1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LATS Y HỌC -Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn khác nhau ở người tiền đái tháo đường và kết quả can thiệp cộng đồng (FULL TEXT)

148 390 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 675,52 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hoá (HCCH) là một tập hợp một số yếu tố nguy cơ (YTNC) tim mạch và chuyển hóa. Các yếu .nj8t6dxtố thường xuyên xuất hiện trong HCCH bao gồm: Rối loạn dung nạp glucose (RLDNG), béo phì đặc biệt là béo bụng, rối loạn lipid (RLLP) gây xơ vữa động mạch, tăng huyết áp (THA) [34], [41]. Các yếu tố nguy cơ này nếu kết hợp với nhau sẽ làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch, đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 và một số bệnh liên quan đến chuyển hóa khác. Hiện nay có nhiều hiệp hội và các tổ chức đưa ra tiêu chuẩn khác nhau để chẩn đoán hội chứng chuyển hóa như: Tổ chức y tế Thế giới (WHO), Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (IDF), Nhóm nghiên cứu về kháng insulin Châu Âu (EGIR), Hội các nhà nội tiết lâm sàng Mỹ (AACE) và Chương trình giáo dục về cholesterol quốc gia của Hoa Kỳ (NCEP ATPIII) phù hợp với điều kiện thực tế của từng vùng lãnh thổ, châu lục, chủng tộc,… Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa thay đổi khi sử dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán khác nhau. Mỗi tiêu chuẩn tuy có các tiêu chí khác nhau nhưng đều phục vụ mục đích như sàng lọc hoặc điều trị,dự phòng. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa theo IDF, AACE và NCEP ATPIII nhằm mục đích sàng lọc hội chứng chuyển hóa tại cộng đồng. Tiêu chuẩn của WHO và EGIR được gắn vào điều trị vì liên quan đến cơ chế bệnh sinh là kháng insulin. Theo ước tính của Hiệp hội đái tháo đường quốc tế, trên thế giới có khoảng 20% - 25% dân số mắc hội chứng chuyển hóa [82]. Nghiên cứu của Ford E.S. tại Hoa kỳ, phân tích số liệu của 8814 đối tượng trên 20 tuổi ghi nhận tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn NCEP ATPPIII ước tính ở người trưởng thành là trên 20% [67]. Theo Parika P.L., Eriksson J.G. và cộng sự, tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn chẩn đoán của WHO ở đối tượng tăng glucose máu lúc đói ở nam là 74%, ở nữ là 52,2%, rối loạn dung nạp glucose tương ứng ở nam là 84,8%, ở nữ là 65,4% [102]. Tiền đái tháo đường (TĐTĐ) là tình trạng trung gian giữa bệnh lý và bình thường. Người tiền đái tháo đường có nguy cơ cao chuyển thành đái tháo đường thực sự. Hàng năm có 5% đến 10% đối tượng tiền đái tháo đường xuất hiện đái tháo đường mới và cũng một tỷ lệ tương tự glucose máu trở về bình thường [116]. Các biện pháp can thiệp vào hội chứng chuyển hóa và tiền đái đáo tháo đường chủ yếu là tiết chế dinh dưỡng (TCDD) và rèn luyện thể lực (RLTL), ngoài ra còn có các biện pháp khác như dùng thuốc hoặc phẫu thuật. Việt Nam là quốc gia đang phát triển nên cũng có các yếu tố làm gia tăng hội chứng chuyển hóa và tiền đái tháo đường. Theo nghiên cứu của Tran Q.B, Pham T.P và cộng sự điều tra tại đồng bằng sông Hồng ở 2443 đối tượng ghi nhận tỷ lệ hội chứng chuyển hóa là 16,3% [119]. Nghiên cứu của Le N.T.D.S, Kunii S. và cộng sự tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ hội chứng chuyển hóa là 12% [95]. Trên thế giới có nhiều tổ chức khác nhau đưa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa và tỷ lệ cũng thay đổi theo từng tiêu chuẩn. Tại Việt Nam nên sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán nào để xác định hội chứng chuyển hóa ở người tiền đái tháo đường, đây vẫn là câu hỏi mang tính thời sự. Chính vì vậy, việc khảo sát hội chứng chuyển hóa ở người tiền đái tháo đường cần thiết, làm cơ sở áp dụng các biện pháp can thiệp nhằm giảm sự tiến triển của hội chứng chuyển hóa và tiền đái tháo đường sang các giai đoạn tiếp theo. Ninh Bình là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ bao gồm cả vùng đồng bằng và bán sơn địa, vừa có công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, có sự chuyển đổi ngành nghề, do vậy việc nghiên cứu tiến hành tại Ninh Bình sẽ cung cấp số liệu đại diện cộng đồng sống ở vùng đồng bằng trung du Bắc bộ. Đề tài“Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn khác nhau ở người tiền đái tháo đường và kết quả can thiệp cộng đồng” nhằm mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm hội chứng chuyển hoá theo tiêu chuẩn của IDF, NCEP-ATP III, EGIR, AACE ở người tiền đái tháo đường tại tỉnh Ninh Bình (2011-2012). 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp tại cộng đồng sau 2 năm ở người tiền đái tháo đường tại Ninh Bình (2012-2014).

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM THÚY HƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC NHAU Ở NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành : Nội tiết Mã số : 62.72.01.45 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Văn Bình HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Các chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU, VIẾT TẮT ADA AACE BMI CTV ĐTĐ ĐHLĐ ĐH 2H ĐTNC EGIR HA HATTh HATTr HCCH HDL-C HQCT LDL-C IDF IFG IGT NCEP ATPIII RLDNG RLLM RLLP RLGLĐ THA TĐTĐ TG TS YTNC WHO American Diabetes Association American Association of Clinical Endocrinologists Body Mass Index Cộng tác viên Đái tháo đường Đường huyết lúc đói Đường huyết sau Đối tượng nghiên cứu European group for the study of insulin resistance Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Hội chứng chuyển hóa High-Density Lipoprotein Cholesterol Hiệu can thiệp Low-Density Lipoprotein Cholesterol International Diabetes Federation Impaired fasting glucose Impaired glucose tolerance National Cholesterol Education Programme Adult Treatment Panel III Rối loạn dung nạp glucose Rối loạn lipid máu Rối loạn lipid Rối loạn glucose lúc đói Tăng huyết áp TiỀn đái tháo đường Triglycerit Tiền sử Yếu tố nguy World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng Biểu đồ Tên bảng Trang Tên biểu đồ Trang DANH MỤC TÊN HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang DANH MỤC TÊN SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hoá (HCCH) tập hợp số yếu tố nguy (YTNC) tim mạch chuyển hóa Các yếu nj8t6dxtố thường xuyên xuất HCCH bao gồm: Rối loạn dung nạp glucose (RLDNG), béo phì đặc biệt béo bụng, rối loạn lipid (RLLP) gây xơ vữa động mạch, tăng huyết áp (THA) [34], [41] Các yếu tố nguy kết hợp với làm tăng nguy bệnh tim mạch, đái tháo đường (ĐTĐ) týp số bệnh liên quan đến chuyển hóa khác Hiện có nhiều hiệp hội tổ chức đưa tiêu chuẩn khác để chẩn đốn hội chứng chuyển hóa như: Tổ chức y tế Thế giới (WHO), Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (IDF), Nhóm nghiên cứu kháng insulin Châu Âu (EGIR), Hội nhà nội tiết lâm sàng Mỹ (AACE) Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia Hoa Kỳ (NCEP ATPIII) phù hợp với điều kiện thực tế vùng lãnh thổ, châu lục, chủng tộc,… Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa thay đổi sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán khác Mỗi tiêu chuẩn có tiêu chí khác phục vụ mục đích sàng lọc điều trị,dự phòng Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa theo IDF, AACE NCEP ATPIII nhằm mục đích sàng lọc hội chứng chuyển hóa cộng đồng Tiêu chuẩn WHO EGIR gắn vào điều trị liên quan đến chế bệnh sinh kháng insulin Theo ước tính Hiệp hội đái tháo đường quốc tế, giới có khoảng 20% - 25% dân số mắc hội chứng chuyển hóa [82] Nghiên cứu Ford E.S Hoa kỳ, phân tích số liệu 8814 đối tượng 20 tuổi ghi nhận tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn NCEP ATPPIII ước tính người trưởng thành 20% [67] Theo Parika P.L., Eriksson J.G cộng sự, tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn chẩn đốn WHO đối tượng tăng glucose máu lúc đói nam 74%, nữ 52,2%, rối loạn dung nạp glucose tương ứng nam 84,8%, nữ 65,4% [102] Tiền đái tháo đường (TĐTĐ) tình trạng trung gian bệnh lý bình thường Người tiền đái tháo đường có nguy cao chuyển thành đái tháo đường thực Hàng năm có 5% đến 10% đối tượng tiền đái tháo đường xuất đái tháo đường tỷ lệ tương tự glucose máu trở bình thường [116] Các biện pháp can thiệp vào hội chứng chuyển hóa tiền đái đáo tháo đường chủ yếu tiết chế dinh dưỡng (TCDD) rèn luyện thể lực (RLTL), có biện pháp khác dùng thuốc phẫu thuật Việt Nam quốc gia phát triển nên có yếu tố làm gia tăng hội chứng chuyển hóa tiền đái tháo đường T heo nghiên cứu Tran Q.B, Pham T.P cộng điều tra đồng sông Hồng 2443 đối tượng ghi nhận tỷ lệ hội chứng chuyển hóa 16,3% [119] Nghiên cứu Le N.T.D.S, Kunii S cộng Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ hội chứng chuyển hóa 12% [95] Trên giới có nhiều tổ chức khác đưa tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa tỷ lệ thay đổi theo tiêu chuẩn Tại Việt Nam nên sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán để xác định hội chứng chuyển hóa người tiền đái tháo đường, câu hỏi mang tính thời Chính vậy, việc khảo sát hội chứng chuyển hóa người tiền đái tháo đường cần thiết, làm sở áp dụng biện pháp can thiệp nhằm giảm tiến triển hội chứng chuyển hóa tiền đái tháo đường sang giai đoạn Ninh Bình tỉnh thuộc đồng Bắc bao gồm vùng đồng bán sơn địa, vừa có cơng nghiệp, nơng nghiệp, du lịch, có chuyển đổi ngành nghề, việc nghiên cứu tiến hành Ninh Bình cung cấp số liệu đại diện cộng đồng sống vùng đồng trung du Bắc Đề tài“Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn khác người tiền đái tháo đường kết can thiệp cộng đồng” nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm hội chứng chuyển hoá theo tiêu chuẩn IDF, NCEP- ATP III, EGIR, AACE người tiền đái tháo đường tỉnh Ninh Bình (2011-2012) Đánh giá hiệu can thiệp cộng đồng sau năm người tiền đái tháo đường Ninh Bình (2012-2014) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC, CHẨN ĐOÁN, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ TIẾN TRIỂN CỦA TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Dịch tễ học tiền đái tháo đường Tiền ĐTĐ tình trạng suy giảm chuyển hóa glucose, bao gồm tăng giới hạn glucose máu lúc đói giảm dung nạp glucose, tình tăng glucose máu chưa đạt mức chẩn đoán ĐTĐ thực Tuy nhiên, giai đoạn TĐTĐ xuất tình trạng kháng insulin, bước khởi đầu tiến trình xuất bệnh ĐTĐ typ [14] Những trường hợp phát tiến hành xét nghiệm glucose máu lúc đói làm nghiệm pháp dung nạp glucose máu đường uống đường tĩnh mạch Trước người ta gọi tình trạng “Đái tháo đường tiềm tàng”, “Đái tháo đường sinh hóa”, “Đái tháo đường tiền lâm sàng” [7] Năm 2009 WHO tổ chức y tế khác Thế giới thống đưa khái niệm “Tiền đái tháo đường” để tình trạng có rối loạn chuyển hóa glucose thể Có hình thái tiền đái tháo đường là: - Tăng glucose máu lúc đói - Rối loạn dung nạp glucose - Hoặc kết hợp trạng thái Năm 2010, Hiệp hội đái tháo đường giới (IDF) báo cáo có khoảng 344 triệu người giới bị RLDNG, chiếm khoảng 7,9% nhóm tuổi từ 20 đến 79 tuổi, chủ yếu quốc gia có thu nhập vừa thấp Dự báo đến năm 2030 tăng lên 472 triệu người chiếm 8,4% dân số giới [56] Năm 2007 - 2008 Trung Quốc, Yang W., Lu J., Weng J cộng thực điều tra quốc gia 14 tỉnh thành tham gia với 46.239 người lớn 20 tuổi ghi nhận tỷ lệ TĐTĐ 15,5% (nam giới: 16,1%; nữ 14,9%) tương đương 148,2 triệu người (76,1 triệu nam giới; 72,1 triệu nữ giới) [129] Ở khu vực Châu Á, Deepa M., Grace M cộng khảo sát thành phố lớn Châu với cõ mẫu 16.288 đối tượng 20 tuổi (Chennai: 6906, Delhi: 5365,và Karachi: 4017) cho thấy tỷ lệ tiền đái tháo đường Chennai là: 17,6%; Delhi: 33,7% Karachi: 14,6% Tỷ lệ TĐTĐ cao nhóm 20 -24 tuổi sau giảm ổn định độ tuổi sau 45 tuổi thành phố Chennai, Delhi sau 55 tuổi Karachi Tỷ lệ TĐTĐ tương đương giới theo nhóm tuổi tỷ lệ nữ cao nam thành phố Chennai [58] Năm 2016 Kumar A., Wong R cộng báo cáo kết điều tra người lớn Mexico ghi nhận tỷ lệ TĐTĐ cộng đồng 44,2%, tỷ lệ bệnh ĐTĐ không chẩn đoán 18,0% tỷ lệ bệnh ĐTĐ 21,4% [92] Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh ĐTĐ TĐTĐ, từ năm 2011 đến 2013 Pham N.M cộng điều tra cộng đồng phía Bắc Việt Nam với số đối tượng tham gia điều tra 5602 nam 10680 nữ cho thấy tỷ lệ TĐTĐ 13,5%, bệnh ĐTĐ 6,0%, với gia tăng dân số ước tính đến năm 2035 tỷ lệ TĐTĐ 15,7% tỷ lệ bệnh ĐTĐ 7,0% [104] Năm 2011 Đỗ Thanh Bình cộng điều tra cắt ngang 30 xã tỉnh Quảng Bình với 2119 đối tượng tham gia nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc TĐTĐ là: 14,87% (Rối loạn dung nạp glucose: 8,4%; rối loạn glucose máu lúc đói: 6,47%) [3] Năm 2011 tỉnh Quảng Ngãi, Phạm Hồng Phương cộng điều tra 2033 đối tượng độ tuổi 30 - 69 ghi nhận tỷ lệ mắc TĐTĐ 21,4% (nam: 20,5% nữ: 22,3%) [26] Năm 2014, Nguyễn Thị Thanh Thuần cộng báo kết nghiên cứu thực trạng ĐTĐ, TĐTĐ người trung niên cao tuổi Thái Nguyên Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra 2678 đối tượng từ 45 đến 69 tuổi có YTNC cao mắc bệnh ĐTĐ ghi nhận tỷ lệ RLDNG 6,6%, RLGLĐ 4,3%, tỷ lệ RLDNG tăng dần theo tuổi cao nhóm 65 - 69 tuổi 9,4% [31] 1.1.2 Chẩn đoán tiền đái tháo đường Tiền đái tháo đường trước người ta gọi tình trạng “Đái tháo đường tiềm tàng”, “Đái tháo đường sinh hóa”, “Đái tháo đường tiền lâm sàng” [7] Năm 2009, WHO tổ chức y tế khác Thế giới thống đưa khái niệm “tiền đái tháo đường” để tình trạng có rối loạn chuyển hóa glucose thể Có nhiều tổ chức khác đưa tiêu chuẩn để xác định TĐTĐ, nghiên cứu xin giới thiệu số tiêu chẩn chẩn đoán TĐTĐ Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường WHO năm 2010 Biểu Glucose máu Rối loạn glucose máu lúc đói 6,1 - 6,9 mmol/l (sau ăn giờ) (110 -25 mg/dl) Rối loạn dung nạp glucose (glucose huyết tương sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống) 7,8 - 11,0 mmol/l (125 -198 mg/dl) * Nguồn: Theo Bộ y tế (2015) [11] Tiêu chuẩn chẩn đoán TĐTĐ theo WHO năm 2010 tiêu chuẩn sử dụng rộng rãi giới, có nhiều ưu điểm nhược điểm, sử dụng kết glucose máu, không thiết phải làm xét nghiệm HbA1c, số glucose máu để chẩn đoán TĐTĐ giới hạn cao tiêu chuẩn khác nên việc sàng lọc đối tượng cộng đồng dẫn đến chi phí cho thực cộng đồng giảm phù hợp với nước nghèo nước phát triển 10 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường ADA năm 2010 Biểu HbA1c (%) Tiêu chuẩn 5,7 - 6,4% Rối loạn glucose máu lúc đói 5,6 - 6,9 mmol/l (sau ăn giờ) Rối loạn dung nạp glucose- IGT (110 - 125 mg/dl) (glucose huyết tương sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống) 7,8 - 11,0 mmol/l (125 - 198 mg/dl) * Nguồn: Theo American Diabetes Association 2010 [46] Chúng ta thấy tiêu chuẩn chẩn đốn TĐTĐ WHO ADA có điểm khác biệt, làm nghiên cứu hay sàng lọc quần thể cho kết khác 1.1.3 Yếu tố nguy tiền đái tháo đường Tiền đái tháo đường thường xuất người có yếu tố nguy mắc dù không coi nguyên nhân TĐTĐ hay xuất đối tượng dư cân, có sống tĩnh hoạt động thể lực có chế độ ăn tập luyện khơng hợp lý Dựa vào yếu tố nguy TĐTĐ khẳng định, ADA năm 2012 nêu định chung để sàng lọc TĐTĐ ĐTĐ týp + Sàng lọc cho tất đối tượng ≥ 45 tuổi có hay khơng có kèm theo YTNC năm / lần + Sàng lọc cho tất đối tượng < 45 tuổi có nhiều số YTNC sau: - BMI ≥ 25 kg/m2 - Ít vận động thể lực - Tiền sử tăng glucose máu lúc đói rối loạn dung nạp gluocse 97 Lee Y.H., White M.F., (2004), “Insulin receptor substrate proteins and diabetes”, Arch Pharm Res27, pp 361 98 Lorenzo C., Williams K., Hunt K.J., (2007), “The National Cholesterol Education Program–Adult Treatment Panel III, International Diabetes Federation, and World Health Organization definitions of the metabolic syndrome as predictors of incident cardiovascular disease and diabetes”, Diabetes Care, (30), pp.8–13 99 Matthaei S., Stumvoll M., Kellerer M., et al (2000), “Pathophysiology and pharmacological treatment ofinsulin resistance”, Endocr, (21), pp 585 100 Meyer C., Pimenta W., Woerle H.J., (2006), “Different mechanisms for impaired fasting glucose and impaired postprandial glucose tolerance in humans”, Diabetes care, 29(8), pp 1909-1914 101 Parikh R.M., Mohan V (2012), “Changing definition of metabolic syndrome”, Indian Jounal of Endocrinology and Metabolism (16), pp 7-12 102 Parikka P.I., Eriksson J.G., et al (2004), “Prevanlence of metabolic syndrome and Its Components”, Diabetes Care,27(9),pp 2135 - 2140 103 Parikka P.I., Erikkson J.G., et al (2008), “Effect of lifestyle intervention on the occurrence of metabolic syndrome and its component in the finnish diabetes prevention study”, Diabetes care, 31 (4), pp 805 – 807 104 Pham N.M., Eggleston K (2016), “Prevalence and determinants of prediabetes among Vietnamese adults”, Diabetes researcher and cilincal practice, pp 6526 105 Pollak M (2012), “The insulin and insulin-like growth factor receptor family in neoplasia: an update”, NatRev Cancer, (12), pp.159 106 Poulsen P., Kyvik K.O., Vaag A., et al (1999), “Heritability of Type II (noninsulin-dependent) diabetes mellitus and abnormal glucose tolerance ± a population-based twin study”, Diabetologia 42, pp 139 - 145 107 Prasad D S., Kabir Z., Dash A.K., et al (2012) “Prevalence and risk factors for metabolic syndrome in Asian Indians: A community study from urban Eastern India”, Journal of Cardiovascular Disease Research, 3(3), pp 204 – 211 108 Renaldi O., Pramono B., Sinorita H., et al (2009), "Hypoadiponectinemia: a risk factor for metabolic syndrome", Acta Med Indones, 41 (1), pp 20–4 109 Riddell M., Fowles J., (2010), “How to treat prediabetes whith exercise effectively”, Clinical practice guide Diabetes, pp 10 – 20 110 Rosmond R., Björntorp P (2000), "The hypothalamic-pituitary-adrenal axis activity as a predictor of cardiovascular disease, type diabetes and stroke”, Journal of Internal Medicine 247 (2), pp 188–9 111 Saad M.F., Knowler W.C., Pettitt D.J., et al (1988), “The natural history of impaired glucose tolerance in the Pima Indians”, New England journal of medicine, 319(23), pp 1500-1506 112 Salpeter S.R., Buckley N.S., Kahn J.A., et al (2008), “Meta-analysis: metformin treatment in persons at risk for diabetes mellitus”, Am J Med, 121(2), pp 149-57 113 Sbraccia P., Nisoli E., Roberto E (2016), Cilincal Management of overweight and Obesity, pp vii-viii 114 Shehab Eldin W.S., Emara M., Shoker A (2008), “Prediabetes: a must to recognise disease state”, Clinical practice, 62 (4), pp 642 – 648 115 Stern M.P., Williams K., et al (2004), “Does the metabolic syndrome improve identification of individuals at risk of type diabetes and/or cardiovascular disease?”, Diabetes Care, (27), pp 2676–81 116 Tabák A G., Herder C., Rathmann W., Brunner E J., et al (2012), “Prediabetes: a high-risk state for diabetes development”, The Lancet, 379(9833), pp 2279-2290 117 Tang K.H., Nguyen H.H., Doan T., et al (2012), “Prevalance of metabolic syndrome anf factor analysis of cardiovascular risk clustering among adolescents in Ho Chi Minh City, Vietnam”, Preventive Medicine, (55), pp 409 - 411 118 Taniguchi C.M., Emanuelli B., Kahn C.R (2006), “Critical nodes in signalling pathways: insights into insulinaction”, Nat Rev Mol Cell Bio, (l7), pp 85 119 Tran Q.B., Pham T.P., et al (2014), “Metabolic syndrome among a middle – sgad population in the River Delta region of Vietnam”, BMC Endocrinology Disorders, pp 14-77 120 Tsigos C., Chrousos G.P (2002), "Hypothalamic-pituitary-adrenal axis, neuroendocrine factors and stress", J Psychosom Res, 53 (4), pp 865–71 121 Tuso P (2014), “Prediabetes and lifestyle modification: Time to prevent a preventable disease”, The permanente Jounal, 18 (3), pp 88 – 93 122 Vinluan C.M., Zreikat H.H., Levy J.R., et al (2012), “Comparison of different metabolic syndrome definitions and risks of incident cardiovascular events in the elderly”, Metabolism, 61(3), pp 302-309 123 Warburton D.E., Nicol C.W., Bredin S.S.D (2006), “Health benefits of physical activity: the evidence”, CMAJ 2006 (174), pp 801 – 810 124 Wei M., Gibbons L.W, et al (2000), “Alcohol Intake and Incidence of Type Diabetes in Men”, Diabetes care, (23), pp 18-22 125 Wild S., Roglic G., Green A (2004), "Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030", Diabetes Care, 27(5), pp 1047-53 126 Wilson P.W.F., Agostino R.B., et al (2014), “Metabolic Syndrome as a Precursor of Cardiovascular Disease and Type Diabetes Mellitus”, Metabolic Syndrome, CVD and Diabetes, pp 3066 - 3072 127 World Health Organization (1999), “Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications.Report of a WHO consultation, Geneva: World Health Organization 1999, pp 31-33 128 Xiao J., Weng J., Ji L., et al (2014), "Worse Pancreatic β-cell Function and Better Insulin Sensitivity in Older Chinese Without Diabetes", J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 69(4), pp 463–470 129 Yang W., Lu J., Weng J., et al (2010), “Prevalence of diabetes among men and women in China”, N Engl J Med (362), pp 1090 – 101 130 Zinman B., Harris S.B., Neuman J., et al (2010), “Lowdose combination therapy with rosiglitazone and metformin to prevent type diabetes mellitus (CANOE trial): a double-blind randomised controlled study”, Lancet 2010 Jul 10, 376 (9735), pp 103-11 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn khác người tiền đái tháo đường kết can thiệp cộng đồng Nghiên cứu sinh: Ths.Bs Phạm Thúy Hường KHÁM SÀNG LỌC LẦN MS:……………………………ID:……………………………… THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Câu hỏi Họ tên đệm Ngày tháng năm sinh đối tượng nghiên cứu? Trả lời ……………………………… └─┴─┘ └─┴─┘ └─┴─┴─┴─┘ Ngày tháng Tuổi đối tượng nghiên cứu Giới người vấn [nam = 1; nữ = 2] Code I8 C2 năm └─┴─┘ tuổi Tên: (tổ dân phố/làng/xóm,…) C3 C1 I2 ………………………………… Tên: (phường/xã,…) ………………………………… Đồng ý tham gia khơng? [có = 1; khơng = 2] I5 PHẦN HỎI CÁC THƠNG TIN VỀ NHÂN KHẨU Câu hỏi Tổng cộng theo học năm trường phổ thông loại hình đào tạo tập trung khác Mức giáo dục cao hồn thành [khơng học cách thức = 1; chưa đạt tiểu học = 2; hoàn thành tiểu học = 3; hoàn thành PTCS = 4; hoàn thành PTTH (cả Trung cấp)=5; hoàn thành đào tạo đại học/cao đẳng = 6; hoàn thành đào tạo sau đại học = 7] 10 Nghề nghiệp? [làm việc quan nhà nước = 1; làm việc quan nhà nước = 2; làm việc tự = 3; làm việc lương = 4; sinh viên = 5; nội trợ = 6; nghỉ hưu =7; khơng có việc làm (có khả làm việc) = 8; khơng có việc làm (khơng có khả làm việc) = 9] PHẦN HỎI CÁC THƠNG TIN VỀ LỐI SỐNG Phần hỏi thơng tin thói quen hút thuốc Câu hỏi 11 Hiện có hút thuốc khơng (thuốc lá, thuốc lào)? [có = 1; khơng = 2] 12 Trước đây, có hút thuốc hàng ngày khơng? [có = 1; khơng = 2] Trả lời └─┴─┘ năm └─┴─┘ └─┴─┘ Trả lời Code C4 C5 C8 Code T1 T6 13 14 Hiện tại, có dùng “thuốc khơng khói” [thuốc hít, kẹo thuốc lá, thuốc điện tử, ăn 16 T12 Trước đây, có hút “thuốc khơng khói” hàng ngày [có = 1; không = 2] Phần hỏi thông tin thói quen uống rượu/bia Câu hỏi 15 T9 trầu]? [có = 1; khơng = 2; khơng chuyển sang hỏi câu 33] Trả lời Đã bao sử dụng đồ uống có cồn như: bia, rượu vang, rượu mạnh rượu nếp Code A1a [có = 1; khơng = 2] Trong 12 tháng qua, có sử dụng đồ uống có cồn khơng [có = 1; khơng = 2] A1b Trong 12 tháng qua, có uống chén rượu cốc bia (hàng 17 A2 ngày=1; >= ngày/tuần = 2; – ngày/tuần = 3; – ngày/tháng = 4; lần/tháng = 5)? [chén/cốc chuẩn] 18 Trong 30 ngày qua, có sử dụng đồ uống có cồn [có = 1; không = 2] 19 Trong 30 ngày qua, số lần uống chén rượu cốc bia 20 Trong 30 ngày qua, lần uống rượu/ bia trung bình uống số chén là: A3 └─┴─┘số lần └─┴─┘số A4 A5 chén/cốc 21 Trong 30 ngày qua, lần uống rượu bia nhiều nhất, tính rượu lẫn bia số chén là: └─┴─┘số A6 chén/cốc 22 23 Trong 30 ngày qua, số lần uống nhiều hơn: chén rượu/bia/lần [hỏi nam giới]; chén rượu/bia/lần [hỏi nữ giới])? Trong 30 ngày qua, thường uống rượu/bia vào bữa ăn [khơng tính bữa ăn nhẹ] [thường xun=1; thỉnh thoảng=2; khi=3, không bao giờ=4] Chế độ ăn Câu hỏi 24 25 26 27 28 └─┴─┘số lần A8 Trả lời Trong tuần tiêu biểu, số ngày ăn trái └─┴─┘số ngày Số miếng/lát trái ngày (1 miếng tương đường ½ chuối) Số ngày ăn rau tuần tiêu biểu Số phần rau ăn ngày (1 phần rau tương đương ½ bát rau) ? A7 └─┴─┘miếng/lát Code D1 D2 D3 └─┴─┘số ngày └─┴─┘gắp/phần Thường sử dụng loại mỡ/ dầu để nấu ăn [dầu thực vật=1, mỡ động vật=2, bơ động vật D4 D5 =3, bơ thực vật=4, loại khác=5, khơng có đặc biệt=6, khơng sử dụng=7] Trung bình tuần, có số bữa không nấu ăn nhà [Ăn hàng/quán…kể ăn sáng, trưa 29 tối] Hoạt động thể lực D6 └─┴─┘số bữa Câu hỏi Trả lời Code Hoạt động thể lực cơng việc Cơng việc đối tượng có liên quan đến hoạt động nặng, bốc vác, đào đất, 30 xây dựng, công việc kéo dài liên tục 10 phút lần P1 [có = 1; khơng = 2] Cơng việc đối tượng có liên quan đến hoạt động thể lực trung bình, 31 nhanh, đạp xe, mang vác vật nhẹ, công việc kéo dài liên tục 10 phút P4 lần [có = 1; không = 2] Hoạt động thể lực lại Có đạp xe 10 phút liên tục lần 32 P7 [có = 1; không = 2] Hoạt động thể lực hoạt động giải trí Những câu hỏi sau hoạt động thời gian rỗi, khơng tính hoạt động nhắc đến làm việc lại: Trong thời gian rỗi đối tượng có hoạt động thể lực nặng chạy môn thể 33 thao nặng nhọc nâng tạ kéo dài 10 phút liên tục lần P10 [có = 1; khơng = 2] Trong thời gian rỗi đối tượng có hoạt động thể lực trung bình nhanh, đạp xe đạp, 34 bơi lội kéo dài 10 phút liên tục lần? [có = 1; khơng = 2] P13 PHẦN HỎI TIỀN SỬ Tiền sử tăng huyết áp Câu hỏi Trả lời 35 Đối tượng cán y tế đo huyết áp trước đây? [có = 1; không = 2] 36 37 Đối tượng bác sỹ cán y tế chẩn đoán bị tăng huyết áp trước [có = 1; khơng = 2] Trong vòng 12 tháng qua đối tượng bác sỹ cán y tế chẩn đoán tăng huyết áp [có = 1; khơng = 2] Code H1 H2a H2b Hiện đối tượng nhân viên y tế điều trị tư vấn tăng huyết áp biện pháp: 38 39 40 Trong tuần qua điều trị thuốc [có = 1; khơng = 2] H3a Khun dùng muối ăn [có = 1; khơng = 2] H3b Khun điều trị giảm cân [có = 1; khơng = 2] H3c Khuyên điều trị cai thuốc [có = 1; không = 2] H3d Khuyên hướng dẫn tăng cường tập thể dục [có = 1; khơng = 2] H3e Đối tượng khám y học cổ truyền tăng huyết áp trước [có = 1; khơng = 2] H4 Hiện đối tượng điều trị tăng huyết áp thuốc thảo dược y học cổ truyền [có = 1; khơng = 2] H5 Tiền sử đái tháo đường Câu hỏi 41 Đã cán y tế xét nghiệm đường máu trước [có = 1; không = 2] Đối tượng cán y tế chẩn đoán bị tăng đường máu đái tháo đường 42 trước [có = 1; khơng = 2] 43 Trả lời Code H6 H7a Trong 12 tháng qua cán y tế chẩn đoán bị tăng đường máu đái tháo đường [có = 1; không = 2] H7b Hiện nhân viên y tế điều trị/tư vấn đái tháo đường: Điều trị insulin [có = 1; khơng = 2] H8a Trong tuần qua điều trị thuốc uống [có = 1; không = 2] H8b Kê đơn chế độ ăn đặc biệt [có = 1; khơng = 2] H8c Khun điều trị giảm cân [có = 1; khơng = 2] H8d Khuyên điều trị cai thuốc [có = 1; khơng = 2] H8e Khun hướng dẫn tăng cường tập thể dục [có = 1; khơng = 2] H8f 45 Đã khám y học cổ truyền điều trị đái tháo đường trước [có = 1; không = 2] H9 46 Hiện điều trị đái tháo đường thuốc thảo dược y học cổ truyền? [có = 1; khơng = 2] H10 44 PHẦN KHÁM BỆNH Chiều cao, cân nặng 47 Chiều cao 48 Cân nặng Kết └─┴─┴─┘cm └─┴─┴─┘kg Code M3 M4 Vòng eo, vòng hơng 49 Vòng eo 50 Vòng hông └─┴─┴─┘cm └─┴─┴─┘cm M7 M15 Huyết áp, nhịp tim HA tâm thu 51 M11a └─┴─┴─┘mmHg HA t.trương Huyết áp └─┴─┴─┘ mmHg 52 Nhịp tim └─┴─┴─┘nhịp/phút M11b M16a PHẦN XÉT NGHIỆM CÁC CHỈ SỐ SINH HÓA Đường máu Kết 53 Kết đường máu lúc đói [đơn vị mmol/l] └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l 54 Kết đường máu sau └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l Mỡ máu Code B5a B5b 55 Total cholesterol [đơn vị mmol/l] 56 Triglycerides [đơn vị mmol/l] 57 HDL Cholesterol [đơn vị mmol/l] 58 LDL Cholesterol [đơn vị mmol/l] └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l B8 B10 B11 └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l Insulin máu 59 Insulin máu lúc đói [đơn vị pmol/l] └─┴─┘,└─┴─┘pmol/l B12 CHẨN ĐOÁN:………………………………………………………………………… Ngày…… ….tháng…………năm 2011 Nghiên cứu viên THEO DÕI CAN THIỆP, ĐIỀU TRỊ Lần :…………………………… …… Lần :…………………………… …… Lần :…………………………… Lần :…………………………… …… Lần :…………………………… …… Lần :…………………………… Lần :…………………………… …… Lần :…………………………… …… Lần :…………………………… Kết luận can thiệp:……………………………………………………………………………………… Ngày…… ….tháng…………năm 2015 Nghiên cứu viên KHÁM SÀNG LỌC LẦN THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Câu hỏi Trả lời Code Họ tên đệm ……………………………… I8 Ngày tháng năm sinh đối tượng nghiên cứu? └─┴─┘ └─┴─┘ └─┴─┴─┴─┘ C2 Tuổi đối tượng nghiên cứu Giới người vấn [nam = 1; nữ = 2] Tên: (tổ dân phố/làng/xóm,…) Tên: (phường/xã,…) Ngày tháng năm └─┴─┘ tuổi C1 ………………………………… Đồng ý tham gia khơng? [có = 1; khơng = 2] C3 ………………………………… I2 I5 PHẦN HỎI CÁC THÔNG TIN VỀ NHÂN KHẨU Câu hỏi Tổng cộng theo học năm trường phổ thông loại hình đào tạo tập trung khác Mức giáo dục cao hồn thành [khơng học cách thức = 1; chưa đạt tiểu học = 2; hoàn thành tiểu học = 3; hoàn thành PTCS = 4; hoàn thành PTTH (cả Trung cấp)=5; hoàn thành đào tạo đại học/cao đẳng = 6; hoàn thành đào tạo sau đại học = 7] 10 Nghề nghiệp? [làm việc quan nhà nước = 1; làm việc quan nhà nước = 2; làm việc tự = 3; làm việc khơng có lương = 4; sinh viên = 5; nội trợ = 6; nghỉ hưu =7; khơng có việc làm (có khả làm việc) = 8; khơng có việc làm (khơng có khả làm việc) = 9] Trả lời └─┴─┘ năm └─┴─┘ └─┴─┘ Code C4 C5 C8 PHẦN HỎI CÁC THÔNG TIN VỀ LỐI SỐNG Phần hỏi thơng tin thói quen hút thuốc Câu hỏi 11 12 13 14 Trả lời Hiện có hút thuốc khơng (thuốc lá, thuốc lào)? [có = 1; khơng = 2] Code T1 Trước đây, có hút thuốc hàng ngày khơng? [có = 1; khơng = 2] T6 Hiện tại, có dùng “thuốc khơng khói” [thuốc hít, kẹo thuốc lá, thuốc điện tử, ăn T9 trầu]? [có = 1; khơng = 2; khơng chuyển sang hỏi câu 33] Trước đây, có hút “thuốc khơng khói” hàng ngày [có = 1; khơng = 2] T12 Phần hỏi thơng tin thói quen uống rượu/bia 15 16 Đã bao sử dụng đồ uống có cồn như: bia, rượu vang, rượu mạnh rượu nếp A1a [có = 1; khơng = 2] Trong 12 tháng qua, có sử dụng đồ uống có cồn khơng [có = 1; khơng = 2] A1b Trong 12 tháng qua, có uống chén rượu cốc bia (hàng 17 ngày=1; >= ngày/tuần = 2; – ngày/tuần = 3; – ngày/tháng = 4; A2 lần/tháng = 5)? [chén/cốc chuẩn] 18 Trong 30 ngày qua, có sử dụng đồ uống có cồn [có = 1; khơng = 2] 19 Trong 30 ngày qua, số lần uống chén rượu cốc bia 20 Trong 30 ngày qua, lần uống rượu/ bia trung bình uống số chén là: A3 └─┴─┘số lần └─┴─┘số A4 A5 chén/cốc 21 Trong 30 ngày qua, lần uống rượu bia nhiều nhất, tính rượu lẫn bia số chén là: └─┴─┘số A6 chén/cốc 22 23 Trong 30 ngày qua, số lần uống nhiều hơn: chén rượu/bia/lần [hỏi nam giới]; chén rượu/bia/lần [hỏi nữ giới])? Trong 30 ngày qua, thường uống rượu/bia vào bữa ăn [khơng tính bữa ăn nhẹ] [thường xuyên=1; thỉnh thoảng=2; khi=3, không bao giờ=4] A7 └─┴─┘số lần A8 Chế độ ăn 24 25 Trong tuần tiêu biểu, số ngày ăn trái Số miếng/lát trái ngày (1 miếng tương đường ½ chuối) 26 Số ngày ăn rau tuần tiêu biểu 27 Số phần rau ăn ngày (1 phần rau tương đương ½ bát rau) ? └─┴─┘số ngày └─┴─┘miếng/lát └─┴─┘số ngày └─┴─┘gắp/phần Thường sử dụng loại mỡ/ dầu để nấu ăn [dầu thực vật=1, mỡ động vật=2, bơ động vật 28 29 D2 D3 D4 D5 =3, bơ thực vật=4, loại khác=5, đặc biệt=6, khơng sử dụng=7] Trung bình tuần, có số bữa khơng nấu ăn nhà [Ăn hàng/quán…kể ăn sáng, trưa tối] D1 └─┴─┘số bữa D6 Hoạt động thể lực Hoạt động thể lực cơng việc Cơng việc đối tượng có liên quan đến hoạt động nặng, bốc vác, đào đất, 30 xây dựng, công việc kéo dài liên tục 10 phút lần P1 [có = 1; khơng = 2] Cơng việc đối tượng có liên quan đến hoạt động thể lực trung bình, 31 nhanh, đạp xe, mang vác vật nhẹ, công việc kéo dài liên tục 10 phút P4 lần [có = 1; khơng = 2] Hoạt động thể lực lại 32 Có đạp xe 10 phút liên tục lần P7 [có = 1; khơng = 2] Hoạt động thể lực hoạt động giải trí Những câu hỏi sau hoạt động thời gian rỗi, khơng tính hoạt động nhắc đến làm việc lại: Trong thời gian rỗi đối tượng có hoạt động thể lực nặng chạy môn thể 33 thao nặng nhọc nâng tạ kéo dài 10 phút liên tục lần P10 [có = 1; khơng = 2] 34 Trong thời gian rỗi đối tượng có hoạt động thể lực trung bình nhanh, đạp xe đạp, bơi lội kéo dài 10 phút liên tục lần? [có = 1; khơng = 2] P13 PHẦN HỎI TIỀN SỬ Tiền sử tăng huyết áp Câu hỏi Trả lời 35 Đối tượng cán y tế đo huyết áp trước đây? [có = 1; không = 2] Đối tượng bác sỹ cán y tế chẩn đoán bị tăng huyết áp trước [có = 1; 36 khơng = 2] Trong vòng 12 tháng qua đối tượng bác sỹ cán y tế chẩn đoán tăng huyết 37 áp [có = 1; khơng = 2] Hiện đối tượng nhân viên y tế điều trị tư vấn tăng huyết áp biện pháp: Trong tuần qua điều trị thuốc [có = 1; không = 2] 38 39 40 45 46 H1 H2a H2b H3a Khun dùng muối ăn [có = 1; không = 2] H3b Khuyên điều trị giảm cân [có = 1; khơng = 2] H3c Khun điều trị cai thuốc [có = 1; khơng = 2] H3d Khuyên hướng dẫn tăng cường tập thể dục [có = 1; khơng = 2] H3e Đối tượng khám y học cổ truyền tăng huyết áp trước [có = 1; khơng = 2] Hiện đối tượng điều trị tăng huyết áp thuốc thảo dược y học H4 cổ truyền [có = 1; không = 2] Tiền sử đái tháo đường 41 Đã cán y tế xét nghiệm đường máu trước [có = 1; khơng = 2] Đối tượng cán y tế chẩn đoán bị tăng đường máu đái tháo đường 42 trước [có = 1; khơng = 2] Trong 12 tháng qua cán y tế chẩn đoán bị tăng đường máu đái tháo 43 đường [có = 1; không = 2] Hiện nhân viên y tế điều trị/tư vấn đái tháo đường: Điều trị insulin [có = 1; khơng = 2] 44 Code H5 H6 H7a H7b H8a Trong tuần qua điều trị thuốc uống [có = 1; khơng = 2] H8b Kê đơn chế độ ăn đặc biệt [có = 1; không = 2] H8c Khuyên điều trị giảm cân [có = 1; khơng = 2] H8d Khun điều trị cai thuốc [có = 1; khơng = 2] H8e Khuyên hướng dẫn tăng cường tập thể dục [có = 1; khơng = 2] H8f Đã khám y học cổ truyền điều trị đái tháo đường trước [có = 1; khơng = 2] Hiện điều trị đái tháo đường thuốc thảo dược y học cổ H9 truyền? [có = 1; không = 2] H10 PHẦN KHÁM BỆNH Chiều cao, cân nặng 47 Chiều cao 48 Cân nặng Kết └─┴─┴─┘cm └─┴─┴─┘kg Code M3 M4 Vòng eo, vòng hơng 49 50 Vòng eo └─┴─┴─┘cm Vòng hơng └─┴─┴─┘cm M7 M15 Huyết áp, nhịp tim HA tâm thu 51 M11a └─┴─┴─┘mmHg HA t.trương Huyết áp └─┴─┴─┘ mmHg 52 Nhịp tim └─┴─┴─┘nhịp/phút M11b M16a PHẦN XÉT NGHIỆM CÁC CHỈ SỐ SINH HÓA Đường máu Kết 53 Kết đường máu lúc đói [đơn vị mmol/l] └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l 54 Kết đường máu sau └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l Code B5a B5b Mỡ máu 55 Total cholesterol [đơn vị mmol/l] 56 Triglycerides [đơn vị mmol/l] 57 HDL Cholesterol [đơn vị mmol/l] 58 LDL Cholesterol [đơn vị mmol/l] └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l B8 B10 B11 └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l Insulin máu 59 Insulin máu lúc đói [đơn vị pmol/l] └─┴─┘,└─┴─┘pmol/l B12 CHẨN ĐOÁN:…………………………………………………………………………… Ngày…… ….tháng…………năm 2015 Nghiên cứu viên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi.Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Phạm Thúy Hường ... tài“Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn khác người tiền đái tháo đường kết can thiệp cộng đồng nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm hội chứng chuyển hoá theo tiêu chuẩn. .. Chính v y, việc khảo sát hội chứng chuyển hóa người tiền đái tháo đường cần thiết, làm sở áp dụng biện pháp can thiệp nhằm giảm tiến triển hội chứng chuyển hóa tiền đái tháo đường sang giai đoạn... Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa thay đổi sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán khác Mỗi tiêu chuẩn có tiêu chí khác phục vụ mục đích sàng lọc điều trị,dự phòng Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa theo

Ngày đăng: 23/05/2018, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w