1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở chi lăng lạng sơn

149 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG MẠNH HOÀN TRUYỀN THUYẾT LỄ HỘI DÂN GIAN CHI LĂNG - LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG MẠNH HOÀN TRUYỀN THUYẾT LỄ HỘI DÂN GIAN CHI LĂNG - LẠNG SƠN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hằng Phương THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tơi thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hằng Phương Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học khác Thái Ngun, ngày 02 tháng năm 2018 Tác giả Lương Mạnh Hoàn i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Xin cảm ơn quý thầy, nhiệt tình giảng dạy tơi suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi đến cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hằng Phương lòng biết ơn chân thành Cơ tận tình dạy, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quan nhà nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn như: Sở Văn hóa thơng tin, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, Thư viện tỉnh, phòng văn hóa huyện Chi Lăng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Lương Mạnh Hoàn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TẾ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT LỄ HỘI DÂN GIAN CHI LĂNG - LẠNG SƠN 1.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, đời sống văn hóa truyền thống lịch sử 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 10 1.2.3 Đời sống văn hóa truyền thống lịch sử 12 1.2 Khái niệm truyền thuyết lễ hội 16 1.2.1 Khái niệm truyền thuyết 16 1.2.2 Khái niệm lễ hội dân gian 17 1.3 Khái lược truyền thuyết lễ hội dân gian Chi Lăng, Lạng Sơn 19 1.3.1 Truyền thuyết Chi Lăng, Lạng Sơn 19 1.3.2 Hệ thống lễ hội dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn 20 Chương 2: NỘI DUNG NGHỆ THUẬT TRUYỀN THUYẾT CHI LĂNG - LẠNG SƠN 25 2.1 Nội dung truyền thuyết Chi Lăng - Lạng Sơn 25 2.1.1 Phản ánh thời kỳ lịch sử đầy biến động dân tộc 25 iii 2.1.2 Thể lòng kính u, ngưỡng mộ người dân với vị anh hùng 36 iii 2.1.3 Lí giải địa danh, tên gọi 43 2.2 Nghệ thuật truyền thuyết Chi Lăng - Lạng Sơn 51 2.2.1 Biểu tượng núi - đá truyền thuyết Chi Lăng - Lạng Sơn 51 2.2.2 Thời gian không gian nghệ thuật 54 2.2.3 Motif truyền thuyết Chi Lăng - Lặng Sơn 57 Tiểu kết chương 62 Chương 3: LỄ HỘI DÂN GIAN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TRUYỀN THUYẾT CHI LĂNG - LẠNG SƠN 63 3.1 Lễ hội dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn 63 3.1.1 Những lễ hội tồn đời sống dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn 63 3.1.2 Những lễ hội tâm thức dân gian người dân Chi Lăng - Lạng Sơn 79 3.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn 86 3.2.1 Truyền thuyết nguồn gốc phát sinh lễ hội 86 3.2.2 Lễ hội làm sống lại truyền thuyết đời sống nhân dân 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chi Lăng huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, vùng đất địa linh, nhân kiệt rực rỡ chiến công miền biên ải phía Bắc Tổ quốc Huyện Chi Lăng nằm cách trung tâm thành phố Lạng Sơn khoảng 40km phía nam, phía đơng giáp huyện Lộc Bình, phía tây giáp huyện Văn Quan, phía bắc giáp huyện Cao Lộc, phía nam giáp huyện Hữu Lũng huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) Mặc dù phong tục tập quán, ngôn ngữ thời gian định cư sớm muộn khác nhau, nhân dân dân tộc địa bàn huyện Chi Lăng ln ln đồn kết, gắn bó tương trợ lẫn chung sống, xây dựng bảo vệ tổ quốc Huyện Chi