ/ㅂ)ㅂ?, -ㅂ(ㅂ/ㅂ)?” Ví dụ: ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ? (Bệnh viện cách có xa khơng?) ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂ ㅂㅂㅂ? (Bạn rút tiền ngân hàng à?) ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂ? (Xe đạp hư ư?)  Câu nghi vấn có từ nghi vấn tạo thành cách dùng từ nghi vấn như: “ㅂㅂ, ㅂㅂ, ㅂㅂ, ㅂㅂ, ㅂㅂㅂ, ㅂㅂ” Ví dụ: ㅂㅂ ㅂㅂㅂ? (Ai đến vậy?) ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ (Em đến) ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂㅂ? (Chia tay đâu thế?) ㅂ ㅂㅂ ㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂㅂ (Chia tay trước nhà người đó.)  Câu nghi vấn xác nhận: câu nghi vấn mà người nói đốn định ý kiến người nghe giống ý kiến mình, mong muốn xác nhận đồng ý với ý kiến Trong câu nghi vấn này, người ta dùng “-ㅂ?, -ㅂㅂ?” dùng thêm câu nghi vấn ngắn như: “ㅂㅂㅂㅂ?, ㅂㅂㅂ?, ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ?” vào sau câu trần thuật thông thường Ví dụ: ㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂ ㅂㅂㅂ? (Lên núi thấy hết nội thành chứ?) ㅂㅂ ㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂㅂㅂ? (Tôi gọi điện trễ nhỉ?) ㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂ ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ? (Hôm giảng thật chán Đúng không?)  Câu nghi vấn ý đồ: trường hợp hỏi người nghe ý đồ mà người nói muốn thực hiện, vĩ tố kết thúc câu dùng “-ㅂ?, -ㅂ ㅂ ㅂ?, -ㅂ ㅂ?” Khơng có hình thái kính ngữ diễn đạt tơn trọng cao Ví dụ: ㅂㅂ ㅂ ㅂㅂ ㅂㅂ? (Tôi giúp cho tý nhé?) ㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ? (Cháu đưa bác nhà nhé?)  Câu nghi vấn trần thuật có hình thức câu nghi vấn khơng nhằn mục đích để hỏi mà dùng hình thức câu nghi vấn để diễn đạt trần thuật nhấn mạnh Ví dụ: ㅂㅂ ㅂ ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂㅂ? (Có phải thầy Park không ạ?) ㅂㅂㅂ ㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ? (Sao lại gọi điện muộn này?)  Câu nghi vấn cảm thán có hình thức câu nghi vấn diễn đạt cảm giác Ví dụ: ㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ? (Một hình ảnh đẹp đẽ biết bao?) ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ? (Làm mà giọng nói thế?)  Câu nghi vấn mệnh lệnh có hình thức nghi vấn lại diễn đạt mệnh lệnh biểu mạnh mẽ Ví dụ: ㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ? (ㅂ ㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ) (Sao lại nóng với tơi vậy? Xin đừng nóng) ㅂㅂㅂ ㅂ ㅂㅂㅂㅂ? (ㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ) (9 mà cịn khơng dậy à? Dậy mau.) 1.2.2 Câu hỏi Tiếng Việt Hiện có nhiều quan điểm khác việc phân loại câu hỏi Tiếng Việt Căn vào mục đích phát ngơn quan hệ với trả lời, theo quan điểm chia câu hỏi danh làm hai loại là:  Câu hỏi không lựa chọn  Câu hỏi lựa chọn a) Câu