1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền thuyết và lễ hội về lý triều quốc sư nguyễn minh không ở chùa cổ lễ nam định

118 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THUÂN TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ LÝ TRIỀU QUỐC SƯ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở CHÙA CỔ LỄ - NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THN (Thích Mật Tơn) TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ LÝ TRIỀU QUỐC SƯ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở CHÙA CỔ LỄ - NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ CHÍ QUẾ Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tƣ liệu, nguồn trích dẫn, ví dụ luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn dựa liệu khoa học đƣợc trình bày chƣa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thuân LỜI CẢM ƠN Đến nay, trải qua gần hai năm học tập phấn đấu, luận văn hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình dạy bảo suốt thời gian theo học khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng thời tác giả xin cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy khoa Văn học, cảm ơn tập thể lớp QH-2015-X, chuyên ngành Văn học dân gian bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hƣớng dẫn - GS.TS Lê Chí Quế Thầy dạy tận tình cho tơi từ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn hoàn thành Do khả thời gian học tập, nghiên cứu chƣa nhiều, thân có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc dẫn ý kiến góp ý thầy cơ, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thuân MỤC LỤC MỤC LỤC .01 MỞ ĐẦU .03 Lý chọn đề tài 03 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .04 2.1 Lược điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội 04 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không lễ hội chùa Cổ Lễ, Nam Định .08 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .13 Dự kiến đóng góp luận văn .14 Cấu trúc luận văn .15 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI………………………………… …….16 1.1 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài………………………… … 16 1.1.1 Một số khái niệm……………………………… …………………………16 1.1.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội…………………………………24 1.2 Khái quát chùa Cổ Lễ (Trực Ninh, Nam Định)……………………… 26 1.2.1 Thị trấn Cổ Lễ…………………………………………………………… 26 1.2.2 Chùa Cổ Lễ…………………………………………… ………………….31 1.3 Nhân vật lịch sử -Thiền sư Nguyễn Minh Không …………………… 36 Tiểu kết chương 1…………………………………………………………… …40 Chương 2: TRUYỀN THUYẾT VỀ LÝ TRIỀU QUỐC SƯ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở CHÙA CỔ LỄ, NAM ĐỊNH…………………………………… 42 2.1 Truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không………… …… 42 2.2 Nhận xét truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Khơng…… 48 2.3 Sự chuyển hố thể loại để mở rộng giá trị thẩm mỹ hệ thống truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không………………………… .56 2.4 Nội dung truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Khơng 60 2.5 Hình thức nghệ thuật truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không…………………………………………………………………………… 68 Tiểu kết chương 2…………………………………………………………….… 78 Chương : LỄ HỘI LÝ TRIỀU QUỐC SƯ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở CHÙA CỔ LỄ, NAM ĐỊNH………………….…………………………… … 80 3.1 Nguồn gốc lễ hội……………………………………………………… ……80 3.2 Thời gian không gian diễn lễ hội………………………………… …81 3.3 Mô tả lễ hội…………………………………………………………… ……82 3.4 Ý nghĩa lễ hội……………………………………………………… 91 3.5 Bước đầu so sánh lễ hội chùa Cổ Lễ (Cổ Lễ, Trực Ninh, Nam Định) với lễ hội làng Tống Xá (Tống Xá, Ý Yên, Nam Định)……………………… … 94 3.5.1 Nét tương đồng…………………………………………………………… 95 3.5.2.Nét khác biệt…………………………………………………………… ….95 Tiểu kết chương 3…………………………………………………………… …97 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 101 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là phận ngôn từ folklore, văn học dân gian đƣợc nghiên cứu từ góc độ thể loại Trong thể loại văn học dân gian, theo phân chia tƣơng đối thống nhà nghiên cứu (trong nƣớc giới), truyền thuyết thể loại tự dân gian đƣợc nhận diện liên quan đặc biệt đến lịch sử dân tộc Truyền thuyết lễ hội vốn có mối quan hệ biện chứng với Nhờ truyền thuyết, lễ hội bám chặt gốc rễ vào mảnh đất đời sống, trở thành nhu cầu thiếu đời sống tâm linh ngƣời Truyền thuyết cầu nối niềm tin, cảm xúc cộng đồng với tín ngƣỡng, phong tục, tập quán Niềm tin truyền thuyết đƣợc thực hóa lễ hội Thiền sƣ Nguyễn Minh Khơng đƣợc gọi Lý triều Quốc Sƣ, Đức Thánh Tổ, Thiền sƣ giỏi Phật pháp, pháp thuật, có cơng chữa bệnh cho vua Lý Dân gian tơn Ơng Ông Tổ nghề đúc đồng Việt Nam Tên tuổi Thiền sƣ Nguyễn Minh Không gắn liền với bao truyền thuyết, lễ hội nhiều chùa khu vực đồng Bắc Bộ Đây tƣợng văn hóa đáng lƣu ý Trong đời tu luyện Phật học, cứu nhân độ thế, Quốc sƣ Nguyễn Minh Không có nhiều cơng lao việc xây dựng chùa, tháp, có ngơi chùa Cổ Lễ (Trực Ninh - Nam Định) Sau Ông mất, nhân dân Cổ Lễ phối thờ Ơng ngơi chùa để thể lòng tơn kính vị cao tăng, có cơng với dân, với nƣớc Lễ hội chùa Cổ Lễ (Trực Ninh - Nam Định) lễ hội truyền thống tiêu biểu tỉnh Nam Định, tƣởng niệm Thiền sƣ Nguyễn Minh Không (ngày14 tháng Âm lịch), ngày trọng đại vào tiềm thức nhân dân vùng Mặt khác, hoàn cảnh đất nƣớc Việt Nam đổi thay ngày, công nghiệp hóa, đại hóa, trƣớc tốc độ phát triển lĩnh vực với hội nhập quốc tế, văn hóa truyền thống dễ bị mai nhƣ khơng có ý thức gìn giữ lƣu truyền cho hệ sau Trong đa dạng, phong phú văn hóa truyền thống dân tộc, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng truyền thuyết, lễ hội địa phƣơng, vùng, miền, góp phần tạo nên giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Cho đến nay, số lƣợng cơng trình nhà khoa học nghiên cứu, sƣu tầm truyền thuyết gặt hái đƣợc thành tựu đáng kể Tuy nhiên, mảng truyền thuyết lễ hội địa phƣơng nghiên cứu theo góc độ văn học dân gian đƣợc quan tâm Trong xu chung ấy, truyền thuyết lễ hội Thiền sƣ Nguyễn Minh Không chùa Cổ Lễ (Trực Ninh - Nam Định) thu hút ý nhà khoa học nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu theo góc độ sử học, khơng phải dƣới góc độ văn học dân gian Nhân vật Nguyễn Minh Khơng, truyền thuyết Ơng nhiều điểm chƣa đƣợc làm rõ Với lý trên, lựa chọn Truyền thuyết lễ hội Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không chùa Cổ Lễ, Nam Định làm đề tài luận văn Thạc sĩ, ngành Văn học dân gian, với mong muốn phần làm sáng tỏ thêm nhân vật Nguyễn Minh Khơng, vị trí Thiền sƣ Nguyễn Minh Khơng tâm thức cộng đồng cƣ dân Nam Định Đồng thời, qua nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Thiền sƣ Nguyễn Minh Không chùa Cổ Lễ, Nam Định, giúp thêm lần hiểu sâu văn học dân gian nói chung, truyền thuyết nói riêng dân tộc, vừa tƣợng văn học, vừa tƣợng văn hoá Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lược điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội 2.1.1 Lược điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết Ở nƣớc ta, thể loại truyền thuyết xuất sớm nhƣng thuật ngữ truyền thuyết, vấn đề nghiên cứu truyền thuyết đời muộn, vào khoảng nửa cuối kỷ XX Dựa tài liệu nghiên cứu truyền thuyết, dựa kết cơng trình nghiên cứu Trần Thị An, xin có lƣợc điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết nhƣ sau: Nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi lời tựa Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam cho rằng: “Truyền thuyết thƣờng dùng để câu chuyện cũ việc lịch sử đƣợc quần chúng truyền lại nhƣng khơng đảm bảo mặt xác truyền rộng mà sai lạc, đồng thời tƣởng tƣợng dân chúng phụ họa thêu dệt mà sai lạc hơn” truyền thuyết “phần nhiều chƣa đƣợc xây dựng thành truyện Chúng mẩu chuyện”[9,tr.48] “Nếu truyền thuyết - hiểu theo nghĩa rộng - đạt đến chỗ hoàn chỉnh tùy theo nội dung, trở thành cổ tích hay thần thoại…”[9,tr.49] Trên tạp chí Nghiên cứu văn học từ 1960 - 1961 có đăng tải tranh luận sôi truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thuỷ Điều tác giả bàn đến vấn đề truyền thuyết đặt nhiều tranh cãi Báo nhân dân số 549, ngày 29 - - 1969, đăng viết Nhân ngày giỗ tổ Vua Hùng cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng Bài báo nêu vấn đề mấu chốt truyền thuyết mối quan hệ lịch sử truyền thuyết Năm 1971, cơng trình Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, tập trung nghiên cứu truyền thuyết xuất Các tác giả Nguyễn Ngọc Côn, Tầm Vu, Phan Trần, Đinh Gia Khánh Kiều Thu Hoạch có đóng góp lớn, đáng ý Truyền thuyết anh hùng thời kỳ phong kiến tác giả Kiều Thu Hoạch Ông đƣa định nghĩa, phân loại truyền thuyết, đồng thời đƣa nhìn tổng quát, kiến giải sâu sắc chất thể loại Ơng nhận xét: “Có thể nói lễ hội phận hữu thiếu đƣợc truyền thuyết anh hùng Việt Nam nhờ lễ hội mà truyền thuyết anh hùng có dịp đƣợc nhắc nhở, sâu vào ký ức nhân dân”[22,tr.220] Năm 1973, Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục, tác giả Nguyễn Khắc Xƣơng nêu lên mối quan hệ thần thoại, truyền thuyết lễ hội: “Thần thoại, truyền thuyết lƣu truyền miệng dân gian đƣợc tái cụ thể sinh động trƣớc nhân dân qua nghệ thuật diễn xƣớng hỗn hợp”[84,tr.98] Năm 1974, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, tác giả Cao Huy Đỉnh có chƣơng Dòng tự lịch sử với độc lập nước nhà gương cơng đức tài trí An Dương Vương đến đầu Lê, viết truyền thuyết Mặc dù, ơng vào phân tích tác phẩm cụ thể nhƣng ngƣời đọc tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức quý báu lý luận; gợi ý diện mạo chung thể loại Đầu năm 90, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Đại học Tổng hợp, đƣợc viết lại, tác giả Lê Chí Quế dành chƣơng viết truyền thuyết Trong đó, tác giả vẽ lên mặt thể loại truyền thuyết khung định nghĩa, phân loại, phân tích dẫn chứng Trong viết Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người Việt, tác giả Bùi Quang Thanh cho rằng: “Cũng từ miếng đất hội làng, tác giả góp phần thiết thực thức tỉnh nỗi nhục nô lệ, ý thức thống nhƣ lẽ sống còn, ý thức chết khơng cam chịu sống q cho ngƣời Việt Nam chặng đƣờng lịch sử”[62,tr.68] Năm 1996, tác giả Lê Văn Kỳ Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng, nêu lên định nghĩa hội, lễ, mối quan hệ hội, lễ nhƣ hội lễ Hai Bà Trƣng, Thánh Gióng mối quan hệ với truyền thuyết xung quanh mặt Trong giáo trình Văn học dân gian trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, dùng cho Đại học từ xa, tác giả dành chƣơng viết truyền thuyết Tác giả nêu lên cách sâu sắc vấn đề đặc trƣng, nội dung, ý nghĩa nghệ thuật truyền thuyết Từ kiến thức này, tác giả đƣa phƣơng pháp phân tích tác phẩm truyền thuyết, phân tích dựa mơ-típ cấu thành tác phẩm phân tích gắn với nghi lễ, hội lễ ... 2: TRUYỀN THUYẾT VỀ LÝ TRIỀU QUỐC SƯ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở CHÙA CỔ LỄ, NAM ĐỊNH…………………………………… 42 2.1 Truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không ……… …… 42 2.2 Nhận xét truyền thuyết Lý triều. .. tài Chương 2: Truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không Chùa Cổ Lễ, Nam Định Chương 3: Lễ hội Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không Chùa Cổ Lễ, Nam Định 15 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1... biết truyền thuyết lễ hội Thiền sƣ Nguyễn Minh Không chùa Cổ Lễ, Nam Định Tìm hiểu, sƣu tầm truyền thuyết lễ hội Thiền sƣ Nguyễn Minh Không chùa Cổ Lễ, Nam Định qua địa phƣơng xung quanh lƣu truyền

Ngày đăng: 08/11/2017, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w