Lăng có 21 đơn vị hành chính, bao gồm thị trấn 19 xã, 205 thôn, khu phố Nhiều nơi không đơn địa danh nơi sản sinh nhân vật có thật lịch sử mà gắn với câu chuyện truyền thuyết dân gian vô sống động Lịch sử truyền thuyết gắn liền với lễ hội dân gian hòa quyện, đan xen vào tạo nên Chi Lăng anh hùng Từng địa danh, núi, dòng sơng, dòng suối vùng Chi Lăng ghi dấu ấn lịch sử mang giá trị văn hóa ý nghĩa Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cho thấy Chi Lăng mảnh với nhiều giá trị văn hóa, văn học truyền thống Việc tìm hiểu, nghiên cứu văn học văn hóa dân gian qua tiến hành khảo sát, tìm hiểu truyền thuyết lễ hội vùng Chi Lăng lưu truyền tồn đời sống xã hội có tác dụng ý nghĩa tăng cường hiểu biết giá trị văn hóa tinh thần, phát huy đồn kết, gắn bó dân tộc Chi Lăng nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Để từ đó, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, giàu đẹp, đậm đà sắc dân tộc Hơn nữa, việc nghiên cứu truyền thuyết lễ hội dân gian nói chung việc làm vô thiết thực để thực đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đến nay, có nhiều nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Lạng Sơn Tuy nhiên, mảng truyền thuyết lễ hội địa phương chưa có hệ thống Trong tình hình ấy, truyền thuyết lễ hội Chi Lăng - Lạng Sơn chưa có nhà nghiên cứu khảo cứu cách có hệ thống Là người sinh lớn mảnh đất Chi Lăng lịch sử, nơi ghi dấu bao chiến công chống giặc ngoại xâm dân tộc, nơi hội tụ nhiều nét đẹp văn hóa dân gian với nhiều danh thắng tiếng Ải Chi Lăng, Núi Mặt Quỷ, Núi Mã Yên, Núi Cai Kinh… đồng thời giáo viên tham gia giảng dạy môn ngữ văn nói chung có văn học dân gian nên việc tìm hiểu, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Chi Lăng - Lạng Sơn dịp để giữ gìn, bảo lưu phát triển văn hóa, văn học q hương Cũng từ đó, khơi gợi bồi đắp cho học sinh niềm tự hào truyền thống văn hóa quê hương, giúp em có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lịch sử Xuất phát từ lý khoa học thực tiễn nêu mà chọn “Truyền thuyết lễ hội dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn” làm làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn Trong khuôn khổ luận văn, điểm lại lịch sử nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ Lạng, cơng trình nghiên cứu truyền thuyết lễ hội số địa phương Tình hình nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ Lạng Bài viết: “Sắc thái truyền thuyết Folkore xứ Lạng” tác giả Trường Phát đăng tạp chí Văn hóa nghệ thuật năm 1993, có nhìn tồn diện truyền thuyết dân gian xứ Lạng Cuốn: “Truyện cổ xứ Lạng” Nguyễn Duy Bắc (1997), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, thống kê truyện kể dân gian xứ Lạng Hai “Lễ hội dân gian Lạng Sơn”, tập thể tác giả Hoàng Páo, Hà Văn Thanh, Bế Kim Loan, Vũ Kiều Oanh (2002), Sở Văn hóa thông tin tỉnh Lạng Sơn.) “Ai lên xứ Lạng”, Hà Văn Thư - Hoàng Văn Nam - Vi Hồng Nhân Vương Tồn (1994), Nxb văn hóa dân tộc Hà Nội có điểm qua sơ lược số truyền thuyết dân gian Lạng Sơn gắn liền với lễ hội Ngồi phải kể đến số cơng trình nghiên cứu khóa luận, luận văn, luận án truyền thuyết dân gian Lạng Sơn như: - Hoàng Thị Khánh Xuân (2007), “Truyền thuyết Bàn Hồ tục thờ cúng Bàn Hồ người Dao Lô Gang huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn”, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Phạm Thị Huyền (2008), “Truyền thuyết lễ hội ven sông Kỳ Cùng - Lạng Sơn”, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Nguyễn Thị Tân Hương (2012), “Khảo sát truyện kể dân gian Tày