1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ vựng tiếng việt từ và từ tiếng việt

49 625 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I DẪN LUẬN I TỪ VÀ TỪ VỰNG: 1.1 Từ - đơn vị ngôn ngữ Từ đơn vị tồn khách quan ngôn ngữ, nhận thức hồn tồn khơng đơn giản VD: Đối với người Việt, nhà, cửa, xinh, đẹp, ăn, ở,… qua kinh nghiệm ngơn ngữ khơng phủ nhận đơn vị- tiếng Việt Nhưng xe đạp, nhà cửa, ăn ở… gì, câu trả lời trở nên phức tạp Đó khơng tình hình chung tiếng Việt Đừng tưởng khơng có cách nhìn khác đơn vị tiếng Pháp, mà trước nhiều người quen gọi từ, như: je (tơi),với tu (anh), il (nó, giống đực), elle (nó, giống cái), nous (chúng tôi), vous (các anh) Nếu đối chiếu: Je donne (cho tôi) với Je mommence (tôi bắt đầu) Mous donnons (chúng cho) với Nous commencons (chúng tơi bắt đầu) je, nous, tu, vous….là từ, khơng người Pháp nói: Nous donne Je commencons Vậy, je, tu, nous, vous gì, từ hay khơng phải từ? Còn tiếng Anh, drink, drank , drunk (uống: hình thái thời khác nhau) từ hay ba từ? Ferdinand de Saussure (1857 – 1913), nhà ngôn ngữ học kiệt xuất người Thụy Sĩ nói giảng mình: “…từ khó định nghĩa, đơn vị trung tâm ngôn ngữ ” Có thể thấy lời phát biểu ơng gồm ba ý đáng quan tâm: -Từ đơn vị tồn hiển nhiên người ngữ -Từ đơn vị trung tâm hệ thống ngơn ngữ -Việc nhận diện từ khó khăn Đồng thời, việc từ có khả đảm nhiệm nhiều chức ( từ fire/lửa, hình vị - từ tố fire-place/bếp lò, đơn vị ngữ tính fire/đám cháy) khiến cho có địa vị trung tâm hệ thống ngôn ngữ Từ loại đơn vị có hai mặt: mặt hình thức mặt ý nghĩa Vì vậy, nói khác từ ngơn ngữ khác khơng nói đến mặt hình thức mà nói đến mặt nội dung (ngữ nghĩa) hai mặt quan hệ biện chứng với Nghĩa từ phức thể, bao gồm nghĩa ngữ pháp, nghĩa từ vựng Mỗi ngơn ngữ thuộc vào loại hình hay tiểu loại khác Điều làm cho việc nhận diện từ, định nghĩa từ có tính phổ qt khó trở thành thực Viện Sĩ L V Sherba nhận xét: “ Thực ra, “từ” gì? Tơi nghĩ khác ngơn ngữ khác Từ rút khái niệm “từ nói chung” khơng tồn tại” Đó lời giải thích cho việc có đến hàng trăm định nghĩa từ ngôn ngữ học trước Mỗi định nghĩa phản ánh vài bình diện từ Trong cơng trình : “Ngơn ngữ học lịch sử ngôn ngữ học đại cương” A.Meillet định nghĩa từ sau: “Từ kết kết nạp ý nghĩa định với tổ hợp âm tố định, có cơng dụng ngữ pháp định.” Tuy vậy, định nghĩa không đủ sức vạch ranh giới đủ rõ từ với hình vị, nghĩa từ với từ tố Vì vậy, định nghĩa A Meillet khơng có đủ hiệu lực để làm sở cho việc nghiên cứu từ Theo L Bloomfied, từ “hình thái tự nhỏ nhất” mà “hình thái tự do” “bất kỳ hình thái xuất với tính cách phát ngơn” khác với hình thái ràng buộc vốn “khơng thể nói riêng mình” Với định nghĩa này, ranh giới hình vị với từ, từ với câu trở nên mơ hồ dẫn đến lẫn lộn cấp hệ ngôn ngữ vốn khác Đồng thời, đặc tính “tự do” hay “ràng buộc” thực chất khơng nói lên đặc điểm cấu trúc chức từ Đúng tổng kết nhà ngữ học Xô Viết S.E.Jakhontov: nhà ngiên cứu khác dung thuật ngữ “từ” để gọi tượng khác nhau, có quan hệ lẫn Ít có năm quan điểm khác gọi từ a Từ tả Từ tả khoảng cách hai chỗ trống chữ viết Những ngơn ngữ mà chữ viết khơng có khoảng trống từ khơng có từ tả chữ viết Thái Lan b Từ từ điển học Từ từ điển học vào đặc điểm ý nghĩa mà xếp riêng từ điển Tiêu chuẩn “tính đặc ngữ” A.I.Xmirniskij đưa đặc trưng từ từ điển học Như vậy, từ từ điển học không thiết trùng với tả c Từ ngữ âm Từ ngữ âm nhóm hình vị thống với hình tượng ngữ âm Từ ngữ âm mơ hồ tất tượng gọi từ Bởi ngơn ngữ có đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp khác d Từ biến tố Từ biến tố phức thể luôn gồm phần Một phần có ý nghĩa đối tượng (thân từ), phần (biến cố) biểu thị quan hệ cú pháp từ với từ khác câu Như vậy, ngơn ngữ tiếng Việt, tiếng Hán khơng thể có từ biến tố e Từ hoàn chỉnh Từ hoàn chỉnh nhóm hình vị khơng thể tách hốn vị hình vị mà lại khơng làm thay đổi nghĩa chúng không vi phạm mối liên hệ chúng Tuy nhiên, xét bình diện phổ quát từ định nghĩa phiến diện 1.2 Từ vựng Tồn từ tổ hợp từ cố định từ vựng hay vốn từ ngơn ngữ Các nhóm đồng nghĩa, trái nghĩa, trường nghĩa, hàm nghĩa,… tiểu hệ thống hệ thống từ vựng Nội hệ thống từ vựng thuộc tính làm nên thể từ vựng Từ vựng coi kiện mang tính lịch sử, kho lưu trữ nhiều kiện văn hóa - xã hội dân tộc Mối tương quan phát triển xã hội với phát triển từ vựng khách quan hiển nhiên II TỪ VỰNG HỌC – MỐI QUAN HỆ GIỮA TỪ VỰNG HỌC VỚI CÁC CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC KHÁC 2.1 Từ vựng học Từ vựng học môn ngôn ngữ học lấy hệ thống từ vựng làm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu từ vựng nghiên cứu mặt ngữ nghĩa đơn vị từ vựng quan hệ ngữ nghĩa đơn vị từ vựng Chính quan hệ kiến tạo nên thuộc tính hệ thống từ vựng Nếu gọi tên cách nghiêm ngặt đầy đủ với chuyên ngành “Ngữ nghĩa học từ vựng” Tuy nhiên, thuật ngữ “Từ vựng học” quen nên không cần thiết phải sửa đổi cho với chức nghiên cứu ngành Bên cạnh nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu, từ vựng học nghiên cứu mặt khác hệ thống từ vựng như: nguồn gốc từ, chẳng hạn từ thuần, từ vay mượn, lớp từ xét mặt địa lí xã hội từ ngữ văn hóa, từ ngữ phương ngọn, lớp thuật ngữ, từ ngữ chun nghiệp, tiếng lóng,…và nghiên cứu vai trò từ ngữ giao tiếp, chẳng hạn lớp từ ngữ tích cực, lớp từ ngữ liên tục,… Khi nghiên cứu từ vựng, có phạm vi đó, tính chất quan trọng đơi nâng lên thành đối tượng khoa học độc lập từ nguyên học, địa danh học, từ điển học,… Trong từ vựng học, tùy theo nhiệm vụ trọng tâm mục đích nghiên cứu mà phân chia thành ngành khác Mục đích nghiên cứu nhằm phát qui luật, đặc tính phổ quát hệ thống từ vựng, đồng thời xây dựng xác định rõ ràng, xác máy khái niệm công cụ để miêu tả từ vựng, nhiệm vụ ngành từ vựng học đại cương Từ vựng học miêu tả xác định nhiệm vụ miêu tả từ vựng ngơn ngữ cụ thể giai đoạn định, thường giai đoạn đại Việc nghiên cứu trình phát triển từ vựng theo chiều dài thời gian mục tiêu ngành từ vựng học lịch sử Mỗi chuyên ngành từ vựng học có mục đích nhiệm vụ nghiên cứu riêng, song có quan hệ bổ sung cho Ví từ vựng học miêu tả với từ vựng đại cương, xác lập phổ niệm từ vựng học miêu tả hệ thống từ vựng cụ thể, nguyên tắc tiến hành đầy đủ Tương tự, liệu lịch sử ngành từ vựng học lịch sử nhiều lại có giá trị mặt miêu tả đồng đại ngành từ vựng học miêu tả 2.2 Mối liên hệ từ vựng học với số môn ngôn ngữ học khác - Ngữ âm học nghiên cứu bình diện âm từ, dấu hiệu ngữ âm có tác dụng việc phân giới từ, cấu tạo từ,… - Ngữ pháp học nghiên cứu đặc điểm từ hoạt động từ mặt ngữ pháp Đặc điểm hoạt động ngữ pháp từ dấu hiệu khách quan việc nghiên cứu phân giới từ đặc điểm ngữ nghĩa - Phong cách học từ vựng học có liên quan với việc nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa từ việc sử dụng từ lời nói Tóm lại, từ vựng học với đối tượng nghiên cứu đặc thù nó, có đóng góp số mặt tích cực cho hoạt động xã người đóng góp khơng nhỏ vào lĩnh vực kĩ thuật đời sống đại ngày CHƯƠNG II: ĐƠN VỊ TỪ VỰNG HỌC TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI I VẤN ĐỀ RANH GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 1.1 Ranh giới từ Việt ngữ học -Trong tiếng Việt, đơn vị đa tiết, đặc biệt song tiết, phạm vi làm nảy sinh giải pháp khác ranh giới từ, nhiều cơng trình Việt ngữ học • Giải pháp ranh giới từ khác nhau, trước hết thể cách nhận thức xử lý đơn vị kiểu như: bâng khuâng, thơ thẩn, ễnh ương Là đơn vị mà thành tố khơng có nghĩa khơng có khả sử dụng độc lập mặt cấu trúc - chức mà kết cấu đơn vị có đặc điểm cấu trúc chức từ đơn Đó từ đơn đa tiết Trong tiếng Việt có đối lập từ đơn đơn tiết với từ đơn đa tiết Có người xử lý đặc điểm cấu trúc- chức kiểu đơn vị giống với cách xử lý tổ hợp láy âm Từng thành tố có cương vị hình vị Cách xử lý khác coi chúng tổ hợp từ cố định • Cách nhìn nhận xử lý đặc điểm ngôn ngữ học đơn vị, thường coi từ ghép như: hoa hồng, xe đạp, sách vở, hợp tác xã, cổ sinh vật học khác cơng trình viện ngữ học -Các giải pháp khác ranh giới từ gắn với khuynh hướng nhận thức hệ tôn ty cấp độ ngôn ngữ tiếng Việt • Có cơng trình coi cấp độ hình vị hiển nhiên để tạo câu nói  Hệ tơn ty cấp độ ngơn ngữ tiếng Việt là: âm vị- hình vị- câu ( giải pháp M.B Emeneau) • Có cơng trình coi có cấp độ từ  Hệ tơn ty cấp độ ngôn ngữ tiếng Việt là: âm vị- từ- câu (Nguyễn Thiện Giáp) • Lại có cơng trình coi tiếng Việt có đủ cấp độ đơn vị  Đó là: âm vị- hình vị- từ câu thường kèm theo lời bổ sung cho khái niệm hình vị lời biện