Đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy giúp cho sinh viên hệ thống lại các kiến thức thu nhận được từ các bài giảng, bài tập thực hành, hình thành cho sinh viên khả năng làm việc đ
Trang 1TẠO MÁY MÀI DAO PHAY NGÓN CHUYÊN DÙNG
.
Hướng dẫn : Thầy Nguyễn Văn ThiệnSinh viên thiết kế: Đặng Quang Duy Nguyễn Văn Liệu Nguyễn Văn Nguyên Trịnh Long Nhật
Tháng 5/2017
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ1
Trang 2TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ chế tạo máy là một lĩnh vực kỹ thuật then chốt, nó đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của các nghành kinh tế quốc dân, việc phát triển lĩnh vực công nghệ chế tạo máy đã và đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta Hiện nay, lĩnh vực công nghệ chế tạo máy đang được đánh giá là mở ra một cánh cửa mới với nhiều hướng
và nội dung mới, đem lại giá trị to lớn cho đất nước Công nghệ chế tạo máy hiện nay đang phát triển mạnh về cả chiều sâu lẫn chiều rộng, nhờ đó đã đem lại diện mạo mới cho Cơ khí Việt Nam, mà ở đó các thiết bị máy móc đều được tự động hóa, số hóa và điện tử hóa Tuy vậy cũng cần phải thấy rằng, tất cả những công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại mới đều được phát triển trên nền tảng cơ khí thuần túy Do đó việc đào tạo cơ bản và phát triển nguồn nhân lực có kiến thức chắc chắn và đầy đủ về lĩnh vực công nghệ chế tạo máy là một điều hết sức quan trọng đối với nước ta Với ý nghĩa đó,môn học Công nghệ chế tạo máy, Đồ gá là môn học cơ bản và bắt buộc đối với sinh viên thuộc khoa Cơ khí trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Sau những năm ngồi trên ghế nhà trường, tiếp thu và tích lũy một cách bài bản những kiến thức lý thuyết và thực hành, sinh viên phải trực tiếp làm đồ án tốt nghiệp để vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học để thiết kế thực tế Đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy giúp cho sinh viên hệ thống lại các kiến thức thu nhận được từ các bài giảng, bài tập thực hành, hình thành cho sinh viên khả năng làm việc độc lập, làm quen với các nhiệm vụ thường ngày của một người làm công nghệ trước khi ra trường Đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy có thể coi là một bài tập tổng hợp, vì vậy sinh viên sẽ có điều kiện hoàn thiện khả năng sử dụng tài liệu, các loại sổ tay, bảng biểu tiêu chuẩn, phối hợp chúng với các kiến thức lý thuyết đã được trang bị trong các môn học liên quan để thiết lập phương án công nghệ tốt nhất ứng với điều kiện sản xuất
cụ thể Đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy cũng cho phép sinh viên phát triển khả năng sáng tạo, hoàn thiện các bài toán kỹ thuật và tổ chức xuất hiện khi thiết kế công nghệ, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm; ứng dụng kỹ thuật mới vào các quá trình công nghệ Đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy rất có ý nghĩa trong việc hình thành một phong cách làm việc khoa học của người làm công nghệ cơ khí khi giải quyết các bài toán của thực tế sản xuất Việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy không chỉ đem lại cho em những kiến thức thực tế làm chắc thêm những kiến thức cơ bản đã được học trên giảng đường, mà còn đem lại cho em nhiều bài học trong quá trình lao động thiết kế sản xuất thực tế ở các phân xưởng cơ khí nước ta Sau một thời gian tự mày mò nghiên cứu tìm hiểu và đặc biệt dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo
nhiệt tình của thầy Nguyễn Văn Thiện, chúng em đã hoàn thành xong đồ án tốt
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ2
Trang 3Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thiện đã hướng dẫn
chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp và chúng em rất mong được sự chỉ bảo của thầy cô giáo trong bộ môn để em nâng cao hiểu biết trong lĩnh vực Công Nghệ Chế Tạo Máy.
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ3
Trang 4TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 5LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ5
Trang 6TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 7LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ7
Trang 8TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
MỤC LỤC CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ DAO PHAY NGÓN VÀ MÁY MÀI DAO PHAY
NGÓN 11
1.1 TỔNG QUAN VỀ DAO PHAY NGÓN 11
1.1.1 Phương pháp gia công phay 11
1.1.2 Phân loại dao phay 11
1.1.3 Dao phay ngón 15
1.2 TỔNG QUAN VỀ MÁY MÀI DAO PHAY NGÓN 16
1.2.1 Nhu cầu và vai trò của máy mài dao phay ngón trong công nghiệp 16
1.2.2 Các loại máy mài dao phay ngón trên thị trường hiện nay 16
1.2.3 Mục tiêu cần đạt được trong đề tài 19
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 19
2.1 Chế tạo máy mài dao 2 đá 19
2.2 Máy mài dao phay ngón chuyên dùng 20
2.3 Kết luận 20
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÁY MÀI DAO PHAY NGÓN CHUYÊN DÙNG 21
3.1 THÔNG SỐ ĐẦU VÀO 21
3.2 THIẾT KẾ MÁY MÀI DAO PHAY NGÓN CHUYÊN DÙNG 25
CHƯƠNG 4: LẬP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 42
4.1 CHI TIẾT GÁ MÀI GÓC THOÁT PHÔI 43
4.1.1 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 45
4.1.2 THỨ TỰ CÁC NGUYÊN CÔNG 45
4.1.3 TÍNH LƯỢNG DƯ CHO CÁC BỀ MẶT 50
4.1.4 TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC NGUYÊN CÔNG 51
1 NGUYÊN CÔNG 1: CHẾ TẠO PHÔI 51
2 NGUYÊN CÔNG 2: PHAY MẶT TRÊN 52
3 NGUYÊN CÔNG 3: PHAY MẶT ĐÁY 54
4.NGUYÊN CÔNG 4: KHOAN- KHOÉT- DOA 2 LỖ ĐỊNH VỊ 8 56
5 NGUYÊN CÔNG 5: KHOAN 2 LỖ LẮP BULONG 8 59
6.NGUYÊN CÔNG 6: KHOAN- KHOÉT- DOA 2 LỖ ĐỊNH VỊ 38 61
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ8
Trang 94.1.6 TÍNH TOÁN ĐỒ GÁ CHO NGUYÊN CÔNG PHAY
MẶT PHẲNG ĐÁY 72
4.2 CHI TIẾT THÂN MÁY 77
4.2.1 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ CHI TIẾT LỒNG PHÔI 77
4.2.2 THỨ TỰ CÁC NGUYÊN CÔNG 79
4.2.3 TÍNH LƯỢNG DƯ CHO MỘT BỀ MẶT VÀ TRA LƯỢNG DƯ CHO CÁC BỀ MẶT CÒN LẠI 80
4.2.4 TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT CHO MỘT NGUYÊN CÔNG VÀ TRA CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC NGUYÊN CÔNG CÒN LẠI 85
1 NGUYÊN CÔNG 1: ĐÚC PHÔI 86
2 NGUYÊN CÔNG 2: PHAY ĐẾ 87
3 NGUYÊN CÔNG 3: KHOAN- KHOÉT- DOA 2 LỖ ĐỊNH VỊ 8 89
4 NGUYÊN CÔNG 4: PHAY MẶT PHẲNG A 92
5 NGUYÊN CÔNG 5: KHOAN 4 LỖ BẬC 9 VÀ 14 94
6 NGUYÊN CÔNG 6: PHAY MẶT PHẲNG B 96
7 NGUYÊN CÔNG 7: KHOAN, TARO 4 LỖ M8 BẮT ĐỘNG CƠ TRÊN MẶT PHẲNG A 98
8 NGUYÊN CÔNG 8: KHOAN, TARO 4 LỖ M8 TRÊN MẶT PHẲNG B 100
9 NGUYÊN CÔNG 5: KHOAN, KHOÉT, DOA 6 LỖ 8 102
10 KIỂM TRA ĐỘ SONG SONG CỦA 2 MẶT A VÀ B 105
4.2.5.XÁC ĐỊNH THỜI GIAN NGUYÊN CÔNG 105
4.2.6 TÍNH TOÁN ĐỒ GÁ CHO NGUYÊN CÔNG PHAY MẶT ĐÁY 109
Tài liệu tham khảo 116
Phục lục 117
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ9
Trang 10TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang 12TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
4.26 Kiểm tra độ song song giữa 2 mặt phẳng A và B 105
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DAO PHAY NGÓN VÀ MÁY MÀI DAO PHAY NGÓN 1.1.TỔNG QUAN VỀ DAO PHAY NGÓN
1.1.1.Giới thiệu về nguyên công phay
Phay là phương pháp gia công phổ biến, có khả năng công nghệ rộng rãi Ngoàiphay mặt phẳng, phay còn gia công được nhiều bề mặt định hình khác nhau nhưphay rãnh, bậc, ren, bánh răng Trong sản suất loạt lớn, khối phay thay thế hoàntoàn cho bào, xọc (ít)
Dao phay có nhiều lưỡi cắt cùng làm việc nên đạt năng suất và chất lượng bề mặtchi tiết cao hơn rất nhiều so với bào, xọc
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ12
Trang 131.1.2 Phân loại dao phay
Dao phay là một tổ hợp nhiều lưỡi cắt cùng làm việc Lưỡi cắt trên dao phay nằmchủ yếu ở các vị trí sau: lưỡi cắt nằm ở thân, lưỡi cắt nằm ở mặt đầu, lưỡi cắt vừanằm ở thân vừa nằm ở mặt đầu Dựa vào đặc điểm cơ bản, có thể phân loại daophay như sau:
1 Theo đặc điểm công nghệ
- Dao phay mặt phẳng.
- Dao phay rãnh và bậc.
- Dao phay bề mặt định hình.
- Dao phay bánh răng và ren.
- Dao phay tạo lỗ
- Dao phay rãnh chữ T
- Dao phay cắt vật liệu
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ13
Trang 14TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
Hình 1.1 : Các loại dao phay mặt phẳng
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ14
Trang 15Hình 1.2: Các loại dao phay bậc, rãnh
Hình 1.3 : Các loại dao phay định hình
2.Theo đặc điểm cấu tạo hướng của răng dao phay:
- Dao răng thẳng: răng song song với trục dao.
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ15
Trang 16TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
- Dao răng nghiêng: răng thẳng nằm nghiêng một góc với trục dao.
- Dao răng xoắn: răng nằm ở vị trí đường xoắn ốc.
- Dao răng sole: mỗi răng nghiêng theo hướng khác nhau và cách nhau
không đều
3.Theo đặc điểm cấu tạo toàn bộ dao phay:
- Dao phay liền khối: thân và răng dao chế tạo cùng một loại vật liệu.
- Dao phay răng ghép: răng được chế tạo bằng vật liệu khác ghép vào thân
dao
4.Theo đặc điểm cấu tạo chuôi dao:
- Chuôi dao rời: thân dao có lỗ để lắp chuôi và được cố định bằng then và
vít
- Dao liền chuôi.
- Đầu phay: loại dao răng ghép, không có chuôi, được lắp trực tiếp vào trục
chính
5.Theo điều kiện cắt gọt của dao phay:
- Dao phay mặt trụ: lưỡi cắt chính nằm ở mặt trụ của dao và trục dao song
song với bề mặt gia công
- Dao phay mặt đầu: lưỡi cắt chính nằm ở mặt đầu của dao và trục dao
vuông góc với bề mặt gia công
1.1.3.Cấu tạo của dao phay ngón.
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ16
Trang 17Hình 1.4: Cấu tạo dao phay ngón.
- Mặt trước lưỡi cắt (1): là bề mặt phoi thoát ra.
- Mặt sau lưỡi cắt (4): là bề mặt hướng vào bề mặt đã gia công trong quá
trình gia công
- Lưng của lưỡi cắt (5): là bề mặt tiếp giáp giữa mặt trước và mặt sau của
lưỡi cắt cạnh đó
- Lưỡi cắt (2) là đường giao tuyến của mặt trước và mặt sau.
- Bề rộng mặt sau của lưỡi cắt (3) là khoảng cách giữa lưỡi cắt và đường
giao của mặt sau với lưng của lưỡi cắt
- Góc trước γ: là góc giữa mặt trước và mặt phẳng tâm đi qua lưỡi cắt chính.
- Góc sau α : là góc giữa mặt phẳng tiếp tuyến với dao ở lưỡi cắt chính và
mặt phẳng tạo nên bề rộng mặt sau của lưỡi cắt
- Góc cắt β : là góc giữa mặt trước và mặt sau chính của dao.
- Vật liệu làm dao:
+ Thép gió ( P9, P18,P9K5, P18K10….), độ cứng trung bình 64 - 68 HRC.+ Thép hợp kim dụng cụ ( X, 9XC, XBCT….), độ cứng trung bình 62 – 67HRC
+ Thép hợp kim cứng (nhóm 1 cabit BK2, BK3, BK4…, 2 cacbit T15K6,T5K10, T14K8…, 3 cacbit TT7K12, TT7K15…), một số loại dao đượcphủ thêm lớp phủ như TiAlN để tăng cơ tính, độ cứng đạt từ 85 – 90 HRA
*Phạm vi sử dụng của dao phay ngón
- Dao phay ngón được sử dụng để phay mặt phẳng nhỏ, hẹp, phay rãnh,
Trang 18TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
1.2.TỔNG QUAN VỀ MÁY MÀI DAO PHAY NGÓN
Vật liệu làm dụng cụ cắt thường là thép gió, théo hợp kim dụng cụ, thép hợp kimcứng…có độ cứng và độ bền cao Tuy nhiên sau một thời gian cắt gọt, dụng cụ cắtthường bị mòn, hỏng do rất nhiều nguyên nhân Khi dụng cụ cắt bị mòn có thể dẫntới những sai số trong quá trình cắt Hơn nữa, chi phí để thay mới dụng cụ là không
hề nhỏ Do vậy, giải pháp đưa ra đó là mài lại dụng cụ để đạt được các thông số cắtgọt cần có
1.2.1 Nhu cầu và vai trò của máy mài dao phay ngón hiện nay.
Dao phay ngón được sử dụng rất rộng rãi trong các xưởng sản xuất hiện nay, cho
cả các máy phay truyền thống cũng như máy phay CNC do sự tiện lợi, tính ứngdụng cao của nó Tùy loại vật liệu cũng như yêu cầu kỹ thuật mà giá thành của daocũng có sự dao động, tuy nhiên giá thành chi trả cho dụng cụ cắt thường không rẻ.Đồng thời, thông số hình học của dụng cụ cắt cũng cần được đảm bảo để đảm bảoquá trình cắt gọt Do vậy nhu cầu sử dụng máy mài dao phay ngón là rất lớn, cầnđảm bảo được độ chính xác hình học của dụng cụ cắt, đồng thời tiết kiệm thời giantrong quá trình mài
1.2.2 Các loại máy mài dao phay ngón trên thị trường hiện nay.
Máy hai đá : (hình vẽ) thường được dùng trong các xưởng sản xuất cơ khí
nhỏ và vừa, dùng để mài dụng cụ cắt Đặc điểm là mài được nhiều loại dụng cắtnhư các loại dao cắt, mũi khoan, mũi khoét, hoặc có thể mài một số sản phẩm cỡnhỏ và còn có ưu điểm là giá thành rẻ
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ18
Trang 19Hình 1.5: Máy mài 2 đá
Trong cơ khí chế tạo sản phẩm rất đa dạng, phong phú do vậy dụng cụ cắtcũng vậy Vì vậy việc mài các dụng cũng phức tạp làm sao đảm bảo đúng góc
độ, môdun…để gia công chi tiết đạt yêu cầu
Được dùng phổ biến phổ biến nhất là máy mài hai đá để mài các loại daotiện, phay, mài mũi khoan mũi khoét…
Còn đối với các loại dao như các dao môdun ( như dao phay dĩa môdun, daophay ngón môdun, dao phay lăn răng ) thì chúng ta cần có những máy và đámài chuyên dùng
Hiện nay ở các trường đại học, cao đẳng nghề trang thiết bị thiếu thốn dovậy ảnh hưởng một phần không nhỏ đến sinh viên trong việc thực hành nângcao tay nghề, do vậy sẽ khó phù hợp với môi trường làm việc bên ngoài
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ19
Trang 20TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
- Máy mài dao phay ngón chuyên dùng:
Hình 1.6: Máy mài dao phay ngón chuyên dùng
Được sử dụng khá rộng rãi do sự tiện dụng, khả năng mài đa dạng cũng nhưtiết kiệm thời gian cho quá trình mài dao
Cách sử dụng đơn giản, cho độ chính xác cao, có thể mài được nhiều loại daophay ngón 2 me, 3 me, 4 me
Kết luận:
Hiện nay, nền sản xuất cơ khí được tập trung với quy mô lớn nên việc ápdụng khoa học công nghệ vào sản xuất ở các nước có nền công nghiệpphát triển đã trở nên phổ biến Chính vì thế việc áp dụng máy móc vàolĩnh vực cơ khí là một điều tất yếu
- Việc mài lại dụng cụ cắt là nhu cầu tất yếu của mỗi cơ sở, giúp đạt được
các thông số cắt gọt cần thiết đồng thời tránh sai số trong chế tạo, hơn nữagiúp giảm giá thành gia công
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ20
Trang 21- Máy mài dao làm việc an toàn và ổn định.
- Mài được các loại dao phay ngón 2 me cắt và 4 me cắt.
- Đường kính dao có thể mài được từ 6 ~ 25 mm.
- Mài được các góc của dao phay ngón, đảm bảo độ chính xác hình học của
dao
- Kích thước phù hợp, dễ dàng sử dụng với thợ tay nghề không cao.
- Giá thành cạnh tranh với các loại máy nhập khẩu.
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2.1.MÁY MÀI HAI ĐÁ
Hình 2.1: Máy mài 2 đá
* Nguyên lý hoạt động:
- Động cơ quay truyền momen cho đá để tạo ra lực cắt
- Dao được điều chỉnh bằng tay để mài các bề mặt và góc độ
* Ưu điểm
- Cấu tạo đơn giản
- Có thể mài được nhiều loại dao khác nhau
- Giá thành rẻ
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ21
Trang 22TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
* Nhược điểm
- Độ chính xác phụ thuộc vào tay nghề của thợ
- Tính chuyên môn hóa không cao
- Dễ làm hỏng dao
2.2.MÁY MÀI DAO PHAY NGÓN CHUYÊN DÙNG.
Hình 2.2: Máy mài dao phay ngón chuyên dùng
* Nguyên lý làm việc
- Động cơ quay truyền momen cho đá để tạo ra lực cắt
- Dao sau khi được xét chiều dài và kẹp chặt sẽ được đưa vào các vị trí mài đểmài các góc độ của dao nhờ các vị trí đã được xác định trước
* Ưu điểm
- Độ chính xác cao
- Không cần thợ có tay nghề cao
- Mài được mặt trước, mặt sau, góc thoát phoi
- Tính chuyên môn hóa cao
* Nhược điểm
- Chỉ mài được một loại dao với những đường kính nhất định
2.3 KẾT LUẬN
- So sánh về việc sử dụng máy mài hai đá với máy mài chuyên dùng:
+ Việc sử dụng máy mài chuyên dùng cho lợi ích kinh tế lâu dài lớn hơn so vớiviệc sử dụng máy mài hai đá
+ Máy mài hai đá có thiết kế đơn giản, giá thành rẻ, có thể sử dụng để mài nhiều loại dụng cụ cắt khác nhau Tuy nhiên việc mài dao yêu cầu thợ phải có
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ22
Trang 23phần lớn nhược điểm của máy mài hai đá như : Tiết kiệm thời gian, giảm thiểusai số trong quá trình mài, giữ an toàn cho người sử dụng và hơn hết đó là không yêu cầu trình độ tay nghề của người thợ.
+ Sau khi phân tích các mục tiêu kinh tế, kĩ thuật và các phương án công nghệ,chúng em quyết định lựa chọn phương án chế tạo máy mài dao phay ngón chuyên dùng Dựa vào nhu cầu sử dụng máy mài, cũng như những hạn chế về mặt tay nghề của thợ sản xuất của nước ta hiện nay mà phương án chế tạo máy mài chuyên dùng đáp ứng yêu cầu tốt hơn Đồng thời giá thành của máy cần được tính toán hợp lý để có thể đem lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất cũng như cạnh tranh với các máy nhập khẩu từ nước ngoài
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ MÁY MÀI DAO PHAY NGÓN CHUYÊN DÙNG
3.1 THÔNG SỐ ĐẦU VÀO
Các thông số đầu vào cho máy
- Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình mài dao:
+ Thông số hình học của dao phay ngón
+ Độ cứng của vật liệu làm dao
+ Vật liệu làm đá mài
+ Tốc độ quay của đá
+ Lực cắt trong quá trình mài
Phân tích lần lượt các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình mài dao
a) Lực cắt trong quá trình mài
Quá trình mài tương tự các quá trình gia công khác khi coi mỗi hạt mài làmột lưỡi cắt, khi đó trên các hạt mài tác dụng của một lực cản chống bị pháhủy của vật liệu gọi là lực cắt
Khi đó lực tác dụng lên đá mài theo phương của chuyển động chính, nghĩa làtiếp tuyến với bề mặt đá, gọi là lực tiếp tuyến, ký hiệu là Pz Lực ngăn cản sựxâm nhập của các hạt mài vào vật liệu bị cắt có phương thẳng góc với bề mặtcắt của đá gọi là lực pháp tuyến, ký hiệu là Py Lực trùng với phương chạy daodọc khi mài tròn ngoài gọi là lực chiều trục, ký hiệu là Px ở đây lực Px trùngvới Py
Sơ đồ lực:
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ23
Trang 24TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
- Khi mài tròn, trị số lực hướng kính thường từ 10÷30kg, lực tiếp tuyến
thường nhỏ hơn lực hướng kính 1.5÷2.5, còn lực chiều trục rất nhỏ, khôngquá 0.5÷1kg Khi mài sắc dụng cụ cắt, lực cắt rất nhỏ vì lượng dư cắt rấtít
- Trị số lực cắt khi mài chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ cắt lượng kim loại
trong một đơn vị thời gian, lượng đó tính bằng tích số của S, t, và Vd và
ký hiệu là W:
W = Vd.S.T (mm3/phút)
Qua đó khi tăng bất kỳ một thông số nào thì lực cắt sẽ tăng lên Tính chất vậtliệu gia công, đặc trưng của bề mặt đá mài, tính chất của dung dịch trơnnguội cũng có ảnh hưởng đến lớp cắt
Vật liệu gia công càng cứng và càng bền, lực cắt khi mài càng lớn Dùng dungdịch trơn nguội làm giảm lực cắt
Hạt mài phân bố trên bề mặt cắt của đá càng sắc, diện tích tiếp xúc củachúng với bề mặt gia công càng nhỏ thì các hạt mài càng dễ xân nhập vào kimloại gia công và lực cắt khi mài càng nhỏ Ví dụ: khi mài hợp kim cứng bằng
đá mài kim cương lực hướng kính và lực tiếp tuyến nhỏ hơn 3÷5 so với lựcsinh ra khi mài bằng đá mài cacbit silic xanh
Để tính công xuất mài ta chủ yếu dựa vào thành phần lực tiếp tuyến Pz,thường Pz được tính bằng thực nghiệm theo công thức:
Pz = Cpz.Vct0.7.Sd0.7.t0.8 (N) (1.1)Trong đó:
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ24
Trang 25T: là chiều sâu cắt hướng kính, mm/htk (chiều sâu mài cho một hành trìnhkép) Ta lấy t = 1 mm
P z = 2,2 2900 0,7 25 0,7 1 0,8 = 5,55 N
b) Thông số hình học của dao phay ngón
- Các thông số hình học của dao phay đã được nêu chi tiết tại mục 1.3
- Quá trình mài dao phải đạt được các thông số hình học như đã nêu để đảm
bảo quá trình cắt gọt của dụng cụ
- Ở đây ta lấy cụ thể với 1 loại dao phay ngón Ø16 với các thông số như
sau:
Bảng 3.1: Thông số dao phay ngón
D ( đường kính dao) L ( chiều dài dao) l ( chiều dài phần cắt)Kích thước
danh nghĩa
Sai lệch chophép
Kích thướcdanh nghĩa
Sai lệchcho phép
Kích thướcdanh nghĩa
Sai lệchcho phép
- 0,059
- 0,059
c) Độ cứng của vật liệu làm dao
- Trên thị trường hiện nay phổ biến là các loại dao phay ngón hợp kim cứng
do cho tốc độ cắt cao, năng suất cắt gọt tốt cũng như tuổi bền của dao Chọn mẫudao phay ngón hợp kim nhóm 2 cacbit T14K8, dùng trong gia công thô và bántinh thép cacbon Cơ tính và tính chất vật lí của vật liệu làm dao được cho trongbảng sau:
gia công thép
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ25
Trang 26TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
các loại
d) Vật liệu làm đá mài
Theo sổ tay CNCTM chương 4, quyển 1
- Về độ cứng các loại đá mài được quyết định bởi độ cứng của vật liệu hạt
- Coranh đông trắng ( corun điện trắng ) ký hiệu : 22A, 23A, 24A, 25A độ
cứng tế vi là 21000 - 23500 N/mm2 Thường dùng để gia công thép gió vàthép dụng cụ đã tôi
- Các bít silic : ( cacborum)
Các bít silic đen ký hiệu Sđ ( cacborum đen) độ cứng tế vi : 28000
-30000 N/mm2 Thường dùng để mài vật liệu có độ bền thấp như đòngthanh mềm đồng thau, gang trắng, gang xám, nhôm, vật liệu phi kim
- Các bít silic xanh ký hiệu Sx ( theo tiêu chuẩn nga cacborum xanh ký hiệu
K3) độ cứng tế vi : 29000 - 32000 N/mm2 Dùng để gia công vật liệu cứngnhư sứ, hợp lim cứng
- Cacbit bo : Ký hiệu : B4C độ cứng tế vi : 37000 - 43000 N/mm2 dùng để
gia công thép hợp kim, hợp kim cứng và các loại vật liệu khó gia công.+ Chất kết dính:
- Các hạt mài được liên kết với nhau bằng nguyên liệu đặc biệt là chất kết
dính Chất kết dính cố định các hạt mài để tạo thành các viên đá cắt đámài
- Chất kết dính thường được cấu tạo bởi nhiều nguyên liệu thành phần khác
nhau Mỗi loại thành phần khác nhau lại có những đặc tính khác nhau
- Chi tiết về chất kết dính, tham khảo thêm trong Chương 4 sổ tay CNCTM.
+ Về độ cứng của các loại đá mài có : mềm, mềm vừa, trung bình, cứng vừa, cứng, rất cứng, đặc biệt cứng
Cách chọn đá mài :
- Khi gia công vật liệu cứng thì chọn đá mềm và ngược lại, nếu mà gia công
vật liệu rất mềm thì chọn đá cứng vì vật liệu cứng hạt mài dễ mòn, còndùng đá mềm để tăng khả năng tự mài sắc Khi gia công vật liệu mềm hạtmài ít bị cùn tăng độ cứng của đá mài để tăng tuổi bền của đá
- Gia công thô nên chọn đá cứng hơn để tăng năng suất
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ26
Trang 27cứng, điều kiện làm việc và tính chất của từng loại đá, ta chọn đá mài
kí hiệu 24A36M28Б1 Vật liệu mài là corun điện trắng 24A, cấp độ hạt của đá là 36, độ cứng của đá M2, số hiệu cấu trúc 8 và chất kết dính baketit kí hiệu Б1 Thông số hình học của đá mài:
Trang 28TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
- Nguyên lí hoạt động của máy:
-Động cơ quay truyền momen cho đá để tạo ra lực cắt
-Dao sau khi được sét chiều dài và kẹp chặt xẽ được đưa vào các vị trí mài
- vị trí mài mặt đầu ta di chuyển đưa dao về vị trí đảm bảo tâm dao lằm trên mặt trụ của đá nhờ bàn trượt
*Cấu tạo chung:
Hình 3.2: máy mài dao phay ngón
3.2.2 TÍNH TOÁN CHỌN ĐỘNG CƠ
Theo bảng 5.55 Sổ tay CNCTM 2 về chế độ cắt cho các dạng mài khác nhau, mài sắc và mài bóng dụng cụ cắt Ta chọn vận tốc của đá mài khi mài HKC là 15m/s
- Đường kính đá mài là 100 mm Áp dụng công thức:
Trang 29* Các chi tiết trong máy
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ29
Trang 30TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ30
Trang 31LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ31
Trang 32TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ32
Trang 33LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ33
Trang 34TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ34
Trang 35LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ35
Trang 36TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ36
Trang 37LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ37
Trang 38TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ38
Trang 39LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ39
Trang 40TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2017
LỚP CKCLC2-K8 KHOA CƠ KHÍ40