Nùng xứ Lạng”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên - Phạm Duy Tùng (2014), “Truyền thuyết núi non xứ Lạng”, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội số địa phương - Bùi Văn Nguyên (1969), “Hình tượng anh hùng truyện dân gian dân tộc thiểu số miền Bắc”, Tạp chí Văn học, số 9, tr 64-74 - Nguyễn Thế Dũng (2001), “Truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trưng Hát Môn- Phú Thọ - Hà Tây”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội - Mai Thu Thủy (2005), “Khảo sát đặc điểm truyền thuyết người Tày Bắc Kạn”, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội - Trần Duy Phương (2008), “Truyền thuyết Vũ Thành lễ hội đền Hả, Lục Ngạn, Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Vũ Ngọc Long (2009), “Khảo sát truyền thuyết lễ hội khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội - Hồ Thị Mai Hương (2009), “Khảo sát truyền thuyết Lưu Nhân Chú vùng Đại Từ Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Hà Xuân Hương (2011), “Mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội người anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội - Nguyễn Thị Phương Thủy (2013) “Hệ thống truyền thuyết lễ hội võ tướng Dương Tự Minh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên … Những cơng trình nêu lên nét đặc trưng truyền thuyết địa phương gắn với văn hóa, tín ngưỡng lễ hội Nghiên cứu truyền thuyết lễ hội dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn Chi Lăng - mảnh đất với bao kỳ tích lịch sử gắn liền với đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta qua thời kỳ lịch sử Chi Lăng mảnh đất giá trị truyền thống văn hóa, văn học Mỗi lần gồng bên trái năm nghĩa sĩ, bên phải năm nghĩa sĩ, tổng cộng mười xác nghĩa sĩ trở với quê hương, đất mẹ Phải chăng, mà người ta gọi chầu với tên Chầu Mười, xứ gọi xứ Vạn Linh (Nay xã Vạn Linh) có hàng nghìn, hàng vạn linh hồn nằm lại nơi đây? Thắng lợi trở về, bà giao cho cai quản vùng Mỏ Ba, dạy dân làng cách làm ăn, già trẻ gần xa ai mến phục Khi bà quy tiên, người dân lập đền thờ bà gọi đền Chầu Mười Mỏ Ba để tưởng nhớ vị nữ tướng tài ba có cơng với dân làng (Theo lời kể ông Lương Văn Bẩy - 49 tuổi , Thôn Lân Bông - T.T Chi Lăng - Chi Lăng - Lạng Sơn) Bản Khi Hưng Đạo Đại Vương đánh trận Chi Lăng, ngài đến vùng Đồng Mỏ để khảo sát địa Vua bàn với người phải đánh giặc nào, Đồng Mỏ lòng chảo, hai bên đồi núi, cối um tùm Cho nên với điều kiện khó khăn chưa biết bày trận cho hợp lí Đêm hôm ấy, ngài mộng thấy tiên nữ trời dáng trần xuống, đưa cho đức thánh quạt vàng Trong giấc mơ, ngài mở quạt vàng thấy ánh sáng lung linh, huyền ảo Kì lạ thay, từ quạt vàng đức thánh thấy trước mắt địa mạnh đồi núi, nước sông, nước suối vùng Đồng Mỏ Tiên nữ dặn rằng, theo địa mà đánh thắng giặc Hôm sau tỉnh giấc, ngài cho quân đánh giặc theo trận ứng với giấc mơ địa Ngài cho quân đánh giặc theo lời bà tiên Trong trận quân ta đại thắng, kẻ thù kiếp sợ, nháo nhác chạy bán sống, bán chết Để tỏ lòng biết ơn, nhà vua cho lập miếu thờ bà tiên khu có địa hình cánh quạt thuộc vùng Mỏ Ba Đền Mỏ Ba hay có tên khác Đền Chầu Mười Bản Dưới thời vua Thái Tổ đánh trận Chi Lăng, Xương Giang, tương truyền rằng: Nhà vua nghe nói vùng Mỏ Ba có nữ tướng tài giỏi đánh giặc, lại người có tài chiêu qn sĩ, phò tá vua dẹp giặc Nhà vua biết, sau dẹp giặc xong, vua giao cho bà chấn giữ vùng biên cương Khi bà thác hóa nhân dân lập đền thờ để biết ơn tỏ lòng ngưỡng mộ Năm ấy, trận Chi Lăng, Xương Giang nhà vua có giúp đỡ chúa thượng ngàn Trong trận bất lợi quân ta, nhà vua bị giặc đuổi đánh Ngài lạc vào rừng rậm, trước mặt cối um tùm, đằng sau kẻ thù dáo diết truy đuổi Lúc giờ, rừng xuất đàn đom đóm từ đâu bay tới trước mặt nhà vua Ngài liền theo đường bay đàn đom đóm, cuối truy sát quân giặc Về đến chỗ an toàn, vua cho rằng, nơi vùng đất Mỏ Ba thiêng liêng nhờ có giúp đỡ thần tiên nên giúp cho bảo tồn tính mạng Nhờ có Chầu Mười linh thiêng mà xưa, có lúc giáng sinh thành người trần để thu phục dân chúng, phò vua dẹp giặc Còn đất nước lâm nguy biến thành tiên nữ báo mộng, hiến kế đánh giặc Có lúc nguy nan biến thành linh vật giúp vua khỏi truy sát giặc (Theo lời kể đồng Đặng Vi Thượng Hải - 24 tuổi, Khu Ga - T.T Đồng Mỏ Chi Lăng - Lạng Sơn) Chuyện Đình Làng Mỏ Đền Cấm Ngày xưa cụ có truyền lại, khu làng Mỏ, xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn có người mà nhân dân ngưỡng mộ, kính trọng Ngài Ngài nhân thần trai thứ năm gia đình có năm người trai Lớn lên ngài lấy vợ sinh cậu trai Ngài tuấn tú, văn võ song toàn Khi dân làng bị bọn quan tham bóc lột, áp bức, ngài căm tức Về sau, làm quan triều đình, lần Ngài cử sang Trung Quốc Khi trở về, Ngài có qua q vùng Quang Lang, dân làng có kéo đến ca thán, khóc lóc Trước bất thường, Ngài lấy làm lạ, hỏi tình biết việc đau lòng Con trai Ngài quê, tuổi nhỏ nghịch trò ác ý gây chết cho sáu đứa trẻ trâu lứa làng Nghe đến đây, Ngài tự vấn lương tâm, cảm thấy áy náy vô Ngài nghĩ làm quan để trừ ác, đem yên bình cho dân, lại quên dạy nhà làm việc thiện, để mang ác làm hại dân Thế rồi, ngài đưa đến chỗ xảy việc ác Trước dân làng, Ngài bắt trai phải lao xuống phía trước cọn nước Người vợ đứng bờ, nhìn thấy khơng ngoi lên được, khơng nén nỗi đau thương, liền nhảy xuống theo con, bị mắc phải gai găng nước, làm chìm hai mẹ (chính gai găng Ngài vứt xuống, bắt bọn trẻ tuổi chăn trâu nhảy xuống mắc phải không lên nên chết đuối) Sau chôn cất vợ xong, trước dân làng, Ngài cởi áo, hạ mũ từ quan vào khe sâu chân núi Lũng Rộ tự hóa, lúc ngài trẻ Dân làng tiếc thương người tài cao, đức trọng, học rộng, biết nhiều, làm quan triều đình dân mà tâm diệt trừ ác, đem lại yên bình cho dân làng Tiếc thương Ngài vô hạn, người dân tổng Quang Lang, xã Quang Lang xây cất đền chỗ Ngài ngồi hóa để tiện việc thờ cúng, tơn Ngài Thần - Sự hiển linh nhân thần ngày vang xa Xong tích xưa Ngài nhiều điều trắc ẩn, đặc biệt câu chuyện nhà, nên người dân nơi dấu biệt tên hèm tích truyện liên quan đến Ngài Về lâu dần, chẳng nhớ Trước tình cảnh đó, người dân đến khu vực Làng Mỏ ngày để lập làng, tôn Ngài lên vị Thành Hoàng cai quản khu vực Vậy nên, dân làng cho lập thêm ngơi đình Làng Mỏ, để thờ tự Ngài Nhân dân dân tộc vùng, mở hội vào ngày mồng tháng giêng cho rước linh vị Ngài từ đền cấm tới đình Làng Mỏ Ngày nay, Đền Cấm lưu giữ đơi câu đối ca ngợi tài văn võ song toàn Ngài sau: Võ tiết nam bang trụ tác thần Văn khôi bắc quốc sinh vi thánh (Theo lời kể ông Lô Văn Hảo - 72 tuổi Ban quản lý khu di tích đình Làng Mỏ Xã Quang Lang - huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn) Chuyện chùa Nái đền Quan Nàng Chùa Nái có tên gọi khác đình Mái thơn Phố Sặt, thị trấn Chi Lăng, huyện Chi Lăng, đền Qn Nàng có tên gọi khác đền Quan Nàng thôn Ba Đàn, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng Ngôi chùa đền thờ hai chị em Chùa Nái thờ người chị, đền Quán Nàng thờ người em Câu chuyện hai chị em cụ kể lại sau: Xưa có hai người gái vốn Vua, vua cha giao cho việc lên vùng biên ải hộ quốc dân an, đánh giặc giúp nước, mở mang bờ cõi Lúc giặc phương bắc sang xâm lược nước ta, hai chị em xông trân mạc Công việc hai người cứu chữa vết thương binh sĩ bị thương trậc mạc Thế trận diễn ác liệt nhiều ngày đêm, quân ta nhiều binh lính bị trúng tên giặc, bị trúng gươm đao kẻ thù nên bị thương nặng, có nhiều nghĩa sĩ phải bỏ mạng nơi chiến trận Hai chị em gắng sức băng bó, thuốc men chữa trị vết chém thể nghĩa sĩ quân ta Giặc kéo đến ngày đông, chúng ác tợn, kéo đến sào huyệt ta Thế trận bất lợi quân ta đành phải rút sâu, bọn giặc xông thẳng vào trang trại quân ta Hôm ấy, giặc kéo vào trại nơi hai chị em cứu chữa cho binh sĩ bị thương Tình bất ngờ, hai chị em vội vung gươm chém chết nhiều tên giặc Quân giặc đông ta, đường hai chị em không chịu chết trước mũi kiếm kẻ thù Cả hai nắm tay nhảy xuống dòng sơng Thương Xác người em trôi dạt xuống vùng đất xã Chi Lăng thuộc thôn Ba Đàn người dân lập đền thờ gọi đền Quan Nàng Xác người chị trôi dạt xuống vùng đất Chằm Viền thuộc thôn Phố Sặt, thị trấn Chi Lăng người dân lập đình thờ gọi đình Mái hay chùa Nái ngày Để tưởng nhớ công ơn hai nữ anh hùng gan dạ, dũng cảm, thủy chung dân tộc Ngày dân làng nhờ lộc chùa Nái linh thiêng, phù hộ mà năm lúa, ngô, khoai, sắn, trâu, bò mùa béo tốt Nhìn từ chùa Nái xuống cánh đồng mẫu bát ngát lúa tẻ, lúa nếp nặng trĩu Ngày trước, năm vào mùng tháng giêng dân làng nơi lại tổ chức lễ hội chùa Nái to Lế hội thu hút người làng người dân nhiều vùng Dân làng bảo dậy từ tờ mờ sáng để mổ lợn, thịt trâu nhà gói bánh, làm xơi mang lễ lên chùa Nái cầu mong quốc thái, dân an, mùa màng tươi tốt Lễ hội có trò chơi dân gian: Đánh đu, đánh khăng, đánh đáo, hát sli, hát lượn, hát ví làm say đắm lòng người Chùa Nái hư hỏng nhiều ngày khơng tổ chức lễ hội, người dân cạnh nơi khơng biết đến có số cụ cao tuổi nhớ đén tích lễ hội ngơi chùa Còn ngơi đền Quan Nàng trước lễ hội tổ chức ngày mùng tháng giêng Dân làng kéo đến xem hội đông lễ vật thiếu thủ lợn, xôi gà, hoa Hiện ngơi đền tu sửa lại đẹp tiếc thay lễ hội Quan Nàng khơng trì mai tâm thức cụ (Theo lời kể Hồng Thị Bình - 71 tuổi, Thơn Minh Hòa, T.T Chi Lăng - Chi Lăng - Lạng Sơn) Theo bà Trần Thị Bích 47 tuổi nhà gần đền Quan Nàng: Hằng năm ngày mùng tết người thường vào đền Quan Nàng thắp hương làm lễ hầu hết khơng biết lịch sử đền, biết đền thiêng Chuyện đền Quán Nàng Năm xưa vùng Thôn Ba Đàn, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng nơi hoang vu, vắng vẻ, người lại Thật kì lạ, ấy, nơi ngơi đền Quán Nàng có quán nước nhỏ ven đường Đây nơi tập trung nhiều người, chủ yếu đàn ông, trai tráng khỏe mạnh Chủ quán nước lại người đàn bà, sau người ta đồn rằng: Chủ quán nước vị quan nữ tướng nghĩa quân ta Còn quán nước nơi bà chiêu binh, tập hợp nghĩa sĩ vùng để đánh giặc Sau đánh đuổi giặc phương Bắc khỏi bờ cỡi nước ta, để tưởng nhớ côn ơn vị quan nữ tướng, người ta lập đền thờ bà Ngôi đền gọi đền Quán Nàng (có tên khác Quan Nàng) Phải tên gọi đền bắt nguồn từ câu chuyện trên? (Theo lời kể ông Lương Văn Bẩy - 49 tuổi, Thôn Lân Bông - T.T Chi Lăng - Chi Lăng - Lạng Sơn) Chuyện đền Quỷ Môn quan Đền Quỷ Môn Quan (có tên tắt Đền Quỷ Mơn) hay người dân gọi Đền Quan Chấn Ải, ngơi đền linh thiêng, thờ người anh hùng dòng họ Nguyễn Đức từ xưa tới ghi nhớ rõ vị thần thờ đền quỷ mơn quan Ơng người gốc xuôi lên vùng này, vị anh hùng tài năng, đức độ Bấy có giặc phương Bắc sang xâm lấn nước ta, ông tình nguyện lên vùng Chi Lăng để đánh đuổi quân xâm lược Được vua cấp cho binh, ông nhiều trận chiến với kẻ thù Đánh trận thắng trận ấy, bọn giặc vô khiếp sợ ông Trong trận chiến, chẳng may ông bị giắc bắt Bọn giặc phương Bắc biết ông người có tài nên tìm cách dụ dỗ, mua chuộc, hứa hẹn cho ông hưởng nhiều lộ Người ta kể lại rằng: Người anh hùng họ Nguyễn sâu vào chân núi Quỷ Mơn, tự tay rút gươm mổ bụng, rút ruột gan để lại tảng đá quãng núi quỉ mơn, trao cho giặc Người anh hùng không chịu khuất phục trước kẻ thù, lấy chết để giữ lòng trung quân quốc (Theo lời kể ông Nguyễn Minh Tiến - 56 tuổi, Ban quản lý đền Quỷ Môn Quan Xã Chi Lăng - Lạng Sơn) PHỤ LỤC ẢNH Lễ hội đình Làng Mỏ xã Quang Lang (Ảnh cháu họ Lô tặng ngày tháng giêng năm 2017) Đền Cao Đức Thánh Cả - Thôn Cây Hồng - T.T Chi Lăng (Ảnh Ban hương trưởng nhà đền cung cấp) Màn múa sư tử khai mạc lễ hội Háng Ví - Xã Chiến Thắng(Ảnh sưu tầm) Chùa Sạc- Thơn Cây Hồng, T.T Chi Lăng (Ảnh sưu tầm) Lễ hội Lồng tồng dân làng Thượng, thôn Cây Hồng (Ảnh sưu tầm) Đền Chầu Mười (Ảnh tác giả luận văn chụp, tháng năm 2017) Đền Quan chấn Ải - Xã Chi Lăng (Ảnh tác giả luận văn chụp, tháng năm 2017) Ơng Hồng Minh Tiến 56 tuổi Ban quản lý Đến Quỷ Môn (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 5/2017) Cung ban thờ chầu Bát (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 6/2017) Bà Trần Thị Miêng 76 tuổi thủ nhang đền chầu Bát (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 6/2017) Cung thờ chầu Năm công chúa (Ảnh tác giảluận văn chụp tháng 6/2018) Diễn xướng hầu đồng Chầu Năm Suối Lân (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 6/2018) Quang cảnh đình Đức Vua cha (Ảnh tác giảluận văn chụp tháng 6/2018) Ông Lương Văn Bẩy 48 tuổi ban hương trưởng đền Chầu Năm Suối Lân (Ảnh tác giảluận văn chụp tháng 6/2017) Thanh đồng Đặng Vi Thượng Hải 24 tuổi, Khu Ga, T.T Đồng Mỏ (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 6/2017) Ông Nguyễn Văn Tuyên 47 tuổi thủ nhang đền Chầu Năm Suối Lân tác giả (Ảnh tác giả luận văn chụp đền Chầu Năm tháng 6/2018) Ông Vy Văn Sáu 43 tuổi thủ nhang đền Cao Đức Thánh Cả tác giả (Ảnh tác giả luận văn chụp đền Cao tháng 6/2018) ... lược truyền thuyết lễ hội dân gian Chi Lăng, Lạng Sơn 19 1.3.1 Truyền thuyết Chi Lăng, Lạng Sơn 19 1.3.2 Hệ thống lễ hội dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn 20 Chương 2: NỘI DUNG VÀ NGHỆ... CHI LĂNG - LẠNG SƠN 63 3.1 Lễ hội dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn 63 3.1.1 Những lễ hội tồn đời sống dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn 63 3.1.2 Những lễ hội tâm thức dân gian người dân. .. truyền thuyết lễ hội dân gian Chi Lăng - Lạng Sơn Chương 2: Nội dung, nghệ thuật truyền thuyết Chi Lăng, Lạng Sơn Chương 3: Lễ hội dân gian mối quan hệ với truyền thuyết Chi Lăng, Lạng Sơn NỘI DUNG

Ngày đăng: 08/03/2019, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2001), "Văn hóa truyện dân gian Việt Nam - nhìn từ cuối thế kỷ XX". Tạp chí văn học số 5, tr19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyện dân gian Việt Nam - nhìn từ cuối thếkỷ XX
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2001
2. Nguyễn Sơn Anh (2000), Truyền thuyết Lam Sơn, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết Lam Sơn
Tác giả: Nguyễn Sơn Anh
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2000
3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
4. Mai Thị Cúc (2010), Truyền thuyết và lễ hội về Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn ở thành phố Nam Định, khóa luận tốt nghiệp ngành Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết và lễ hội về Hưng Đạo Đại Vương TrầnQuốc Tuấn ở thành phố Nam Định
Tác giả: Mai Thị Cúc
Năm: 2010
5. Phạm Thị Chanh (2010), Truyền thuyết và lễ hội Tứ Vị Thánh Mẫu trong đời sống người dân Xã Đông Minh, Tiền Hải, Thái Bình, khóa luận tốt nghiệp ngành Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết và lễ hội Tứ Vị Thánh Mẫu trong đờisống người dân Xã Đông Minh, Tiền Hải, Thái Bình
Tác giả: Phạm Thị Chanh
Năm: 2010
6. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1974
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
8. Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại
Tác giả: Kiều Thu Hoạch
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
9. Bùi Mạnh Nhị (2008), Văn học Việt Nam - Văn học dân gian những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam - Văn học dân gian những côngtrình nghiên cứu
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
10. Ngô Thị Huế (2016), Hình tượng người anh hùng chống giặc ngoại xâm qua nhóm truyền thuyết Chi Lăng, Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng người anh hùng chống giặc ngoại xâm quanhóm truyền thuyết Chi Lăng, Lạng Sơn
Tác giả: Ngô Thị Huế
Năm: 2016
11. Phạm Thị Huyền (2008), Truyền thuyết và lễ hội ven sông Kỳ Cùng - Lạng Sơn, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết và lễ hội ven sông Kỳ Cùng - LạngSơn
Tác giả: Phạm Thị Huyền
Năm: 2008
12. Hà Xuân Hương (2011), Mối quan hệ giữa truyền thuyết dân gian và lễ hội về người anh hùng lịch sử của dân tộc Tày ở vùng Đông Bắc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa truyền thuyết dân gian và lễ hộivề người anh hùng lịch sử của dân tộc Tày ở vùng Đông Bắc
Tác giả: Hà Xuân Hương
Năm: 2011
13. Hồ Thị Mai Hương (2009), Khảo sát truyền thuyết về Lưu Nhân Chú ở vùng Đại Từ Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát truyền thuyết về Lưu Nhân Chú ở vùngĐại Từ Thái Nguyên
Tác giả: Hồ Thị Mai Hương
Năm: 2009
14. Nguyễn Thị Tân Hương (2012), Khảo sát truyện kể dân gian Tày Nùng xứ Lạng, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát truyện kể dân gian Tày Nùng xứLạng
Tác giả: Nguyễn Thị Tân Hương
Năm: 2012
15. Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2016), Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trường Đại học khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dângian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Năm: 2016
16. Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
17. Lê Văn Kỳ (1996), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt và lễ hội các anh hùng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ truyền thuyết người Việt và lễ hội các anhhùng
Tác giả: Lê Văn Kỳ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1996
21. Vũ Ngọc Khánh, Đỗ Thị Hảo, Hoàng Trường (1989), Giai thoại xứ Lạng, Phòng văn hoá thông tin thị xã Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai thoại xứ Lạng
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh, Đỗ Thị Hảo, Hoàng Trường
Năm: 1989
22. Ngọc Long (2009), Khảo sát truyền thuyết và lễ hội về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ở Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát truyền thuyết và lễ hội về cuộc khởi nghĩa củaHai Bà Trưng ở Hưng Yên
Tác giả: Ngọc Long
Năm: 2009
23. Bùi Văn Nguyên (1969), "Hình tượng anh hùng trong truyện dân gian các dân tộc thiểu số miền Bắc", Tạp chí Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng anh hùng trong truyện dân gian cácdân tộc thiểu số miền Bắc
Tác giả: Bùi Văn Nguyên
Năm: 1969

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w