Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết và lễ hội về thánh tam giang vùng đất dọc sông cầu

114 195 0
Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết và lễ hội về thánh tam giang vùng đất dọc sông cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Lịch sử dân tộc ta, đất nước ta trải qua ngàn năm Mỗi thời kì lịch sử mảnh ghép quan trọng đánh dấu bước phát triển người Việt Nam, nước Việt Nam Việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ quan trọng toàn thể người Việt Nam, đặc biệt giới nghiên cứu lí luận, phê bình sáng tác Nghị trung ương lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VII) khẳng định: “Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo tồn dân xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đảng Nhà nước ta ln khuyến khích việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Điều trở thành nội lực tạo nên sức mạnh để Việt Nam hòa nhập với giới Trong năm gần đây, ngành nghiên cứu văn hóa dân gian nước ta đạt thành tựu đáng kể Đó kết q trình lao động, tìm tòi, học hỏi, sáng tạo cống hiến mệt mỏi nhà nghiên cứu Kết ghi nhận khơng báo cáo, cơng trình sưu tầm, nghiên cứu vốn văn hóa văn nghệ dân gian, mà thể tác động to lớn đời sống xã hội, với nghiệp giáo dục hệ trẻ Văn học dân gian, với nhiều thể loại, giá trị vô to lớn văn học dân tộc Trong đó, truyền thuyết thể loại tiêu biểu xây dựng sở cốt lõi lịch sử chắp thêm đôi cánh “thơ mộng” Mỗi truyền thuyết cách ghi chép lịch sử độc đáo quần chúng nhân dân, có ý nghĩa vơ to lớn việc bổ sung, đính sàng lọc kiến thức lịch sử dân tộc Truyền thuyết TTG hệ thống truyện kể thú vị, hấp dẫn, gợi nhắc lại ngày dân tộc ta sôi sục chống giặc Lương bảo vệ bờ cõi Qua truyền thuyết TTG, thấy tự hào ý thức độc lập dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền Tổ quốc có ý nghĩa to lớn biết nhường Từ ý thức cộng đồng phát triển thành ý thức giống nòi, tinh thần dân tộc mạnh mẽ Cũng qua đó, thấy trang lịch sử hào hùng ông cha ta việc đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc Việc sưu tầm, việc nghiên cứu truyền thuyết lễ hội TTG dọc sông Cầu sớm nhiều sử gia bậc nhà trí thức quan tâm Có thể kể số cơng trình như: Cuối kỉ XIV, Lý Tế Xun ghi chép lại truyền thuyết TTG Việt điện U linh Ngồi nhiều tác giả của: Lĩnh nam chích qi, Đại Việt sử kí tồn thư, Đại Nam thống chí, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam,…có ghi chép lại truyền thuyết Cho đến truyền thuyết lễ hội TTG nghiên cứu từ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Việc nhìn lại cách khái quát lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội TTG vùng đất dọc sông Cầu cần thiết Việc làm mặt giúp hiểu thêm thân tác phẩm, mặt khác giúp có thêm học kinh nghiệm (cả thành cơng thiếu sót nhà sưu tầm, nghiên cứu trước) để đạt hiệu cao Là người quê hương giàu truyền thống cách mạng – nơi sông Cầu thơ mộng chảy qua, đồng thời nơi sản sinh đầy ắp truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang giúp Triệu Quang Phục đánh giặc giữ nước, thân tơi muốn góp thêm chút cơng sức nhỏ việc nghiên cứu, tìm hiểu, khảo sát số truyền thuyết quý giá địa phương mà chưa quan tâm cách mức, bỏ ngỏ Đặc biệt di sản liên quan đến việc thờ cúng, tín ngưỡng bảo vệ di tích lịch sử quý báu tồn 1.2 Lí thực tiễn Việc nhìn lại trình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết Thánh Tam Giang giúp cho người tiếp tục nghiên cứu, giảng dạy kế thừa thành tựu trước đó, tránh vấp váp, thiếu sót điều kiện có thể, bổ khuyết cho việc nghiên cứu cho truyền thuyết sau Từ đó, việc nghiên cứu truyền thuyết Thánh Tam Giang nói riêng, tác phẩm văn học dân gian nói chung hướng, có kết tốt Đó lí thứ hai khiến chúng tơi lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Luận văn bước tổng hợp thành tựu sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu Luận văn tiếp cận cơng trình sưu tầm tác giả truyền thuyết Thánh Tam Giang, sâu tìm hiểu giá trị chất loại hình văn hóa độc đáo Chúng tơi thẳng vào kiến giải Thánh Tam Giang để phân lập thành hệ thống vấn đề nhằm tổng kết thành tựu đạt được, hạn chế tổn kiến giải nhà nghiên cứu đặt vấn đề cần tiếp tục giải nhân vật Thánh Tam Giang Đây việc làm không đơn giản những tài liệu Thánh Tam Giang tác giả đời trước để lại có nhiều ý kiến khác nhau, có đồng có trái ngược Điều đó, đòi hỏi chúng tơi phải có cách nhìn thật khoa học, biện chứng, khách quan trình thực đề tài Luận văn cố gắng tập hợp cơng trình sưu tầm, ghi chép lại hệ thống truyện kể Thánh Tam Giang từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu hệ thống truyền thuyết lễ hội hàng năm diễn nơi nhân dân, qua nhiều đời, dựng nên sở thờ tự nhân vật lịch sử liên quan đến hệ thống truyện kể Thánh Tam Giang Qua người viết rút kinh nghiệm, học quý giá không phương diện giáo dục cho hệ trẻ lòng yêu nước, niềm tự hào lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta Khơng thế, người viết rút học phương pháp sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Coi hội ôn lại, củng cố lý luận văn học dân gian nói chung, thể loại truyền thuyết nói riêng mà tiếp thu năm tháng mà học tập khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, từ vận dụng vào công tác giảng dạy sau trường phổ thơng Đây đề tài khó đòi hỏi chúng tơi phải có khả bao qt tồn tư liệu, phải có kiến thức lí luận, vốn văn hóa sâu rộng Với khả hạn chế, chúng tơi chưa đáp ứng hết u cầu Song với với tất cố gắng, tập trung giải vấn đề đề tài đưa là: “Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu” góc độ tiếp cận ngữ văn dân gian học văn hóa dân gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực đề tài này, nghiên cứu: - Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu - Lịch sử nghiên cứu lễ hội Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu lịch sử vấn đề sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu sở thành tựu, chưa đề cập đến nhà nghiên cứu Từ đặt vấn đề cần tiếp tục giải xung quanh truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang Luận văn sử dụng nguồn thần tích lưu lại làng thuộc địa phương nơi sông Cầu chảy qua (gồm tỉnh: Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Nội, Bắc Giang Bắc Ninh), đặc biệt tỉnh (Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh) – địa bàn kháng chiến qua kể truyền miệng dân gian Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, chúng tơi có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp lịch sử Đây coi phương pháp chủ đạo q trình chúng tơi thực đề tài Bởi mục đích đề tài tìm hiểu trình sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu truyền thuyết Thánh Tam Giang qua thời kỳ tiến trình lịch sử dân tộc, quy luật hình thành biến đổi văn bản, qua thời gian, diễn biến lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang Khi phân loại xem xét ý kiến, cơng trình số phương diện tác phẩm, luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu đồng đại Đồng thời, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử theo hướng lịch đại tìm hiểu trình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang qua giai đoạn lịch sử để thấy phát triển nhận thức, phương pháp nghiên cứu người làm khoa học 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp sở giúp tập hợp, phân loại cơng trình, ý kiến theo hệ thống trước sâu vào tìm hiểu, phân tích, đánh giá 4.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Truyền thuyết Thánh Tam Giang, tác phẩm văn học dân gian khác, tượng mang tính nguyên hợp Truyền thuyết Thánh Tam Giang không nhà nghiên cứu xem xét góc độ văn học mà nhiều góc độ khác như: Sử học, dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học số ngành nghệ thuật khác,…Để đánh giá cách thấu đáo ý kiến từ góc độ khác nhau, chúng tơi sử dụng phương pháp liên ngành cần thiết thực đề tài 4.4 Phương pháp tổng hợp Đây phương pháp giúp chúng tơi tìm hiểu, quan sát ý kiến, cơng trình nghiên cứu, từ tổng kết lại đưa đánh giá chủ quan, đề xuất 4.5 Phương pháp điền dã Chúng tiến hành điền dã địa bàn tỉnh thuộc vùng đất dọc sông Cầu, đặc biệt tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang tham dự số lễ hội thờ Thánh Tam Giang Đóng góp luận văn Luận văn mong muốn đem lại đóng góp sau: Cố gắng miêu tả thật đầy đủ khả có hạn chặng phát triển lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang qua thời kì trước sau cách mạng tháng Tám Khẳng định thành tựu nhà sưu tầm, ghi chép, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang vùng đất dọc sơng Cầu chặng phát triển Nêu lên số vấn đề đặt từ trình sưu tầm, nghiên cứu cần tiếp tục tập trung giải Thơng qua đó, luận văn giúp cho việc giảng dạy giáo viên phổ thông thể loại truyền thuyết, đặc biệt phần giảng dạy văn học địa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Sơ lược vùng đất dọc sông Cầu – nôi sản sinh truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang Chương 2: Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu Chương 3: Lịch sử nghiên cứu lễ hội Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu NỘI DUNG Chương SƠ LƯỢC VỀ VÙNG ĐẤT DỌC SÔNG CẦU – CÁI NÔI SẢN SINH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ THÁNH TAM GIANG 1.1 Đôi nét văn hóa – lịch sử vùng đất sơng Cầu 1.1.1 Vị trí địa lí sơng Cầu Sơng Cầu sông lớn Việt Nam, có vị trí đặc biệt quan trọng từ ngàn đời xưa Sơng Cầu - gọi sơng Như Nguyệt, sơng Thị Cầu hay sơng Nguyệt Đức (xưa có tên sơng Vũ Bình hay sơng Phú Lương) sông quan trọng hệ thống sông Thái Bình Sơng Cầu dòng chảy sơng Thái Bình, bắt nguồn từ phía Bắc Tam Tao (Chợ Đồn, Bắc Cạn) độ cao 1.200m Sông Cầu chảy qua thị xã Bắc Cạn, thành phố Thái Nguyên Tới ranh giới xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) xã Việt Long, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) nhận thêm chi lưu nhỏ phía hữu ngạn sơng Cà Lồ chảy phía Đơng qua ranh giới hai huyện Việt Yên Yên Dũng (Bắc Giang) với tỉnh Bắc Ninh hợp lưu với sông Thương với thị xã Phả Lại chảy cửa biển Thái Bình (thuộc tỉnh Thái Bình) Sơng Cầu từ nguồn đến Phả Lại dài 288km, độ cao bình quân lưu vực đến Phả Lại 190m, độ dốc bình quân nhỏ khoảng 16,1% Dựa vào dặc điểm dòng sơng, chia sơng Cầu làm ba đoạn: - Thượng lưu: Từ nguồn đến chợ Mới (Bắc Cạn) chảy theo hướng Bắc – Nam vùng núi 400m đến 500m (có núi cao tới 1.326m đến 1.525m), nên lòng sơng hẹp, thác ghềnh, độ dốc lên tới 10% - Trung lưu: Từ Chợ Mới đến Thác Huống (Thái Nguyên), chảy theo hướng Bắc – Nam sau thành hướng Tây bắc – Đông nam, chảy vùng đồi cao từ 100m đến 300m, độ dốc đáy sông chừng 1% - Hạ lưu: Từ Thác Huống cửa Thái Bình Hướng chảy đoạn Thái Nguyên theo hướng Bắc – Nam, sau chuyển theo hướng Tây bắc – Đông nam đồng Bắc Bộ Độ dốc lòng sơng nhỏ khoảng 0,1% Sơng Cầu có lưu lượng nước lớn, trung bình nhiều năm 135m 3/ giây Trong lưu vực sơng Cầu có tới 26 phụ lưu cấp với tổng chiều dài 670km 41 phụ lưu cấp với tổng chiều dài 645km, ngồi hàng trăm phụ lưu cấp 3, sông suối ngắn 10km Chế độ nước sông Cầu phù hợp với chế độ mưa Mùa lũ tháng đến tháng chiếm 75% lượng nước, mùa cạn từ tháng 10 đến tháng năm sau chiếm 25% lượng nước năm Sơng Cầu phù sa, có 380 triệu tấn/năm, phù sa tốt chứa 3% canxi P2O5, tỷ lệ Ni Tơ + 0,77 – 0,88% (gấp đến lần phù sa sông Hồng) Sông Cầu làm nên nét đặc trưng vùng Trung du miền núi vùng đồng Bắc Bộ, sông huyết mạch giao thông đường thủy gắn kết kinh tế - văn hóa địa phương Sông Cầu sông lớn Việt Nam, có vị trí địa lí đặc biệt, đa dạng phong phú tài nguyên lịch sử phát triển kinh tế - xã hội tỉnh lưu vực sông Cầu Lưu vực sông Cầu năm cung cấp hàng trăm triệu mét khối nước để phục vụ sản xuất đời sống sinh hoạt nhân dân, có chức giữ cân hệ sinh thái cảnh quan thiên nhiên tồn khu vực Bản đồ sơng Cầu (Phụ lục số 1) 1.1.2 Vùng đất văn hóa – lịch sử sơng Cầu 1.1.2.1 Vùng đất lịch sử sông Cầu Sông Như Nguyệt (tên gọi khác sông Cầu) hiền từ êm đẹp tên gọi Cũng giống bao tên núi, tên sông khác đất nước Việt Nam, sông Như Nguyệt làm nên chiến thắng oanh liệt, hiển hách lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Bên dòng Như Nguyệt, quân dân ta thời Tiền Lý chặn đứng tiến công hàng chục vạn quân Tống xâm lược, giải phóng phần đất phía Bắc Tổ quốc vừa bị chiếm đóng, đập tan âm mưu xâm lược triều Tống Nhà Tống, sau thất bại lần xâm lược thứ (năm 981), năm 1075 lại lăm le xâm lược nước ta lần thứ hai Nhà Tống riết xây dựng nhiều quân hậu cần giáp vùng biên giới đông bắc nước ta làm nơi xuất phát trực tiếp cho đạo quân xâm lược Khơng thế, nhà Tống mua chuộc, dụ dỗ, uy hiếp tù trưởng vùng biên nhằm mục đích chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc ta, đồng thời biến họ thành nội gián cho Qn Tống dự định cơng vào Đại Việt theo đường biển đường bộ: Đường từ Ung Châu đến Thăng Long đường tiện Đây đường mà tướng nhà Tống Quách Quỳ đem quân xâm lược Đại Việt Đường biển từ Long Châu đến thượng lưu sông Thị Cầu (tức sơng Phú Lương chép sử) Theo ghi chép Nguyễn Trãi Dư địa chí từ thời Lê trở trước, sông Cầu gọi sông Phú Lương Trong kháng chiến chống Tống, sơng Cầu có vị trí quan trọng Sơng Cầu có vị trí quan trọng việc chuyển qn quân Tống Đặng Xuân Bảng khảo kĩ sông Cầu (hay sông Nguyệt Đức) sau: “Sơng có hai nguồn: Một nguồn từ phía Bắc núi Án Đĩnh, châu Bạch Thông, tỉnh Thái Nguyên, gọi sơng Đồng Mỗ, chảy theo huyện Cảm Hóa, châu Định xuống huyện Phú Lương Đến huyện Đồng Hỷ có sơng Cơng núi Án Đĩnh chảy từ phía Đơng Nam ập vào Lại chảy theo hướng đơng nam, qua huyện Tư Nơng, vào huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, đến ngã ba Hương Ninh có sông Phù Lỗ từ Nhị Hà chia ra, qua huyện An Lạc, An Lãng, 10 thần quyền lực tối cao, chi phối đời sống vật chất lẫn tinh thần, có vị trí vơ quan trọng tâm linh làng xã Tơn thờ thành hồng làng nhu cầu thiếu dân làng, thành hồng làng có nhiệm vụ trơng coi, giám sát việc làm người dân Thành hoàng làng biểu tượng tinh thần dân làng, người dân tự hào thành hồng làng mình, vị thần ban phúc, trừ tai họa cho dân làng Việc thờ phụng thành hoàng làng anh hùng lịch sử, danh nhân văn hóa, cách để tỏ lòng biết ơn, đồng thời cách để trì truyền thống tốt đẹp nhân dân ta Đây coi tín ngưỡng có sở xã hội, có nội dung tích cực mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc * Mối quan hệ thành hoàng làng với truyền thuyết thần tích Giữa thành hồng làng với truyền thuyết thần tích có mối quan hệ gắn bó với chặt chẽ Có thể nói hầu hết thần tích thành hồng làng bắt nguồn từ truyền thuyết dân gian Tuy nhiên biên soạn thành thần tích, dù nhà nho uốn nắn truyền thuyết theo quan điểm phong kiến, truyền thuyết lưu hành dân gian giữ vẻ hồn nhiên, chất phác thực lịch sử Chính vậy, truyền thuyết dân gian có giá trị khơng thể phủ nhận đời sống tín ngưỡng dân tộc sử dụng tài liệu quan trọng để viết thần tích cho đền thờ nước Tìm hiểu TTG, chúng tơi nhận thấy Thánh người dân vùng dọc sông Cầu thờ phụng vị thành hoàng làng dân làng Ở Việt Nam, tục thờ TTG dựa sở xã hội tảng nông nghiệp cổ truyền tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Tục thờ TTG gắn liền với tục thờ Rắn người Việt, người Việt có câu: “Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng” Rắn động vật vùng sông nước, thuộc loại sùng bái hàng đầu Hình tượng rắn gặp tư liệu khảo cổ học thể thần thoại thành hoàng 100 cách sâu đậm: “Mơ típ hai trứng rắn, rắn quấn bà mẹ, rắn báo mộng,…là mơ típ phổ biến thần tích thần tích Trương Hống, Trương Hát tương truyền tướng Lý Nam Đế thực tế đôi rắn ông Cụt – ông Dài thờ nhiều làng ven sông Cầu” [22; 96] Bởi vậy, rắn thần thoại hóa coi vị thủy thần – vị thần sông nước Các vị phù hộ cho người quen nghề sông nước Việc tơn vị làm thành hồng làng điều tất nhiên Các thành hoàng làng suy tôn mang danh hiệu gắn với sông biển như: Đại Hải Long vương, Tam Giang đại vương,… Cùng với việc phong kiến hóa đình thần làng, triều đình hồn thành việc quản lí đất nước việc sắc phong cho vị thành hoàng Các vị thành hoàng hiển linh, âm phù giúp nhân dân đánh giặc TTG tơn làm thành hồng làng ghi chép sớm Việt điện u linh có niên đại sắc phong rõ ràng: “Khước Địch Thiện Hựu Trợ Thuận Đại Vương, Uy Địch Dũng Cảm Hiển Thắng Đại Vương tức Trương Hống, Trương Hát, đền thờ cửa sơng Như Nguyệt cửa sơng Nam Bình (thuộc tỉnh Hà Bắc ngày nay) Đời Ngô Nam Tấn Vương (951 - 965) phong Trương Hống làm Đại Đương Giang Đô Hộ Quốc Thần Vương, Trương Hát làm Tiểu Đương Giang Đô Hộ Quốc Thần Vương Đời Trần năm 1285, 1288 gia phong cho Trương Hống mỹ tự Như Nguyệt Khước Địch Thiện Hựu, gia phong cho Trương Hát mỹ tự Uy Địch Dũng Cảm” [99; 63] Trong “Thành hoàng Việt Nam”, Vũ Ngọc Khánh thống kê sắc phong triều đại phong cho TTG làm thành hoàng làng qua đời: “- Đời Lê Cảnh Thịnh tứ niên gia phong Đương Giang trạch phù thánh Tuy phúc trung huân nghĩa tiết hồng mô duệ tốn, Thần cơng quảng nhận phổ bác Hồng đế đại vương - Lê Cảnh Hưng tứ thập tứ niên gia phong Đương Giang trạch 101 phù thánh lũy phúc trung huân nghĩa liệt đại vương - Đời vua Tự Đức lục niên cấp phong là: Bản cảnh Thành hoành linh phù chi thần - Đời vua Đồng Khánh nhị niên gia tặng: Dực bảo trung hưng chi thần - Đời vua Duy Tân tam niên lễ long đăng trật tong tiền phụng sự, Linh phù hoàng hợp dực bảo trung hưng bán cảnh Thành hoàng Đương Giang chi thần - Đời vua Khải Định củu niên, phong là: Lễ long đăng trật nhĩ đạo Khước địch đại vương, Uy địch đại vương” Như vậy, TTG trở thành thành hồng 300 làng vùng sơng nước Đó số khơng nhỏ nhắc tới thành hoàng làng thờ phụng nhiều nơi Trải qua thăng trầm lịch sử, đóng góp khơng nhỏ tín ngưỡng Thành hồng làng việc giữ gìn độc lập phát triển phồn thịnh cộng đồng làng vùng đất dọc sơng Cầu nói riêng tồn dân tộc Việt Nam nói chung Tín ngưỡng thành hồng làng nét đặc sắc đời sống tâm linh người Việt, sản sinh nhiều loại hình văn hóa độc đáo, có văn hóa đình làng Là hình thức tín ngưỡng đời sớm phổ biến nước, tín ngưỡng thành hồng ngày có vai trò quan trọng đời sống tâm linh người Những giá trị lưu lại xã hội đại, tín ngưỡng thờ cúng vị thần thành hồng ln coi nét đẹp văn hóa Kết luận: Có thể thấy, đặt truyền thuyết lễ hội TTG vùng ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian hướng nghiên cứu quan trọng để từ tìm hiểu cội nguồn đời sống tâm linh dân tộc ta nói chung phong tục tập quán cư dân ven sơng Cầu nói riêng Khi nghiên cứu vấn đề này, mở rộng vùng miền khác có truyền thuyết lễ hội TTG, từ thấy sắc văn hóa riêng vùng miền 102 3.2.3 Việc thờ phụng Thánh Tam Giang Từ lâu có nhiều ý kiến khác số làng thờ TTG: Theo Hồng Xn Hãn vùng lân cận sơng Cầu sơng Thương có đến 290 đền thờ hai vị thần họ Trương [30; 316] Một số tác giả khác “Hà Bắc ngàn năm văn hiến” có ghi chép lại nhà nghiên cứu trước dọc sơng Cầu có gần 300 làng thờ TTG Theo Khổng Đức Thiêm, Nguyễn Đình Bưu “Phương ngơn xứ Bắc” (Nxb Hà Bắc, 1994) thống kê dọc sông Cầu có đến 316 ngơi đền thờ TTG Vũ Ngọc Khánh số nhà nghiên cứu thể loại truyền thuyết Khi nghiên cứu truyền thuyết (có thuyết nói Bạch Hạc Tam Giang) sách “Bạch Hạc Tam Giang thánh vương ngọc phả” có ghi 172 làng thờ TTG [44; 344] Năm 2002, chuyến điền dã Trần Thị An cụ ban quản lí di tích đền Xà cho biết có tới 372 làng thờ Trươn Hống – Trương Hát dọc sông Cầu, sông Thương [1; 108] Năm 2009, luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Thu Trang thống kê 118 làng thờ TTG riêng hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Cho đến nay, chưa có số cụ thể số lượng làng thờ Thánh Tam Giang, nhiên số lượng lớn Theo tài liệu thống kê “Thư mục thần tích, thần sắc” Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện thông tin Khoa học xã hội năm 1996 (bảng thống kê phần phụ lục) có 261 làng thuộc tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang có thờ TTG Con số chưa phải đầy đủ cho số lượng làng thờ TTG vùng đất dọc sơng Cầu Tuy nhiên liệu xác làng có thờ TTG Theo số liệu thống kê được, việc thờ TTG làng chia làm hai loại, là: Phối thờ Thánh Tam Giang với số nhân vật 103 khác thờ riêng 3.2.3.1 Phối thờ với số nhân vật khác Trong số đình, đền, miếu trải dài khắp đất nước Việt Nam, có đình, đền, miếu thờ phụng nhân vật, có đình đền phối thờ nhiều nhân vật Đó anh hùng dân tộc, người có cơng với đất nước vị tướng tài dân tộc ta Trong số 261 làng mà thống kê có đến 138 làng thờ TTG với số nhân vật khác như: Cao Sơn, Q Minh, Diên Bình cơng chúa, Thiều Dung cơng chúa, Đức Nam Hải Đại vương, Mẹ Thánh Gióng,… Bảng 3: Bảng thống kê số lượng nhân vật thờ STT Nhân vật thờ Tam Giang Trương Hống (người anh) Trương Hát (người em) Số lượng 172 69 20 Tổng số 261 261 261 Tỉ lệ (%) 65,9 26,4 7,7 Qua bảng thống kê cho thấy số làng thờ TTG (Trương Hống – Trương Hát) chiếm tỉ lệ lớn lên đến 65,9% Số làng lại thờ Trương Hống (người anh) Trương Hát (người em) chiếm tỉ lệ thấp Điều cho thấy số anh em, hai ngài (Trương Hống – Trương Hát) có công lớn công chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước nên nhân dân ta đồng thờ phụng khắp làng dọc sông Cầu Cùng với thời gian, tục thờ TTG có vận động biến đổi định phong tục thờ cúng như: Phối thờ với Táo quân, phối thờ Phương Dung cơng chúa Những biểu đặc trưng tín ngưỡng như: thờ tượng Thánh, thờ đầu quy, thờ đuôi rồng với nghi thức, trò diễn, trò chơi dân gian như: Vật cầu, kéo co, bơi chải,…vẫn giữ ý nghĩa giá trị lịch sử - văn hóa tục thờ Những giá trị góp phần làm cho tục thờ TTG ln sống đời sống tinh thần người dân kể từ đời 104 đến Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị tục thờ bảo vệ giá trị văn hóa tốt đẹp, đánh thức tiềm văn hóa vốn có vùng sông Cầu, đem lại đời sống văn hóa tín ngưỡng phong phú góp thêm nét đẹp vào đa dạng văn hóa Việt Nam 3.2.3.2 Thánh Tam Giang thờ riêng biệt Trong kí ức sâu thẳm tâm hồn người Việt, hình ảnh làng quê với “Cây đa, bến nước, sân đình” Hình ảnh in sâu vào tâm thức người hữu sừng sững làng quê Việt biểu tượng khối cộng đồng Đình làng trở thành nơi thiêng liêng để thờ cúng thành hoàng, trung tâm sinh hoạt cộng đồng Vùng đất dọc sông Cầu phổ biến tục thờ TTG Dưới thời phong kiến, để hội lực vương quyền thần quyền, nhà Lê cho lịch sử hóa hàng loạt thần tự nhiên gắn với quê quán, công trạng cụ thể, để “ vị thần” sống dân gian Các vị thủy thần “lịch sử hóa” thành vị tướng tài giỏi (Trương Hống – Trương Hát vị tướng tài Triệu Quang Phục, có cơng đánh giặc Lương vào kỉ XI) Trương Hống – Trương Hát nhân dân làng ven sông Cầu lập đền thờ làm thành hoàng làng Theo số liệu thống kê tỉnh nơi sông Cầu chảy qua (Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh) có 261 làng thờ TTG, có 123 làng thờ riêng Thánh làm thành hoàng làng với trung tâm đền Xà Đền Xà (xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) đầu mối tục thờ Thánh Tam Giang: “Thượng ngã ba Xà, hạ Lục đầu giang” Có thể thấy tục thờ TTG làm thành hồng làng dọc sơng Cầu tín ngưỡng thờ phúc thần, phản ánh đóng góp cư dân nơi nghiệp bảo vệ đất nước, đặc biệt phát triển văn hóa dân tộc suốt chiều dài lịch sử Với vai trò trì bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, TTG thờ làm thành hoàng làng trở 105 thành thành tố văn hóa Việt Nam Những giá trị văn hóa truyền thống ăn sâu vào lòng người với tư cách giá trị văn hóa, cần bảo tồn phát huy 3.4 Địa điểm thờ 3.4.1 Địa điểm thờ ông Cộc – ông Dài Truyện ơng Cộc – ơng Dài có nhiều dị khác nhau, có nội dung bản: Người dân ven sông (hai vợ chồng, ông lão nghèo, người đàn bà góa, ) nhặt hai trứng, sau đem nhà cho gà ấp ủ thúng trấu, trứng nở rắn, rắn người nuôi dưỡng chăm sóc con, nhiều tình khác (theo người đồng, chém chầm, hình dáng khác thường, …), rắn bị chém cụt đuôi nên gọi Cộc, Cụt Sau rắn thành thần cai quản khúc sông nhân dân lập đền thờ miếu thờ Nhờ có ơn người ni dưỡng, nước lên cao, rắn lại lên cứu giúp dân làng Rắn trở thành vị thần bảo hộ cho xóm làng thờ cúng thành hoàng làng Hằng năm dân làng mở hội tế lễ, cầu cúng, tổ chức đua thuyền, đua bè mảng Bởi vậy, truyện ông Cộc – ông Dài mang đậm màu sắc địa phương, gắn liền với nơi có sơng lớn, đặc biệt sông Kỳ Cùng Rắn – vị thần sông nhân dân thờ cúng đền, miếu dựng lên nơi có địa đẹp, phong cảnh hữu tình, thường có mặt hướng sơng Những miếu, đền thường có kiến trúc nhỏ, đơn giản, lập để thờ riêng thần sông nước (một số đền sau tu sửa lại) Bởi vậy, lễ hội thường diễn có quy mơ số nơi thờ (đền Tranh, đền Kỳ Cùng), số nơi thờ khác thường có phần lễ Phần lễ vơ phong phú hấp dẫn với lời khấn viết thành thơ thể điệu chầu văn (xem phụ lục số 5), phần hội giản dị, diễn với quy mô nhỏ 106 3.4.2 Địa điểm thờ Thánh Tam Giang Cuộc chiến đấu chống quân Tống xâm lược kỷ XI giành thắng lợi tạo nên trang lịch sử hào hùng dân tộc ta Lễ hội TTG tạo nên nét văn hóa thẩm mỹ riêng biệt cho vùng đất dọc sông Cầu Đặc biệt, truyền thuyết Đức TTG thờ phụng 300 làng, tín ngưỡng điển hình vùng ven hai bên sơng Cầu thuộc địa phận tỉnh như: Đu Đuổm – Thái Nguyên, Sóc Sơn – Hà Nội, Hiệp Hòa – Bắc Giang, Yên Phong – Bắc Ninh, Phả Lại – Hải Dương Truyền thuyết cho ta hình ảnh ngơn ngữ khung cảnh lịch sử, không gian rộng lớn trải dài từ: Thượng Đu Đuổm (Thái Nguyên) đến hạ chí Lục Đầu Giang (Hải Dương) thờ Thánh Tam Giang Con số 300 làng thờ anh hùng chống giặc ngoại xâm không nhỏ Bởi vậy, lễ hội Thánh Tam Giang tổ chức hàng năm dọc hai bên sông Cầu với quy mô rộng lớn Đặc biệt Ngã ba Xà – nơi diễn chiến đấu oanh liệt nơi tuẫn tiết TTG Có thể thấy, lễ hội Thánh Tam Giang số lễ hội lớn dân tộc, mang màu sắc riêng đặc trưng vùng văn hóa sơng Cầu mà nơi có Phần miêu tả tiến trình, nội dung lễ hội tục thờ TTG Nguyễn Thị Thu Trang miêu tả đầy đủ rõ nét số làng ven sông Cầu, chẳng hạn như: Làng Hữu Chấp, làng Vân, làng Châm Khê, làng Đoài, làng Mai Thượng Do điều kiện giới hạn luận văn nên chúng tơi dừng lại thành tựu đại diện cho kết nghiên cứu lễ hội TTG 107 Tiểu kết chương Việc nghiên cứu lễ hội TTG thu hút số lượng nhỏ viết, cơng trình nghiên cứu, dè dặt, cơng trình mang tính chất địa phương, chưa đầy đủ, rõ nét Có thể thấy, tục thờ TTG thành tố văn hóa dân tộc Vì thế, vận động, biến đổi khơng ngừng theo không gian thời gian Nghiên cứu phân bố lễ hội liên quan đến tượng thờ TTG, nhận thấy, địa điểm diễn lễ hội hầu hết vùng đồng thuộc hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang phần thuộc tỉnh Thái Nguyên – nơi sông Cầu chảy qua Đây địa bàn cư trú, sinh sống người Việt cổ với kinh tế nông nghiệp lúa nước chủ đạo Điều khẳng định tín ngưỡng cổ, có liên quan trực tiếp đến nông nghiệp Việc lễ hội thường diễn vào đầu mùa vụ lúa chiêm lúa mùa, với ước nguyện cầu ước, cầu mùa lần bổ sung cho nhận định Ngoài ra, vận động, biến đổi tục thờ TTG thể lễ hội dân gian theo giai đoạn lịch sử cho thấy thành tố văn hóa “sống”, gắn chặt với văn hóa dân tộc Tục thờ TTG Việt Nam chứa đựng giá trị tích cực định, khơng thể phủ nhận Những giá trị góp phần làm cho tục thờ TTG sống tồn đời sống tinh thần người dân từ đời Bởi vậy, việc sưu tầm, nghiên cứu lễ hội TTG cần trọng quan tâm Song song với việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng Đây sở cho sáng tạo giá trị văn hóa mới, góp phần thúc đẩy phát triển lịch sử, xã hội Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị tục thờ bảo vệ giá trị văn hóa tốt đẹp, đánh thức tiềm văn hóa vốn có vùng sông Cầu, đem lại đời sống văn hóa tín ngưỡng phong phú góp thêm nét đẹp vào đa dạng văn hóa Việt Nam 108 KẾT LUẬN CHUNG Việc tổng kết bước quan trọng có tính chất then chốt Đó khơng việc đơn chép lại trình sưu tầm, nghiên cứu với nhiều thành tựu mà q trình tìm hiểu TTG tiếp tục giai đoạn sau Luận văn lần tổng kết cách hệ thống trình sưu tầm biên soạn truyền thuyết lễ hội TTG vùng đất dọc sơng Cầu từ trước đến Thời kì phong kiến độc lập, truyền thuyết TTG chủ yếu biên chép sách ghi chép chuyện truyền miệng như: Việt điện u linh Lĩnh nam chích quái; biên chép sử như: Đại Việt sử kí tồn thư dư địa chí như: Hồng Việt thống dư địa chí, Đại Nam thống chí, …Mặc dù có dựa nguồn truyện kể lưu truyền dân gian, song sử gia biên soạn truyện TTG “lịch sử hóa” yếu tố hoang đường Cuốn sách coi mốc khởi đầu cho việc biên soạn truyện TTG câu chuyện dân gian Lĩnh nam chích quái Việt điện u linh Đây coi thành tựu quan trọng lịch sử sưu tầm, biên soạn truyền thuyết TTG thời trung đại coi văn gốc cho nghiên cứu truyền thuyết TTG sau Thời Pháp thuộc việc biên soạn truyền thuyết TTG khơng phải cơng trình biên soạn truyện dân gian mà sách lịch sử như: Việt Nam sử lược, Việt Nam văn hóa sử cương, Việt Nam cổ văn học sử Đóng góp mang tính giá trị thời kì phải kể đến Trương Tơn thần tích ghi chép lại chữ Hán với đầy đủ tích thân Mẫu Thánh Tam Giang, tích Thánh Tam Giang, văn tế xã thờ Thánh Tam Giang Với số lượng ỏi khoảng thời gian không dài, cơng trình biên soạn tác giả đóng góp quan trọng cho việc nghiên cứu bảo tồn tác phẩm văn học dân gian 109 Sau cách mạng tháng Tám đến nay, số lượng sách sưu tầm, biên soạn truyện TTG có bước chuyển biến đáng kể so với thời kì trước Các hướng biên soạn vô phong phú, hầu hết sách biên soạn theo đặc trưng thể loại đảm bảo tính khoa học Một số sách lại có thêm ý kiến chủ quan tác giả nên chưa đảm bảo đặc trưng thể loại Từ thời phong kiến đến thời đại, chuyển biến điều kiện xã hội lịch sử, việc sưu tầm, biên soạn truyền thuyết TTG có chuyển biến đáng kể đóng góp cho ngành nghiên cứu văn học nói chung văn học dân gian nói riêng Luận văn lược thuật cách đầy đủ trình nghiên cứu thành tự đạt lịch sử nghiên cứu truyền thuyết TTG Có thể thấy thời phong kiến thời kì Pháp thuộc, vấn đề nghiên cứu truyện TTG chưa đặt Giai đoạn có tính chất bước đệm, tạo sở bước đầu cho thành tựu nghiên cứu giai đoạn sau Thời kì sau cách mạng tháng Tám, truyện TTG chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu đầy đủ phương diện, truyện TTG thu hút nhiều ý kiến tranh luận nhà nghiên cứu thu thành tựu nhỏ Thành tựu nghiên cứu truyền thuyết TTG chủ yếu tập chung phương diện: Nội dung, thể loại, nhân vật motif Với nội dung, luận văn nghiên cứu tỉ mỉ tài liệu chia nhỏ vấn đề theo trình tự thời gian, sau nhận xét, đánh giá, rút điểm đáng ghi nhận điều cần xem xét lại phát triển thêm Về nội dung: Các nhà nghiên cứu đưa ý kiến tranh luận xung quanh vấn đề về: Thời điểm đời thơ “Nam quốc sơn hà”, văn thơ tác giả thơ Về thể loại: Truyện Thánh Tam Giang lúc đầu coi truyện thần thoại, sau cổ tích quan điểm đồng thuận cao cho truyện 110 TTG truyền thuyết Tuy nhiên, hướng nhìn biện chứng thể loại truyện là: Có chuyển đổi từ thần thoại đến truyền thuyết Trong nghiên cứu truyền thuyết nghiên cứu văn học dân gian việc xác định yêu cầu thể loại việc làm cần thiết Về nhân vật motif: Thánh Tam Giang (Trương Hống – Trương Hát) hai nhân vật trung tâm truyện Các ý kiến tranh luận nhà nghiên cứu chủ yếu xoay quanh vấn đề nhân vật TTG có thật hay nhân vật huyền thoại Những tranh luận, ý kiến nhà nghiên cứu nhân vật Trương Hống – Trương Hát truyền thuyết TTG xuất phát từ điểm, nguồn gốc nhân vật Song người lại thể quan điểm nghiên cứu riêng Đến đây, theo liệu nhà nghiên cứu, khẳng định rằng: “Thánh Tam Giang nhân vật lịch sử hóa từ huyền thoại vị thần sông Nước” Trên sở thành tựu sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết TTG, luận văn vào tìm hiểu lịch sử nghiên cứu lễ hội TTG Đối với lễ hội, truyền thuyết đóng vai trò xương sống, dẫn dắt tiến trình lễ hội, minh giải cho lễ hội Như vậy, với vai trò quan trọng việc hình thành phát triển lễ hội, nói truyền thuyết dân gian có mối quan hệ gắn bó hữu cơ, chặt chẽ với lễ hội Truyền thuyết với cảm hứng tơn vinh lí giải lịch sử cộng đồng lí để lễ hội phát triển trở lại Đóng góp truyền thuyết lễ hội vùng đất dọc sông Cầu từ trước tới nay, thấy mối quan hệ truyền thuyết lễ hội mang tính lâu dài, tất yếu tương tác lẫn Hoàn thành đề tài “Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu” chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học nói chung truyền thuyết TTG nói riêng Đề tài bước đầu q trình nghiên cứu, 111 có vấn đề luận văn chưa bao quát hết, có điều kiện chúng tơi tiếp tục bổ sung tìm hiểu Chúng tơi nỗ lực dồn thời gian, tâm huyết vào đề tài Tuy nhiên, vấn đề khó, than người viết có hạn chế định trình độ hiểu biết, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong đóng góp nhà nghiên cứu, thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh 112 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .8 Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ VÙNG ĐẤT DỌC SÔNG CẦU – CÁI NÔI SẢN SINH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ THÁNH TAM GIANG 1.1 Đơi nét văn hóa – lịch sử vùng đất sông Cầu 1.1.1 Vị trí địa lí sơng Cầu 1.1.2 Vùng đất văn hóa – lịch sử sơng Cầu 1.2 Giới thiệu chung hệ thống truyền thuyết Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu 16 1.2.1 Vài nét nguồn gốc kể 16 1.2.2 Nhận xét .19 Tiểu kết chương 25 Chương 2: LỊCH SỬ SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT VỀ THÁNH TAM GIANG VÙNG ĐẤT DỌC SÔNG CẦU 26 2.1 Lịch sử sưu tầm truyền thuyết Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu .26 2.1.1 Thời kì trước cách mạng tháng - 1945 .26 2.1.2 Thời kì từ cách mạng tháng - 1945 38 113 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu .47 2.2.1 Thời kì trước cách mạng tháng - 1945 .47 2.2.2 Thời kì từ cách mạng tháng - 1945 48 2.3 Thành tựu nghiên cứu 49 2.3.1 Về phương diện nội dung 49 2.3.2 Về phương diện thể loại 61 2.3.3 Phương diện nhân vật motif .72 Tiểu kết chương 85 Chương 3: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU LỄ HỘI VỀ THÁNH TAM GIANG VÙNG ĐẤT DỌC SÔNG CẦU 87 3.1 Giới thuyết lịch sử nghiên cứu lễ hội Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu 88 3.1.1 Thời kì trước Cách mạng tháng – 1945 88 3.1.2 Thời kì sau Cách mạng tháng – 1945 .89 3.2 Thành tựu nghiên cứu lễ hội Thánh Tam Giang 94 3.2.1 Quan niệm dân gian tục thờ Thánh Tam Giang .94 3.2.2 Sự đan xen loại hình tín ngưỡng tục thờ Thánh Tam Giang 95 3.2.3 Việc thờ phụng Thánh Tam Giang .103 3.4 Địa điểm thờ 106 3.4.1 Địa điểm thờ ông Cộc – ông Dài 106 3.4.2 Địa điểm thờ Thánh Tam Giang 107 Tiểu kết chương .108 KẾT LUẬN CHUNG 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 114 ... lược vùng đất dọc sông Cầu – nôi sản sinh truyền thuyết lễ hội Thánh Tam Giang Chương 2: Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu Chương 3: Lịch sử nghiên cứu. .. vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực đề tài này, nghiên cứu: - Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu - Lịch sử nghiên cứu lễ hội Thánh Tam Giang. .. cứu lễ hội Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu NỘI DUNG Chương SƠ LƯỢC VỀ VÙNG ĐẤT DỌC SÔNG CẦU – CÁI NÔI SẢN SINH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ THÁNH TAM GIANG 1.1 Đơi nét văn hóa – lịch sử vùng

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:41

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của luận văn

  • 6. Cấu trúc luận văn

  • SƠ LƯỢC VỀ VÙNG ĐẤT DỌC SÔNG CẦU – CÁI NÔI SẢN SINH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ THÁNH TAM GIANG

  • 1.1. Đôi nét về văn hóa – lịch sử vùng đất sông Cầu

  • 1.1.1. Vị trí địa lí của sông Cầu

  • 1.1.2. Vùng đất văn hóa – lịch sử sông Cầu

  • 1.1.2.1. Vùng đất lịch sử sông Cầu

  • 1.1.2.2. Vùng văn hóa sông Cầu

  • 1.2. Giới thiệu chung về hệ thống truyền thuyết Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu

  • 1.2.1. Vài nét về nguồn gốc bản kể

  • 1.2.2.2. Chủ đề - nội dung chính

  • 1.2.2.3. Địa chỉ phân bố các truyền thuyết và địa điểm thờ

  • LỊCH SỬ SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT VỀ

  • THÁNH TAM GIANG VÙNG ĐẤT DỌC SÔNG CẦU

  • 2.1. Lịch sử sưu tầm truyền thuyết về Thánh Tam Giang vùng đất dọc sông Cầu

  • 2.1.1. Thời kì trước cách mạng tháng 8 - 1945

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan