1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh hiện tượng kiêng kỵ trong tiếng hán và tiếng việt

94 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÝ LĂNG SO SÁNH HIỆN TƯỢNG KIÊNG KỴ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT Hà Nội – 2011 3 Mục Lục MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tƣợng nghiên cứu 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 6. Nguồn tƣ liệu 3 7. Bố cục của luận văn 3 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN KIÊNG KỲ NGÔN NGỮ 5 1.1. KIÊNG KỲ VÀ KIÊNG KỲ NGÔN NGỮ 5 1.1.1. Lịch sử của kiêng kỳ và khái niệm kiêng kỳ 5 1.1.2. Khái niệm kiêng kỳ ngôn ngữ 7 1.1.3. Kiêng kỳ ngôn ngữ và văn hóa 7 1.1.4. Kiêng kỳ ngôn ngữ và tri nhận 9 1.1.5. Kiêng kỳ ngôn ngữ và uyển ngữ 11 1.2. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH KIÊNG KỲ NGÔN NGỮ 12 1.2.1. Tâm lý kính nể 12 1.2.2. Tâm lý xấu hổ 13 1.2.3. Nhân tố chính trị 13 4 1.2.4. Tâm lý tìm tòi cái “đẹp” 14 1.3. ĐẶC TRƢNG CỦA KIÊNG KỲ NGÔN NGỮ 14 1.3.1. Tính phổ quát 14 1.3.2. Tính dân tộc 15 1.3.3. Tính thời đại 15 1.3.4. Tính khu vực 16 1.3.5. Tính kế thừa 16 1.4. PHÂN LOẠI KIÊNG KỲ NGÔN NGỮ 17 1.4.1. Phân loại kiêng kỳ ngôn ngữ từ góc độ tín ngƣỡng 17 1.4.2. Phân loại kiêng kỳ ngôn ngữ từ góc độ thời gian 18 1.4.3. Phân loại kiêng kỳ ngôn ngữ từ góc độ khu vực 18 1.4.4. Phân loại kiêng kỳ ngôn ngữ từ các góc độ khác 18 1.5. TIỂU KẾT 19 CHƢƠNG 2 HIỆN TƢỢNG KIÊNG KỲ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 21 2.1. HIỆN TƢỢNG KIÊNG KỲ TRONG TIẾNG HÁN 21 2.1.1. Việc kiêng gọi tên trong tiếng Hán 21 2.1.1.1. Việc kiêng gọi tên trong tiếng Hán dƣới xã hội phong kiến 21 2.1.1.2. Việc kiêng gọi tên trong tiếng Hán dƣới xã hội hiện đại 24 2.1.2. Việc kiêng những từ thô tục trong tiếng Hán 25 2.1.2.1. Nhận xét việc kiêng những từ thô tục trong tiếng Hán về tình dục 25 2.1.2.2. Nhận xét việc kiêng những từ thô tục trong tiếng Hán liên quan đến việc 5 bài tiết 28 2.1.3. Việc kiêng sử dụng các từ có nghĩa không tốt lành trong tiếng Hán 30 2.1.4. Uyển ngữ theo cách dùng kiêng kỳ trong tiếng Hán 33 2.1.4.1. Uyển ngữ liên quan đến những từ thô tục 33 2.1.4.2. Uyển ngữ liên quan đến những từ có nghĩa không tốt lành 35 2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA KIÊNG KỲ NGÔN NGỮ TRONG TIẾNG HÁN 38 2.2.1 Xét trên bình diện ngôn ngữ 39 2.2.1.1. Xét về hình thức cấu tạo 39 2.2.1.2. Ý nghĩa từ vựng 41 2.2.2 Xét trên bình diện văn hóa, xã hội 42 2.2.2.1. Ảnh hƣởng của quan niệm tôn pháp 42 2.2.2.2. Ảnh hƣởng của quan niệm về giới tính và phúc họa 43 2.3. HIỆN TƢỢNG KIÊNG KỲ TRONG TIẾNG VIỆT 44 2.3.1. Việc kiêng gọi tên trong tiếng Việt 44 2.3.1.1. Việc kiêng gọi tên trong tiếng Việt dƣới xã hội phong kiến 44 2.3.1.1. Việc kiêng gọi tên trong tiếng Việt dƣới xã hội hiện đại 47 2.3.2. Việc kiêng những từ thô tục trong tiếng Việt 48 2.3.2.1. Nhận xét việc kiêng những từ thô tục về tình dục trong tiếng Việt 48 2.3.2.1. Nhận xét việc kiêng những từ thô tục trong tiếng Việt về việc bài tiết 49 2.3.3. Việc kiêng sử dụng các từ có nghĩa không tốt lành trong tiếng Việt 51 2.3.4. Uyển ngữ theo cách dùng kiêng kỳ trong tiếng Việt 53 2.3.4.1. Uyển ngữ theo cách dùng kiêng kỳ về những từ thô tục 53 6 2.3.4.2. Uyển ngữ theo cách dùng kiêng kỳ về những từ có ý nghĩa không tốt lành 55 2.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA KIÊNG KỲ NGÔN NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT 58 2.4.1. Xét trên bình diện ngôn ngữ 58 2.4.1.1. Xét về hình thức cấu tạo 58 2.4.1.2. Ý nghĩa từ vựng 60 2.4.2. Xét trên bình diện xã hội, văn hóa 61 2.4.2.1. Ảnh hƣởng của Nho giáo và quan niệm về tổ tiên 61 2.4.2.1. Ảnh hƣởng của quan niệm về giới tính 62 2.5. TIỂU KẾT 62 CHƢƠNG 3 SO SÁNH HIỆN TƢỢNG KIÊNG KỲ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 64 3.1. XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ 64 3.1.1. Nét tƣơng đồng 64 3.1.2. Nét dị biệt 66 3.2. XÉT TRÊN BÌNH DIỆN VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ TRI NHẬN 68 3.2.1. Nét tƣơng đồng 68 3.2.2. Nét dị biệt 69 3.3. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ SỰ DỊ BIỆT TRONG KIÊNG KỲ NGÔN NGỮ GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 69 3.3.1. Xét trên bình diện tri nhận 69 3.3.2. Xét trên bình diện văn hóa, xã hội 71 7 3.4. TIỂU KẾT 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngôn ng là mt loi công c giao tip xã hi. Ni ta s dng ngôn ng  ng, truyt thông tin, nhm m hiu bit ln nhau.  li không ch là công c giao tip, nó còn là mt hing kiêng k ngôn ng là mt hing rc bit, nó xut hin cùng vi ngôn ng.                        ,   này  . Chng hn, i vi Trung Qui Viu kiêng nói t t mt cách trc tii Trung Qung dùng nhng t 去世(quá thi),走 了i),离开(ri khi)  biu th a t i Vit  c tip, ng dùng nhng t  biu th ý a t                   .                      . Chúng tôi thc hin  nhm                        ,         . (     ,    c          ,  .) Thc hin  tài này, chúng tôi hy vc nhng c liu b ích giúp cho nhng ai hc ting Hán hoc ting Vit có th có thêm s hiu bit sâu sc v  ngôn ng ca hai dân tc Trung Quc và Vit Nam. 2 2. Mục đích của đề tài Mu ca  tài này       ng kiêng  , lun b sung thêm cho lý thuyt nghiên cu lí lun v     ; nghiên cu nh a mi dân tc (Trung Quc và Vim kiêng   a mi dân tc nói riêng;            n ng        . Lu s thc hin mt s công vic sau: Thu tp và tng kt nhng kiêng k ngôn ng trong ting Hán và ting Vit. Tìm hiu mt s m ca kiêng k ngôn ng trong ting Hán và ting Vit. Tìm ra nguyên nhân hình thành kiêng k ngôn ng m ca kiêng k ngôn ng trong ting Hán và ting Vit. Góp phn giúp nh i hc ting Hán hoc ting Vit hiu bit ngôn ng a hai dân tc Hán và Vit. Qua mô t và so sánh, lu ng nhn xét v nhng m ging và khác nhau trong kiêng k ngôn ng gia ting Hán và tíng Vit, nht là v m khác bit gia hai ngôn ng này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhim v ca lu yu là: Gii thiu mt s v lý lun   và kiêng k ngôn ng.              .              ,             . 3 4. Đối tƣợng nghiên cứu ng nghiên cu ca lu ngôn ng n hing kiêng k trong ting Hán và ting Vit. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp miêu tả: c mc tiêu chính là miêu t  ngôn ng n hing kiêng k trong ting Hán và ting Vit. Phƣơng pháp so sánh – đối chiếu: lu cùng vi thủ pháp phân tích nhm tìm ra ch khác nhau và ging nhau ca các  ngôn ng n hing kiêng k trong ting Hán và ting Vit,   nguyên nhân  n kiêng k ngôn ng trong ting Hán và ting Vit và s khác bit gia chúng. Phƣơng pháp thống kê: Lu ngôn ng liên quan n hing kiêng k trong ting Hán và ting Vit nhm cung cp mt bc tranh toàn cnh v hing này. 6. Nguồn tƣ liệu Nguu ca lu Các tác phc ting Hán và ting Vit có xut hin các hing kiêng k. 7. Bố cục của luận văn Ngòai phn m u và kt lun, ph lc, tài liu tham khnh, lu Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến kiêng kỳ ngôn ngữ  này, lut s ni dung lí thuyt liên quan n  tài n gc c    ,  4   ,         .                . Chƣơng 2: Hiê ̣ n tƣơ ̣ ng kiêng ky ̣ trong tiê ́ ng Ha ́ n va ̀ tiê ́ ng Viê ̣ t                trong         n: vic kiêng gi tên, vic kiêng nhng t thô tc, vic kiêng s dng các t t lành,       . Khái quát các                  . Chƣơng 3: Đối chiếu hiê ̣ n tƣơ ̣ ng kiêng ky ̣ trong tiê ́ ng Ha ́ n va ̀ tiê ́ ng Viê ̣ t         , rút ra nhng nét    bit              .              . [...]... phân loại kiêng kỵ ngôn ngữ: kiêng kỵ ngôn ngữ nguyên thủy, kiêng kỵ ngôn ngữ cổ đại, kiêng kỵ ngôn ngữ cận đại, kiêng kỵ ngôn ngữ hiện đại, và kiêng kỵ ngôn ngữ đương đại 1.4.3 Phân loại kiêng kỳ ngôn ngữ từ góc độ khu vực Kiêng kỵ ngôn ngữ mang tính địa vực, trong một quốc gia miền bắc và miền nam có kiêng kỵ ngôn ngữ khác nhau Trên thế giới mỗi nước cũng có cách kiêng kỵ ngôn ngữ riêng Dựa vào tính... giáo, kiêng kỵ ngôn ngữ của Thiên Chúa giáo, v.v Dựa vào nhân chủng, có thể phân loại kiêng kỵ ngôn ngữ thành: kiêng kỵ ngôn ngữ của người da vàng, kiêng kỵ ngôn ngữ của người da đen, kiêng kỵ ngôn ngữ của người da trắng, v.v Dựa vào dân tộc, có thể phân loại kiêng kỵ ngôn ngữ thành: kiêng kỵ ngôn ngữ của dân tộc Hán, kiêng kỵ ngôn ngữ của dân tộc Kinh, kiêng kỵ ngôn ngữ của dân tộc Dao, v.v Dựa vào... loại kiêng kỵ ngôn ngữ như: kiêng kỵ ngôn ngữ châu Âu, kiêng kỵ ngôn ngữ châu Á, kiêng kỵ ngôn ngữ Trung Quốc, kiêng kỵ ngôn ngữ Việt Nam, v.v 1.4.4 Phân loại kiêng kỳ ngôn ngữ từ các góc độ khác Ngoài những phân loại như trên chúng ta còn có thể phân loại kiêng kỵ ngôn ngữ từ những góc độ khác như sau: Dựa vào tôn giáo, kiêng kỵ ngôn ngữ có thể chia thành: kiêng kỵ ngôn ngữ 18 của Phật giáo, kiêng kỵ. .. thiển trong các lĩnh vực đời sống xã hội [10, 18] Uyển ngữ cũng như kiêng kỵ ngôn ngữ, do kiêng kỵ hình thành, và có nguồn gốc lâu đời trong tín ngưỡng, tập tục, tôn giáo, tâm lý của con người Kiêng kỵ ngôn ngữ và uyển ngữ có quan hệ chặt chẽ, trong cuộc sống thực tế có kiêng kỵ tồn tại thì uyển ngữ sẽ không bao giờ biến mất Uyển ngữ tồn tại vì thay thế kiêng kỵ ngôn ngữ, sự tồn tại của kiêng kỵ và kiêng. .. nghiệp, kiêng kỵ ngôn ngữ có thể chia thành: kiêng kỵ ngôn ngữ trong nông nghiệp, kiêng kỵ ngôn ngữ trong thương mại, kiêng kỵ ngôn ngữ của ngành y dược, v.v Cuối cùng chúng ta còn có thể phân loại kiêng kỵ ngôn ngữ theo giới tính và tuổi tác, v.v Trong luận văn này, chúng tôi chủ yếu khảo sát kiêng kỵ ngôn ngữ về ba phương diện, là: việc kiêng gọi tên, việc kiêng những từ thô tục, việc kiêng sử... của một dân tộc, tìm hiểu tâm lý và nhận thức chung của một cộng đồng người thông qua ngôn ngữ 20 CHƢƠNG 2 HIỆN TƢỢNG KIÊNG KỲ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 HIỆN TƢỢNG KIÊNG KỲ TRONG TIẾNG HÁN 2.1.1 Việc kiêng gọi tên trong tiếng Hán Trung Quốc từ mấy nghìn năm trước đã là một xã hội phong kiến hình thành theo tư tưởng Nho giáo, cả xã hội chú trọng đến giai cấp và gia tộc Vì vậy những quan niệm... địa vực khác nhau Kiêng kỵ ngôn ngữ cũng có đặc trưng địa vực Trong một quốc gia miền bắc và miền nam sẽ có kiêng kỵ ngôn ngữ khác nhau Trong tòan thế giới mỗi nước có một kiểu kiêng kỵ ngôn ngữ riêng Do tính điạ vực của kiêng kỵ ngôn ngữ mới có sự khác biệt của kiêng kỵ ngôn ngữ giữa các quốc gia, các vùng 1.3.5 Tính kế thừa Văn hóa mang tính kế thừa Kiêng kỵ ngôn ngữ là một loại hiện tượng của văn hóa,... tín của mình trong sự sợ hãi và kính cẩn đối với lực lượng siêu nhiên Trong xã hội thời cổ, kiêng kỵ giống như pháp luật có tác dụng quy phạm và chế ước Cho đến nay, theo sự tiêu vong của quan niệm mê tín và cảm giác huyền bí về những sự vật kiêng cấm, nhiều hiện tượng kiêng kỵ cũng đã dần dần đi đến con đường tiêu vong Tuy vậy, trong giai đoạn hiện đại vẫn có một số kiêng kỵ được bảo tồn, và có ảnh hưởng... lịch sử lâu đời, nó cũng là một hiện tượng phổ biến trong văn hóa các dân tộc Theo từ điển tiếng Việt (NXB Đà Nẵng năm 2006), kiêng kỵ là kiêng (nói khái quát; thường nói về phong tục, tín ngưỡng hoặc điều mê tín), như ―từ kiêng kỵ ; (dùng trong câu có ý phủ định) Nể sợ, giữ gìn.[13] Theo từ điển tiếng Việt (NXB Thanh niên năm 2010), kiêng kỵ là kiêng (đối với thần thánh, ma quỉ, v.v.), nói chung;... Nguyễn Thiện Giáp kiêng kỵ là: hiện tượng hạn chế cách dùng từ do những nhân tố ngoài ngôn ngữ quy định.[8, 231] Kiêng kỵ (taboo) là một loại kiêng cấm hình thành trong thái độ mà người ta ứng sử với những sự việc thiêng liêng, nguy hiểm hoặc những sự việc liên quan đến ma quái, quỷ thần Kiêng kỵ có hai đặc trưng chủ yếu là nguy hiểm và trừng phạt Kiêng kỵ là biện pháp tự vệ trong tâm lý và lời nói . 2 HIỆN TƢỢNG KIÊNG KỲ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 21 2.1. HIỆN TƢỢNG KIÊNG KỲ TRONG TIẾNG HÁN 21 2.1.1. Việc kiêng gọi tên trong tiếng Hán 21 2.1.1.1. Việc kiêng gọi tên trong tiếng Hán. quan niệm về giới tính và phúc họa 43 2.3. HIỆN TƢỢNG KIÊNG KỲ TRONG TIẾNG VIỆT 44 2.3.1. Việc kiêng gọi tên trong tiếng Việt 44 2.3.1.1. Việc kiêng gọi tên trong tiếng Việt dƣới xã hội phong. 2.1.1.2. Việc kiêng gọi tên trong tiếng Hán dƣới xã hội hiện đại 24 2.1.2. Việc kiêng những từ thô tục trong tiếng Hán 25 2.1.2.1. Nhận xét việc kiêng những từ thô tục trong tiếng Hán về tình

Ngày đăng: 23/04/2015, 18:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
[3] Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
[4] Hữu Đạt (2001) Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Đại Học Quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc gia HN
[5] Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Viêt. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Viêt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[6] Nguyễn Tấn Đắc(2005), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Đại học quốc gia t.p HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia t.p HCM
Năm: 2005
[7] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[8] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HN
Năm: 2010
[9] Nhiều tác giả (2009), Người Việt – phẩm chất và thói hư tật xấu, NXB Thanh niên- báo Tiền Phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt – phẩm chất và thói hư tật xấu
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Thanh niên- báo Tiền Phong
Năm: 2009
[10] Nguyễn Thị Lan Hinh (2004), Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng Hán đối chiếu với tiếng Việt tương đương, Luận án Thạc sĩ Ngôn ngữ học trường Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng Hán đối chiếu với tiếng Việt tương đương
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hinh
Năm: 2004
[11] Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội – những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1999
[12] Nguyễn Quang Khai (2006), Phong tục tập quán của người Việt – tập tục và kiêng kỵ, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục tập quán của người Việt – tập tục và kiêng kỵ
Tác giả: Nguyễn Quang Khai
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2006
[15] Bùi Xuân Mỹ (2007), Lễ tục trong gia đình người Việt, NXB Văn hóa thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ tục trong gia đình người Việt
Tác giả: Bùi Xuân Mỹ
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2007
[16] Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận – từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận – từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt
Tác giả: Lý Toàn Thắng
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2009
[17] Hà Hội Tiên (2009), Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng Hán và cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt, Luận án Thạc sĩ Ngôn ngữ học trường Đại học KHXH & NV, mã số 602201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng Hán và cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt
Tác giả: Hà Hội Tiên
Năm: 2009
[18] Trần Ngọc Thêm (2005), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp t.p HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Tổng hợp t.p HCM
Năm: 2005
[19] Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
Tác giả: Lê Quang Thiêm
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp HN
Năm: 1989
[20] Ngô Đức Thọ (1986), Bước đầu nghiên cứu chữ húy đời Trần, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, số 1 năm 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu chữ húy đời Trần
Tác giả: Ngô Đức Thọ
Năm: 1986
[21] Ngô Đức Thọ (1997), Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua các triều đại, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua các triều đại
Tác giả: Ngô Đức Thọ
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1997
[22] Dương Phước Thu, Húy kỵ và Quốc húy thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Húy kỵ và Quốc húy thời Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
[23] Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác)
Tác giả: Nguyễn Đức Tồn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HN
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w