minh cho gọi chuyển hóa hình vị từ, mà cách nói thường nghe “từ hóa hình vị” (Đỗ Hữu Châu, V.M.Solncev) 1.2 Ngọn nguồn lý thuyết giải pháp Những tiêu chí lý thuyết xác định từ: 1.2.1 Tính hồn chỉnh kết cấu: Tính hồn chỉnh kết cấu thể chỗ: kết cấu có tính đơn trọng âm, chẳng hạn: A black bird: chim đen A blackbird: ác Kết cấu đồng thời có tính đơn phạm trù ngữ pháp, chẳng hạn: shipwreeks ( nạn đắm tàu) Ý nghĩa ngữ pháp số nhiều thuộc tính tồn kết cấu khơng phải ship + wrecks, tiếng Việt, đặc tính ngữ âm, ngữ pháp diễn giải đặc tính khơng thể xen được, mở rộng thay rút gọn mà khơng làm phương hại đến tính hồn chỉnh kết cấu Tính đơn trọng âm kết cấu tiêu chí có khả phân giới từ ngơn ngữ có trọng âm hình thái học Tuy nhiên, ngơn ngữ này, tiêu chí trọng âm khơng phải lúc có hiệu lực Trong ngơn ngữ mà trọng âm khơng có giá trị hình thái học tiếng Việt, tiêu chí trọng âm khơng có hiệu lực việc phân ranh giới từ Đặc tính đơn phạm trù ngữ pháp tỏ mơ hồ, vậy, khơng trở thành tiêu chí có hiệu lực việc phân định ranh giới từ Như tiêu chí ngữ âm, hình thái ngữ pháp khơng có hiệu lực tiếng Việt việc phân giới từ Và vậy, tiêu chí diễn dịch đặc tính không xen được, không mở rộng được, không thay không rút gọn để phù hợp với tiếng Việt 1.2.2 Tính thành ngữ nghĩa: Nói cách đơn giản, tính thành ngữ ngữ nghĩa kết cấu là: nghĩa kết cấu AB chẳng hạn, nghĩa A cộng với nghĩa B mà thành Ví dụ có người cho “máy bay” từ Nghĩa từ tổng số đơn giản nghĩa hình vị cấu thành: khơng cỗ máy: lúc khơng bay, đỗ mặt đất, gọi máy bay Ý nghĩa tốt lên từ tồn khối “một loại phương tiện giao thơng đường khơng” Tuy nhiên, thuộc tính ngữ nghĩa không riêng đặc trưng từ (từ ghép) Vì kết cấu sau chưa rõ cương vị: - Vợ chưa cưới - Vua phá lưới - Cao chạy xa bay Như vậy, tiêu chí chưa đủ rạch ròi để lấy làm sở cho việc phân đinh lại ranh giới từ 1.2.3 Tính định danh ( tính khái niệm ): Người ta thường coi khả định danh thuộc tính chức từ đơn vị có đặc điểm cấu trúc- chức tương đương với từ Khả gọi tên thực hay biểu thị khái niệm, phương tiện ngơn ngữ có hai cách: - Định danh theo cách gọi tên, tức nhận thức vật tượng tổng thể trước gọi tên - Định danh theo cách miêu tả, nghĩa nhận thức đặc điểm vật trước gọi tên Vì vậy, chức định danh khơng phải thuộc tính riêng từ Rõ ràng, người có khả tổ chức hình thức ngơn ngữ khác để gọi tên vật, tượng Ngược lại, vật, tượng có khả có gọi tên đơn vị ngơn ngữ có đặc tính tổ chức khác Tóm lại, ba tiêu chí nêu khơng có liên quan tất yếu đến cương vị từ đủ sức chứng minh cho hình vị tiếng Việt đại II TỪ CỦA TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 2.1 Bản chất loại hình tiếng Việt đại Diễn trình lịch sử tiếng Việt nêu cơng trình nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, trình rụng phụ tố (affixe) mà hệ đơn tiết hóa Chẳng hạn: Cửu Long kloong Cổ Loa klu Ở số ngôn ngữ Môn – Khmer tiếng M’nông (ở Đắc Lắc): Khêt (chết) nnhêt (giết) Bưkhêt bư nkhêt (giết chết) Quá trình ngữ nghĩa hóa, thấy số tổ hợp “phiên âm” tiếng Ấn Âu: Café cà phê Copie cóp pi Như chất loại hình tiếng Việt đại ngơn ngữ đơn tiết (monosyllabismee) Hay ta thường nghe nói “cấu trúc âm tiết tính” (N: slogovoj stroj), “tính đơn lập” (P: type isolant) thuộc tính khách quan mặt loại hình tiếng Việt đại Những thuộc tính chi phối toàn hệ thống – cấu trúc tiếng Việt Khi nói đến loại hình tiếng Việt “đơn tiết tính” hay “âm tiết tính” ngụ ý ngữ âm trùng với âm tiết Vì vậy, âm tiết tiếng Việt, xét mặt ngữ nghĩa có nghĩa Có nghĩa là: đơn vị có nghĩa nhỏ tiếng Việt, mặt ngữ âm âm tiết Cái đơn vị âm tiết tính tiếng Việt người ngữ Việt Nam quen gọi “tiếng” hay “chữ” (nếu chữ viết) Xuất phát từ chất hệ thống – cấu trúc tiếng Việt đương đại, nhận xét có tính chất khái quát lý thuyết thực tiến tiếng Việt coi sở quan yếu đến việc nhận thức ranh giới từ tiếng Việt đại Đặc điểm tiếng Việt đại Trong “Giáo trình ngơn ngữ học đại cương” F de Saussure có nói rằng: “từ, khó định nghĩa, đơn vị mà trí tuệ buộc phải chấp nhận, có địa vị trung tâm thể ngơn ngữ” (trang 193), nói có nghĩa là, mặt đó, đơn vị tồn hiển nhiên tâm lý người ngữ (native speaker) Các đơn vị tâm lý ngơn ngữ học có vị trí trung tâm người châu Âu từ Vì ngơn ngữ có hình thái, nên từ ngơn ngữ từ hình từ trừu tượng Còn đơn vị tâm lý ngơn ngữ học tiếng Việt “tiếng” Như vậy, nói tiếng đơn vị tồn khách quan hiển nhiên người ngữ Việt Nam Đó đơn vị nhỏ có nghĩa có khả có quan hệ cú pháp với từ khác câu Nếu tiếng Việt, đơn vị xe, cà, ăn, ở, đẹp, xinh chẳng hạn, khơng tính đồng bối cảnh ngữ nghĩa – cú pháp khác nhau, như: - Anh mua xe đạp hoàn cảnh giao tiếp cho phép nói gọn thành: - Anh mua xe khơng có sở để kết luận rằng, hai đơn vị xe khác nhau, thuộc hệ tôn ty – cấp độ khác hệ thống ngẫu nhiên đồng âm với Cách gọi tên theo lối định danh xe, hay lối miêu tả xe đạp, khơng có liên quan tất yếu đến cương vị từ Như vậy, lại đơn vị mà đặc tính tơn ti – cấp độ chưa rõ ràng như: tiếng Hán – Việt, chẳng hạn: nguyệt, dại, diện, quốc…; tiếng chưa rõ nghĩa tổ hợp láy âm như: xắn (trong xinh xắn), lùng (trong lạnh lùng), bâng, khuâng (trong bâng khuâng), sành, sanh (trong sành sanh), tiếng au (trong đỏ au), hấu (trong dưa hấu); tiếng như: bù, nhìn (trong bù nhìn), cà, phê (trong cà phê) Trong tiếng Việt đại, tiếng Hán – Việt có số lượng đáng kể Tiếng Hán như sinh ngữ người Việt Có tiếng từ đầu nhập hoàn toàn vào hệ thống tiếng Việt Bởi hệ thống tiếng Việt có “ơ trống” có khả lấp đầy để biểu thị vật, tượng, khái niệm mà tiếng Việt lúc chưa có đơn vị Vì vậy, tiếng Hán – Việt từ đầu nhập vào hệ thống trở thành đơn vị có đặc điểm cấu trúc chức đơn vị cung cấp khác tiếng Việt Đó tiếng như: vạn, ức, triệu, tiên, thánh, hiền…Có thể kể thêm vào loại này, tiếng gốc Hán du nhập vào thời cổ như: vua, xe, chìm, chém… Khi phân bố bối cảnh ngữ nghĩa – cú pháp gồm tiếng Hán – Việt, tiếng thường có trật tự cú pháp, mà có người gọi “ngược” với cú pháp tiếng Việt ta nhận thấy rằng, trật tự “xuôi” trật tự phổ biến hệ thống cú pháp tiếng Việt Đối với tiếng “ràng buộc tuyết đối” hấu (trong dưa hấu), nành (trong đậu nành), au (trong đỏ au), ngắt (trong xanh ngắt) cương vị chúng hiển nhiên không tiếng chuột, đen, chói, đậm… Khơng thể khơng thấy hấu, nành nằm trục đối vị với leo, hồng, chuột, đen, trắng, xanh nói loại dưa đậu Đồng thời quan hệ cú pháp – ngữ nghĩa danh từ định ngữ dưa, đậu, với hấu, nành rõ ràng Chẳng thế, mà người ngữ có cần dùng dưa, đậu dưa hấu, đậu nành Các tổ hợp dưa hấu, đậu nành, xe đạp, làm duyên…thường coi tổ hợp có quan hệ phụ mặt cú pháp đồng với mơ hình trọng âm 0-1 Đó tiếng có cương vị tức từ Bên cạnh tiếng “ràng buộc tuyệt đối” có tiếng gần nghĩa, đồng thời thường phân bố tổ hợp song tiết hợp nghĩa như: cộ (trong xe cộ), pheo (trong tre pheo), xắn (trong xinh xắn), lùng (trong lạnh lùng ) Giống tổ hợp sách vở, xinh đẹp, tổ hợp xe cộ, xinh xắn có mơ hình trọng âm – Trong loại tổ hợp trên, có loại tổ hợp bao gồm tiếng đồng nghĩa, gần nghĩa có quan hệ ngữ âm xinh xắn, lạnh lùng ghế ghiếc, lạnh liếc Chúng ta biết, nhà từ, nhà nhà hai từ, xinh từ, xinh xinh hai từ - vậy, xinh xinh hai từ Tóm lại lập đẳng thức sau tiếng Việt Tiếng = hình vị = từ Nói khác đi, tiếng Việt, tiếng từ Cái đẳng thức phản ánh cảm thức người Việt thể rõ hoạt động ngôn ngữ họ Đó tổ chức đặc thù tiếng Việt Đồng thời, thể chất loại hình tiếng Việt, mà phản ánh xác tiến trình lịch sử tiếng Việt NGỮ GHÉP NGHĨA Định nghĩa Ngữ ghép nghĩa tổ hợp từ tạo cách kết hợp hai nhiều từ loại với sở ý nghĩa Đặc điểm Nếu so sánh với từ âm tiết đơn vị có cấu tạo hồn chỉnh, có sẳn, cố định vận dụng độc lập, trực tiếp kết hợp với để tạo nên câu nói Nhưng khác từ âm tiết chỗ tổ hợp từ Nếu so sánh với ngữ tự (cụm từ tự do) ngữ ghép nghĩa nhìn chung tổ hợp định danh, có cấu tạo vững ngữ tự có kết cấu khơng vững chắc, lâm thời Nghĩa ngữ ghép nghĩa thường so với nghĩa từ thành phần cộng lại Có ngữ ghép nghĩa đó, có từ bị mờ nghĩa: cộ (xe cộ), qué (gà qué), khứa (khách khứa) nghĩa ngữ tự nghĩa đen từ cộng lại khơng có từ bị mờ hay nghĩa ngữ ghép nghĩa câu nêu Các tiêu chí để xác định ngữ ghép nghĩa a Là kết cấu thành tố khơng thể tách để dùng làm câu nói gọn đối thoại b Không thể đem thay thân thành tố đem thay yếu tố trước sau thành tố có cách dễ dàng c Khơng có khả cho yếu tố khác chen vào d Khơng có khả đem lược bỏ bớt thành tố NGỮ GHÉP HỢP NGHĨA Định nghĩa Ngữ ghép hợp nghĩa ngữ mà nghĩa tổng hợp từ xét quan hệ ngữ nghĩa Đặc điểm Các từ ngữ ghép nghĩa phải loại, tính chất bình đẳng chức Từ đứng trước vật từ đứng sau vật, từ đứng trước Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu… (Hạ Tri Chương) Xuân non, nghĩa xuân già (Xuân Diệu) 3.3 Tính quy luật liên hệ liên tưởng đối lập : Các từ trái nghĩa thường thành cặp Khi nhắc đến vế thứ nhất, người ta thường nhắc đến vế thứ hai Ví dụ : Nói đến tốt người ta thường nhớ đế xấu, nói đến cao người ta thường nghĩ đến thấp, nói đến mạnh người ta thường nghĩ đến yếu,… B TỪ ĐẢO NGHĨA : I Định nghĩa : Hai từ gọi đảo nghĩa với cấu trúc ngữ trị chúng nội dung ngữ nghĩa số ngữ trị hoán đổi cho Ngữ trị thành tố quy định nghĩa từ vựng từ Muốn biết từ có ngữ trị, ta phải tiến hành phép phân tích cảnh từ Ví dụ : xét cảnh hai động từ mua – bán Mua bán có yếu tố sau tham dự : - Người mua M (chủ thể) - Người bán B (đối thể) - Vật trao đổi V (khách thể thứ nhất) - Tiền T (khách thể thứ hai) II Phân biết từ trái nghĩa từ đảo nghĩa : - Từ đảo nghĩa có nhấn mạnh trọng âm logic (sự hốn đổi vai trò yếu tố chủ đơi thể) vào điều cần trọng mặt nghĩa - Các từ đảo nghĩa tham gia vào biến đổi ngang nghĩa : A mua B = B bán cho A A cha B = B A A giao hàng cho B = B nhận hàng A Số lượng từ đảo nghĩa không nhiều từ trái nghĩa giữ vai trò quan trọng việc tạo nên biến đổi ngang nghĩa CHƯƠNG IV KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT I Giải thuyết nguồn gốc tiếng Việt Các từ ngữ gốc Nam Á, Tày - Thái số từ ngữ thuộc nguồn gốc khác có liên quan trực tiếp đến giải thuyết nguồn gốc tiếng Việt Trước tiên tiếng Việt xếp họ với tiếng Môn - Khmer, không bao gồm ngơn ngữ Mơn - Khmer có tiếng Việt, mà có thêm ngơn ngữ Munda, phương ngơn Xêmăng, Xakai Đến năm 1921 H.Maspero đặt lại vấn đề nguồn gốc tiếng Việt Ông cho rằng, phải xếp tiếng Việt vào dòng họ với tiếng Thái, thuộc họ Hán - Tạng lẽ sau đây: Tiếng Việt có điệu, tiếng Mơn - Khmer khơng có điệu Trong tiếng Việt, có nhiều nguồn gốc Mơn - Khmer (như từ: trăng, mưa, gió, sơng) có nhiều từ gốc Thái (như từ: đồng, rẫy, bụng, gà, vịt) Cũng tiếng Thái tiếng Hán, tiếng Việt khơng có phụ tố, tiếng Mơn Khmer lại có nhiều phụ tố, tiền tố trung tố Nhưng ý kiến H.Maspero làm cho mộy số người trước xếp tiếng Việt vào họ với Môn - Khmer cảm thấy lúng túng Nhưng chẳng sau, nhiều người lên tiếng phản đối ý kiến H.Maspero khẳng định rõ thêm mối quan hệ họ hàng tiếng Việt với ngôn ngữ họ Nam Á Năm 1924, Prơziluxkij cho rằng, điệu để xác định nguồn gốc ngơn ngữ; ngơn ngữ, với điều kiện lịch sử định, điệu giữ lại Ba mươi năm sau, năm 1954 với cơng trình tiếng "Nguồn gốc điệu tiếng Việt" A.G.Haudricourt chứng minh rằng, vào thời kỳ đầu công nguyên, tiếng Việt điệu phần lớn ngơn ngữ Nam Á, đến kỷ thứ VI xuất điệu đến kỷ thứ XII có đủ điệu Luận điểm dòng họ Nam Á tiếng Việt củng cố thêm "Vấn đề nguồn gốc tiếng Việt" nhà nghiên cứu Xô Viết Andréev công bố năm 1958 Dưới bảng so sánh tiếng Việt với số ngôn ngữ họ Nam Á Nghĩa Các ngôn ngữ hai bốn tay mũi đất nước Việt Mường Khơmú Xingmul Bahnar shing Khmer Môn Nicôba Santali khasi Palaung Oa Munda hai hal bar bar pir par bai, bar bar ar ap api bốn pốn puon puon buon pan foan pon p’un pol, pon upunia tay thay ti tay the ti tuj tai tai ti kti dai, dei tai tihi,tip mũi mui mu mol muh cremuh muh moah mu muh moh mu con kon kon kon kon ko:n kon kon hon khư:n kọn kon kon đất tất pte kte teh teh diy ti kadaip déh otè nước dak om hot dak dak tuk dak dak dak u:m om, um rom dak Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thấy rằng, bên cạnh mối quan hệ họ hàng với ngơn ngữ Nam Á, tiếng Việt có mối quan hệ mật thiết với ngơn ngữ Tày-Thái Chẳng hạn : Việt Tày Nùng Thái Tây Bắc Thái Lan Lào gà khay kai kai gạo khâu khao khao vải fải fay vay fay đám tăm tăm tăm tăm Chính mối quan hệ mật thiết tiếng Việt cổ với ngơn ngữ Tày-Thái mà tình hình nghiên cứu nguồn gốc tiếng Việt thêm phức tạp Vì vậy, có người cho rằng, tiếng Việt sinh hỗn hợp ngôn ngữ Nam Á Tày - Thái Hiện nay, Hà Văn Tấn Phạm Đức Dương vào trình biến đổi hình thái học từ đến kết luận tương tự Các tác giả viết: 1/ Ngôn ngữ tiếngViệt Mường xuất vùng Lưu vực sông Hồng cách khoảng trước 4000 năm Tại đây, ngôn ngữ tiếp xúc lâu dài với ngơn ngữ nhóm Tày cổ để hình thành ngơn ngữ Việt-Mường chung Q trình tiếp xúc q trình hình thành văn hóa Phùng Ngun 2/ Trong cơng trình trước đây, nhiều người thừa nhận yếu tố Nam Á Tày Thái tiếng Việt, ta coi nguồn gốc tiếng Việt ngôn ngữ Nam Á hay ngôn ngữ Tày-Thái Chúng cho hai ngôn ngữ phải coi nguồn gốc xâu xa tiếng Việt, yếu tố Nam Á có trước yếu tố Tày-Thái 3/ Có thể quan sát q trình hình thành ngơn ngữ hai mối quan hệ tác động qua lại cách biện chưng: quan hệ nguồn gốc quan hệ tiếp xúc ngơn ngữ Do khái niệm ngơn ngữ hòa hợp chấp nhận ngôn ngữ đơn lập kiểu Tiếng Việt, tiếng Chàm [17] Cho đến nay, vấn đề nguồn gốc tiếng Việt chưa thể coi ngã ngũ Tất đơn vị từ vựng tiếng Việt có quan hệ nguồn gốc hay quan hệ tiếp xúc với ngôn ngữ Nam Á Tày Thái dơn vị chưa xác định nguồn gốc coi đơn vị từ vựng Việt II Các từ ngữ gốc Hán 2.1 Hoàn cảnh tiếp xúc loại từ ngữ gốc Hán Theo số tài liệu cho biết, từ thời Thượng cổ có tiếp xúc cư dân nói tiếng Nam Á Tày Thái cổ miền Bắc nước ta với cư dân Hán cổ Nhưng mối quan hệ tiếp xúc rời rạc, lẻ tẻ Thời kỳ sau đó, theo tài liệu lịch sủu, khảo cổ tiếp xúc với người Hán, qua tiếp xúc với tiếng Hán có tính chất lâu dài, liên tục diễn suốt thời kỳ triều đại phong kiến nhà Hán hộ Việt Nam Đó hồn cảnh dẫn đến việc du nhập khối lượng lớn từ ngữ gốc Hán Tuy nhiên, từ gốc Hán du nhập vào vốn từ ngôn ngữ địa khơng hồn tồn mà phụ thuộc vào phát triển tiếng Hán ngôn ngữ địa, đồng thời phụ thuộc vào hoàn cảnh, giai đoạn lịch sử có tác dụng định cho tiếp xúc ngôn ngữ địa với tiếng Hán Do tình vậy, mà từ ngữ gốc Hán có tiếng Việt gồm loại sau: Hán cổ, Hán Việt Hán Việt Việt Hóa 2.2 Từ ngữ Hán Việt bình diện đồng đại Các từ ngữ Hán Việt du nhập vào tiếng Việt nhiều chịu đồng hóa mặt ngữ âm hay nói cách khác nhiều nhập vào hệ thống ngữ âm tiếng Việt Đồng thời mức độ nhập hệ thể khả kết hợp trục tuyến Tức có khả kết hợp tự với nhiều đơn vị cấp có khả kết hợp hạn chế với đơn vị cấp câu 2.2.1 Những từ ngữ Hán Việt có khả kết hợp tự Những từ ngữ Hán Việt có khả kết hợp tự nhuỹng từ nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt hóa hay nói cách khác Việt hóa Vì có khả kết hợp tự do, người ngữ Việt Nam khơng biết đến nguồn gốc Đối với người Việt Nam, từ ngữ Hán Việt có khả kết hợp tự gây khó hiểu Vì vậy, từ ngữ Hán Việt loại muốn biết nguồn gốc cần phải có tri thức từ nguyên định Những từ ngữ Hán Việt thuộc loại như: xe, vua, phòng, dân chủ, độc lập, tự Những từ ngữ Hán Việt "đổi nghĩa" "giảm giá" "chun mơn hóa" a Hiện tượng đổi nghĩa, tức nghĩa từ Hán Việt hệ thống từ vựng tiếng Việt không nghĩa ban đầu từ ngữ Hán Việt, mà mang nghĩa mới, nghĩa có tiếng Việt, nghĩa có nhiều liên hệ với nghĩa gốc Chẳng hạn, "nhất" mà "hơn cả", "tống" tiễn, đưa mà "đuổi cách khơng tình nghĩa" b Hiện tượng giảm giá, tức nội dung ngữ nghĩa từ ngữ Hán Việt biến đổi phạm vi ngữ nghĩa nó, thường hẹp Nghĩa giữ mối liên hệ với nét nghĩa từ ngữ Hán Việt Chẳng hạn, "phi" Hán Việt có nghĩa bay, sử dụng tự lại "hành động chạy nhanh ngựa" c Hiện tượng chuyên môn hóa kết tượng giảm giá, lại cấp cho từ ngữ Hán Việt, mức độ cao định có khả kết hợp tự do, màu sắc kỹ thuật, màu sắc chuyên môn, chuyên ngành Đối với công tác Việt hóa từ ngữ có nguồn gốc ngoại lai mà từ ngữ Hán Việt, công việc phức tạp Chẳng hạn, tổ hợp súng trường khơng súng dài, mà loại súng Mà trường tổ hợp súng trường mờ nghĩa dài, tức nghĩa vốn nó, khơng hẳn trường đơn vị thuộc đối tượng cần phải Việt hóa Tóm lại, từ ngữ gốc Hán Việt có khả kết hợp tự từ ngũu nhập hệ, chịu qui định hệ thống - cấu trúc ngữ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt 2.2.2 Những từ Hán Việt có khả kết hợp hạn chế Những từ Hán Việt vào Việt Nam gặp phải mâu thuẫn với từ ngữ Việt tương ứng, từ ngữ Hán Việt có khả kết hợp hạn chế Tức chúng chưa hoàn toàn nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt, chưa chịu qui định hoàn toàn hệ thống - cấu trúc ngữ nghĩa từ vựng Vì khơng hồn tồn, cần giải thích nghĩa cho người Việt thường lấy từ ngữ Việt tương ứng để giải thích Chẳng hạn, thảo cỏ, nhân người, thiên trời III CÁC TỪ NGỮ GỐC ẤN - ÂU 3.1 Hoàn cảnh tiếp xúc du nhập: Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp hoàn thành việc xâm chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa chúng Từ trở đi, Việt Nam chịu ảnh hưởng Pháp ngày nhiều, tất mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Địa vị tiếng Pháp Việt Nam đề cao Tỉ lệ từ ngữ Việt mượn tiếng Pháp đứng hàng thứ hai sau tiếng Hán Chẳng hạn : - Tên ăn: bít tết, mát, xúc xích, kem, rượu vang, ốp la… - Tên quần áo, vải vóc: ba đờ xuy, vét tơng, sơ mi, may ơ, cà vạt… - Tên thuốc: ký ninh, at pi rin, cà phê in, vitamin… - Thuật ngữ quân sự: moóc chê, canông, tăng… Đồng thời, gián tiếp, thông qua tiếng Pháp, số từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Việt Thí dụ : Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười Nga có ảnh hưởng lớn đến xã hội Việt Nam Sau Cách Mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước ta mở rộng quan hệ ngoại giao với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác, tỉ lệ từ ngữ tiếng Việt vay mượn tiếng Nga vài ngơn ngữ khác tăng lên Nhìn chung, tượng vay mượn từ vựng ngôn ngữ Ấn Âu tiếng Việt cần ý : a Tiếng Việt tiếp xúc với ngôn ngữ Ấn Âu thời gian gần đây, sau vay mượn cách có hệ thống nhiều từ ngữ Hán Việt, từ ngữ tiếng Việt vốn mượn ngôn ngữ Ấn Âu có tính chất lẻ tẻ khơng thành hệ thống từ ngữ mượn tiếng Hán b Tiếng Việt tiếng Hán trung đại ngôn ngữ đơn lập, nên từ ngữ mượn tiếng Hán dễ dàng nhập hệ từ ngữ vay tiếng Ấn Âu c Ngoài tượng mượn hình thức lẫn ý nghĩa từ ngữ ngôn ngữ Ấn Âu, tiếng Việt có từ ngữ có tính chất Chẳng hạn: chắn bùn, chắn xích, chiến tranh lạnh, giết thời gian… từ gard boue, garde chaine, geurre froide, tuer le temps….của tiếng Pháp 3.2 Việt hóa từ ngữ Ấn Âu: Theo qui luật chung, tất từ ngữ vay mượn tiếng Việt có biến đổi ngữ âm cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt Đặc điểm tiếng Việt ngôn ngữ âm tiết tính cao, âm tiết có điệu định; từ khơng có phụ âm kép, khơng có âm câm (như tiếng Pháp: hotel, heur) Vì từ ngữ (tiếng Pháp) vào tiếng Việt bị biến đổi để gần với diện mạo từ ngữ tiếng Việt Thí dụ: gare - ga gramme - gam dame - dầm poste - bốt Sự biến đổi ngữ âm từ ngữ gốc Ấn Âu thể mặt sau : a Thêm điệu b Bỏ bớt phụ âm phụ âm kép c Bỏ âm câm d Biến đổi số âm Trong số trường hợp cần thiết có người ta chuyển tự , chí ghi ngun chữ tiếng nước ngồi Những từ ngữ phải mượn gọi từ ngữ phản qui tắc (varvarizm) Chẳng hạn, Gorki, Puskin, Moskva, Ukrain… IV KẾT LUẬN Việc vay mượn phương tiện ngôn ngữ, đặc biệt đơn vị từ vựng ngôn ngữ điều tất nhiên phát triển ngơn ngữ Điều phản ánh quan hệ tiếp xúc tiếp ngôn ngữ, mặt đời sống văn hóa dân tộc Trong trình phát triển mình, tiếng Việt Việt hóa đơn vị vay mươn Tuy nhiên mức độ Việt hóa đơn vị vay mượn khơng giống nhau: có nhiều đơn vị vào trung tâm hệ thống, lại có đơn vị vào trung tâm hệ thống, lại có đơn vị hẳn ngồi biên hệ thống Cơng việc Việt hóa đơn vị từ vựng vay mượn nhằm góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt việc phức tạp Hệ thống - cấu trúc tiếng Việt cảm thức người ngữ sở để đánh giá mức độ Việt hóa đơn vị từ vựng vay mượn Và qua thấy xu hướng Việt hóa từ ngữ vay mượn việc phân loại chọn đối tượng để tác động tích cực đến q trình Việt hóa chúng CHƯƠNG V CÁC LỚP TU TỪ TIẾNG VIỆT XÉT VỀ MẶT PHẠM VI SỬ DỤNG I II (1) Từ toàn dân Từ toàn dân ba mặt tạo thành ngơn ngữ tồn dân Ngơn ngữ tồn dân hiểu người dân tộc sử dụng tầng lớp nhân dân, khắp nơi lãnh thổ dân tộc cư trú suốt trình lịch sử tồn dân tộc Từ vựng toàn dân đáp ứng nhu cầu giao tiếp người Việt hầu hết lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Từ vựng tồn dân từ hay từ văn hóa, từ Việt hay từ vay mượn Ví dụ từ như: trời, mây, sơng, nước, mưa, gió, trăng, sao,… từ Những từ ngữ vay mượn đại đa số từ gốc Hán gốc Ấn Âu, ví dụ: buồn, phiền, ngựa, chứa, xưa, vua, chuộng…; lốp, ga, bom, len, rađiô… Từ địa phương Khái quát phân chia phương ngữ Việt Nam Phương ngữ, thổ ngữ biến thể địa phương ngôn ngữ Thuật ngữ “phương ngữ” dùng để biến thể địa phương vùng lớn, “thổ ngữ” biến thể địa phương vùng nhỏ Tiếng Việt ngôn ngữ thống từ Bắc chí Nam, làm sở văn văn hóa Việt Nam từ hàng ngàn năm Tiếng Việt kết phát triển xã hội Việt Nam trải qua thời đại khác nhau, Tiếng Việt mang phương ngữ thổ ngữ Theo Hồng Thị Châu Việt Nam có vùng phương ngữ lớn sau: Phương ngữ Bắc Bộ (2) Phương ngữ Bắc Trung Bộ (3) Phương ngữ Nam Trung Bộ Nam Bộ Từ địa phương 4.1 Trong vùng phương ngữ vốn từ nòng cốt vốn từ tồn dân, bên cạnh có từ dùng hạn chế vùng phương ngữ Những từ dùng hạn chế gọi từ địa phương Hay nói cách dễ hiểu hơn, từ địa phương từ dùng phương ngữ, thổ ngữ (Đinh Trọng Lạc) 4.2 Phân loại kiểu từ địa phương 4.2.1 Những từ địa phương khơng có đối lập với từ ngữ toàn dân Đây từ ngữ biểu thị vật, tượng, hoạt động…chỉ có địa phương khơng phổ biến tồn dân Ví dụ: sầu riêng, leekima, chơm chơm, măng cụt; bình bát, cù lao, vàm… 4.2.2 Từ ngữ địa phương có đối lập với từ ngữ tồn dân a Những từ đồng âm Từ tồn dân - nón “nón” - chén “cốc nước uống” - mận “mận” - té “té nước” Từ địa phương Nam Bộ - nón “nón”, “mũ” - chén “bát cơm ăn” - té “ngã” b Những từ đồng nghĩa Từ toàn dân – Từ địa phương Nam Bộ phanh – thắng tem – cò nhẫn – cà rá vành (xe đạp) – niềng nan – căm may – đùm vừng – mè Do biến đổi phát triển không đồng hệ thống ngữ âm Tiếng Việt, từ mà phát âm khác nhau, chẳng hạn từ sau tiếng Việt toàn dân tiếng địa phương Thanh Hóa: giun – trùn, gà – kha, lúa – lọ, gạo – cấu, đầu – trốc… 4.3 Theo nhà nghiên cứu ranh giới từ địa phương từ toàn dân thay đổi sinh động tùy thuộc vào việc sử dụng chúng Có từ toàn dân trở thành từ địa phương: trốc (đầu), cộ (xe), pheo (tre) dùng số vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa – Quảng Bình) Mặt khác, có nhiều từ địa phương trở thành từ toàn dân vốn từ toàn dân chưa có từ biểu thị khái niệm tương ứng: đước, sứ, bần; sầu riêng, măng cụt, cóc… Trong sách báo, nghệ thuật ta nên sử dụng từ địa phương vốn từ tồn dân khơng có từ để biểu thị từ có giá trị gợi tả biểu cảm lớn so với từ đồng nghĩa ngơn ngữ tồn dân III Tiếng lóng Khái niệm - - Tiếng lóng từ ngữ dùng hạn chế mặt xã hội Đó từ khơng phải tồn dân sử dụng mà tầng lớp xã hội sử dụng mà thơi Có tiếng lóng bọn ăn cắp, có tiếng lóng bọn lái trâu, lái lợn…Dĩ nhiên, tầng lớp khác học sinh, sinh viên, đội, công nhân,… có tiếng lóng giới mục đích tếu, vui đùa đó, khơng phải phận quan trọng Thơng thường tiếng lóng hiểu từ ngữ lớp người lưu manh, trụy lạc muốn che đậy hành động bất vfa hậu cách ăn nói suồng sã, thô tục, phản ánh lối sống thấp kém, thiếu văn hóa Tiếng lóng bị xã hội có văn hóa lên án từ ngữ có tính chất thơng tục, khơng phải từ vựng ngơn ngữ có văn hóa Một vài kiểu tiếng lóng 2.1 Tiếng lóng quan hệ bn bán phe – bn bán bắt mồi – tìm hàng đẩy – bán quát – thét nêu giá thơm – có lời búa – lừa xuôi – vừa ý rét – sợ, chát, khơng đồng ý,… 2.2 Tiếng lóng tiền tệ bách – 100 đồng hào – đồng cụ - 10 đồng đạn – tiền 2.3 Tiếng lóng người, địa điểm, hàng hóa cớm – cơng an ghếch – ga khâu – nhẫn vàng xích – dây chuyền xế - xe,… 2.4 Tiếng lóng hành động, tính chất, trạng thái người biến – úm – vây bắt rách – nghèo nhẫu – nhanh Đặc điểm cấu tạo tiếng lóng - Dùng từ toàn dân với nghĩa khác đi: cưa: “tán gái”, tẩm: “quê”, quát: “nêu giá”, xuôi: “vừa ý”, cân: “nhận lời”,… Dùng từ Hán – Việt vốn dùng hạn chế: bách (đồng), thiên (nghìn đồng), ngân (ngân sách, ngân hàng…)… - Biến đổi vỏ ngữ âm từ toàn dân: bỏ đốt (bộ đội), sôi me (sôi máu),… - Dùng từ nước ngoài: phe (affaire), xốp phơ (achaufferu)… - Dùng tiếng lóng cũ: tễ (nhiều tiền), cớm (cơng an),… - Nhiều từ chưa rõ nguyên nhân: tẩm, tách bỏ (chia phần), khối (bù khối), bin (đánh đập),… ... CỦA TỪ VỰNG 2.1 Ý nghĩa từ vựng từ Ý nghĩa từ vựng từ ý nghĩa riêng từ, không lặp lại từ khác Ý nghĩa từ vựng kết cho phản ánh thực tế khách quan Các lớp từ khác động từ, tính từ, đại từ từ có... vị từ đủ sức chứng minh cho hình vị tiếng Việt đại II TỪ CỦA TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 2.1 Bản chất loại hình tiếng Việt đại Diễn trình lịch sử tiếng Việt nêu cơng trình nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, ... II TỪ VỰNG HỌC – MỐI QUAN HỆ GIỮA TỪ VỰNG HỌC VỚI CÁC CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC KHÁC 2.1 Từ vựng học Từ vựng học môn ngôn ngữ học lấy hệ thống từ vựng làm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu từ vựng

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w