Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
185,96 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ NHUNG TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ LÊ LỢI Ở THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ NHUNG TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ LÊ LỢI Ở THANH HÓA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Việt Nam Mã số: 60.22.01.25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Diệu Trang Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Trong trình thực luận văn, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình hướng dẫn khoa học TS Đặng Thị Diệu Trang Sự giúp đỡ thầy cô khoa Sau đại học, Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Sự giúp đỡ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa; Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa; Thư viện tỉnh Thanh Hóa; Phịng văn hóa huyện Thọ Xn – Thanh Hóa; Ban quản lý khu di tích Lam Kinh; Nhân dân địa phương xã thuộc huyện Thọ Xuân: TT Lam Kinh, Xuân Lam, Xuân Lập, Xuân Lai, Xn Trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Diệu Trang tồn thể thầy trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội; Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa; Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa; Thư viện tỉnh Thanh Hóa; Phịng văn hóa huyện Thọ Xn –Thanh Hóa; Ban quản lý khu di tích Lam Kinh; Nhân dân địa phương xã thuộc huyện Thọ Xuân: TT Lam Kinh, Xuân Lam, Xuân Lập, Xuân Lai, Xuân Trường Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Học viên Mai Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Truyền thuyết lễ hội Lê Lợi Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học có nội dung xác Các kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Học viên Mai Thị Nhung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp khóa luận 12 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT THANH HÓA VÀ BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TRUYỀN THUYẾT LÊ LỢI 14 1.1 Khái quát vùng đất Thanh Hóa 14 1.1.1 Sơ lược lịch sử vùng đất Thanh Hóa 14 1.1.2 Văn hóa dân gian 15 1.2 Đặc trƣng thể loại truyền thuyết Việt 19 1.2.1 Chức làm sử 19 1.2.2 Cảm hứng tôn vinh, ngợi ca 22 1.3 Bối cảnh đời truyền thuyết Lê Lợi Thanh Hóa 25 1.3.1 Anh hùng Lê Lợi 25 1.3.2 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 28 CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VỀ LÊ LỢI Ở THANH HÓA 32 2.1 Truyền thuyết Lê Lợi Thanh Hóa kho tàng văn học dân gian 32 2.1.1 Đặc điểm nội dung truyền thuyết Lê Lợi Thanh Hóa 41 2.1.2 Đặc điểm thi pháp truyền thuyết Lê Lợi 46 2.2 Khảo sát truyền thuyết Lê Lợi đời sống nhân dân địa phƣơng 54 CHƢƠNG LỄ HỘI GẮN VỚI TRUYỀN THUYẾT VỀ LÊ LỢI Ở THANH HÓA 65 3.1.Khái niệm lễ hội 65 3.2 Lễ hội Lam Kinh 66 3.2.1 Khái quát khu di tích Lam Kinh 66 3.2.2 Quy trình lễ hội 79 3.3 Lễ hội làng Xuân Phả 86 3.4 Lễ hội lễ hội Căm Mƣơng lễ hội Đền Thi 92 3.4.1 Lễ Hội Căm Mương 92 3.4.2 Lễ hội Đền Thi 94 3.5 Ý nghĩa lễ hội 96 PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Thanh Hóa miền đất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời có nhiều di tích, danh lam thắng cảnh tiếng nước Những danh lam, thắng cảnh tài sản vô giá, niềm tự hào không riêng đất người xứ Thanh mà cịn chung tồn dân tộc Nằm trung tâm đồng châu thổ sông Mã, vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa danh thắng Từ xa xưa xứ Thanh coi vùng đất: “ Địa linh nhân kiệt” Nơi gắn liền với lịch sử truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần truyền thống Trong số khơng thể khơng nói tới khởi nghĩa Lam Sơn chống qn Minh xâm lược người anh hùng Lê Lợi khởi xướng lãnh đạo Trong thiên anh hùng ca chống giặc ngoại xâm dân tộc, Lam Sơn – mảnh đất thiêng, quê hương anh hùng Lê Lợi, ghi vào lịch sử dấu son chói lọi Lam Sơn khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh, giành thắng lợi, mở thời kỳ độc lập, thịnh trị cho đất nước nhà Hơn năm mươi kỷ trôi qua, thời gian với thăng trầm lịch sử làm nhịa vết tích vật chất khởi nghĩa Lam Sơn Những hào lũy, đồn trại, kho lương, cách dàn binh bố trận, chiến đấu vô cảm nghĩa quân…Tất tàn tích dấu vết thời oanh liệt hào hùng Nhưng ký ức người dân tỉnh Thanh cịn ngun vẹn hình ảnh người anh hùng dân tộc Lê Lợi vời khởi nghĩa ông lãnh đạo Lê Lợi- Lam Sơn, tên đất, tên người quyện chặt vào từ lâu vào truyền thuyết, vào lòng nhân dân biểu tượng anh hùng người dân xứ Thanh dân tộc ta Đi vào tìm hiểu truyền thuyết Lê Lợi góp phần ngợi ca người anh hùng Lê Lợi, khởi nghĩa Lam Sơn tái thời kỳ hào hùng dân tộc ta thời Lam Sơn khởi nghĩa Việc nghiên cứu truyền thuyết Lê Lợi Thanh Hóa vấn đề quan trọng hành trình tìm lịch sử văn học dân gian Đồng thời giúp hiểu biết sâu sắc truyền thống văn hóa dân tộc , thêm tự hào đất nước người Việt Nam, vị anh hùng làm rạng danh cho quê hương đất nước Từ chuyên ngành văn học dân gian, nghiên cứu truyền thuyết gắn với việc tìm hiểu tín ngưỡng lễ hội tưởng niệm danh nhân văn hóa để làm sáng rõ đặc trưng của thể loại 1.2 Truyền thuyết gắn liền với lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc, địa danh lịch sử ăn sâu vào đời sống tâm linh nhân dân thể qua phong tục, nghi lễ Môi trường diễn xướng hoạt động văn hóa dân gian gắn liền với địa danh có tác phẩm Chỉ khơng khí tác phẩm dân gian bộc lộ hết giá trị thẩm mĩ Truyền thuyết lễ hội có mối quan hệ biện chứng với Nhờ truyền thuyết, lễ hội bám chặt gốc rễ vào mảnh đất đời sống, trở thành nhu cầu thiếu đời sống tâm linh nhân dân Truyền thuyết cầu nối cảm xúc, niềm tin cộng đồng với tín ngưỡng, phong tục tập quán Niềm tin truyền thuyết thực hóa lễ hội Lễ hội giúp truyền thuyết lưu giữ có sức lan tỏa đời sống Đi vào tìm hiểu truyền thuyết lễ hội Lê Lợi Thanh Hóa góp phần thể mối quan hệ biện chứng truyền thuyết lễ hội 1.3 Đời sống đích thực truyền thuyết môi trường diễn xướng mà hoạt động diễn xướng văn học dân gian lễ hội Các hoạt động lễ hội tổ chức môi trường có truyền thuyết Tuy nhiên điều kiện lịch sử dân tộc, địa phương mà lễ hội bị gián đoạn Việc nghiên cứu tìm hiểu lễ hội Lê Lợi Thanh Hóa góp phần vào việc khơi phục phát triển lễ hội loại hình văn hóa dân gian Đồng thời góp phần xây dựng phát triển kinh tế xã hội đại phương Với lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu đề tài: “Truyền thuyết lễ hội Lê Lợi Thanh Hóa” 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết dân gian Việt Nam góc độ đặc trưng thể loại Truyền thuyết loại truyện tiêu biểu loại hình tự dân gian Vấn đề nghiên cứu thể loại truyền thuyết nước ta đặt nhiều vấn đề, ý kiến khác thể loại Giáo sư Nguyễn Đổng Chi lời tựa cho cuốn: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (NXB Sử học, 1961) đặc điểm truyền thuyết so với thể loại cổ tích thần thoại: “Truyền thuyết thường dùng để câu chuyện cũ, việc lịch sử quần chúng truyền lại khơng đảm bảo mặt xác truyền rộng mà sai lạc, tưởng tượng quần chúng phụ hoạ thêu dệt mà sai lạc Và truyền thuyết phần nhiều chưa xây dựng thành truyện Nó mẩu chuyện Nếu phát triển đến mức hồn chỉnh tuỳ theo nội dung trở thành cổ tích hay thần thoại Cịn xét mặt nghệ thuật ý nghĩa hồn tồn giống cổ tích hay thần thoại Hiện truyền thuyết Việt Nam tìm cịn ỏi, đượm khí vị cổ tích nhiều thần thoại Vì sưu tầm xếp lẫn vào cổ tích coi truyện cổ tích” [4, tr 20] Phó giáo sư Đỗ Bình Trị Văn học dân gian (NXB ĐHSP Hà Nội I, 1978), có đưa truyền thuyết vào cấu thể loại văn học dân gian lại đặt bên cạnh thần thoại Tuy cách xếp truyền thuyết hệ thống thể loại văn học dân gian có khác xác định chất thể loại truyền thuyết có tương đồng ý kiến chất Các nhà khoa học nghiên cứu truyền thuyết đặt mối quan hệ với thần thoại cổ tích Ơng Tầm Vu nghiên cứu: “Tư tưởng chủ yếu người Việt thời cổ qua truyện đứng đầu thần thoại truyền thuyết” tạp chí văn học nghệ thuật, số ngày 25/3/1995) có nhận xét: “ Xã hội cơng xã ngun thuỷ tan rã truyền thuyết trở nên thịnh so với thần thoại Truyền thuyết nặng đề tài lịch sử thần thoại phần đấu tranh xã hội gay gắt thu hút ý người Phần khác dân số, cơng cụ tri thức phát triển đến mức thiên nhiên người nhiều bảo vệ Bây người anh hùng hay nhân dân anh hùng hoá truyền thuyết Truyện thường thường không giản dị thần thoại mà ngày phức tạp Mặt khác, nhìn chung trí tưởng tượng truyền thuyết không bay bổng thần thoại Càng sau “thần” truyền thuyết khơng phóng khống vơ tư “thần” thần thoại có lẽ ảnh hưởng ý thức hệ giai cấp bóc lột” Cũng số báo này, ơng Phan Trần có bài: “Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử”, tác giả nêu định nghĩa truyền thuyết: “truyền thuyết truyện truyền tụng dân gian việc nhân vật có liên quan đến lịch sử Những nhân vật việc thường phản ánh qua trí tưởng tượng người, qua hư cấu nhân dân” Phó Giáo sư Đỗ Bình Trị chấp bút phần truyền thuyết Giáo trình văn học dân gian nêu định nghĩa: “Truyền thuyết truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có kỳ diệu – lịch sử hoang đường – truyện tưởng tượng nhiều gắn với thực lịch sử” [25; tr.59] Tác giả Kiều Thu Hoạch Tổng tập văn học dân gian người Việt (NXB Khoa học xã hội, 2004) viết truyền thuyết: “Truyền thuyết thể tài truyện kể truyền miệng, nằm loại hình tự dân gian Nội 106 30.Văn Lưu (1990), Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hoá, NXB Văn học, Hà Nội 31 Lê Lợi( 1385 – 14300) Thanh Hoá khởi nghĩa Lam Sơn Thanh Hố (1990), NXB Thanh Hố, Thanh Hóa 32 Trần Thị Liên (1995), Lê Lợi – anh hùng dân tộc, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 33.Trọng Miễn (2001), Văn hoá làng Quỳ Chữ, NXB Văn học, Hà Nội 34.Trọng Miễn (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Văn Học, Hà Nội 35.Hoàng Anh Nhân (2006), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 36 Bùi Văn Nguyên (1980), Chủ nghĩa yêu nước văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37.Những làng văn hoá tiêu biểu tỉnh Thanh Hoá ( 2004), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38.Nguyễn Dun Niên, Lê Văn Uông (1976): Lam sơn thực lục: Bản phát hiện, khảo chứng, NXB Thanh Hố, Thanh Hóa 39 Nhiều tác giả ( 1976), Thanh Hóa di tích thắng cảnh, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 40 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu (1997), Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội 41.Ngô Văn Phú ( 2006): Truyện danh nhân Việt Nam Thời Lê - Tây Sơn: Truyện lịch sử, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42.Lê Kim Phùng (2005), Anh hùng áo vải Lê Lợi – Tiểu thuyết lịch sử, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 43.Hồng Tuấn Phổ (1993), Núi rồng sơng Mã, NXB Văn hố, Hà Nội 44.Lê Chí Quế ( 1996), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 107 45.Hoàng Quyết (1998), Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 46.Hà Văn Tân, Phan Huy Lê (1990), Lịch sử Thanh Hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47.Tên làng xã Thanh Hoá ( 2000), NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa 48 Truyền thuyết cổ tích Lam Sơn (1975), NXB Thanh Hố, Thanh Hóa 49 Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam (1971), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50.Trịnh Quốc Tuấn (2005), Đi tìm địa văn hố Bước đầu cảm nhận văn hoá xứ Thanh, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa 51.Từ điển Tiếng Việt ( 1997), Viện ngơn ngữ học, NXB Đà Nẵng, trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 52 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 53.Trần Mạnh Thường (1998), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, NXB Văn hố, Hà Nội 54.Thanh Hóa di tích thắng cảnh ( 1976), NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 55 Nguyễn Trường Thanh ( 1992), Kỳ tích Chi Lăng, NXB Thanh Niên, Hà Nội 56.Nguyễn Khắc Thuần ( 1996), Danh tướng Việt Nam – danh tướng Lam Sơn, NXB Giáo dục, Hà Nội 57.Bùi Thiết (1996), Địa danh văn hoá Việt Nam - Địa danh khảo cổ học, NXB Thanh Niên, Hà Nội 58.Trần Văn Thịnh ( 1997), Võ tướng Thanh Hoá lịch sử dân tộc, NXB Quân Đội, Hà Nội 59.Đỗ Bình Trị ( 1978), Giáo trình văn học dân gian, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 60.Sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn ( 1983), NXB Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa, Thanh Hóa 61 Văn nghệ dân gian Thanh Hoá ( 2001), NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa 108 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: NHŨNG CÂU CHUYỆN VỀ LÊ LỢI TRONG KHO TÀNG VĂN HỌC DÂN GIAN Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi tiến hành khảo sát chuyện kể tiêu biểu sau: Chuyện gươm thần Lê Lợi Nguyễn Trãi tìm minh chủ Bài văn đuổi hổ Hội thề Lũng Nhai Dạy chó diệt thù, dạy chim đánh trận Người anh hùng đánh két Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi, hăm ba giỗ mụ hàng Dầu Sự tích núi Dầu Sự tích núi Mục 10 Sơng Cầu Chày chó lội đứt 11 Cánh đồng Ao Voi 12 Cánh đồng Mẫu Hậu 13 Hang Ta Lới 14 Thành Lục Niên 15 Ngơi đền Quốc Mẫu 16 Thành hồng Nam Ngạn 17 Thành hồng Sơn Ơi 18 Thành hồng Yên Lăng 19 Tiểu tôn thần Canh Hoạch 20 Sự tích Hiển Khánh Vương 21 Chịm Thiu – Chịm Đỏ 22 Làng Bà 109 23 Làng Bất Căng 24 Làng Hữu Lễ – Bái Thượng – Bái Đô 25 Làng Hương 26 Làng Nhân 27 Có lần bị đánh thua, Lê Lợi rút quân 28 Làng Năng Cắt 29 Làng Tiên Nơng 30 Làng Trị 31 Làng Sắt 32 Thơn Chí Cẩn - Đốn Quyết 33 Bãi Lạnh 34 Cây lim bến Chủa 35 Cầu Ván 36 Giếng Hộ Quốc 37 Hịn đá Mài Mực 38 Mả Ngơ 39 Núi Đá 40 Nổ Ngũ 41 Thác Ma Ngao 42 Thung Voi 43 Tại nhân dân xã Kiên Thọ không ăn thịt quốc? 44 Tại viên đá làng Xơ có dấu chân người? 45 Tại có hịn đá Khao? 46 Tại có tên làng Quỳ Chử ? 47 Tại có hịn đá Ngồi ? 48 Tại có sơng Chàng, làng Nàng ? 49 Tại có Ngàn Tiên ? 110 50 Tại hai sung xã Xuân Lam thay tươi héo ? 51 Tại tăng làng Chục Ác có nhiều ong làm tổ? 52 Tại miền đồi Như Xuân lại xuất bãi cát rộng ? Trích nguồn: Truyền thuyết cổ tích Lam Sơn, Nhà xuất Thanh Hóa, năm 1975 111 PHỤ LỤC 2: NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ LÊ LỢI QUA ĐIỀN DÃ Trong trình khảo sát, điền dã số địa phương huyện Thọ Xuân, trực tiếp nghe người dân kể lại chuyện lưu giữ Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Dưới chúng tơi xin trích dẫn số truyện Gươm thần Lúc Lê Lợi cày đồng Lưỡi cày vấp vào vật tròn nhẵn nhụi Ơng lấy lên xem khúc gỗ hai đầu có hai vịng sắt đầu lại có lỗ sâu, hình chữ nhật Nghe Lê Thận kể chuyện, ông xin mang kiếm tra thử thấy lưỡi cán khít chặt, vừa Tra kiếm xong Lê Lợi kiếm xuống dịng sơng Lường nước sông sùng sục sôi lên chốc đoạn sơng cạn gần Một lần khác Lê Lợi gươm lên núi núi bị rụng góc, ơng biết gươm thần Gươm thần Long Vương giao cho Lê Lợi để huy khởi nghĩa Nhờ có gươm thần, nghĩa quân Lê Lợi thắng lợi vẻ vang Đến đất nước bình, khơng cần dùng gươm nữa, Long Vương sai rùa vàng đến hồ Tả Vọng để lấy lại Lúc Lê Lợi làm vua, dạo thuyền hồ Tả Vọng, Rùa vàng nhô đầu lên khỏi mặt nước tiến lại nói tiếng người: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Vương Lê Lợi vừa rút gươm gươm bay phía rùa Rùa há miệng đớp lấy lặn biến Do mà hồ Tả Vọng gọi Hồ Hồn Kiếm” Ông: Nguyễn Văn Nhân (75 tuổi, xã Xuân Lam) kể 2.Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi, hăm ba giỗ mụ hàng dầu Khi Lê Lai bị giặc bắt, chúng đưa ơng tới cầu ơng kiệt sức Chúng chém chết bêu đầu ông gốc đa Nhưng đêm nhân dân làng Mơ cạnh cầu bí mật lấy đầu ông thây ông Họ mang mai táng chỗ cạnh khoảng gần bốn số, khu rừng rậm rạp Đêm đưa đám bất chấp đồn giặc gần kề, nhân dân tới đông, chen 112 chúc khắp mặt đường thơn xóm Vì chỗ sau gọi làng Chen Còn cầu chứng kiến bọn giặc hèn hạ giết hại ông đặt tên cầu Lai Sau dựng nước, Lê Lợi nhớ công ơn Lê Lai phong chức tước cho ông cái, lại cho lập đền thờ Đền thờ Lê Lai nằm bãi đất cao rộng, đằng trước có hồ nhỏ, đằng sau lùm cổ thụ Trong có voi đá, ngựa đá Người ta nói trước đền thờ thường có hổ chầu Lê Lợi người có ân tình chung thuỷ Không ông cho lập đền thờ Lê Lai, chu cấp cho cháu người anh hùng cứu nước Ơng cịn lệnh cho triều đình sau phải làm giỗ Lê Lai trước cứu Vì tuân theo ý nhà Vua mà nhân dân làm giỗ Lê Lai trước Câu thành ngữ: “ Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi” Lê Lợi nhớ tới bà hàng Dầu giúp cho nghĩa quân ngày đầu chuẩn bị khởi nghĩa Ông bảo phải làm giỗ mụ hàng Dầu sau ngày giỗ ơng Vì mà có câu thành ngữ: “ Hăm ba giỗ mụ hàng Dầu” Bà dân tộc Mường Yên Lâm – Yên Định có câu phương ngơn: “ Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lơới Hăm pa clôi pớơi, clôi choỏ” Nghĩa là: Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi, hăm ba trôi bơi, trôi chỗ Bơi bơi bồ sọt Choỏ đón, lẵng Ý ba ngày mưa to gió lớn, trời thương cảm với hai vị anh hùng Bà: Hà Thị Tứ ( 79 tuổi, xã Xuân Lam) kể 3.Sự tích cầu Lai Ở vùng xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc xưa có tên làng Loi Loi có nghĩa làng Mường khốn khó Ngày tháng người dân đói lả tay chân thành vơ số kẻ loi Nhưng từ Mường có chàng trai tên Lê 113 Lai theo khởi nghĩa Lam Sơn Mường trở nên hoạt bát Một hôm Lê Lợi Lê Lai gặp chân dốc làng Loi Hai người cởi áo xuống tắm mát Họ bơi sụp xuống, buổi tắm cho nước suối cạn Trời nắng nực nhiên có mưa rào làm cho vùng mát rượi Tắm xong hai người làng, bà quây quần quanh họ Những nét mặt dáng điệu âu sầu, rũ rượi ngày trước biến nhanh chóng Dân Mường cho Lê lai đưa vị thần nhà trời Ai lòng theo Lê Lợi Vì sau người ta gọi làng Loi làng Lai Cái cầu suối nơi hai ông tướng Lam Sơn tắm mát gọi cầu Lai Ông: Lê Văn Diệp (68 tuổi, xã Xuân Lam) kể Sự tích núi Dầu Khi Lê Lợi kêu gọi người hưởng ứng khởi nghĩa, ơng tìm núi, đốt đèn, gọi đèn chiêu quân Đèn thắp từ đêm sang đêm khác khách tứ phương biết hướng mà lần lên Lam Sơn tụ nghĩa Dầu thắp dùng vào trại cần Nhưng Lê Lợi giữ bí mật, mua dầu người đàn bà mà thơi Mụ hàng dầu giàu lịng yêu nước, gắng dầu tiếp tế ba, bốn chuyến Mụ không lời cuối bị bọn hèn hạ giết chết Biết ơn người đàn bà bán dầu tỏ lòng trung thành với nghĩa quân, lại luôn nhớ đến đèn khai sinh ngày khởi nghĩa, Lê Lợi đặt tên núi núi Dầu Đồng thời ông truyền lệnh giỗ mụ hàng dầu sau ngày giỗ ngày: “ Hăm mốt Lê Lai Hăm hai Lê Lợi Hăm ba giỗ bà hàng dầu” Ơng: Hà Đình Cử ( 85 tuổi, xã Xuân Lai) kể Sự tích núi Mục Núi Mục Sơn vốn có từ xưa Thoạt đầu có tên núi Voi ( hình dáng giống voi) Khi Lê Lợi chọn đất làng Cham để khởi binh, núi Rồng, núi Hổ, Sơng Mã bốn phía quay chầu Riêng có núi Voi 114 ngoảnh lại phía đơng Đứng đàn xã tắc Lê Lợi cầm gươm Thuận thiên vào núi mà mắng: “Cùng sông núi nước mà không quay đầu tụ nghĩa hớ bất nghĩa sơn kia”! Lê Lợi dứt lời, gươm thần phép phóng đạo hào quang, vùn lao phía núi Một tiếng nổ long trời, núi sạt mảng lớn, xoay hẳn phía làng Cham Hình voi khơng cịn mà thành hình núi Mục ngày Chữ “mục” có nghĩa uy kinh Nhân dân đặt cho tên để nói lên ý tứ núi biết lỗi lầm, xin uy kính hịa hợp với tất non sơng nghiệp cứu nước Ơng: Lê Quang Nghiêm ( 70 tuổi, TT Lam Kinh) kể 115 PHỤ LỤC 3: PHIỂU KHẢO SÁT VỀ ANH HÙNG LÊ LỢI TRONG ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG HIỆN NAY -Phạm vi khảo sát: Địa bàn xã thuộc huyện Thọ Xuân: Thị trấn Lam Kinh, xã Xuân Lai, Xuân Lam, Xuân Lập, Xuân Trường -Đối tƣợng khảo sát: Độ tuổi từ 55 đến 80 ( 50 người); độ tuổi từ 35 đến 55 ( 100 người); Độ tuổi từ 18 đến 35 ( 150 người) -Hình thức khảo sát: Phát phiếu điều tra Tổng số phiếu phát 300, số phiếu thu 300 phiếu - Đơn vị tính bảng: % STT Nội dung khảo sát Câu Đã nghe nhắc tới người anh hùng Lê Lợi Truyền thuyết Câu Lê Lợi biết? Những truyền Câu thuyết Lợi nghe kể lại từ đâu? Câu Truyền Lê Lợi gắn liền với địa phương? Địa điểm tổ Câu chức Lễ hội người anh hùng Lê Lợi? Câu Ý nghĩa lễ hội Lê Lợi? Trên hình thức chúng tơi áp dụng q trình khảo sát, điều tra tiến hành điền dã địa phương huyện Thọ Xuân Kết điều tra chúng tơi phân tích nói đến mục 2.2 ( chương 2) luận văn Phần cuối phụ lục, xin đưa số ý kiến đề xuất ngắn gọn sau: Việc phổ biến, tuyên truyền truyền thuyết Lê Lợi cần phải tiến hành rộng khắp địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt phải trọng tới đối tượng học sinh Đây độ tuổi có lực tiếp thu, tìm tịi sáng tạo Phổ biến truyền thuyết tới đối tượng biện pháp tốt để bảo lưu phát triển di sản văn hóa địa phương Một hình thức tơn vinh giá trị truyền thuyết lễ hội Ban tổ chức lễ hội cần phải có biện pháp lồng ghép câu chuyện kể Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn vào lễ hội để du khách đến thăm quan, đặc biệt hệ trẻ hiểu lễ hội nảy sinh từ truyền thuyết môi trường sống đích thực truyền thuyết 117 ... thuyết Lê Lợi Thanh Hóa Chƣơng 3: Lễ hội gắn với truyền thuyết Lê Lợi Thanh Hóa 13 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT THANH HÓA VÀ BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TRUYỀN THUYẾT LÊ LỢI 1.1 Khái quát vùng đất Thanh Hóa. .. đời truyền thuyết Lê Lợi Thanh Hóa 25 1.3.1 Anh hùng Lê Lợi 25 1.3.2 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 28 CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VỀ LÊ LỢI Ở THANH HÓA 32 2.1 Truyền thuyết Lê Lợi. .. biểu truyền thuyết Đã hình thành nên phận truyền thuyết Lê Lợi Thanh Hoá phong phú đa dạng nội dung, nghệ thuật 31 CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VỀ LÊ LỢI Ở THANH HÓA 2.1 Truyền thuyết Lê Lợi Thanh Hóa