hỏi không lựa chọn: Các đại từ nghi vấn: ai, nào, đâu, …là đại từ chuyên dùng cho loại câu hỏi Người nói xác lập nội dung mệnh đề câu hỏi sở dự tính rằng, có khả để người nghe thiết lập câu trả lời Mục đích phát ngơn câu hỏi hướng tới nhận câu trả lời người đối thoại Với câu hỏi này, câu trả lời cách rõ ràng Ví dụ: Ai vườn đấy? Cháu đây, bà Anh đâu mà về? Anh sang nhà ơng Tốn b) Câu hỏi lựa chọn: “Là kiểu câu hỏi khả lựa chọn, tức điểm mốc đánh dấu phạm vi dao động bấp bênh nhận thức người nói, biểu bề mặt câu” Nói cụ thể hơn, câu hỏi lựa chọn câu hỏi mà thông tin chưa biết cần lựa chọn để xác định từ người trả lời Câu hỏi lựa chọn gồm có: *Câu hỏi lựa chọn mang tính chất khẳng định phủ định: kiểu câu hỏi thường có hai vế, vế khẳng định vế phủ định Ví dụ: Anh ta người tử tế hay người tử tế? Thường vế phủ định dễ bị rút gọn lại, để từ phủ định Ví dụ rút gọn lại thành: Ví dụ: Anh ta người tử tế hay khơng? Hoặc kèm lời xác nhận có khơng, phải hay khơng phải, hay khơng đúng… Ví dụ: Có phải anh đến hôm qua? Vâng, *Câu hỏi lựa chọn không xác định: loại câu hỏi đưa hàng loạt khả lựa chọn khác Với câu hỏi loại này, tuỳ thuộc vào khả mà người lựa chọn Ví dụ: Anh có xe máy hay lái ô tô không? Các khả trả lời: -Anh ta xe máy  Anh ta xe máy lẫn ô tô  Anh ta không xe máy lẫn ô tô  Anh ta ô tô Trong tiếng Việt, ngữ điệu câu giữ vai trò quan trọng để tạo câu hỏi Ngữ điệu câu thường bị quy định nội dung ý nghĩa mục đích phát ngơn Ngữ điệu cơng cụ biểu đạt tính tình thái câu hỏi sắc thái biểu đạt lời nói Kèm theo ngữ điệu nhiều tổ hợp từ câu hỏi tiếng Việt biểu đạt sắc thái hỏi Dựa vào miêu tả trên, tiến hành đối chiếu câu hỏi chứa đại từ hỏi tiếng Hàn với tiếng Việt, để từ tìm nét tương đồng dị biệt chúng Đại từ nghi vấn tiêu điểm thơng báo, phần cịn lại thuộc phạm vi tiền giả định câu Các đại từ nghi vấn tiếng Hàn tiếng Việt có tương đồng cao phạm vi sử dụng Cả hai ngơn ngữ có câu hỏi giống 1.3 Đặc điểm hình thái, cấu trúc, ý nghĩa câu hỏi tiếng Việt Nam tiếng Hàn Quốc 1.3.1 Câu hỏi tiếng Việt Trong tiếng Việt để thể câu hỏi người ta thường sử dụng từ để hỏi( ai,ở đâu,cái gì,tại sao,khi nào,như nào) cuối câu thường có hư từ thể ý hỏi( khơng,nhỉ,chứ,à,thế,chưa….) kết thúc câu dấu “ ?” Câu hỏi tiếng việt vừa có ý nghĩa để yêu cầu người nghe trả lời người nói vừa mang ý nghĩa đặc biệt( nhấn mạnh,khẳng định lại,biểu thị ngạc nhiên) Vd: Anh chưa ăn cơm à? Tối bạn bận việc thế? Cấu trúc câu hỏi tiếng Việt: CN-ĐT-HƯ TỪ? HƯ TỪ-CN-ĐT? Vd: Mai anh đâu? C V Tại em lại học muộn? C V Anh học á? => Biểu thị ngạc nhiên trước chủ thể hành động “đi học.” 1.3.2 Câu hỏi tiếng Hàn  Trong tiếng Hàn để thể câu hỏi người ta sử dụng đuôi kết thúc “ㅂ/ㅂㅂㅂ?, -ㅂ(ㅂ/ㅂ)ㅂ?, -ㅂ?, -(ㅂ/ㅂ)ㅂ?, -(ㅂ)ㅂ?, -ㅂ/(ㅂ) ㅂㅂ?, -ㅂㅂ?, -ㅂㅂ? –ㅂ(ㅂ/ㅂ)ㅂ?, -ㅂ(ㅂ/ㅂ)?” ㅂ?, -ㅂㅂ, “-ㅂ?, -ㅂ ㅂㅂ?, -ㅂ ㅂ?”   dùng từ để hỏiㅂㅂ, ㅂㅂ, ㅂㅂ, ㅂㅂ, ㅂㅂㅂ, ㅂㅂ”.Tùy theo loại đuôi kết thúc mà câu hỏi câu hỏi thơng thường hay câu hỏi đặc biệt ( nhấn mạnh,khẳng định lại,biểu thị ngạc nhiên) Cấu trúc câu hỏi tiếng Hàn: CN-O-ĐT-ĐI KẾT THÚC? VD: ㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂㅂ?( Tơi phải làm gì?) C O ĐT+ ĐI KẾT THÚC VD: ㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ?( Chúng ta gặp nhé?) =>diễn tả ý câu hỏi ý kiến người khác, hành động “gặp” Đuôi từ '-(ㅂ)ㅂㅂ ㅂ?' sử dụng để điễn tả câu hỏi ý kiến người khác, hành động thực Chương II: So sánh đối chiếu ý nghĩa phương thức biểu câu hỏi chứa từ để hỏi Tiếng Việt Tiếng Hàn Câu hỏi chứa từ để hỏi thuộc loại câu hỏi không lựa chọn Câu hỏi dùng từ để hỏi người:“ Ai” “누누 ,누누” Từ để hỏi sử dụng cho người a Vị trí chủ ngữ:(CN) VD: - 누누 ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂㅂㅂ? CN ->yêu cầu người nói chủ thể hành động làm vỡ cửa sổ * Trong tiếng Hàn đóng vai trị làm chủ ngữ “누누” đứng đầu câu - Ai làm vỡ cửa sổ? - CN - -> yêu cầu người nói chủ thể hành động làm vỡ cửa sổ - -> biết chủ thể gây hành động hỏi để nhấn mạnh chủ thể gây hành động mang sắc thái trách câu tự hỏi khơng cần câu trả lời * Ví dụ trường hợp từ để hỏi làm chủ ngữ Trong tiếng Việt “ Ai” đứng vị trí đầu câu b Vị trí bổ ngữ VD: - ㅂㅂ 누누ㅂ ㅂㅂㅂㅂ? BN  yêu cầu người nghe trả lời đối tượng hành động “ ㅂㅂㅂ”  làm bổ ngữ 누누 đứng trước động từ mà bổ nghĩa - Hơm qua anh gặp ai? - BN ->yêu cầu người nghe trả lời đối tượng hành động “gặp” ->dù biết đối tượng hành động “gặp”nhưng hỏi để nhấn mạnh đối tượng hành động “gặp” => Trong trường hợp đóng vai trị làm bổ ngữ tiếng Hàn“ ㅂㅂ” đứng đầu câu.Còn từ nghi vấn “ Ai” đứng sau động từ tiếng Việt => Vậy đóng vai trị làm chủ ngữ từ để hỏi người “Ai”, “누누” thường đứng đầu câu =>Ý nghĩa: +Trong tiếng Hàn câu hỏi chứa từ để hỏi người누누/누누chỉ sử dụng với sắc thái ý nghĩa bình thường,u cầu người nói trả lời + Trong tiếng Việt câu hỏi chứa từ để hỏi người “Ai”vừa mang sắc thái ý nghĩa câu hỏi thơng thường cần có câu trả lời người nói vừa mang ý nghĩa câu đặc biệt Câu hỏi dùng từ để hỏi vật đối tượng hành động “ Cái gì” “무무” ㅂㅂ tiếng Hàn tiếng Việt đại từ nghi vấn vật đối tượng hành động VD: - ㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂㅂ?=> Ở ví dụ “ㅂㅂ”là bổ ngữ cho động từ “ㅂㅂ” => yêu cầu người nghe trả lời đối tượng hành động - • Tơi phải làm gì? => ví dụ “Gì”( Cái gì) bổ ngữ cho chủ ngữ - => yêu cầu người nghe trả lời đối tượng hành động “ làm” - => thể thái độ khơng hài lịng người nghe Trong tiếng Hàn “ㅂㅂ” đứng vị trí bổ ngữ thường đứng sau chủ ngữ bổ nghĩa cho động từ đứng sau Trong tiếng Việt thường đứng cuối câu =>Ý nghĩa: +Trong tiếng Hàn câu hỏi chứa từ để hỏi vật ㅂㅂ sử dụng với sắc thái ý nghĩa bình thường,yêu cầu người nói trả lời + Trong tiếng Việt câu hỏi chứa từ để hỏi vật “ gì”vừa mang sắc thái ý nghĩa câu hỏi thơng thường cần có câu trả lời người nói vừa mang ý nghĩa câu đặc biệt - Câu hỏi dùng từ để hỏi đóng vai trị phân loại “ 무무” “ Nào” Sử dụng cho người vật VD: - ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂㅂ? - Cậu thích người nào? Khi đóng vai trị làm bổ ngữ “ㅂㅂ” ln đứng trước danh từ để taoh thành cụm danh từ đóng vai trị làm bổ ngữ Cịn “ Nào” ln đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ =>Ý nghĩa: Trong tiếng Hàn tiếng Việt câu hỏi chứa từ để hỏi phân loại mang ý nghĩa yêu cầu câu trả lời từ phía người nghe Câu hỏi dùng từ để hỏi nơi chốn: “무무” “ Đâu/ Ở đâu” Đại từ nghi vấn누누 tiếng Hàn thường đứng đầu câu hỏi khác với đại từ nghi vấn đâu, đâu, chỗ nào, đâu tiếng Việt thường đứng vị trí 10 cuối câu, dùng tiêu điểm nghi vấn trạng ngữ nơi chốn hướng chuyển động VD: - ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ? - • Cơ giáo bạn sống đâu? - ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ? - Bạn đâu đấy?=> ý nghĩa hướng - => lời hỏi thăm =>Ý nghĩa: +Trong tiếng Hàn “ ㅂㅂ” thường đứng sau chủ ngữ sau có tiểu từㅂ/ㅂㅂ mang ý nghĩa nơi chốn Sau “ㅂㅂ” “ㅂ” mang ý nghĩa hướng +Trong tiếng Việt “ Đâu/ Ở đâu” mang ý nghĩa hướng địa điểm”,ngồi cịn mang ý nghĩa lời hỏi thăm, thường đứng cuối câu Câu hỏi dùng từ để hỏi thời gian: “ 무무” “ Khi nào” VD: - ㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂㅂㅂ? - Khi bạn tốt nghiệp ? - Bạn tốt nghiệp nào? “ㅂㅂ” thường đứng sau ngữ bổ nghĩa cho động từ sau Cịn tiếng Việt “ Khi nào” đứng đầu câu cuối câu =>Ý nghĩa:Ttrong tiếng Hàn tiếng Việt,câu hỏi chứa từ để hỏi thời gian mang ý nghĩa câu hỏi thơng thường u cầu phải có câu trả lời từ phía người nghe Câu hỏi dùng từ để hỏi Phương pháp cách thức: “ 무무무và “ Như nào” VD: - ㅂㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂㅂ? - Bạn thích người nào? “ ㅂㅂ” đóng vai trị bổ ngữ cho danh từ liền sau “ Như nào” đứng sau danh từ cần bổ nghĩa - ㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ? - • Kiếm tiền nào? 11 Ở ví dụ “ ㅂㅂㅂ” “ Như nào” đóng vai trị làm trạng ngữ cách thức “ ㅂㅂㅂ” đứng trước động từ “ Như nào” thường cuối câu =>Ý nghĩa: tiếng Hàn tiếng Việt câu hỏi có chứa từ để hỏi cách thức,phương pháp무무무và “ Như nào” vừa có ý nghĩa hỏi cách thức,phương pháp vừa có ý nghĩa miêu tả vật,sự việc Câu hỏi dùng từ để hỏi lý do: “무” “ Tại sao” VD: - ㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂ ㅂㅂㅂ? - Tại lại tức giận thế? Ở ví dụ “ ㅂ” “ Tại sao” thường đứng đầu câu Trong nhiều trường hợp “ ㅂ” đứng tách thành câu? VD: - ㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂ ㅂㅂ ㅂㅂ ㅂㅂㅂ?ㅂㅂ? - Tôi ăn nhiều lại thấy đói? Sao nhỉ? =>Ý nghĩa: +Trong tiếng Hàn câu hỏi chứa từ để hỏi무 để lý mang ý nghĩa yêu cầu người nghe trả lời thắc mắc người nói,đơi tự hỏi thân + Trong tiếng Việt câu hỏi chứa từ để hỏi ý nghĩa yêu cầu người nghe trả lời thắc mắc người nói cịn thể sắc thái tình cảm người nói mà khơng u cầu câu trả lời vd: Tại anh lại làm thế?-> thể đau khổ tức giận người nói người nghe dùng câu hỏi thực tế biết roc lý hành động TiỂU KẾT: Qua việc so sánh,đối chiếu câu hỏi chứa từ để hỏi tiếng Việt tiếng Hàn ta thấy nét tương đồng dị biệt phương thức biểu ý nghĩa từ có nhìn khái qt loại câu hỏi để phục vụ cho trình học tập sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Hàn 12 PHẦN 3: KẾT LUẬN Trong học tiếng, dạy tiếng giao tiếp, câu hỏi loại câu dùng với tần suất cao Việc nghe, tiếp nhận câu hỏi việc cấu tạo câu hỏi, thực hành vi hỏi vấn đề mà người học, người sử dụng ngoại ngữ thường gặp nhiều khó khăn Đặc biệt phức tạp lĩnh vực liên ngữ, xuyên ngữ việc dịch thuật câu hỏi từ tiếng tiếng khác ngược lại mà phạm vi trực tiếp ta nói đến dịch Hàn – Việt Việt Hàn Thông qua đề tài nhỏ hy vọng đem đến cho nguồn tư liệu cho quan tâm đến ngôn ngữ Việt Nam- Hàn Quốc Trong q trình thực , nhóm chúng tơi cố gắng tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài nhiên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp cho đề tài Xin chân thành cám ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ngữ pháp tiếng việt NxB Khoa học Xã hội,Hà Nội 2002 2.Từ điển bách khoa Hàn Quốc 3.http:// naver.com.kr 4.ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂㅂ ㅂㅂㅂ ㅂㅂ 5.Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ - Lê Quang Thiêm – NXB Đại học Quốc Gia – 2004 13 Đề tài: Đối chiếu câu tiếng Hàn Quốc hỏi dùng từ để hỏi Nhóm 11 Lê Thị Bình Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Thanh Thanh 14 tiếng Việt Nam 15 ... ngữ cách thức “ ㅂㅂㅂ” đứng trước động từ “ Như nào” thường cuối câu = >Ý nghĩa: tiếng Hàn tiếng Việt câu hỏi có chứa từ để hỏi cách thức ,phương pháp무무? ?và “ Như nào” vừa có ý nghĩa hỏi cách thức ,phương. .. nghe dùng câu hỏi thực tế biết roc lý hành động TiỂU KẾT: Qua việc so sánh, đối chiếu câu hỏi chứa từ để hỏi tiếng Việt tiếng Hàn ta thấy nét tương đồng dị biệt phương thức biểu ý nghĩa từ có nhìn... phương thức biểu câu hỏi chứa từ để hỏi Tiếng Việt Tiếng Hàn Câu hỏi chứa từ để hỏi thuộc loại câu hỏi không lựa chọn Câu hỏi dùng từ để hỏi người:“ Ai” “누누 ,누누” Từ để hỏi sử dụng cho người a Vị

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    • PHẦN 2: NỘI DUNG

    • PHẦN 3: KẾT LUẬN

    • PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    • PHẦN 2: NỘI DUNG

      • VD:

        • PHẦN 3: KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan