1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn khác nhau ở người tiền đái tháo đường tại ninh bình

112 973 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Được biết tới từ năm 20 kỷ trước, hội chứng chuyển hóa nhận nhiều quan tâm nhà khoa học giới Tuy nhiên, hai thập kỷ sau nhà khoa học tranh cãi nhiều hội chứng tiêu chuẩn để chẩn đốn Hiện có nhiều tổ chức, tùy theo mục tiêu nghiên cứu mình, đưa tiêu chuẩn để chẩn đốn khác Tiêu chuẩn nhóm chuyên gia Tổ chức Y tế giới (WHO) [79]; tiêu chuẩn Nhóm nghiên cứu kháng Insulin Châu Âu (EGIR) [31]; tiêu chuẩn ATP III năm 2001[31], cập nhật năm 2005 [51], [50], [72] thuộc chương trình giáo dục Cholesterol quốc gia Hoa Kỳ (NCEPT); tiêu chuẩn nhà Nội tiết học Lâm sàng Mỹ (AACE) [35]; tiêu chuẩn Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF) [58] Theo nhiều nghiên cứu, ĐTĐ typ phát có biến chứng tim mạch, nghĩa biến chứng xảy giai đoạn tiền lâm sàng ĐTĐ, nồng độ glucose máu lúc đói 5,6 - 6,9 mmol/l và/hoặc glucose máu sau nghiệm pháp dung nạp glucose từ 7,8 - 11 mmol/l, hiệp hội ĐTĐ Mỹ gọi tiền ĐTĐ [50] Trên giới có nhiều nghiên cứu đối tượng tiền ĐTĐ Nghiên cứu DECODE cho thấy, người bị rối loạn dung nạp glucose (IGT) có nguy phát triển thành bệnh ĐTĐ cao khuyến cáo người cần quản lý tích cực để phịng ngừa tượng đó[75] Theo Reaven GM, người bị tiền đái tháo đường tăng nguy bệnh lý tim mạch thường biểu nhiều yếu tố nguy bệnh tim mạch [69] Trên giới có nghiên cứu HCCH người tiền ĐTĐ Theo Mohammed Ali Al-Shafaee cộng [64], tỉ lệ HCCH theo IDF đối tượng tiền ĐTĐ (IFG) 45,9% (30,8% nam, 58,9% nữ) Theo Pirjo Ilanne, Johna G, Eriksson cộng sự, tỷ lệ HCCH theo tiêu chuẩn WHO đối tượng suy giảm glucose máu lúc đói nam 74% nữ 52,2%, tỷ lệ HCCH đối tượng rối loạn dung nạp glucose (IGT) thừa cân nam 84,8% nữ 65,4% [67] Theo Isomaa B, Almgren cộng sự, ĐTĐ typ2 rối loạn dung nạp glucose liên quan chặt chẽ với hội chứng chuyển hóa [60] Và nhiều nghiên cứu nhóm yếu tố nguy HCCH dự đốn phát triển thành bệnh ĐTĐ bệnh tim mạch [53] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Viện dinh dưỡng Việt Nam 620 đối tượng tuổi từ 25-64 cho thấy tỷ lệ mắc HCCH 13,1%, riêng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 18% [22], nhiên chưa có nhiều nghiên cứu HCCH đối tượng tiền ĐTĐ ngoại trừ nghiên cứu Nguyễn Đức Hoan Nguyễn Văn Quýnh vào năm 2007 đối tượng rối loạn glucose máu lúc đói thấy tỉ lệ HCCH theo WHO 60,9%, theo ATPIII 65% [15] Một điều đáng quan tâm nhiều nghiên cứu cho thấy biến chứng ĐTĐ xảy giai đoạn tiền ĐTĐ người bệnh để điều trị nên biến chứng ngày trở nên trầm trọng Do việc phát sớm đối tượng tiền ĐTĐ tiêu chí HCCH đối tượng để can thiệp sớm việc dự phịng thực có ý nghĩa cần thiết nhằm giảm tỷ lệ tử vong, tàn tật, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội.Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn khác người tiền đái tháo đường Ninh Bình” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF, ATP III người tiền đái tháo đường Tỉnh Ninh Bình Xác định tần suất xuất tiêu chí hội chứng chuyển hóa chẩn đốn theo IDF, ATP III nhóm đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương hội chứng chuyển hóa 1.1.1 Lịch sử phát triển khái niệm Hội chứng chuyển hóa Liên quan béo phì, Gout, đột quỵ với ăn uống mức biết đến từ thời cổ Sự thay đổi biểu xơ vữa mạch kinh điển gây nên bệnh lý chuyển hoá phát nhiều thành viên tầng lớp quân đoàn thuộc thời kỳ văn minh tiền Cơ Đốc giáo Maranon (1922) Himsworth (1936) đưa đặc điểm lâm sàng thành phần quan trọng hội chứng chuyển hoá (HCCH) Morgagni nhận xét “Xơ vữa mạch béo tạng thường hay gặp người nhà dịng dõi” Ơng mơ tả người có đặc điểm cơng việc “làm việc nghiên cứu sách vở, có sống tĩnh tại, thời gian ngồi làm việc nhiều vận động, người thường có bữa ăn thừa lượng”- tức người lao động chân tay, khơng phải người có hoạt động thể lực nặng Sau đó, vào năm 1923, Kylin mơ tả dấu hiệu liên quan đến nhóm triệu chứng tập hợp gồm tăng huyết áp, tăng glucose máu bệnh Goutte Sau thập kỷ, vào năm 1943 Vague chia béo phì làm loại, béo “Gynoid” “Androi” Béo “Gynoid” đặc trưng tập trung mô mỡ quanh đùi mông, béo androi đặc trưng tập trung mô mỡ bụng Béo androi liên quan nhiều đến kháng insulin Ông nhấn mạnh phối hợp béo phì dạng béo kiểu nam (béo bụng) với rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch đái tháo đường Những tiền đề quan trọng khác để người ta đưa khái niệm Hội chứng chuyển hóa việc tìm mối liên quan acid béo tự do(FFA) nồng độ insulin, kỹ thuật kẹp insulin glucose máu bình thường.Cuối hàng loạt khái niệm khác hồn thiện q trình tiếp nhận glucose insulin hoạt hóa,các tiêu chuẩn rối loạn chuyển hóa lipid, tiêu chuẩn tăng huyết áp… Tất giúp cho đời “Hội chứng X chuyển hóa” Năm 1988, phát biểu buổi nhận giải thưởng Banting Reaven sử dụng thuật ngữ “ Hội chứng X” bao gồm nhóm yếu tố nguy bệnh mạch vành nồng độ insulin lúc đói cao, dung nạp glucose kém, tăng huyết áp, giảm HDL, tăng VLDL tăng Triglycerid, xác minh chắn tầm quan trọng mặt lâm sàng hội chứng này, không bao gồm yếu tố béo phì [68] Năm 1989, Kaplan sử dụng thuật ngữ “Nhóm tứ chết người” tác giả sau sử dụng thuật ngữ “ Hội chứng kháng Insulin” [61], [52] Ngay từ công bố, hội chứng gây nhiều tranh cãi giới y học Thậm chí có nhiều người đặt câu hỏi “hội chứng chuyển hóa có phải huyễn hoặc” Trong thực tế, hội chứng bao gồm nhóm triệu chứng dấu hiệu thường gặp bệnh “có tính chất chuyển hóa” – nhóm bệnh Nội tiết-Tim mạch Cũng thời gian này, nhiều tác giả với nghiên cứu khác bước thống tên gọi, tiêu chuẩn chẩn đốn • Hội chứng chuyển hóa (Metabolic syndrome) • Hội chứng rối loạn chuyển hóa (Dysmetabolism syndrome) • Hội chứng kháng insulin (Insulin Resistance syndrome) • Hội chứng X (X syndrome) Nhìn chung, tác giả, sau nhóm tác giả, xuất phát từ mục đích nghiên cứu để đưa tiêu chuẩn riêng biệt, phục vụ cho mục tiêu phòng chống bệnh tật mà nhóm theo đuổi Song thực tế, ngồi phần đặc điểm riêng mình, họ có tiêu chí chẩn đốn chung Cũng năm 1998, nhóm chuyên gia WHO xác định vị trí hội chứng gọi “Hội chứng chuyển hóa” khuyến cáo khơng nên gọi “Hội chúng kháng insulin” Các chuyên gia nêu nguyên nhân việc gọi tên tượng kháng insulin nguyên nhân tất yếu tố nguy tạo nên hội chứng Ngày nay, “ Hội chứng chuyển hóa” thuật ngữ đứng vững qua thời gian dài chấp nhận rộng rãi tồn giới Nó mơ tả nhóm rối loạn chuyển hóa liên quan với yếu tố nguy bệnh tim mạch tiên đoán khả phát triển thành đái tháo đường ( thời điểm chưa biểu đái tháo đường) 1.1.2 Sinh bệnh học Hội chứng chuyển hóa Hiện việc xác định chế sinh lý bệnh HCCH nhiều vấn đề phức tạp tranh cãi HCCH có nhiều yếu tố đan xen, liên quan lẫn như: béo phì, rối loạn hoạt động mơ mỡ, kháng insulin lại vừa có yếu tố độc lập bệnh lý phân tử gen, bệnh lý mạch máu, bệnh có nguồn gốc miễn dịch Sự phối hợp yếu tố tuổi, tình trạng dễ viêm nhiễm, thay đổi nồng độ hormon ảnh hưởng đến phát triển HCCH 1.1.2.1 Béo phì phân bố mỡ bất thường thể Mặc dù việc mơ tả HCCH có từ đầu kỷ 20 đại dịch béo phì tồn giới nhân tố quan trọng đẩy mạnh việc nghiên cứu HCCH thời gian gần Kháng insulin tăng song hành với tăng tỉ lệ mô mỡ thể [26] Đa số người có BMI ≥ 30kg/m2 có tăng insulin máu sau ăn, có giảm nhậy cảm với insulin mơ đích [36] Với số quốc gia Châu Á, kháng insulin xảy người có số BMI ≥ 25kg/m2 chí có cịn thấp (≥ 23kg/m2) Nhiều nghiên cứu cho thấy có giảm số lượng thụ thể gắn insulin tế bào tế bào mỡ người bị béo phì [47] Nhiều định nghĩa HCCH coi vòng eo yếu tố để chẩn đốn Về mặt chuyển hóa có khác vịng eo to tăng mô mỡ da mỡ nội tạng Đối với người có tăng mỡ tạng, thấy tỷ lệ cao mơ mỡ có nguồn gốc từ acide béo tự đến gan qua tuần hoàn tĩnh mạch cửa tăng lượng mỡ da bụng giải phóng sản phẩm chuyển hóa mỡ vào tuần hồn hệ thống ảnh hưởng trực tiếp lên q trình chuyển hóa gan Mặc dù có khác tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH không phân biệt béo bụng mỡ bụng hay mỡ tạng Nhưng có lẽ chế liên quan đến dịng chảy acid béo chuyển hóa nên người Châu ấn Độ béo bụng tăng mỡ nội tạng chiếm đa số người da trắng béo bụng tăng mơ mỡ da lại chủ yếu [40], [43] ATP III coi béo phì yếu tố làm tăng tỷ lệ hội chứng chuyển hóa, khía cạnh dịch tễ Béo phì cịn yếu tố thuận lợi góp phần làm tăng huyết áp, tăng nồng độ cholesterol máu, hạ thấp nồng độ HDLcholesterol, làm tăng nồng độ glucose máu Tất yếu tố kết hợp lại làm tăng nguy bệnh lý tim mạch Trong thể loại béo phì, thể béo bụng có liên quan với hội chứng chuyển hóa chặt chẽ Các mơ mỡ dư thừa nguồn phóng thích vào tuần hồn acide béo khơng este hóa (NEFA: nonesterified fatty acid) cytokin; PAI-1 (plasiminogen activator inhibitor-1) adiponectin Các yếu tố làm tăng đề kháng insulin, tăng tạo khả gây viêm lớp tế bào nội mô mạch máu, tạo thuận lợi cho mảng xơ vữa hình thành phát triển [46], [48] 1.1.2.2 Vấn đề kháng insulin Vị trí kháng insulin hội chứng chuyển hóa Ở hội chứng chuyển hóa, người ta cịn tranh cãi nhiều tính thống hội chứng này, lại thừa nhận vai trị kháng insulin có liên quan chặt chẽ, chí có vai trị trung tâm mối liên quan với rối loạn khác hội chứng [55] Kháng insulin tượng suy giảm hoạt động insulin Sự khởi đầu kháng insulin báo trước tăng insulin máu sau ăn, sau tăng insulin máu lúc đói cuối , tăng glucose máu Tác nhân chủ yếu sớm cho tiến triển kháng insulin tình trạng tải acid béo tự tuần hoàn (biểu đồ 1.1) Acid béo tự giải phóng chủ yếu từ kho dự trữ lipid mô mỡ enzym lipase Acid béo tự giải phóng từ ly giải lipid lipoprotein giàu triglycerid mô enzym lipoprotein lipase (LPL) Insulin làm trung gian cho hai chống ly giải lipid kích thích LPL mơ mỡ Tất nhiên, hoạt động insulin ức chế ly giải lipid mơ mỡ Vì vậy, kháng insulin xảy ra, tăng trình ly giải lipid tạo nhiều acid béo, có nhiều acid béo, tác dụng chống ly giải lipid insulin bị giảm Acid béo tự làm suy giảm trình hấp thu glucose insulin hoạt hóa tích tụ triglycerid vân tim, lại tăng sản xuất glucose tích tụ triglycerid gan Từ kết nghiên cứu kháng insulin người béo phì ĐTĐ typ2, cháu người ĐTĐ typ2, người nhiều tuổi, người ta thấy có suy giảm q trình phosphoryl hóa oxy hóa ti thể dẫn tới tích tụ triglycerid sản phẩm phái sinh từ triglycerid gây kháng insulin Biểu đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh hội chứng chuyển hóa Acid béo tự (FFAs) giải phóng phần lớn từ khối mơ mỡ phát Ở gan, FFAs gây tăng sản xuất glucose triglycerid tăng tiết lipoprotein tỉ trọng thấp (VLDLs) Bất thường tỉ lệ lipid/lipoprotein bao gồm giảm sản xuất lipoprotein tỉ trọng cao (HDL) tăng lipoprotein tỉ trọng thấp (LDLs) FFAs làm giảm nhậy cảm insulin cách ức chế hấp thu glucose insulin hoạt hóa Các khiếm khuyết có liên quan khác bao gồm giảm q trình chuyển hóa glucose thành glycogen tăng tích tụ lipid dạng triglycerid (TG) Như vậy, tăng FFAs tuần hoàn gây tăng glucose máu việc tăng glucose máu, (cùng với tăng FFAs - đóng góp phần) kích thích tụy tiết insulin gây tăng insulin máu Tăng insulin máu gây tăng tái hấp thu muối tăng hoạt tính hệ thần kinh giao cảm góp phần vào tăng huyết áp Tình trạng tiền viêm thấy tình trạng góp phần vào chế bệnh sinh kháng insulin có q nhiều FFAs tuần hồn Các tế bào mỡ đại thực bào tăng tiết interleukin (IL-6) yếu tố hoại tử u (TNF-ɑ), yếu tố gây kháng insulin tăng ly giải lipid từ kho dự trữ lipid mô mỡ chứa trigycerid thành acid béo tự tuần hoàn IL-6 cytokine khác thúc đẩy gan sản xuất glucose tăng sản xuất VLDL gan tăng kháng insulin Các cytokine acid béo tự kích thích gan sản xuất fibrinogen kích thích tế bào mỡ sản xuất yếu tố ức chế hoạt động plasminogen (PAI-1), điều gây tình trạng tiền huyết khối Khi nồng độ cytokine máu cao, kích thích gan sản xuất protein phản ứng C (CRP) Giảm q trình sản xuất adiponectin, nhóm chất có tác dụng chống viêm tăng nhạy cảm insulin liên quan với hội chứng chuyển hóa Chuyển hóa lipoprotein kháng insulin Hội chứng chuyển hóa đặc trưng tụ hợp bất thường yếu tố nguy bệnh Đái tháo đường typ bệnh tim mạch Sự đề kháng việc sử dụng glucose qua vai trò trung gian insulin tăng insulin máu để chống lại tăng glucose máu, yếu tố trung tâm chu trình sinh bệnh học hội chứng chuyển hóa đái tháo đường typ Đây xem nguyên nhân hầu hết, tất cả, bất thường kết hợp Rối loạn lipid máu gây xơ vữa mạch máu, thành phần quan trọng nhóm bất thường đặc trưng hội chứng chuyển hóa, bao gồm béo bụng, đề kháng insulin (có khơng giảm dung nạp glucose), tăng huyết áp tình trạng tiền huyết khối, tiền viêm Người ta xác định thành tố rối loạn lipid máu xảy đề kháng insulin: tăng lipoprotein giàu triglycerid lúc đói sau ăn, giảm HDL-Cholesterol, tăng phân tử LDL nhỏ đậm đặc 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng độc lập hội chứng chuyển hóa 10 Tuổi Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa tăng theo tuổi Tỷ lệ tăng nhanh lứa tuổi trung niên Nghiên cứu National Health anh Nutrition Examaination Survey III (NHANES III, 1988 đến 1994) đánh giá 8814 người trưởng thành Mỹ cho thấy: tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn ATP III - 2001 lứa tuổi 20 đến 29 6,7% tăng vọt lên 43,5% lứa tuổi 60 đến 69, 42% lứa tuổi 70), tỷ lệ chung 22% [45] Giới Nhiều tác giả cho béo trung tâm yếu tố quan trọng cấu thành hội chứng chuyển hóa Béo trung tâm lại thường gặp nam nhiều nữ, hội chứng chuyển hóa gặp nam nhiều Nhân xét chứng minh nhiều nghiên cứu Wilson PW, D'Agostino RB, Parise H, Sullivan L, Meigs JB, 2005 nghiên cứu hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn ATP III cập nhật năm 2005 báo trước xuất bệnh tim mạch đái tháo đường cho thấy, tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa 26.8% nam 16,6% nữ 3323 người có tuổi từ 22 đến 81 không mắc bệnh tim mạch đái tháo đường thời điểm nghiên cứu [78] Dân tộc Đây điểm thường gặp, khuyến cáo người ta khuyên người thầy thuốc thực hành phải dựa vào số nhân trắc sinh học dân tộc chẩn đốn đánh giá bệnh chuyển hóa [6] Thừa cân, béo phì rối loạn phân bố mỡ thể Như đề cập trên, thừa cân, béo phì, rối loạn phân bố mỡ thường gặp người mắc hội chứng chuyển hóa Tuy nhiên, cần nhắc lại số BMI, vịng eo, WHR, khơng phụ thuộc vào đặc tính dân tộc mà cịn phụ thuộc vào điều kiện, vào giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, dân tộc [7] Bàn 1: Ghi phần thủ tục hành Bàn 2: Cân, đo CC, cân nặng, vòng eo, đo HA Bàn 3: Thử đường huyết lúc đói làm nghiệm pháp tăng đường huyết (uống 75 gram đường) Bàn 4: Phỏng vấn đối tượng câu hỏi nghiên cứu Bàn 5: Khám lâm sàng; sau kết thúc đối tượng phải nghỉ ngơi đợi làm lại xét nghiệm máu lần 2, hai sau uống đường bàn Tài liệu tham khảo gốc,dùng endnote để chèn, phải dùng số kỹ xảo với tác giả người Việt ghi Tên trước, sau word xóa tên đi, với tác giả nước ngồi ghi thêm chữ yw trước để sau xóa yw ổn ( Ths Hồn khoa Hơ hấp hướng dẫn anh, em vậy) 10 11 12 13 14 Anh Đào Duy Anh cộng (2005), "Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa rối loạn liên quan bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa tỉnh Kontum", Tạp chí Y học thực hành, 523, pp 163-168 Anh Lê Viết Anh (2006), "Nghiên cứu đặc điểm bệnh tim thiếu máu cục bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa", Luận văn Thạc sỹ y học, pp Bảy Nguyễn Quang Bảy; Tạ Văn Bình; Nguyễn Huy Cường (1999), "Trường hợp chẩn đoán Hội chứng X chuyển hóa khoa Nội tiết đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học thực hành, (370), pp 27 - 29 Bình bmi vong eo Tạ Văn Bình (2004), "Bệnh béo phì", Nhà xuất Y học, pp 8-23 Bình bmi vong eo theo doi dieu tri Tạ Văn Bình (2004), "Theo dõi, điều trị bệnh đái tháo đường", Nhà xuất Y học, pp 23-32 Bình Tạ Văn Bình (2007), "Bệnh Đái tháo đường - Tăng glucose máu", Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 667-705 Bình Tạ Văn Bình (2007), "Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu", pp 689 Bình Tạ Văn Bình (2007), "Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu", Nhà xuất Y học, pp 19 Bình Tạ Văn Bình (2006), "Rối loạn chuyển hóa lipid hội chứng chuyển hóa", Hội thảo Nội tiết học sau đại học lần thứ 3, pp Bình Tạ Văn Bình (2004), "Theo dõi điều trị bệnh Đái tháo đường", Nhà xuất Y học, pp 23-32 Bình Tạ Văn Bình ; Stephen Colagiuri (2003), "Phòng quản lý Đái tháo đường Việt Nam", Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1, pp 5-6 Bình Tạ Văn Bình đn dtd (2007), "Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu", Nhà xuất Y học, pp 19 Dàng Trần Hữu Dàng (2010), "Tiền đái tháo đường", Y học thực hành, 710-711, pp 10-12 Đoàn Trần Thị Đoàn (2011), "Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân tiền Đái tháo đường", Luận văn thạc sỹ Y học, pp 15 Hoan Nguyễn Đức Hoan; Nguyễn Văn Quýnh (2007), "Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân rối loạn glucose máu lúc đói", Tạp chí y học thực hành, Số 4, pp 40 - 43 16 Hùng Đinh Hữu Hùng (2007), "Mối liên quan hội chứngchuyển hóa đột quỵ thiếu máu não cục cấp", Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh , pp 17 Nguyên Vũ Văn Nguyên (2010), "Nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh viện Tỉnh Hải Dương", Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội, pp 61 18 Phượng Cao Mỹ Phượng (2006), "Tiền đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp 40 tuổi thuộc tỉnh Trà Vinh", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị khoa học tồn quốc, chun ngành nội tiết chuyển hóa, lần thứ 3, pp 503 - 512 19 Quân Đỗ Trung Quân (2001), "Bệnh Đái tháo đường", Nhà xuất Y học, pp 31 - 57 20 Quân Đỗ Trung Quân (2007), "Đái tháo đường điều trị", Nhà xuất Y học, pp 23 21 Sơn Lê Nguyễn Trung Đức Sơn (2005), "The metabolic syndrome: prevalence and risk factors in the urban population of Ho Chi Minh city", Diabetes Research and Clinical Practices, 67, pp 243-250 22 Tế Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng (2003), "Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000", Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp.?? 23 Thủy Nguyễn Hải Thủy (2009), "Ý nghĩa thành tố hội chứng chuyển hóa", Kỷ yếu tồn văn đề tài nghiên cứu khoa học đại hội hội nghị nội khoa toàn quốc lần thứ VI, pp 71 - 90 24 Trạch Mai Thế Trạch; Nguyễn Thy Khuê (2003), "Nội tiết học đại cương", Nhà xuất Y học, pp 349 25 Trung Quách Hữu Trung; Hồng Trung Vinh (2004), "Nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng huyết áp", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Hội nghị Nội tiết Đái tháo đường miền Trung lần thứ 4, pp 219-224 26 ywAbbasi F; Brown BW; Lamendola C (2002), " Relationship between obesity, insulin resistance, and coronary heart disease risk", J Am Coll Cardiol, 40, pp 937-943 27 ywAlberti KG; Zimmet P; Shaw J; IDF Epidemiology Task Force Consensus Group (2005), "The metabolic syndrome a new worldwide definition", Diabetic Medicine, 23, pp 469-480 28 ywAlberti KGMM; Zimmet PZ for the WHO Consultation (1998), "Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications Part 1: diagnosis and classification of diabetes mellitus Provisional report of a WHO Consultation ", Diabetic Medicine, 15, pp 539-553 29 ywAng LW; Stefan Ma (2005), "The Metabolic syndrome Insulin Chinese, Malays and Asian Indians, analysis of data from the 1998 Singapore national Health Survey Survey", Diabetes Research and Clinical Practice, 67, pp 53-62 30 ywAzizi F; Salehi P; Etemadi A; Zahedi-Asl S (2003), "Prevalence fo metabolic syndrom in an urban population: Tehran Lipid and Glucose study", Diabetes Research and Clinical Practice, 61, pp 29-37 31 ywBalkau B; Charles MA (1999), "Comment on the provisional report from the WHO consultation European Group for the Study of Insulin Resistance (EGIR)", Diabet Med 16, pp 442–443 32 ywBalkau B; Charles MA (1999), "Comment on the provisional report from the WHO consultation: European Group for the Study of Insulin Resistance (EGIR)", Diabet Med, 16, pp 442-443 33 ywBarbara E.K Klein; Ronald Klein (2002), "Components of the Metabolic Syndrome and Risk of Cardiovascular Disease and Diabetes in Beaver Dam", Diabetes Care, 25, pp 1790-1794 34 ywBirhan Yilmaz M; Guray U; et al (2005), "Metabolic syndrome is asociated with extension of coronary artery disease in patients with non-ST segment elevation acute coronary syndrome", Coron Artery Dis, 16(5), pp 287-292 35 ywBloomgarden ZT (2003), "Perspectives in Diabetes: American Association of Clinical Endocrinologists (AACE) Consensus Conference on the Insulin Resistance Syndrome, 25–26 August 2002, Washington, D.C", Diabetes Care, 26, pp 933-939 36 ywBogardus C; Lillioja S; Mott DM;et al (1985), "Relationship between degree of obesity and in vivo insulin action in man", Am J Physiol, 248, pp e286-e291 37 ywCameron AJ; Shaw JE; Zimmet PZ (2004), "The metabolic syndrome: prevalence Insulin worldwide population", Endocrinol metab Clin Notrh Am, 33, pp 351-375 38 ywCharles M Alexander (2003), "NCEP-Defined Metabolic Syndrome, Diabetes, and Prevalence of Coronary Heart Disease Among NHANES III Participants Age 50 Years and Older ", Diabetes, 52, pp 1210-1214 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 ywDavid M.Nathan; Mayer B.Davidson; Ralph A.Defronzo (2007), "Impaired Fasting Glucose and Impaired Glucose Tolerance", Diabetes Care, 30, pp 753 - 759 ywDeurenberg YM; Tan BY; Chew SK et al (1999), "Manifestation of cardiovascular risk factors at low of body mass index and waist- hip ratio in Singaporean Chinese", Asia pacific J Clin Nutr, 8, pp 177183 ywEarl S Ford;Chaoyang Li (2008), "Metabolic Syndrome and Incident Diabetes: Current state of the evidence", Diabetes Care 30, pp 1898 - 1904 ywEarl S Ford;Wayne H Giles;Ali H Mokdad (2004), "Increasing Prevalence of the Metabolic Syndrome Among U.S Adults", Diabetes Care, 27, pp 2444-2449 ywEckel R.H.; Grundy S.M.; Zimmet P.Z (2005), "The metabolic syndrome", Lancet, 365, pp 1414-1428 ywExpert Panel on Detection; Evaluation; and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (2001), "Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And Treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult Treatment Panel III) " JAMA 2001, 285, pp 2486 ywFord ES; Giles WH; Dietz WH (2002 ), "Prevalence of the metabolic syndrome among US adults: findings from the third National Health and Nutrition Examination Survey", JAMA, 287, pp 356 ywFumeron F; Aubert R; Sides A et al (2004), "Adiponectin gene polymorphisms and adiponectin levels are independently associated with the development of hyperglycemia during a 3-year period: the epidemiologic data on the Insulin resistance syndrome prospective study", Diabetes, 53, pp 1150-1157 ywFumeron F; Aubert R;Sides A; et al (2004), "Adiponectin gene polymorphisms and adiponectin levels are independently associated with the development of hyperglycemia during a 3-year period: the epidemiologic data on the Insulin resistance syndrome prospective study", Diabetes, 53, pp 1150-1157 ywGarg A MA (2004), "Lipodystropies : rare causing metabolic syndrome", Endocrinal Me tab Clin North Am, 33, pp 305-331 ywGary Tin-Choy Kop; Clive Stewart Cochran; Chun-Chung Chow (2005), "High prevalence of metabolic syndrome in Hong Kong Chinese -Comparison of three diagnostic criteria", Diabetes Research and Clinical Practice, 69, pp 160-168 50 ywGenuth S; Alberti KG; Bennett P et al (2003), "Follow-up report on the diagnosis of diabetes mellitus", Diabetes Care, 26, pp 3160 51 ywGrundy SM; Cleeman JI; Daniels SR; et al (2005), "Diagnosis and management of the metabolic syndrome: an American Heart Association/National Heart, Lung, and Blood Institute Scientific Statement", Circulation 112, pp 2735 52 ywHaffner SM; Valdez RA; Hazuda HP et al (1992), "Prospective analysis of the insulin-resistance syndrome (syndrome X)", Diabetes 41, pp 715-722 53 ywHaffner SM; Valdez RA; Hazuda HP; Mitchell BD; Morales PA; Stern MP (1992), "Prospective analysis of the insulin-resistance syndrome (syndrome X)", Diabetes, 41, pp 715–722 54 ywHanna-Maaria Lakka; David E Laaksonen; Timo A Lakka (2002), "The Metabolic Syndrome and Total and Cardiovascular Disease Mortality in Middle-aged Men", JAMA, 288(21), pp 2709-2716 55 ywHarrison's principles of Internal medicine 18 th Edition (2012), "The metabolic syndrome", (242), pp 56 ywHeinz Drexel; Stefan Aczel (2005), "Is Atherosclerosis in Diabetes and Impaired Fasting Glucose Driven by Elevated LDL Cholesterol or by Decreased HDL Cholesterol?" Diabetes Care, (28), pp 101 - 108 57 ywInsulin Resistance Syndrome Task Force (2003), "American College of Endocrinology Task Force on the Insulin Resistance Syndrome", Endocr Pract 9,pp 236-252 58 ywInternational Diabetes Federation (2006), "The IDF consensus worldwide definition of the metabolic syndrome", pp 1-7 59 ywInternational Diabetes Federation (2006), "The IDF consensus worldwide definition of the metabolic syndrome", pp 60 ywIsomaa B; Almgren P; Tuomi T; Forsén B; Lahti K; Nissén M; Taskinen M-R; Groop L (2001), "Cardiovascular morbidity and mortality associated with the MetS", Diabetes Care, 24, pp 683-689 61 ywKaplan NM (1989), "The deadly quartet Upper body obesity, glucose intolerance, hypertriglyceridemia and hypertension", Arch Intern Med 1989, 149, pp 1514-1520 62 ywLawlor D.A.; Ebrahim S (2004), "The metabolic syndrome and coronary heart disease in older women: findings from the British women's heart and heal the study", Diabetic Medicine, 21, pp 906-950 63 ywMalik S.; Wong N.D.; Franklin S.S (2004), "Impact of the metabolic syndrome on mortality from coronary heart disease, cardiovascular disease, and all causes in United States adults", Circulation, 110, pp 1245-1250 64 ywMohammed Ali Al-Shafaee; Shyam Sundar Ganguly; Kamlesh Bhargava (2008), "Prevalence of Metabolic Syndrome among Prediabetic Omani Adults: A Preliminary Study", Metabolic Syndrome and Related Disorders, pp 275 - 279 65 ywNicola M McKeown;James B Meigs;Simin Liu;Edward Saltzman;Peter W.F Wilson;and Paul F Jacques (2004), " Carbohydrate Nutrition, Insulin Resistance, and the Prevalence of the Metabolic Syndrome in the Framingham Offspring Cohort ", Diabetes Care 27, pp 538-546 66 ywPanagiotakos D.B.; Pitsavos C.; Chrysohoon C (2004), "Impact of lifestyle habits on the prevalence of the metabolic syndrome among Greek adults from the ATTICA study", American Heart Jornal, 147, pp 106-112 67 ywPirjo Ilanne-Parikka; Johan G Eriksson (2004), "Prevalence of the Metabolic Syndrome and Its Components: Findings from a Finnish general population sample and the Diabetes Prevention Study cohort", Diabetes Care, 27, pp 2135 - 2140 68 ywReaven Gm (1988), "Role of insulin resistance in human disease", Diabetes 37, pp 1595-1607 69 ywReaven GM (1998), "Role of insulin resistance in human disease", Diabetes 37, pp 1595-1607 70 ywRobert L Hanson;Giuseppina Imperatore, (2002), "Components of the “Metabolic Syndrome” and Incidence of Type Diabetes Diabetes ", Diabetes, 51, pp 3120-3127 71 ywScott M Grundy (2005), "Metabolic Syndrome Scientific Statement by the American Heart Association and the National Heart, Lung, and Blood Institute", Circulation, 112, pp e285 72 ywScott M Grundy; H Bryan Brewer; et al (2004), "Definition of Metabolic Syndrome Report of the National Heart, Lung, and Blood Institute/American Heart Association Conference on Scientific Issues Related to Definition", Circulation, 109, pp 433-438 73 ywShaw JE; Sicree RA; Zimmet PZ (2010), "Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030." Diabetes Res Clin Pract, 87(1), pp 4-14 74 ywTan C.E.; Chew S.K.; Wai D (2004), "Can we apply the national cholesterol education program adult treatment panel definition of the metabolic syndrome to Asians?" Diabetes Care, 27, pp 1182-1186 75 ywThe DECODE Study Group (1999), "Glucose tolerance and mortality: comparison of WHO and American Diabetes Association Diagnostic Criteria", Lancet, 354, pp 617-621 76 77 78 79 ywTilin T; Forouhi N; Johnston D.G (2005), "Metabolic syndrome and coronary heart disease in south Asians, African-Caribbeans and white Europeans", Diabetologia, 48, pp 649-656 ywVông Khăm Phoong Phu Vông (2009), "Nghiên cứu sinh lý chức tế bào beta, độ nhậy insulin qua mơ hình homa2 người tiền đái tháo đường", Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, pp ywWilson PW; D'Agostino RB; Parise H; Sullivan L; Meigs JB (2005), "Metabolic syndrome as a precursor of cardiovascular disease and type diabetes mellitus", Circulation, 112(20), pp 3066 ywWorld Health Organization (1999), "Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications Report of a WHO consultation", World Health Organization Geneva, pp 31-33 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THÁI THỌ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU IDF, ATPIII Ở NHĨM NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THÁI THỌ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHĨM NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI NINH BÌNH Chun nghành: Nội khoa Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN BÌNH HÀ NỘI 2012 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ: Đái tháo đường HCCH : Hội chứng chuyển hoá THA: Tăng huyết áp HDL- C: High density lipoprotein cholesteron LDL- C: Low density lipoprotein cholesteron ADA: American Diabetes Association:Hiệp hội đái tháo đường Mỹ WHO: World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới EGIR: European Group for the study of insulin resistance : Nhóm nghiên cứu kháng Insulin châu Âu NCEP-ATP III: National Cholesterol Education Program Expert Panel Adult Treatment Panel III: Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia Hoa Kỳ ) AACE : American Association of Clinical Endocrinologists: Các nhà Nội tiết học Lâm sàng Mỹ IDF : International Diabetes Federation: Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đại cương hội chứng chuyển hóa 1.1.1Lịch sử phát triển khái niệm Hội chứng chuyển hóa 1.1.2Sinh bệnh học Hội chứng chuyển hóa 1.1.3Các tiêu chuẩn chẩn đốn Hội chứng chuyển hóa 11 1.1.4Tình hình nghiên cứu HCCH 20 1.1.5Vị trí hội chứng chuyển hóa bệnh chuyển hóa nói riêng bệnh khơng lây nhiễm nói chung 22 1.1.6Vấn đề điều trị HCCH 25 1.1.7Dự phòng HCCH 27 1.2 Khái niệm đái tháo đường 27 1.2.1.Định nghĩa 27 1.2.2.Đặc điểm dịch tễ 27 1.2.3.Chẩn đoán .28 1.2.4.Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống .28 1.3 Tiền đái tháo đường 28 1.3.1.Khái niệm 29 1.3.2.Tiêu chuẩn chẩn đoán 29 Chương 31 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ .31 2.1.3.Thời gian nghiên cứu .31 2.1.4.Địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2.Chọn mẫu .31 2.2.3.Các bước tiến hành thu thập thông tin 32 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 34 2.2.5 Các biến số cần thu thập nghiên cứu 38 2.2.6.Các biện pháp khống chế sai số 39 2.2.7.Xử lý số liệu 39 2.2.8.Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 39 Chương 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .41 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.1.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới .42 3.1.3 Đặc điểm BMI đối tượng nghiên cứu 42 3.1.4 Đặc điểm THA theo giai đoạn THA JNC VII đối tượng nghiên cứu .43 3.2 Tỉ lệ HCCH-ATPIII, IDF nhóm người tiền ĐTĐ 43 3.2.1 Tỉ lệ HCCH – ATPIII, IDF theo giới 43 3.2.2 Tỉ lệ HCCH theo nhóm tuổi 45 3.2.3 Tỉ lệ HCCH theo phân loại BMI 47 3.2.4 Tỉ lệ HCCH theo mức độ THA theo JNC VII 49 3.2.5 Tỉ lệ HCCH theo nhóm tiền ĐTĐ 51 3.2.6 Tỉ lệ HCCH đánh giá theo ATPIII IDF nhóm đối tượng nghiên cứu .53 3.3 Tần suất xuất tiêu chí HCCH – ATPIII, IDF nhóm đối tượng nghiên cứu .55 3.3.1 Tần suất tiêu chí ↑VE đối tượng nghiên cứu .55 3.3.2 Tần suất tiêu chí ↑Tri đối tượng nghiên cứu .57 3.3.3 Tần suất tiêu chí ↓HDL-C ATPIII, IDF đối tượng nghiên cứu 59 3.3.4 Tần suất tiêu chí ↑HA đối tượng nghiên cứu 60 3.3.5 Tần suất tiêu chí ↑ĐH đối tượng nghiên cứu .62 3.3.6 Tần suất xuất kiểu phối hợp tiêu chí HCCH đối tượng nghiên cứu .63 Chương 64 BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .64 4.1.1 Tuổi 66 4.1.2 Giới 67 4.2 Tỉ lệ HCCH-ATPIII, IDF nhóm người tiền ĐTĐ 68 4.2.1 Tỉ lệ HCCH theo giới tính 68 4.2.2 Tỉ lệ HCCH theo nhóm tuổi 69 4.2.3 Tỉ lệ HCCH theo BMI 70 4.2.4 Tỉ lệ HCCH theo giai đoạn THA 71 4.2.5 Tỉ lệ HCCH – ATPIII, IDF nhóm tiền ĐTĐ 71 4.2.6 Tỉ lệ HCCH đánh giá theo ATPIII IDF nhóm đối tượng nghiên cứu .73 4.3 Tần suất tiêu chí HCCH nhóm người tiền ĐTĐ 75 4.3.1 Tần suất tiêu chí ↑VE đối tượng nghiên cứu .75 Béo phì vấn đề quan tâm Y học tồn cầu Theo Samoa ( Mỹ) có 70% người trưởng thành mắc bệnh béo phì Tại Pháp tỷ lệ 7-8% Tỷ lệ béo phì ngày gia tăng ... Nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn khác người tiền đái tháo đường Ninh Bình? ?? với mục tiêu: Xác định tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF, ATP III người tiền đái tháo. .. 2005 nghiên cứu hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn ATP III cập nhật năm 2005 báo trước xuất bệnh tim mạch đái tháo đường cho thấy, tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa 26.8% nam 16,6% nữ 3323 người. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu  Những người chẩn đoán tiền đái tháo đường nghiên cứu DStart , nghiên cứu Quốc tế Viện ĐTĐ Rối loạn chuyển hóa

Ngày đăng: 10/10/2014, 01:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Hùng Đinh Hữu Hùng (2007), "Mối liên quan giữa hội chứngchuyển hóa và đột quỵ thiếu máunão cục bộ cấp", Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh. , pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa hội chứngchuyển hóa và đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp
Tác giả: Hùng Đinh Hữu Hùng
Năm: 2007
17. Nguyên Vũ Văn Nguyên (2010), "Nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện Tỉnh Hải Dương", Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội, pp. 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện Tỉnh Hải Dương
Tác giả: Nguyên Vũ Văn Nguyên
Năm: 2010
18. Phượng Cao Mỹ Phượng (2006), "Tiền đái tháo đường ở bệnh nhân tăng huyết áp trên 40 tuổi thuộc tỉnh Trà Vinh", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa, lần thứ 3, pp. 503 - 512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền đái tháo đường ở bệnh nhân tăng huyết áp trên 40 tuổi thuộc tỉnh Trà Vinh
Tác giả: Phượng Cao Mỹ Phượng
Năm: 2006
19. Quân Đỗ Trung Quân (2001), "Bệnh Đái tháo đường", Nhà xuất bản Y học, pp. 31 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Đái tháo đường
Tác giả: Quân Đỗ Trung Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
20. Quân Đỗ Trung Quân (2007), "Đái tháo đường và điều trị", Nhà xuất bản Y học, pp. 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường và điều trị
Tác giả: Quân Đỗ Trung Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
21. Sơn Lê Nguyễn Trung Đức Sơn (2005), "The metabolic syndrome: prevalence and risk factors in the urban population of Ho Chi Minh city", Diabetes Research and Clinical Practices, 67, pp. 243-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The metabolic syndrome: prevalence and risk factors in the urban population of Ho Chi Minh city
Tác giả: Sơn Lê Nguyễn Trung Đức Sơn
Năm: 2005
22. Tế Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng (2003), "Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000
Tác giả: Tế Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
23. Thủy Nguyễn Hải Thủy (2009), "Ý nghĩa các thành tố trong hội chứng chuyển hóa", Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học đại hội và hội nghị nội khoa toàn quốc lần thứ VI, pp. 71 - 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa các thành tố trong hội chứng chuyển hóa
Tác giả: Thủy Nguyễn Hải Thủy
Năm: 2009
24. Trạch Mai Thế Trạch; Nguyễn Thy Khuê (2003), "Nội tiết học đại cương", Nhà xuất bản Y học, pp. 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học đại cương
Tác giả: Trạch Mai Thế Trạch; Nguyễn Thy Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
25. Trung Quách Hữu Trung; Hoàng Trung Vinh (2004), "Nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp", Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Hội nghị Nội tiết Đái tháo đường miền Trung lần thứ 4, pp. 219-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp
Tác giả: Trung Quách Hữu Trung; Hoàng Trung Vinh
Năm: 2004
26. ywAbbasi F; Brown BW; Lamendola C (2002), " Relationship between obesity, insulin resistance, and coronary heart disease risk", J Am Coll Cardiol, 40, pp. 937-943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between obesity, insulin resistance, and coronary heart disease risk
Tác giả: ywAbbasi F; Brown BW; Lamendola C
Năm: 2002
27. ywAlberti KG; Zimmet P; Shaw J; IDF Epidemiology Task Force Consensus Group (2005), "The metabolic syndrome--a new worldwide definition", Diabetic Medicine, 23, pp. 469-480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The metabolic syndrome--a new worldwide definition
Tác giả: ywAlberti KG; Zimmet P; Shaw J; IDF Epidemiology Task Force Consensus Group
Năm: 2005
29. ywAng LW; Stefan Ma (2005), "The Metabolic syndrome Insulin Chinese, Malays and Asian Indians, analysis of data from the 1998 Singapore national Health Survey Survey", Diabetes Research and Clinical Practice, 67, pp. 53-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Metabolic syndrome Insulin Chinese, Malays and Asian Indians, analysis of data from the 1998 Singapore national Health Survey Survey
Tác giả: ywAng LW; Stefan Ma
Năm: 2005
30. ywAzizi F; Salehi P; Etemadi A; Zahedi-Asl S (2003), "Prevalence fo metabolic syndrom in an urban population: Tehran Lipid and Glucose study", Diabetes Research and Clinical Practice, 61, pp. 29-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence fo metabolic syndrom in an urban population: Tehran Lipid and Glucose study
Tác giả: ywAzizi F; Salehi P; Etemadi A; Zahedi-Asl S
Năm: 2003
31. ywBalkau B; Charles MA (1999), "Comment on the provisional report from the WHO consultation. European Group for the Study of Insulin Resistance (EGIR)", Diabet Med 16, pp. 442–443 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comment on the provisional report from the WHO consultation. European Group for the Study of Insulin Resistance (EGIR)
Tác giả: ywBalkau B; Charles MA
Năm: 1999
32. ywBalkau B; Charles MA (1999), "Comment on the provisional report from the WHO consultation: European Group for the Study of Insulin Resistance (EGIR)", Diabet Med, 16, pp. 442-443 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comment on the provisional report from the WHO consultation: European Group for the Study of Insulin Resistance (EGIR)
Tác giả: ywBalkau B; Charles MA
Năm: 1999
33. ywBarbara E.K. Klein; Ronald Klein (2002), "Components of the Metabolic Syndrome and Risk of Cardiovascular Disease and Diabetes in Beaver Dam", Diabetes Care, 25, pp. 1790-1794 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Components of the Metabolic Syndrome and Risk of Cardiovascular Disease and Diabetes in Beaver Dam
Tác giả: ywBarbara E.K. Klein; Ronald Klein
Năm: 2002
34. ywBirhan Yilmaz M; Guray U; et al (2005), "Metabolic syndrome is asociated with extension of coronary artery disease in patients with non-ST segment elevation acute coronary syndrome", Coron Artery Dis, 16(5), pp. 287-292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metabolic syndrome is asociated with extension of coronary artery disease in patients with non-ST segment elevation acute coronary syndrome
Tác giả: ywBirhan Yilmaz M; Guray U; et al
Năm: 2005
35. ywBloomgarden ZT (2003), "Perspectives in Diabetes: American Association of Clinical Endocrinologists (AACE) Consensus Conference on the Insulin Resistance Syndrome, 25–26 August 2002, Washington, D.C", Diabetes Care, 26, pp. 933-939 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perspectives in Diabetes: American Association of Clinical Endocrinologists (AACE) Consensus Conference on the Insulin Resistance Syndrome, 25–26 August 2002, Washington, D.C
Tác giả: ywBloomgarden ZT
Năm: 2003
36. ywBogardus C; Lillioja S; Mott DM;et al (1985), "Relationship between degree of obesity and in vivo insulin action in man", Am J Physiol, 248, pp. e286-e291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between degree of obesity and in vivo insulin action in man
Tác giả: ywBogardus C; Lillioja S; Mott DM;et al
Năm: 1985

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w