THIẾT kế cải tạo CẢNH QUAN CÔNG VIÊN THÚY sơn, PHƯỜNG THANH BÌNH, THÀNH PHỐ NINH BÌNH

58 203 0
THIẾT kế cải tạo CẢNH QUAN CÔNG VIÊN THÚY sơn, PHƯỜNG THANH BÌNH, THÀNH PHỐ NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC NGÀNH CƠNG NGHỆ RAU HOA QUẢ - CẢNH QUAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CẢI TẠO CẢNH QUAN CƠNG VIÊN THÚY SƠN, PHƯỜNG THANH BÌNH, THÀNH PHỐ NINH BÌNH Giáo viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN ANH ĐỨC Bộ môn : Rau , Quả, Hoa – Cây cảnh Người thực : NGUYỄN THỊ HẠNH Lớp: : RHQ- K57 Khoa: : NÔNG HỌC HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo, người truyền đạt cho nguồn kiến thức bổ ích suốt q trình học tập rèn luyện trường, đặc biệt thầy cô thuộc môn Rau – Hoa – Quả tạo điều kiện tốt cho sinh viên Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Th.s.Nguyễn Anh Đức – Bộ mơn Rau Hoa Quả - Khoa Nông học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam , dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi làm sáng tỏ vấn đề khúc mắc trình nghiên cứu suốt q trình tơi tham gia thực tập sở Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới GĐ.Đỗ Văn Hùng người trực tiếp dẫn dắt hướng dẫn thời gian tham gia thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị, cô nhân viên công ty Cổ Phần Môi Trường Và Dịch Vụ Đơ Thị Thành Phố Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực tập công ty Cuối xin cảm ơn quan tâm, động viên, Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày … tháng …năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hạnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình phát triển cơng viên - vườn hoa giới Việt Nam .3 2.1.1 Sự phát triển công viên - vườn hoa giới 2.1.2 Sự phát triển công viên - vườn hoa Việt Nam 2.1.3 Những nguyên tắc thiết kế cảnh quan công viên - sân vườn 11 2.2 Hệ thống xanh công viên 12 2.2.1 Tác dụng xanh công viên 12 2.2.2 Cách bố trí xanh cơng viên 15 2.3 Hệ thống giao thông công viên 17 2.3.1 Vai trò hệ thống giao thông .17 2.3.2 Chỉ tiêu thiết kế đường giao thông 17 2.4 Hệ thống chiếu sáng công viên 17 2.4.1 Mục đích, ý nghĩa 17 2.4.2 Yêu cầu bố trí đèn chiếu sáng .18 2.5 Phân loại vườn – vườn hoa, vai trò vườn hoa yếu tạo hình khối thiết kế vườn hoa 20 2.5.1 Phân loại vườn - vườn hoa .20 2.5.2 Vai trò vườn hoa 20 ii 2.5.3 Các yếu tố tạo hình khối phong cảnh vườn hoa .22 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm, thời gian thực đề tài nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp điều tra .25 3.3.2 Phương pháp đo đạc 25 3.3.3 Phương pháp thống kê .25 3.3.4 Phương pháp phân tích SWOT 25 3.3.5 Phương pháp thu thập thông tin 26 3.3.6 Phương pháp thiết kế .26 3.4 Phương pháp xử lí số liệu 26 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 HIỆN TRẠNG CÔNG VIÊN THÚY SƠN 27 4.1.1 Vị trí địa lý 27 4.1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội .28 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG: .30 4.2.1 Hiện trạng chung: 30 4.2.2 Hiện trạng khu vực trung tâm 33 4.3 NHỮNG ĐỀ XUẤT CẢI TẠO CÔNG VIÊN 34 4.4 Ý TƯỞNG THIẾT KẾ CẢNH QUAN TRUNG TÂM 35 4.4.1 Mục đích thiết kế .35 4.4.2 Phân tích SWOT cho thiết kế cảnh quan khu vực trung tâm 35 4.4.3 Ý tưởng thiết kế chủ đạo 36 4.5.1 Thiết kế cải tạo khuôn viên .37 4.5.2 Thống kê dự trù kinh phí hạng mục cảnh quan 49 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị .51 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tiêu chuẩn chiếu sáng công viên 19 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đất xanh vườn hoa 20 Bảng 4.1: Bảng dự trù kinh phí 49 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Quần thể Acropol Athen, xây dựng thời kỳ hoàng kim Aten (Athen) (khoảng kỷ thứ trước công nguyên) .4 Hình 2.2: Đền La Mã Pantheon cổ đại Hình 2.3: Cầu dẫn nước Pont du Gard Hình 2.4: Lâu đài Miramare, Ý Hình 2.5: Cảnh quan Thiên Đàn (Bắc Kinh, Trung Quốc) Hình 2.6: Đền thờ Annamalaiyar (Ấn Độ) Hình 2.7: Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) 10 Hình 2.8: Chùa Thầy (Hà Nội) 11 Hình 4.1: Sơ đồ vị trí cơng viên Thúy Sơn .28 Hình 4.2: Một số hình ảnh trạng cơng viên Thúy Sơn 30 Hình 4.3: Hình ảnh trạng cảnh quan khu vực xung quanh hồ 31 Hình 4.4: Hình ảnh trạng trồng cơng viên Thúy Sơn 32 Hình 4.5: Hình ảnh trạng khu di tích lịch sử cơng viên Thúy Sơn 32 Hình 4.6: Mặt chung cơng viên Thúy Sơn .33 Hình 4.7: Khu vực cải tạo thiết kế .35 Hình 4.8: Mặt trạng khu vực thiết kế công viên .38 Hình 4.9: Mặt trạng khu vực chọn 38 Hình 4.10: Mặt thiết kế tổng quan khu vực I 40 Hình 4.11: Chi tiết khn viên .41 Hình 4.12: Chi tiết khn viên .41 Hình 4.13: Chi tiết khuôn viên .41 Hình 4.14: Chi tiết khn viên .42 Hình 4.15: Mặt cắt chi tiết khu vực I 43 Hình 4.16: Khu vực cải tạo I .43 Hình 4.17: Phối cảnh khu vực I 44 Hình 4.18: Mặt thiết kế khu vực II 45 Hình 4.19: Phối cảnh khu vực lối vào .46 Hình 4.20: Phối cảnh tổng thể cảnh quan 46 v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công viên thành phần quan trọng hệ thống mảng xanh đô thị, xem nhân tố quan trọng tổ chức không gian thị đại, góp phần hồn thiện cấu trúc thị Cơng viên góp phần quan trọng phát triển toàn diện nhân cách người, nâng cao chất lượng sống đô thị đại, nói khơng gian giao tiếp cơng cộng – khơng gian giao tiếp văn hóa góp phần hình thành thị nhân văn, đồng thời tác nhân hữu hiệu cải thiện vi khí hậu, tạo điều kiện tốt cho môi trường đô thị Công viên Thúy Sơn khơng đóng vai trò cải thiện vi khí hậu khu vực thành phố Ninh Bình mà nơi người dân Ninh Bình du khách tìm đến để nghỉ ngơi, thư giãn bể bơi, vườn thú, du thuyền hay để tham quan, thăm viếng, khn viên cơng viên có di tích, danh thắng tiếng gắn với núi Non Nước đền thờ danh nhân văn hoá Trương Hán Siêu, đài tưởng niệm liệt sĩ thành phố, tượng đài anh hùng Lương Văn Tụy chùa Non Nước… Ngoài ra, cơng viên Thúy Sơn nơi vui chơi giải trí trẻ em với khu trò chơi đồng thời Nhà văn hóa thiếu nhi thành phố Ninh Bình bố trí khn viên cơng viên Trong khu cơng viên có đường dạo, vườn hoa đồng thời có hồ cảnh đặc biệt nằm cạnh sơng nên tạo nên góc cảnh sắc thú vị nên thơ Công viên Thuý Sơn công trình phúc lợi xã hội, tài sản Nhà nước, UBND thành phố Ninh Bình giao cho Cơng ty Môi trường Dịch vụ đô thị trực tiếp quản lý, khai thác cơng trình nằm cơng viên, đồng thời gìn giữ, phát triển cơng viên; tổ chức dịch vụ phục vụ tham quan, tín ngưỡng, vui chơi, giải trí cơng viên Tuy nhiên quan tâm chưa thực mực đến cơng trình, xanh kéo theo thiết kế giữ nguyên nhiều năm khiến cho công viên chưa thể hiệu mặt giải trí, khu dạo, thể thao… Với mục đích biến cơng viên thành địa điểm đẹp, hữu dụng hơn, thể phát triển thành phố Ninh Bình tơi định lựa chọn đề tài: “Thiết kế cải tạo cảnh quan công viên Thúy Sơn – phường Thanh Bình – thành phố Ninh Bình" 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Thiết kế cải tạo cảnh quan cơng viên Thúy Sơn có giá trị thẩm mỹ, phù hợp với nhu cầu người dân thể phát triển thành phố 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu vị trí, yếu tố liên quan điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội ảnh hưởng đến công viên - Đánh giá trạng sử dụng xanh khu vực thiết kế, cơng trình kiến trúc - Đưa ý tưởng thiết kế, cải tạo phần công viên hợp lý phù hợp với nhu cầu người dân PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Không gian vườn hoa - công viên khoảng trống lớn đô thị khoảng trống quan trọng dành cho hoạt động nghỉ ngơi – giải trí Bên cạnh vườn hoa - cơng viên tác phẩm nghệ thuật có giá trị lớn việc giáo dục thẩm mỹ cho người góp phần vào việc hình thành mặt thị Vườn hoa khơng gian thiên nhiên quan trọng thị việc hình thành cải thiện môi sinh Nếu hiểu vườn hoa khu xanh trồng tập trung diện tích đất lớn nhằm mục đích phục vụ cơng cộng, nơi nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi, giải trí đáp ứng nhu cầu nhân dân chưa đủ Cần phải hiểu vườn hoa phần cảnh quan đô thị, thống yếu tố tự nhiên nhân tạo, phát triển mối tác động qua lại từ hình thành, trình phát triển thị Vườn - cơng viên, có khơng gian rộng, khơng gian lớn điểm dân cư, không gian thẩm mỹ phong phú chiếm vị trí quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người thông qua giao tiếp xã hội góp phần nâng cao sức khỏe, di dưỡng tinh thần (Hàn Tất Ngạn, 2000) 2.1 Tình hình phát triển công viên - vườn hoa giới Việt Nam 2.1.1 Sự phát triển công viên - vườn hoa giới a Kiến trúc cảnh quan châu Âu Kiến trúc cảnh quan Ai Cập cổ đại tồn 4000 năm với minh chứng quần thể kiến trúc lăng mộ, tác phẩm điêu khắc hoành tráng Nghệ thuật kiến trúc cảnh quan cơng trình tơn giáo thành công việc tạo hiệu vĩ áp chế người môi trường thiên nhiên đặc thù Ai Cập Người Ai Cập khơng có xu hướng tái tạo cảnh quan thiên nhiên Vườn Ai Cập cổ có hình thức quy hoạch cân xứng rõ nét Mặt vườn hình chữ nhật Bể nước nằm vườn, đóng vai trò trung tâm, bố cục cân xứng trục dọc trục ngang Bể nước, theo họa giữ ngày nay, trung tâm hoạt động vui chơi giải trí Cây xanh dùng làm yếu tố hình khối tạo không gian vườn Không gian bao gồm ba lớp lồng lấy làm đường viền không gian xanh thấp dần vào trung tâm vườn Ngoài ra, kiến trúc cơng trình đóng vai trò chi phối trục trung tâm bố cục cửa vườn ngăn chia không gian vườn thành nhiều vườn nhỏ Nhà lâu đài đền nằm cuối vườn, trục dọc tổng thể sân vườn nhà Sự hòa nhập chúng chủ yếu hành lang bao quanh từ khơng gian kín đến khơng gian nửa mở đến khơng gian mở Khơng gian mở hành lang đóng vai trò trung tâm Thêm vào hành lang trang trí thêm phù điêu mơ tả loại ngoại lai Nếu sân vườn có chung khơng gian đường đá thấp, bổ sung giàn nho, chòi nghỉ tạo nên nhiều hình thức kiến trúc đa dạng phong phú Hi Lạp có khí hậu ơn hòa, cảnh tượng thiên nhiên đẹp, kiến trúc cơng trình mang tính hồnh tráng, tú kiều diễm cơng trình thiết kế đầu cân nhắc tỉ lệ, vị trí, tầm nhìn địa hình khu đất cụ thể Hình 2.1: Quần thể Acropol Athen, xây dựng thời kỳ hoàng kim Aten (Athen) (khoảng kỷ thứ trước công nguyên) Hình 4.8: Mặt trạng khu vực thiết kế cơng viên Hình 4.9: Mặt trạng khu vực chọn 4.5.1.1 Quy tắc thiết kế: 38 Sự bật: Thiết kế khơng gian kín đáo, tầm nhìn cao bị hạn chế bở gỗ lớn, để mở tầm nhìn thấp khơng gian thống bãi cỏ thảm hoa, màu bật đồi cảnh Lối nhấn mạnh hệ thống chiếu sáng ban đêm Cân đối xứng: Các khuôn viên xếp đối xứng với qua trục vng góc với nhau, trồng viền, ngâu đối xứng làm bật lên điều Sự thống nhất: Sự thống thể theo dạng tự nhiên, kết hợp màu xanh tự nhiên hoa lá, màu xanh chiếm phần chủ đạo Sự tương phản: Trong khơng gian, lồi hoa, bụi mang nhiều màu sắc khác nhau, tươi tắn rực rỡ làm bật lên màu xanh chủ đạo Sử dụng màu sắc để phối kết khuôn viên 4.5.1.2 Thuyết minh thiết kế 4.5.1.2.1 Khu vực cải tạo I Qua trình khảo khát trạng theo sơ đồ phân khu vực thiết kế ta thấy khu vực cải tạo có diện tích lớn so với bố cục không gian Khu vực tiếp giáp với lối phụ, bóng mát bố trí quanh viền khn viên nhằm ngăn cách khơng gian, tạo bóng mát tăng tính thẩm mỹ cho cảnh quan Sau hàng bóng mát, khuôn viên trồng cỏ gừng tạo nên không gian, nhiên gây cảm giác nhàm chán Trong cải tạo khu vực I, trồng bóng mát sấu, phượng vĩ, lăng, giữ lại Trong khn viên bố trí hình khối tạo cảm giác mềm mại hình tròn, hình ngơi năm cánh, hình thoi, trang trí nhiều loại với tầng, bậc, độ cao khác loại có màu sắc sặc sỡ để tạo điểm nhấn nhằm thu hút ý người qua lại 39 Hình 4.10: Mặt thiết kế tổng quan khu vực I Tại khuôn viên khn viên 4, sử dụng hình ngơi cánh kết hợp dâm bụt thái làm trọng tâm hình lẻ bạn làm viền xung quanh Cây dâm bụt thái sống khỏe, thích hợp với khí hậu, hoa quanh năm nhiều màu sắc sặc sỡ từ đỏ, vàng, trắng, hồng, Cây lẻ bạn có màu tím, hình dạng đẹp, sống khỏe, phải cắt tỉa, trồng viền đẹp Kết hợp hai loại (một loại màu sắc sặc sỡ, loại màu trầm) tạo nên hình khối sắc nét rõ ràng, khơng bị trộn lẫn hai màu sắc Xung quanh hình khối điểm bụi hoa mẫu đơn đỏ xếp theo vòng tròn, làm cho khu vực thêm sinh động Cây mẫu đơn có sức sống khỏe, hoa vào suốt tháng đến tháng 6, hoa màu đỏ tươi, bơng to, đẹp 40 Hình 4.11: Chi tiết khn viên Hình 4.12: Chi tiết khn viên Khn viên trang trí hình thoi, có hai lớp xếp tầng: mẫu đơn đỏ lẻ bạn Với kết hợp hai màu sắc: màu đỏ thể tươi tắn rực rỡ, màu tím trầm làm bật cho trung tâm, tạo nên hình khối rõ ràng, hút Cây mẫu đơn đỏ sử dụng để trồng xung quanh hình khối ngắt nhịp, tạo linh hoạt cho hình khối khuôn viên Xung quanh khuôn viên, sử dụng ngâu cắt tỉa tán tròn, bố trí bóng mát tạo ngăn cách ranh giới đường trang nhã cơng viên Hình 4.13: Chi tiết khuôn viên Tại khu vực 3, thiết kế hình khối ngơi năm cánh, bao quanh hình tròn ơm trọn hình ngơi năm cánh, thiết kế trồng theo tầng bậc Hình ngơi năm cánh lựa chọn 41 trồng tòng đốm với sắc vàng (cây tòng dễ trồng chăm sóc đặc biệt trì màu sắc quanh năm, có khả sinh trưởng phát triển tốt, sâu bệnh giá thành phù hợp) trồng bao bọc ánh dương sắc đỏ bao quanh Xung quanh hình khối trang trí bụi mẫu đơn đỏ thêm tươi tắn, đặc sắc cho người nhìn Hình 4.14: Chi tiết khn viên Ở khu vực vòng tròn trung tâm, với viền chuỗi ngọc cắt tỉa thành hàng, bên trang trí bạch trinh biển Cây bạch trinh biển có sức sống cao, thích nghi với điều kiện, sức sinh trưởng nhanh, cho đẹp hoa mùa hè màu trắng Các tầng trung lựa chọn cau bụi vàng, có sức sống khỏe , cho đẹp, tạo tiểu cảnh cho góc vuông khuôn viên, làm cảm giác thiếu tự nhiên thơ cứng 42 Hình 4.15: Mặt cắt chi tiết khu vực I Hình 4.16: Khu vực cải tạo I 43 Hình 4.17: Phối cảnh khu vực I 4.5.1.2.1 Khu vực cải tạo II Cũng giống cải tạo khu vực I, khu vực II bao gồm khuôn viên vui chơi cho trẻ em khuôn viên để trang trí Khn viên vui chơi cho em với trạng bóng mát, thảm có gừng trò chơi đu quay, xích đu, cầu trượt, nhà thú, Khn viên bố trí hợp lý, nhiên bóng mát, chưa có hàng rào để ngăn cách không gian Trẻ em vui chơi hiếu động, khỏi khuôn viên vui chơi dễ dàng làm kiểm sốt bậc cha mẹ Vì vậy, cải tạo khn viên này, bố trí ngâu cắt tiat gọn gàng xung quanh khuôn viên, vừa để trang trí, vừa tạo ranh giới an tồn cho người sử dụng 44 Hình 4.18: Mặt thiết kế khu vực II Khn viên lại trang trí bụi hoa lớn bạch trinh biển ánh dương Hai loại có màu sắc khác nhau: bạch trình biển cho hoa màu trắng, đẹp; ánh dương có màu đỏ tươi Kết hợp hai thảm cỏ gừng màu xanh thẫm tạo nên khuôn viên tràn đầy sức sống Xung quanh khuôn viên bố trí loại bóng mát bụi trồng viền 45 Hình 4.19: Phối cảnh khu vực lối vào Hình 4.20: Phối cảnh tổng thể cảnh quan 4.5.1.3 Giải pháp thiết kế xanh 46 Đối với bóng mát: - Tồn bóng mát giữ lại ngọc lan, phượng, sấu, giáng hương, sanh, hoa sữa, bàng, chúng phát triển tốt, đồng thời cắt tỉa tán cho không ảnh hưởng che khuất tầm nhìn tiểu cảnh Trồng bổ sung vị trí bị chết khơ (cây muồng hoa vàng bị chết khn viên nhìn hồ giáp lối đi) Ưu tiên chọn lâu năm, có khả thích ứng tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Đặc biệt có tuổi thọ cao, hình dáng, kích thước, màu sắc, tán đẹp Đối với bụi trồng thảm: - Trong khn viên trang trí hình khối hình thoi, hình tròn, ưu tiên loại trồng có khả sinh trưởng tốt điều kiện trồng tán, xanh quanh năm, dễ sống, u cầu chăm sóc khơng cao, màu sắc đẹp, phù hợp với yêu cầu công sử dụng Chú trọng loại hoa có màu sắc rực rỡ, giữu chiều cao từ 15-40cm - Trồng viền xung quanh tiểu cảnh chuỗi ngọc (trồng dặm, trồng bổ sung) nhằm giới hạn không gian nhấn mạnh nét bật cho tiểu cảnh - Tận dụng thảm cỏ có sẵn phục vụ nghỉ ngơi, vui chơi cho trẻ em - Sử dụng nhiều loại màu trồng thảm ngọc trai, gấm , trồng hàng rào tạo nên màu sắc bật - Lựa chọn trồng có khả sinh trưởng, chống chịu tốt, cơng chăm sóc Các loại hoa thời vụ cần lên lịch chăm sóc, thay rõ ràng, hợp lý Yêu cầu tổng thể: Chủng loại xanh đa dạng, màu sắc phù hợp, phối kết cao tầng với nhau, hay loại tầng thấp, tầng cao, bụi, thảm, phù hợp với yêu cầu sinh trưởng, phát triển xanh, đồng thời tạo đa dạng không gian cảnh quan, mảng xanh với màu sắc bật 47 Cây trồng bổ sung, thay phải phát triển ổn định tạo cảnh sắc hài hòa Trước cải tạo, khn viên trồng bóng mát quanh đường viền trồng cỏ gừng để phủ mặt, tạo nên sắc đơn điệu, thiếu sức sống Sau cải tạo, việc tạo hình khối hình ngơi năm cánh, hình thoi, hình tròn phối kết chúng hoa, màu với nhau, khuôn viên trở nên sinh động hơn, có tính thẩm mỹ mang lại nhiều màu sắc cho khuôn viên 4.5.1.4 Giải pháp vật liệu Sử dụng vật liệu có sẵn, đặc trưng địa phương hay sử dụng nhiều địa phương Hạn chế sử dụng loại vật liệu qua xử lý như: gạch nung, gạch Bavanh tái sử dụng loại vật liệu đá, sỏi trắng, sỏi tự nhiên, 4.5.1.5 Giải pháp hệ thống đèn chiếu sáng Chiếu sáng điểm nhấn Chiếu sáng thảm hoa, bụi sử dụng loại đèn nhỏ, thấp, phụ thuộc vào loại màu sắc hoa mà lựa chọn loại đèn có màu sắc cho phù hợp Màu sắc đèn sử dụng vàng, xanh dương, xanh Đèn cần phát ánh sáng lung linh, huyền ảo phối kết với màu sắc hoa, cho hiệu ứng đặc biệt thu hút Chiếu sáng lối Lối chính: Sử dụng loại đèn với chiều cao từ 2.5 - 3m, ánh sáng vừa đủ để chiếu sáng rõ lối đi, đặc biệt lối rẽ, ngã ba, tới khu vực không gian nghỉ ngơi thư giãn Lối phụ : dùng loại đèn nhỏ,thấp loại đèn đặc trưng cho chiếu sáng sân vườn nhằm tạo tính thẩm mỹ cho lối nhỏ kết hợp với bụi xung quanh Có thể sử dụng loại đèn nấm thơng có chiều cao từ 0,5 -0,7m 48 4.5.2 Thống kê dự trù kinh phí hạng mục cảnh quan Bảng 4.1: Bảng dự trù kinh phí STT Tên Quy cách D (cm) H (cm) Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi I Cây bụi Cây ngâu 50 - 60 60 - 80 60 Cau bụi vàng 80 100 180 200 bụi 13 0,000 10 0,000 II Cây hoa, thảm Bạch trinh biển 30 - 35 40 -45 củ 500 Dâm bụt thái 30 -35 40 - 50 bầu 400 Cơ tòng 20 - 30 30 - 35 350 Ánh dương 15 - 20 20 - 25 bầu 460 Mẫu đơn ta 30 - 35 40 - 50 bầu 480 Lẻ bạn 10 - 15 15 - 20 bầu 890 Cơ tòng vàng 10 - 15 30 -40 390 Cỏ tre m2 900 III Hạng mục thi công Vật tư (Cuốc xẻng dầm, ) Phân bón (NPK, Phân vi sinh) 7,000 5,000 5,000 0,000 5,000 0,000 5,000 0,000 1,80 0,000 1,30 0,000 tán tròn - thân / bụi 3,50 0,000 14,00 0,000 1,75 0,000 4,60 0,000 21,60 0,000 8,90 0,000 1,95 0,000 27,00 0,000 - 10 - Xơ dừa bao 500 Nhân công công 100 Công quản lý thi công công 30 0,000 25 0,000 50 0,000 Tổng cộng (I + II + III) 10,00 0,000 25,00 0,000 15,00 0,000 136,40 0,000 Tổng chi phí cho hạng mục thiết kế 136,400,000 đồng Như vậy, sau phân tích thực trạng sử dụng đất xanh công viên Thúy Sơn, thiết kế đưa phương án sử dụng đất hiệu (nâng hệ số sử dụng đất), loại bỏ già cỗi, không đạt tiêu 49 chuẩn an toàn thẩm mĩ thay loại phù hợp với cảnh quan mơi trường, đạt thẩm mĩ an tồn cho người sử dụng Tổng mức dự tốn cơng trình đưa cho việc cải tạo hoàn toàn phù hợp với yêu cầu mức kinh phí cho phép, ban quản lý chủ đầu tư chấp nhận phê duyệt dự án 50 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài "Thiết kế cải tạo phần cảnh quan công viên Thúy sơn – phường Thanh Bình – thành phố Ninh Bình" đánh giá tổng quát thực trạng công viên Thúy Sơn đưa phương án cải tạo khuôn viên khu vực trung tâm Từ đánh giá chi tiết trạng xanh, cảnh quan, đánh gia vai trò, tính chất khu vực, dự án đưa phương án thiết kế cải tạo phù hợp, mục đích đưa đảm bảo với khơng gian cảnh quan chung công viên, vừa đảm bảo giá trị sử dụng mặt ngắm cảnh, nghỉ ngơi, thư giãn, dạo chơi cho du khách, đồng thời làm tăng tính thẩm mỹ cho công viên 5.2 Đề nghị Công viên Thúy Sơn công viên lớn, nằm trung tâm thành phố, có ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt, nghỉ ngơi, thư giãn người dân Do vậy, cần có thêm nhiều dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống cơng trình kiến trúc, sở hạ tầng, vui chơi giải trí để phù hợp với nhu cầu ngày cao người dân Với vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu thành phố, cơng viên Thúy Sơn cần trọng đầu tư cải tạo mặt xanh, loại bỏ chết, cấy yếu, sâu bệnh nặng, có dấu hiệu chết, thay Đồng thời bổ sung bóng mát họ muồng, phượng vĩ, lim xẹt, lăng, nhằm tạo phong phú màu sắc cho không gian cảnh quan khuôn viên Nhu cầu thẩm mỹ du khách dần tăng cao, cần cải tạo khu vực quan trọng, khu vực trọng tâm, với việc kết hợp loại xanh tầng cao, hoa với cơng trình kiến trúc, khu vực đường dạo, nghỉ ngơi, thư giãn nhằm cải thiện gia strij mặt cảnh quan cho công viên PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 51 Bùi Ngọc Tấn (2010) Bài giảng Thi công tạo dựng cảnh quan Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 80 tr Chế Đình Lý (1997) Cây xanh - Phát triển quản lý môi trường đô thị, NXB Nông nghiệp, 175 tr Đinh Quang Diệp (2011) Bài giảng Quản lý xanh đô thị Đại học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh, 67 tr Grant W Reid,ASLA, (KTS Hà Nhật Tân dịch) Từ ý đến hình thiết kế cảnh quan, NXB Văn hóa thông tin, 149tr Hàn Tất Ngạn, (2000) Nghệ thuật vườn - công viên, NXB Xây dựng, 186 tr Nguyễn Mai Thơm, (2008), Bài giảng Sản xuất trì trồng cảnh quan Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, 164 tr Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 333:2005 Bộ xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 362:2005 Bộ xây dựng Tài liệu internet 11 Wikipedia (2003) Công viên, Truy cập ngày 2/3/2016 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_vi%C3%AAn 12 Huỳnh Tấn Phát (2011) 10 công viên đô thị đẹp giới, Truy cập ngày 06/04/2016 từ http://www.tinmoi.vn/10-cong-vien-do-thi-dep-nhat-the-gioi01699459.html 13 Phương Nhi (2015) Top 20 công viên giải trí hút khách giới, Truy cập ngày 06/04/2016 từ http://anninhthudo.vn/kham-pha/top-20-cong-viengiai-tri-hut-khach-nhat-the-gioi/624767.antd 14 American Society for Horticultural Science (2009) “Greening University Classrooms: Adding Plants Increases Student Satisfaction” Science News in September 6, 297 p http://www.sciencedaily.com/releases/2009/09/090903163947.htm 15 Wikipedia (2012) Ninh Bình, Truy cập ngày 2/3/2016 từ htps://vi.wikipedia.org/wiki/Ninh_B%C3%ACnh_(th%C3%A0nh_ph %E1%BB%91) (ngày truy cập 22/6/2016) 52 ... chọn đề tài: Thiết kế cải tạo cảnh quan công viên Thúy Sơn – phường Thanh Bình – thành phố Ninh Bình" 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Thiết kế cải tạo cảnh quan cơng viên Thúy Sơn có... hỏi phải có quan điểm nhìn nhận công thẩm mỹ môi trường Cảnh quan tạo nên bao gồm cảnh quan nhân tạo cảnh quan thiên nhiên Sự phối hợp hai thành phần dẫn tới cải tạo Do đó, hiểu cảnh quan theo... gian thực đề tài nghiên cứu - Đối tượng: Thiết kế cảnh quan cơng viên Thúy Sơn- TP .Ninh Bình - Địa điểm: Công viên Thúy Sơn - phường Thanh Bình- TP .Ninh Bình - Thời gian thực đề tài: Từ 18/1/2016

Ngày đăng: 23/12/2019, 07:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài.

  • 1.2.1. Mục đích

  • 1.2.2. Yêu cầu

  • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Tình hình phát triển của công viên - vườn hoa trên thế giới và Việt Nam

  • 2.1.1. Sự phát triển của công viên - vườn hoa trên thế giới.

  • Hình 2.1: Quần thể Acropol ở Athen, được xây dựng trong thời kỳ hoàng kim của Aten (Athen) (khoảng thế kỷ thứ 5 trước công nguyên).

  • Hình 2.2: Đền La Mã Pantheon cổ đại Hình 2.3: Cầu dẫn nước Pont du Gard

  • Hình 2.4: Lâu đài Miramare, Ý

  • Hình 2.5: Cảnh quan Thiên Đàn (Bắc Kinh, Trung Quốc)

  • Hình 2.6: Đền thờ Annamalaiyar (Ấn Độ)

  • 2.1.2. Sự phát triển công viên - vườn hoa ở Việt Nam

  • Hình 2.7: Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội)

  • Hình 2.8: Chùa Thầy (Hà Nội)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan