Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Được biết tới từ năm 20 kỷ trước, hội chứng chuyển hóa nhận nhiều quan tâm nhà khoa học giới Tuy nhiên, hai thập kỷ sau nhà khoa học tranh cãi nhiều hội chứng tiêu chuẩn để chẩn đốn Hiện có nhiều tổ chức, tùy theo mục tiêu nghiên cứu mình, đưa tiêu chuẩn để chẩn đốn khác Tiêu chuẩn nhóm chuyên gia Tổ chức Y tế giới (WHO) [47]; tiêu chuẩn Nhóm nghiên cứu kháng Insulin Châu Âu (EGIR) [20]; tiêu chuẩn ATP III năm 2001[31], cập nhật năm 2005 [29], [28], [45] thuộc chương trình giáo dục Cholesterol quốc gia Mỹ (NCEPT); tiêu chuẩn nhà Nội tiết học Lâm sàng Mỹ (AACE) [22]; tiêu chuẩn Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF) [35] Theo nhiều nghiên cứu, ĐTĐ typ phát có biến chứng tim mạch, nghĩa biến chứng xảy giai đoạn tiền lâm sàng ĐTĐ, nồng độ glucose máu lúc đói 5,6 - 6,9 mmol/l và/hoặc glucose máu sau nghiệm pháp dung nạp glucose từ 7,8 - 11 mmol/l, gọi tiền ĐTĐ [28] Trên giới có nhiều nghiên cứu đối tượng tiền ĐTĐ Nghiên cứu DECODE cho thấy, người bị rối loạn dung nạp glucose (IGT) có nguy phát triển thành bệnh ĐTĐ cao khuyến cáo người cần quản lý tích cực để phòng ngừa tượng đó[46] Theo Reaven GM, người bị tiền đái tháo đường tăng nguy bệnh lý tim mạch thường biểu nhiều yếu tố nguy bệnh tim mạch [41] Trên giới có nghiên cứu HCCH người tiền ĐTĐ Theo Mohammed Ali Al-Shafaee cộng [39], tỷ lệ HCCH theo IDF đối tượng tiền ĐTĐ (IFG) 45,9% (30,8% nam, 58,9% nữ) Theo Pirjo Ilanne, Johna G, Eriksson cộng sự, tỷ lệ HCCH theo tiêu chuẩn WHO đối tượng suy giảm glucose máu lúc đói nam 74% nữ 52,2%, tỷ lệ HCCH đối tượng rối loạn dung nạp glucose (IGT) thừa cân nam 84,8% nữ 65,4% [40] Theo Isomaa B, Almgren cộng sự, ĐTĐ typ2 rối loạn dung nạp glucose liên quan chặt chẽ với hội chứng chuyển hóa [36] Và nhiều nghiên cứu nhóm yếu tố nguy HCCH dự đoán phát triển thành bệnh ĐTĐ bệnh tim mạch [31] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Viện dinh dưỡng Việt Nam 620 đối tượng tuổi từ 25-64 cho thấy tỷ lệ mắc HCCH 13,1%, riêng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 18% [13], chưa có nghiên cứu HCCH đối tượng tiền ĐTĐ ngoại trừ nghiên cứu Nguyễn Đức Hoan Nguyễn Văn Quýnh vào năm 2007 đối tượng rối loạn glucose máu lúc đói thấy tỷ lệ HCCH theo WHO 60,9%, theo ATPIII 65% [9], song đối tượng nghiên cứu lại khơng hồn tồn tiền ĐTĐ mà có phần ĐTĐ typ2 phát nghiệm pháp tăng đường huyết Một điều đáng quan tâm nhiều nghiên cứu cho thấy biến chứng ĐTĐ xảy giai đoạn tiền ĐTĐ người bệnh để điều trị nên biến chứng ngày trở nên trầm trọng Do việc phát sớm đối tượng có nguy cao bị ĐTĐ tiêu chí HCCH đối tượng để can thiệp sớm việc dự phòng thực có ý nghĩa cần thiết nhằm giảm tử vong, tàn tật, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Mặt khác,dù có nhiều tiêu chuẩn chẩn đốn HCCH có tiêu chuẩn IDF ATPIII dễ thực cộng đồng khơng đòi hỏi xét nghiệm phức tạp tốn Ninh Bình lại thành phố phát triển, có tốc độ thị hóa nhanh, có đặc điểm địa dư bán sơn địa pha trộn đặc điểm vùng- miền, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF, ATPIII nhóm người tiền đái tháo đường Ninh Bình” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF, ATP III nhóm người tiền đái tháo đường Ninh Bình Xác định tần suất xuất tiêu chí hội chứng chuyển hóa chẩn đốn theo IDF, ATP III I/TỔNG QUAN 1.1 Đại cương hội chứng chuyển hóa 1.1.1 Lịch sử phát triển khái niệm Hội chứng chuyển hóa Năm 1988, phát biểu buổi nhận giải thưởng Banting Reaven sử dụng thuật ngữ “ Hội chứng X” bao gồm nhóm yếu tố nguy bệnh mạch vành nồng độ insulin lúc đói cao, dung nạp glucose kém, tăng huyết áp, giảm HDL, tăng VLDL tăng Triglycerid, xác minh chắn tầm quan trọng mặt lâm sàng hội chứng này, khơng bao gồm yếu tố béo phì [42] Năm 1989, Kaplan sử dụng thuật ngữ “Nhóm tứ chết người” tác giả sau sử dụng thuật ngữ “ Hội chứng kháng Insulin” [37], [30] Trong thực tế, hội chứng bao gồm nhóm triệu chứng dấu hiệu thường gặp bệnh “có tính chất chuyển hóa” – nhóm bệnh Nội tiết-Tim mạch Cũng thời gian này, nhiều tác giả với nghiên cứu khác bước thống tên gọi, tiêu chuẩn chẩn đoán Hội chứng chuyển hóa (Metabolic syndrome) Hội chứng rối loạn chuyển hóa (Dysmetabolism syndrome) Hội chứng kháng insulin (Insulin Resistance syndrome) Hội chứng X (X syndrome) Nhìn chung, tác giả, sau nhóm tác giả, xuất phát từ mục đích nghiên cứu để đưa tiêu chuẩn riêng biệt, phục vụ cho mục tiêu phòng chống bệnh tật mà nhóm theo đuổi Song thực tế, phần đặc điểm riêng mình, họ có tiêu chí chẩn đốn chung Cũng năm 1998, nhóm chuyên gia WHO xác định vị trí hội chứng gọi “Hội chứng chuyển hóa” khuyến cáo khơng nên gọi “Hội chúng kháng insulin” Các chuyên gia nêu nguyên nhân việc gọi tên tượng kháng insulin nguyên nhân tất yếu tố nguy tạo nên hội chứng Ngày nay, “ Hội chứng chuyển hóa” thuật ngữ đứng vững qua thời gian dài chấp nhận rộng rãi toàn giới 1.1.2 Sinh bệnh học Hội chứng chuyển hóa 1.1.2.1 Béo phì phân bố mỡ bất thường thể Mặc dù việc mô tả HCCH có từ đầu kỷ 20 đại dịch béo phì tồn giới nhân tố quan trọng đẩy mạnh việc nghiên cứu HCCH thời gian gần Kháng insulin tăng song hành với tăng tỷ lệ mô mỡ thể [16] Đa số người có BMI ≥ 30kg/m2 có tăng insulin máu sau ăn, có giảm nhậy cảm với insulin mơ đích [23] Với số quốc gia Châu Á, kháng insulin xảy người có số BMI ≥ 25kg/m2 chí có thấp (≥ 23kg/m2) Nhiều nghiên cứu cho thấy có giảm số lượng thụ thể gắn insulin tế bào tế bào mỡ người bị béo phì [27] 1.1.2.2 Vấn đề kháng insulin Vị trí kháng insulin hội chứng chuyển hóa Ở hội chứng chuyển hóa, người ta tranh cãi nhiều tính thống hội chứng này, lại thừa nhận vai trò kháng insulin có liên quan chặt chẽ, chí có vai trò trung tâm mối liên quan với rối loạn khác hội chứng [34] Kháng insulin tượng suy giảm hoạt động insulin Sự khởi đầu kháng insulin báo trước tăng insulin máu sau ăn, sau tăng insulin máu lúc đói cuối , tăng glucose máu Tác nhân chủ yếu sớm cho tiến triển kháng insulin tình trạng tải acid béo tự tuần hồn (Hình 1.1) Acid béo tự giải phóng chủ yếu từ kho dự trữ lipid mô mỡ enzym lipase Acid béo tự giải phóng từ ly giải lipid lipoprotein giàu triglycerid mô enzym lipoprotein lipase (LPL) Insulin làm trung gian cho hai chống ly giải lipid kích thích LPL mơ mỡ Tất nhiên, hoạt động insulin ức chế ly giải lipid mơ mỡ Vì vậy, kháng insulin xảy ra, tăng trình ly giải lipid tạo nhiều acid béo, có nhiều acid béo, tác dụng chống ly giải lipid insulin bị giảm Acid béo tự làm suy giảm q trình hấp thu glucose insulin hoạt hóa tích tụ triglycerid vân tim, lại tăng sản xuất glucose tích tụ triglycerid gan Từ kết nghiên cứu kháng insulin người béo phì ĐTĐ typ2, cháu người ĐTĐ typ2, người nhiều tuổi, người ta thấy có suy giảm trình phosphoryl hóa oxy hóa ti thể dẫn tới tích tụ triglycerid sản phẩm phái sinh từ triglycerid gây kháng insulin Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh hội chứng chuyển hóa Hình 1.1 cho thấy acid béo tự (FFAs) giải phóng phần lớn từ khối mơ mỡ phát Ở gan, FFAs gây tăng sản xuất glucose triglycerid tăng tiết lipoprotein tỉ trọng thấp (VLDLs) Bất thường tỷ lệ lipid/lipoprotein bao gồm giảm sản xuất lipoprotein tỉ trọng cao (HDL) tăng lipoprotein tỉ trọng thấp (LDLs) FFAs làm giảm nhậy cảm insulin cách ức chế hấp thu glucose insulin hoạt hóa Các khiếm khuyết có liên quan khác bao gồm giảm q trình chuyển hóa glucose thành glycogen tăng tích tụ lipid dạng triglycerid (TG) Như vậy, tăng FFAs tuần hoàn gây tăng glucose máu việc tăng glucose máu, (cùng với tăng FFAs - đóng góp phần) kích thích tụy tiết insulin gây tăng insulin máu Tăng insulin máu gây tăng tái hấp thu muối tăng hoạt tính hệ thần kinh giao cảm góp phần vào tăng huyết áp Tình trạng tiền viêm thấy tình trạng góp phần vào chế bệnh sinh kháng insulin có q nhiều FFAs tuần hồn Các tế bào mỡ đại thực bào tăng tiết interleukin (IL-6) yếu tố hoại tử u (TNF-ɑ), yếu tố gây kháng insulin tăng ly giải lipid từ kho dự trữ lipid mô mỡ chứa trigycerid thành acid béo tự tuần hoàn IL-6 cytokine khác thúc đẩy gan sản xuất glucose tăng sản xuất VLDL gan tăng kháng insulin Các cytokine acid béo tự kích thích gan sản xuất fibrinogen kích thích tế bào mỡ sản xuất yếu tố ức chế hoạt động plasminogen (PAI1), điều gây tình trạng tiền huyết khối Khi nồng độ cytokine máu cao, kích thích gan sản xuất protein phản ứng C (CRP) Giảm q trình sản xuất adiponectin, nhóm chất có tác dụng chống viêm tăng nhạy cảm insulin liên quan với hội chứng chuyển hóa 1.1.3 Các tiêu chuẩn chẩn đốn Hội chứng chuyển hóa Hiện có nhiều tổ chức, xuất phát từ mục đích nghiên cứu để đưa tiêu chuẩn riêng biệt, phục vụ cho mục tiêu phòng chống bệnh tật mà nhóm theo đuổi Song thực tế, ngồi phần đặc điểm riêng mình, họ có tiêu chí chẩn đốn chung Các tiêu chuẩn có nhiều điểm giống nhau, đồng thời chúng thể điểm khác vai trò yếu tố HCCH, tính thuận lợi thực hành lâm sàng Bảng 1.2 Tóm tắt tiêu chuẩn chẩn đốn HCCH theo tổ chức khác Tiêu chí NCEP ATP III 2005 IDF 2005 EGIR 1999 WHO 1999 AACE 2003 Nguy cao Kháng insulin @ kháng insulin∆ ĐH lúc đói Vòng eo ≥ 90 Kháng insulin ≥ 6,1 mmol/l BMI ≥25 Bắt buộc cm (nam) hoặc tăng ĐH 2h ≥ 7,8 Hoặc ≥80 cm (nữ) insulin máu mmol/l Vòng eo ≥ 102 Đái tháo đường cm(nam) ≥ typ 88 cm (nữ) Và ≥ Các tiêu chí ≥ tiêu Và ≥ Và ≥ Và ≥ các tiêu chí bất thường chí sau tiêu chí sau tiêu chí sau tiêu chí sau sau ≥ 5,6 mmol/l ≥ 5,6 mmol/l hoặc 6,1 -6,9 mmol/l; 6,1 – 6,9 Glucose Điều trị tăng Chẩn chẩn Đường huyết 2h mmol/l glucose máu đoán đái tháo 7,8-11 mmol/l đường < 1, 03 mmol/l < 1, 03 mmol/l (40mg/dl)(nam); (40mg/dl)(nam); < 1, 03 mmol/l