1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của lễ hội VU LAN đến đời SỐNG đạo đức của NHÂN dân THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

69 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 477,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG QUANG LINH ẢNH HƯỞNG CỦA LỄ HỘI VU LAN ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG QUANG LINH ẢNH HƯỞNG CỦA LỄ HỘI VU LAN ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Giáo dục Chính trị Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Minh Tuyên Thái Nguyên, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Khoa Giáo dục trị Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên trang bị cho em kiến thức, kinh nghiệm quý giá thời gian học tập khoa nhiệt tình giúp đỡ em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn – TS Vũ Minh Tuyên tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Tuy có cố gắng định trình độ nhận thức lực hạn chế nên chắn khóa luận nhiều thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Dương Quang Linh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG .iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài .5 Kết cấu đề tài Chương LỄ HỘI VU LAN VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI NÀY ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI DÂN NƯỚC TA 1.1 Khái quát lễ hội lễ hội Vu Lan 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lễ hội 1.1.2 Khái quát chung lễ hội Phật giáo 12 1.1.3 Lễ hội Vu Lan Phật giáo 15 1.2 Ý nghĩa lễ hội Vu Lan đời sống đạo đức nhân dân Việt Nam 20 1.2.1 Khái quát chung đời sống đạo đức 20 1.2.2 Ý nghĩa lễ hội Vu Lan đời sống đạo đức nhân dân Việt Nam 20 Kết Luận chương 24 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA LỄ HỘI VU LAN ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .25 2.1 Khái quát đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên .25 2.1.1 Giới thiệu chung thành phố Thái Nguyên 25 2.1.2 Đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên 30 ii 2.2 Thực trạng ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên 34 2.2.1 Ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến ý thức đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên .34 2.2.2 Ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến thực tiễn đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên .41 2.2.3 Ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến quan hệ đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên .47 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên 49 2.3.1 Nâng cao trình độ nhận thức nhân dân, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân ý nghĩa thực lễ hội Vu Lan .49 2.3.2 Nâng cao đời sống vật chất, đạo đức cho nhân dân thành phố Thái Nguyên 51 2.3.3 Chính quyền địa phương cần có sách phù hợp để tổ chức có hiệu lễ hội Vu Lan .52 2.3.4 Đề hình thức tổ chức lễ hội phù hợp với phong tục tập quán địa phương, dân tộc 54 Kết luận chương 56 KẾT LUẬN .57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC .61 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức phận nhân dân thành phố Thái Nguyên lễ hội Vu Lan 36 Bảng 2.2 Đánh giá tầm quan trọng ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến .36 đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên 36 Bảng 2.3 Ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân 42 thành phố Thái Nguyên 42 Bảng 2.4 Những mặt hạn chế lễ Vu Lan đời sống nhân dân 45 thành phố Thái Nguyên 45 Bảng 2.5 Mục đích tham gia lễ hội Vu Lan nhân dân 47 Thành phố Thái Nguyên 47 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam năm gần đây, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn mạnh mẽ Trong số tơn giáo lớn có ảnh hưởng tới đời sống đạo đức dân Việt Nam Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng đáng kể Trải qua 2500 năm tồn phát triển Phật giáo nhanh chóng hòa quyện với nhiều tơn giáo khác nhiều hình thức văn hóa địa người Việt để có hoạt động phù hợp với tâm thức tôn giáo người Việt Nam người Việt Nam thừa nhận tơn giáo truyền thống Cùng với tơn giáo khác như: nho giáo, đạo giáo Phật giáo mang lại giá trị văn hóa, đạo đức độc đáo, làm đa dạng văn hóa, đạo đức cho nước nhà Nổi bật số hoạt động văn hóa có ảnh hưởng tới đời sống đạo đức việc thường xuyên tổ chức lễ hội truyền thống quê hương, đất nước Tỉnh Thái Nguyên, trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang, phía Đơng giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phía Nam tiếp giáp với thủ Hà Nội (cách 80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km² Trên địa bàn tỉnh lưu giữ nhiều lễ hội truyền thống: Lễ hội Đền Đuổm, lễ hội Lồng Tồng, Lễ hội chùa Hang… Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn thành phố quan tâm, trọng ( nên vài hoạt động tín ngưỡng) bên cạnh phải kể đến lễ hội Phật giáo tổ chức rộng khắp thu hút nhiều người dân tham gia Ở nước ta, lễ hội Phật giáo từ lâu hòa quyện vào văn hóa người Việt, thực trở thành điểm sáng, nét độc đáo văn hóa Việt, có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều mặt đời sống đạo đức nhân dân Một lễ hội Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống đạo đức nhân dân lễ hội Vu Lan Đây lễ hội mà hoạt động quyện chặt chẽ với truyền thống hiếu thuận dân tộc ta, lễ hội Vu Lan có ý nghĩa giáo dục thiết thực đạo hiếu, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc, trở thành dịp để người không báo hiếu với cha mẹ mà với quê hương, đất nước Là người sinh quê hương thành phố Thái Nguyên, việc tiếp cận, tìm hiểu hoạt động lễ hội Vu Lan giúp thân em hiểu rõ đời sống đạo đức người dân thành phố Đồng thời giúp em làm sáng tỏ ảnh hưởng tích cực lễ Vu Lan đến đời sống nhân dân nơi đề biện pháp khắc phục hạn chế tồn lễ hội này.Vì lý nêu chúng em định chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên ” Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lễ hội Phật giáo nói chung lễ hội Vu Lan nói riêng đề tài nhiều học giả quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lễ hội Vu Lan kể đến số tác phẩm tiêu biểu sau: Tác phẩm “Việt Nam phong tục” tác giả Phan Kế Bính Trong tác phẩm này, tác giả Phan Kế Bính nói đến nhiều nét đặc trưng văn hóa phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Ông nghiên cứu phong tục tập quán theo hai hướng “Phong tục gia tộc” “Phong tục xã hội” Theo tác giả, Vu Lan lễ hội diễn để thể đạo lí người, đạo làm con, lòng hiếu thuận… Với việc vận dụng tác phẩm Phật giáo “Phật sở hành tan” Bồ Tát Mã Mũ Minh giúp Phan Kế Bính hồn thiện lĩnh vực mà nghiên cứu “Giáo dục Phật giáo Báo hiếu” Sư Cơ Thích Đồng Hóa, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu Vu Lan, cơng trình chủ yếu đề cập đến nội dung lễ hội Vu Lan phương thức báo hiếu người dịp Vu Lan “Vai trò lễ Vu Lan – Báo hiếu với Đạo đức xã hội nay’’ tác giả Đặng Tài Tính cơng trình khoa học nêu lên vai trò, ý nghĩa lễ Vu Lan đời sống xã hội Tác giả đứng từ góc độ đạo đức để khẳng định giá trị sức ảnh hưởng lễ hội Vu Lan từ việc báo hiếu, báo đáp công ơn sinh thành dưỡng dục bậc sinh thành “Bản thể luận xã hội đạo Hiếu Việt Nam nay” tác giả Đoàn Thị Thọ (2017), Nxb Khoa học xã hội Trong tác phẩm này, tác giả đề cập tới ý nghĩa lễ hội Vu lan đạo Hiếu người Việt Nam Những nội dung phân tích tác giả cho thấy ảnh hưởng định lễ Vu lan đời sống đạo đức người Việt Nam Ngồi ra, số cơng trình khác như: “Từ lễ Vu Lan nhìn đạo Hiếu dân tộc Việt” tác giả Lê Công Sự; “Lễ Vu Lan từ phương diện Văn hóa Tơn giáo” tác giả Ngơ Hữu Thảo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh… báo đăng tạp chí, trang web [http://phatgiaodanang.vn] đề cập đến lễ hội Vu Lan – Lễ hội Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng đời sống nhân dân Tuy nhiên chưa có cơng trình đứng nhìn đắn triết học để nghiên cứu riêng lễ hội Vu Lan ảnh hưởng đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên Đây lí em chọn đề tài: “Ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên” Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài phân tích thực trạng ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên, sở đề xuất giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu mặt lý luận, phân tích đặc điểm lễ hội Vu Lan ý nghĩa lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức người dân nước ta - Phân tích thực trạng ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên; đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu lễ hội Vu Lan thực trạng ảnh hưởng lễ hội đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung vào khảo sát nghiên cứu ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến ý thức đạo đức, thực tiễn đạo đức, quan hệ đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng; chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta; tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo Phật giáo 5.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp điều tra xã hội học: Tiến hành lập bảng điều tra xã hội học với hệ thống câu hỏi đóng có phương án lựa chọn câu hỏi mở nhằm tìm hiểu nhận thức người dân thành phố Thái Nguyên ảnh hưởng lễ Vu Lan diễn thành phố Thái Nguyên - Phương pháp điền dã: Tác giả trực tiếp đến chùa thành phố Thái Nguyên tìm hiểu hoạt động lễ hội Phật giáo diễn thành phố Thái Nguyên nào, tham dự vào lễ Vu lan để khảo cứu thu thập tư liệu phục vụ cho trình làm đề tài - Phương pháp vấn: Tác giả đến chùa gặp gỡ, trò c, vấn trực tiếp nhân dân thành phố Thái Nguyên để tìm hiểu tác động lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố nhằm thu thập thêm tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Trên sở tài liệu thu thập từ thực tế điều tra nghiên cứu tư liệu sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học người trước, nhóm tác giả tập trung làm sáng tỏ ảnh hưởng tích cực tiêu cực lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị lễ hội Vu Lan địa phương - Phương pháp so sánh: Đề tài tiến hành tìm hiểu hoạt động lễ hội Phật giáo khác nhau, hoạt động lễ Vu Lan không thành phố Thái Nguyên mà diễn nước ta; để đối chiếu xem mức độ ảnh hưởng tác động lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức người dân nào; ý nghĩa lễ hội nhận thức nhân dân thành phố Thái Nguyên giống khác với người dân nước Thứ hai, lễ hội Vu Lan Phật giáo giúp việc điều chỉnh mối quan hệ người với người, khuyên người sống thiện, sống tốt, sống có tình người, nhân ái, vị tha Những giáo lý, lễ nghi Phật giáo đặc biệt với lễ Vu Lan với hạnh hiếu nhà Phật, hướng người vào chuẩn mực đạo đức xã hội với hành động cụ thể Cái mà Phật giáo muốn giải chúng sinh khỏi khổ đau, thoát khỏi luân hồi, thoát khỏi muộn phiền sống Lễ hội Vu Lan mang ý nghĩa tươi đẹp, hướng tới thiện giúp nhân dân thành phố hướng tới chuẩn mực đạo đức, bước khắc phục loại bỏ tác động xấu đe dọa đời sống đạo đức nhân dân nơi Từ xây dựng đời sống đạo đức tươi đẹp cho hệ trẻ, tương lai bổn phận, trách nhiệm thân, gia đình xã hội 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên 2.3.1 Nâng cao trình độ nhận thức nhân dân, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân ý nghĩa thực lễ hội Vu Lan Trong sống việc nâng cao tuyên truyền cho nhân dân ý nghĩa lễ hội Phật giáo lễ hội Vu Lan quan trọng Phật giáo có mặt thành phố Thái Nguyên lâu đời chục năm trở địa trọng phát triển Giáo hội Phật giáo tỉnh Thái Nguyên gây dựng phát triển Với việc ngày xuất tơn giáo lạ có tôn giáo lợi dụng giáo lý nhà Phật để xun tạc, bơi nhọ việc cần phải nâng cao trình độ nhận thức Phật giáo cho nhân dân cần thiết đặc biệt lễ hội Vu Lan Lễ hội Vu Lan ngày hội lớn Phật giáo thành phố Thái Nguyên, để phát huy giá trị tích cực của văn hóa lễ hội Vu Lan nay, đòi hỏi quyền phải phát huy cao độ “sự tác động trở lại” tín ngưỡng, tơn giáo tới sở kinh tế tới tồn xã hội Thứ nhât, cần tích cực tuyên truyền cho người dân biết đến lễ hội Phật giáo, đặc biệt lễ hội Vu Lan qua kênh thông tin đại chúng Khi tuyên truyền giáo dục nhân dân thành phố, cần ý tới đa dạng giáo lý nghi 49 lễ báo hiếu, báo ân cha mẹ, tổ tiên đồng bào dân tộc cộng đồng tín ngưỡng, tơn giáo khác Do đó, tham gia vào lễ hội Vu Lan, người dân chấp hành tuân thủ với đường lối, sách Đảng, Nhà nước tín ngưỡng tơn giáo Thứ hai,đề cao vai trò Mặt trận Tổ quốc quan đoàn thể nhân dân nhằm phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo, đặc biệt giá trị văn hóa lễ hội Vu Lan Hiện nay, vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể thành phố, phát huy, vô quan trọng, chức gần với nhân dân Đây yếu tố thuận lợi để phát huy giá trị tín ngưỡng, tơn giáo, có giá trị văn hóa lễ hội Vu Lan nhân dân, theo xu hướng vận động xã hội dân chủ thời đại: xã hội dân tự quản Trong bối cảnh đất nước ta nay, thành phố Thái Nguyên nói riêng, mặt trái kinh tế thị trường, có số tác động tiêu cực tới người mối quan hệ xã hội khác Do lối sống thực dụng, chạy theo lợi ích trước mắt, mà làm cho số người có hành vi xuống cấp đạo đức Họ sẵn sàng cướp giật, giết người để chiếm đoạt tài sản, tham gia vào buôn bán ma túy Vì vậy, đòi hỏi cấp quyền phải sức tuyên truyền giáo dục để nhân dân, phật tử, tín đồ có nhận thức đắn Phật giáo lễ hôi Phật giáo Để từ khắc phục mặt hạn chế lễ hội Phật giáo, phát huy giá trị tích cực mà đem lại Thứ ba, giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thái Nguyên cần sát việc tổ chức lễ hội Phật giáo đặc biệt lễ hội Vu Lan Cần phải tổ chức buổi giảng pháp giáo lý nghi lễ lễ hội Phật giáo, đặc biệt giáo lý ý nghĩa lễ hội Vu lan báo đáp cha mẹ, sống hướng thiện Từ góp phần hình thành nhân cách, đạo đức tốt đẹp lòng người phật tử nhân dân thành phố Thái Nguyên Qua lễ hội Vu Lan báo hiếu người dân thành phố hình thành cho nếp sống hướng thiện, vị tha, bao dung từ trở thành nếp sống đẹp, nếp sống văn minh thành phố Thái Nguyên Thứ tư, chùa cần nghiêm chỉnh chấp hành văn giáo hội Phật giáo Việt Nam việc đốt vàng mã dịp lễ tết Việc thắp hương, đốt vàng mã bừa bãi mặt tiêu cực mà cần loại bỏ Khơng 50 người dân mê tín đốt thật nhiều vàng, mã thắp thật nhiều hương với mục đích để cầu tài, cầu lộc,… Việc đốt vàng mã, thắp hương bừa bãi ảnh hưởng nghiêm trọng không tốn tiền bạc mà ảnh hưởng hủy hoại mơi trường giáo hội Phật giáo tỉnh Thái Nguyên kết hợp với quyền địa phương ngăn chặn tuyên trền cho người dân hiểu biết tác hại đốt vàng mã dịp lễ tết, đặc biệt vào rằm tháng bảy với quan niệm ngày xá tội vong nhân đốt nhiều vàng mã cha mẹ, người siêu thoát Sự tồn phát triển Phật giáo nói chung lễ Vu Lan nói riêng nước ta cho thấy việc tổ chức tham gia lễ Vu Lan nhu cầu tinh thần thiếu nhân dân thành phố Thái Nguyên Lễ Vu Lan tồn ảnh hưởng đến đời sống nhân dân với mặt tích cực mặt tiêu cực Phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực lễ hội Vu Lan yêu cầu khách quan nghiệp đổi đất nước, góp phần đưa hoạt động giáo hội Phật giáo hướng, không trái với mục tiêu Đảng Nhà nước, trì ổn định xã hội, đoàn kết dân tộc để xây dựng, phát triển đất nước Lễ hội Vu Lan lễ hội lớn Phật giáo mang đậm sắc văn hóa dân tộc Tại thành phố Thái Nguyên, Vu Lan tiếp biến với tín ngưỡng, văn hóa người dân đến độ sâu sắc sáng tạo, tạo nên nét duyên dáng khác biệt mang đậm sắc, lối sống, phong cách sinh hoạt địa phương Giáo dục cho nhân dân hiểu nhận thức đắn lễ hội Vu Lan góp phần phát huy mặt tích cực từ phương diện văn hóa thúc đẩy cơng xây dựng đất nước thành công Đồng thời khắc phục mặt tiêu cực làm ảnh hưởng tới nhận thức tư người dân thành phố Thái Nguyên tham gia lễ hội Vu Lan 2.3.2 Nâng cao đời sống vật chất, đạo đức cho nhân dân thành phố Thái Nguyên Cần phải phát triển kinh tế để nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân thành phố đặc biệt tín đồ phật tử Nhiều người đến với chùa tham gia hoạt động Phật giáo đặc biệt lễ hội Vu Lan khơng kiếp mà cháu Nhiều người đến chùa để cầu mong cho ăn nên, làm ra, thăng quan tiến chức Với động lực “lợi ích” dù mơ hồ, hão huyền Phật giáo hút người tiêu phí thời gian, cơng sức tiền 51 Trong thành phố Thái Nguyên nhiều người chưa thực có nhận thức đắn cần chùa cầu xin thần phật, cải tự có mà khơng phải tiến hành lao động sản xuất Điều cho thấy nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân nhiều hạn chế Bởi vậy, quyền địa phương cần có giải pháp khắc phục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần để làm giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực mà Phật giáo lễ hội Phật giáo tồn Cần phải nâng cao mặt đời sống nhân dân thành phố đời sống vật chất Tổ chức quyền cần trọng tới việc phát triển kinh tế như: tăng gia sản xuất, hỗ trợ giúp đỡ cho vay vốn, kêu gọi đầu tư ngồi nước, mở rộng quy mơ làng nghề, tận dụng phát huy mạnh trè, trọng phát triển du lịch địa phương Ngoài việc quan tâm đến đời sống vật chất, nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân quyền địa phương phải ý đến đời sống tinh thần đồng bào Phật tử nói riêng người dân thành phố Thái Nguyên nói chung Nhu cầu đời sống tinh thần người dân ngày tăng cao; cư xử, hành động người ta thường ưa mềm mỏng, lối sống tao nhã, cao Chính mà quyền địa phương cần phải quan tâm nhiều đến tình hình Phật giáo thành phố, đặc biệt phải ý sát tới việc quản lý, đạo hoạt động nhà chùa địa bàn thành phố như: ngày rằm tháng giêng, lễ Vu Lan, đại lễ Phật Đản, lễ Cầu An lễ hội truyền thống thành phố như: hội Chùa Hang, hội Chùa Phủ Liễn, hội Chùa Huống, 2.3.3 Chính quyền địa phương cần có sách phù hợp để tổ chức có hiệu lễ hội Vu Lan Là có tới 180 ngơi chùa nhiều lễ hội tổ chức hàng năm, nhiều muôn vàn hoạt động lễ hội Phật giáo khác, quyền Quốc Oai cần phải quan tâm có sách hỗ trợ thiết thực phát huy mặt tích cực Lễ hội Phật giáo, đặc biệt lễ hội Vu Lan Tổ chức, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội Vu Lan phải trở thành chương trình hành động lâu dài theo kế hoạch hoạt động mang tính liên ngành rộng khắp xã hội, đến với gia đình thành phố mà khơng hạn chế khn khổ chùa 52 Cần phải tuyên truyền phổ biến kiến thức ý nghĩa lễ hội Vu Lan thông qua phương tiện truyền thông buổi họp dân, nhằm nâng cao nhận thức xã hội lực nhận diện di sản văn hóa Phật giáo nét đẹp nhân văn lễ hội Vu Lan Chính quyền địa phương cần kết hợp với nhà chùa xây dựng dự án cụ thể cho hoạt động, hướng dẫn hình thức tổ chức lễ hội để thể kết hợp giá trị văn hóa Phật giáo gắn với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc, phát huy ý nghĩa Đức báo Ân Phật giáo qua lễ hội lễ hội Vu Lan Chính quyền địa phương cần có quan tâm sát việc giữ gìn an ninh trật tự khu vực tổ chức lễ hội, nghiêm cấm hành vi buôn bán trái phép, lợi dụng truyền bá tư tưởng xấu lực thù địch Bên cạnh đó, quyền cần phải xác định rõ mục tiêu biến lễ hội Vu Lan Phật giáo trở thành ngày hội tình yêu thương tồn xã hội, có nghĩa khơng hạn chế hoạt động báo hiếu ông bà, cha mẹ mà mở rộng hoạt động từ thiện xã hội, nguyên lý “Từ bi trí tuệ” Phật giáo, nhằm thức tỉnh rèn luyện “Phật tính” cá nhân xã hội Để phát huy tổ chức thật nhiều lễ hội Phật giáo địa bàn thành phố quyền địa phương cần quan tâm sát tới hoạt động tổ chức tu bổ chùa, cần đầu tư bảo vệ giá trị tinh thần tâm linh Trước phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với đời sống tinh thần người không ngừng nâng cao Các hoạt động Phật giáo ngày diễn lớn mạnh sôi nổi, lúc đòi hỏi cấp quyền cần phải có quan tâm sát tới lễ hội tổ chức hàng năm địa bàn Ðể tổ chức lễ hội, đặc biệt lễ hội Vu Lan nói riêng lễ hội Phật giáo nói chung, gắn với sắc, phong tục tập quán địa bàn thành phố Thái Ngun cần phải có số hình thức tổ chức là: Một là, cần phải có kết hợp nhà chùa, gia đình dòng họ quyền vai trò Mặt trận Tổ Quốc Nhằm giáo dục cho nhân dân thành phố hiểu giá trị ý nghĩa thực lễ hội Vu Lan Biến ngày hội Vu Lan Phật giáo thành ngày hội tồn dân Các cấp quyền thành phố tham gia vào tổ chức nghi lễ nhà chùa, đồng thời tổ chức hoạt động 53 mang tính chất xã hội như: từ thiện, tổ chức hoạt động Phật giáo gắn với pháp luật sống nhằm hình thành giá trị đạo đức tốt đẹp nhân dân Hai là, tổ chức lễ hội, thi, tuyên dương khen thưởng gia đình văn hóa, làng văn hóa, học sinh, sinh viên ưu tú hiếu học điạ bàn thành phố Ba là, thể lòng biết ơn với anh hùng liệt sĩ, người có cơng với q hương Tổ quốc Một số chùa địa bàn thành phố kết hợp với quyền địa phương tổ chức đại lễ cầu siêu cho anh hùng liệt sỹ ngã xuống độc lập dân tộc vào dịp 27-7 hàng năm Các hình thức tổ chức chùa nghĩa trang liệt sỹ, vào ngày người dân thành phố tới dọn dẹp cỏ xung quanh mộ, buổi tối học sinh với gia đình nhân dân thành phố thắp nến tri ân anh hùng liệt sỹ Bốn là, quyền địa phương cần có đề xuất lên cấp để nhận quan tâm, đầu tư phát triển tới lễ hội dân gian mang đậm nét tôn giáo thành phố Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần đề số tiêu chí tổ chức, thống cách thức thực lễ hội Vu Lan lễ hội Phật giáo khác Kết hợp văn hóa với lễ hội Phật giáo, nhằm giảm bớt mặt hạn chế Phật giáo, khích lệ hoạt động mang tính tích cực, giữ gìn sắc, văn hóa truyền thống nhân dân thành phố Thái Nguyên Năm là, quyền địa phương cần ngăn chặn tích cực hoạt động truyền đạo số tôn giáo mà pháp luật nhà nước Việt Nam cấm 2.3.4 Đề hình thức tổ chức lễ hội phù hợp với phong tục tập quán địa phương, dân tộc Thành phố Thái Nguyên có nhiều chùa lễ hội Để bảo tồn phát huy di tích chùa chiền, lễ hội liên quan đến Phật giáo lễ hội dân gian quyền địa phương nhà chùa cần phải kết hợp chặt chẽ công tác tổ chức cho lễ hội, thiết kế trò chơi dân gian Khi thiết kế trò chơi phải đảm bảo công bằng, háo hức tạo sức hút cho đông đảo tầng lớp tham gia Tổ chức trò chơi dân gian như: cờ tướng,bắt vịt, đập niêu, đu tre, đấu vật để giúp cho người dân thêm yêu giá trị văn hóa truyền thống mà ông cha để lại 54 mang đậm vẻ đẹp đời sống thường ngày nhân dân thành phố Thái Nguyên Đoàn thành niên địa phương phải mạnh dạn sáng tạo cho chơi lạ thu hút bạn trẻ, em học sinh, sinh viên tham gia Nhằm tạo cho bạn trẻ em học sinh, sinh viên có lối sống tích cực, giúp em có hiểu biết Phật pháp để tránh xa hoạt động truyền đạo tôn giáo lạ, tai tệ nạn xã hội Chính quyền địa phương cần trọng hoạt động thể dục thể thao địa phương Bằng việc tổ chức câu lạc bóng chuyền, câu lạc cờ vua, câu lạc bóng đá,… nhằm nâng cao sức khỏe, tinh thần nhân dân sau làm việc hình thức tập luyện để dịp lễ hội câu lạc thi đấu với nhằm thắt chặt tình đồn kết nhân dân địa phương Kết luận chương 55 Phật giáo tôn giáo tồn lâu đời sống nhân dân thành phố Thái Nguyên nên giáo lý lễ hội hoạt động nhà Phật lễ hội Vu Lan có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội Kể từ du nhập nay, với hòa nhập đan xen với văn hóa tín ngưỡng địa phương, Phật giáo sớm giữ vai trò quan trọng đời sống tâm linh người dân thành phố Thái Nguyên Các hoạt động Phật giáo đặc biệt việc tổ chức nghi lễ lễ hội Vu Lan có ảnh hưởng lớn tới đời sống tinh thần nhân dân thành phố Lễ hội giúp cho người dân biết sống cho “Tốt đời đẹp đạo”, sống cho tâm hồn thoải mái, đặc biệt khẳng định giá trị đạo đức mà phải làm báo hiếu với cha mẹ, ơng bà Lễ hội Vu Lan nơi để người dân thể chữ Hiếu người đấng sinh thành, ni dưỡng mình, mà nơi để họ thể lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh thân đem lại hòa tự cho dân tộc Đặc biệt hoạt động Phật giáo ảnh hưởng lớn tới đời sống văn hóa người dân thành phố khiến đời sống tinh thần người dân ngày nâng cao Hàng năm, địa bàn thành phố có nhiều lễ hội dân gian lễ hội Phật giáo tổ chức khơng phục vụ người dân thành phố mà thu hút nhiều du khách, quý phật tử gần xa tham dự Bên cạnh điểm tích cực mà lễ hội Vu Lan đem lại cho người dân tồn nhiều hạn chế bất cập cần giải Những tượng tiêu cực xảy việc tổ chức lễ hội Vu Lan cấp quyền thành phố ban trị Gi hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thái Nguyên tìm biện pháp giải tình trạng cách tích cực, đem lại giá trị tốt đẹp đến với nhân dân KẾT LUẬN 56 Phật giáo tôn giáo lớn Thế giới Phật giáo đời từ sớm lưu truyền lại ngày Phật giáo từ đời với hệ thống giáo lý, giáo luật hoàn chỉnh tồn ngày trọng phát triển sâu rộng Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm trở thành tôn giáo lớn nước ta Với tính nhập cao, Phật giáo Việt Nam hòa nhập với văn hóa tín ngưỡng người Việt đánh giá tôn giáo hòa đồng, hòa hợp, gắn bó đồng hành dân tộc chiến tranh Bên cạnh giáo lý, giáo luật lễ hội Phật giáo sớm xuất vào đời sống nhân dân Việt Nam nói chung Một lễ hội tiêu biểu Phật giá lễ hội Vu Lan Nội dung lễ hội Vu Lan tư tưởng đạo hiếu Phật giáo Mang tính chất hòa hợp, gắn bó Phật giáo, từ xuất lễ Vu Lan có dung hòa với tín ngưỡng truyền thống dân tộc Việt lễ Xá tội vong nhân, tạo nên nét đẹp đời sống tâm linh người Việt với nghi thức độc đáo ý nghĩa sâu sắc Thành phố Thái Nguyên thành phố tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên, mảnh đất văn hiến với nhiều nét đẹp văn hóa từ nghìn đời Nơi có hai tơn giáo chủ yếu Phật giáo Thiên chúa giáo, song Phật giáo phát triển Trong trình tồn phát triển, lễ hội Vu Lan làm cho người dân nơi thay đổi nhiều mặt đạo đức, lối sống, nhận thức phong tục tập quán Con người ta biết hướng đến tốt đẹp, bảo phải sống thiện, sống tốt, răn dạy cháu phải biết hiếu kính với tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, q hương, làng xóm… Hàng năm vào ngày lễ hội Vu Lan người dân thành phố Thái Nguyên chùa địa bàn thành phố thường xuyên tổ chức đợt quyên góp để ủng hộ, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, bệnh tật, người biết vươn lên sống, người già neo đơn, trung tâm bảo trợ trẻ em, người có cơng với Tổ quốc… Lễ hội Vu Lan ảnh hưởng đến phong tục tập quán người dân nơi Mọi người dân vào ngày lễ Vu Lan chuẩn bị cơm cúng tổ tiên, cúng chúng sinh, thực nghi lễ phóng sinh, đọc kinh cầu nguyện,… nét đẹp thể tư tưởng đạo hiếu từ bi, bác Phật giáo Nổi bật 57 ngày lễ Vu Lan có lẽ nghi thức “Bơng hồng cài áo” Nó hội để người thể tình cảm với cha mẹ, thể truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lúc để người ta nhìn lại việc làm với người có cơng sinh thành, từ sửa đổi chưa được, phát huy việc làm tốt Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng tích cực lễ Vu Lan tồn hạn chế định ví dụ việc đốt vàng mã, phóng sinh khơng cách, hủ tục mê tín dị đoan,… Để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đời sống nhân dân thành phố Thái Nguyên trước tiên, cần phải nâng cao trình độ nhận thức nhân dân, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân ý nghĩa thực lễ hội Vu Lan Thứ hai, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Thứ ba, quyền địa phương cần có sách phù hợp để tổ chức có hiệu lễ hội Vu Lan Cuối đề hình thức tổ chức lễ hội phù hợp với phong tục tập quán địa phương, dân tộc Việc thực tốt giải pháp góp phần giúp cho hoạt động lễ hội Vu Lan diễn thành phố Thái Nguyên thời gian tới trở nên ý nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Tài liệu tiếng Việt Ngô Thị Lan Anh (2014), Chữ Tâm nhà Phật ảnh hưởng “Tâm” đời sống đạo đức Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trương Hải Cường (2010), Giá trị văn hóa lễ Vu Lan báo hiếu lễ xá tội vong nhân người Việt, Trường Đại học KHXH NV, ĐHQG Hà Nội Phạm Khắc Chương (1999), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đề án mơn học phát triển loại hình du lịch văn hóa (2013), Đại học Đà Nẵng Giáo hội Phật Giáo Việt Nam (2012), Kinh Vu Lan Báo Hiếu, Nxb Hồng Đức Thích Nhất Hạnh (2015), Bơng hồng cài áo, Nxb Hồng Đức Vũ Thị Tùng Hoa (2014), Đề cương giảng Lịch sử triết học, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Thích Đồng Hóa, “Giáo dục phật giáo Báo hiếu” (2015), Ban Văn hóa TƯ Giáo hội Phật giáo Việt Nam 10 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Nxb Hà Nội 11 https://vi.wikipedia.org/, Lịch sử hình thành thành phố Thái Nguyên 12 Lê Cơng Sự, “Từ lễ Vu Lan nhìn đạo Hiếu dân tộc Việt” (2015), Nhà xuất Tôn giáo 13 Ngô Hữu Thảo (2014), “Lễ Vu Lan từ phương diện Văn hóa Tơn giáo”, Học viện CTQG HCM 14 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 15 Bùi Thiết (2000), Từ điển hội lễ Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 16 Đặng Tài Tính (2015), Vu Lan – Báo hiếu đạo Phật với xã hội Việt Nam nay, Nxb Tơn giáo 17 Đồn Thị Thọ (2017), “Bản thể luận xã hội đạo Hiếu Việt Nam nay”, Nxb Khoa học xã hội 18 Vũ Minh Tuyên (2013), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Lê Trung Vũ (2005), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 20 Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 59 21 https://phatgiaodanang.vn, Ảnh hưởng lễ Vu Lan đến đạo hiếu nhân cách người Việt 22 http://dulich.vnexpress.net, Những hoạt động ý nghĩa ngày lễ Vu Lan 23 http://thainguyen.gov.vn 24 www.btgcp.org, Ban tơn giáo phủ 25 www.vnrchc.org, Lễ Vu Lan từ phương diện văn hóa tơn giáo 26 www.vnrchc.org, Lễ Vu Lan từ phương diện văn hóa tôn giáo 27 www.thuvienhoasen.org, Kinh Vu Lan PHỤ LỤC 60 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC A ĐỊNH DANH Để thực đề tài “Ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên”, cần tham khảo ý kiến ơng (bà), (chú), anh (chị), kính mong nhận giúp đỡ quý vị việc trả lời câu hỏi sau Địa điểm vấn: Thời gian vấn: Giới tính: Nam Tuổi: ; Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: B PHẦN NỘI DUNG - Đồng ý với phương án nào, anh (chị), cô (chú), ông(bà) đánh dấu (x) vào ô - Khơng đồng ý để ngun - Nếu có ý kiến khác xin vui lòng trả lời vào chỗ trống ……………………… - Những Câu chưa có đáp án trả lời xin vui lòng đưa ý kiến riêng Câu Ơng (bà), (chú), anh (chị) có thường xun tham gia lễ hội Phật giáo không? Thường xuyên Khơng thường xun Khơng Câu Ơng (bà), (chú), anh (chị) có biết đến lễ hội Vu Lan Phật giáo khơng? Có Khơng Câu Ơng (bà), cô (chú), anh (chị) tiến hành hoạt động ngày lễ Vu Lan? Câu Lễ hội Vu Lan Phật giáo có ảnh hưởng tới việc định hướng giúp người thực chuẩn mực đạo đức như: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Ơng (bà), (chú), anh (chị) có đồng ý với quan điểm khơng? Đồng ý Không đồng ý 61 Câu Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị) mục đích lễ hội Vu Lan gì? Cầu sức khỏe, phúc lộc Vãn cảnh Báo hiếu, thể lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên Thanh tịnh tâm hồn Câu Lễ hội Vu Lan “Tứ đại trọng ân” nhà Phật (1 Ân cha mẹ; Ân Tam Bảo Sư trưởng; Ân Quốc gia xã hội; Ân chúng sinh vạn loại) Ân cha mẹ điều thiện lớn Ơng (bà), (chú), anh (chị), có đồng ý với quan điểm không? Đồng ý Không đồng ý Câu Theo ông (bà), (chú), anh (chị) lễ hội Vu Lan có ảnh hưởng đến đời sống nhân dân thành phố Thái Nguyên? Hiểu biết đắn đạo hiếu, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Có suy nghĩ đắn Lời nói đắn Không làm việc xấu việc ác Cố gắng nỗ lực biết vươn lên sống Có niềm tin vững vào giải Câu Theo ơng (bà), (chú), anh (chị) lễ hội Vu Lan có tồn điểm hạn chế khơng? Có Nhiều Rất nhiều Câu Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị), mức độ tác động Lễ hội Vu Lan tới đời sống đạo đức thành phố Thái Nguyên lĩnh vực sau nào? Mức độ Biểu tác động Lễ hội Vu Lan Ít Ý thức đạo đức Thực tiễn đạo đức 62 Nhiều Không Câu 10 Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị), lễ hội Vu Lan ảnh hưởng đến mặt đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên? Ý thức đạo đức Thực tiễn đạo đức Quan hệ đạo đức Tất phương án Câu 11 Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị), cần có giải pháp để phát huy giá trị tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân Thành phố Thái Nguyên nay? Xin chân thành cảm ơn! 63 ... lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên 34 2.2.1 Ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến ý thức đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên .34 2.2.2 Ảnh hưởng lễ. .. trạng ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên, sở đề xuất giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức. .. trạng ảnh hưởng lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo đức nhân dân thành phố Thái Nguyên; đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực lễ hội Vu Lan đến đời sống đạo

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thị Lan Anh (2014), Chữ Tâm nhà Phật và ảnh hưởng của “Tâm” đối với đời sống đạo đức ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ Tâm nhà Phật và ảnh hưởng của “Tâm” đối vớiđời sống đạo đức ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Ngô Thị Lan Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2014
2. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
3. Trương Hải Cường (2010), Giá trị văn hóa của lễ Vu Lan báo hiếu và lễ xá tội vong nhân của người Việt, Trường Đại học KHXH và NV, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị văn hóa của lễ Vu Lan báo hiếu và lễ xá tội vong nhân của người Việt
Tác giả: Trương Hải Cường
Năm: 2010
4. Phạm Khắc Chương (1999), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
5. Đề án môn học phát triển loại hình du lịch văn hóa (2013), Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án môn học phát triển loại hình du lịch văn hóa
Tác giả: Đề án môn học phát triển loại hình du lịch văn hóa
Năm: 2013
6. Giáo hội Phật Giáo Việt Nam (2012), Kinh Vu Lan và Báo Hiếu, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kinh Vu Lan và Báo Hiếu
Tác giả: Giáo hội Phật Giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2012
7. Thích Nhất Hạnh (2015), Bông hồng cài áo, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bông hồng cài áo
Tác giả: Thích Nhất Hạnh
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2015
8. Vũ Thị Tùng Hoa (2014), Đề cương bài giảng Lịch sử triết học, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng Lịch sử triết học
Tác giả: Vũ Thị Tùng Hoa
Năm: 2014
9. Thích Đồng Hóa, “Giáo dục phật giáo về Báo hiếu” (2015), Ban Văn hóa TƯ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục phật giáo về Báo hiếu”
Tác giả: Thích Đồng Hóa, “Giáo dục phật giáo về Báo hiếu”
Năm: 2015
10. Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng giữa các lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tương đồng giữa các lễ hội cổ truyền Đông Nam Á
Tác giả: Trần Bình Minh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2000
12. Lê Công Sự, “Từ lễ Vu Lan nhìn về đạo Hiếu của dân tộc Việt” (2015), Nhà xuất bản Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từ lễ Vu Lan nhìn về đạo Hiếu của dân tộc Việt”
Tác giả: Lê Công Sự, “Từ lễ Vu Lan nhìn về đạo Hiếu của dân tộc Việt”
Nhà XB: Nhà xuất bản Tôn giáo
Năm: 2015
13. Ngô Hữu Thảo (2014), “Lễ Vu Lan từ phương diện Văn hóa Tôn giáo”, Học viện CTQG HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lễ Vu Lan từ phương diện Văn hóa Tôn giáo”
Tác giả: Ngô Hữu Thảo
Năm: 2014
14. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 15. Bùi Thiết (2000), Từ điển hội lễ Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Văn hóa Việt Nam", Nxb Giáo dục15. Bùi Thiết (2000), "Từ điển hội lễ Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 15. Bùi Thiết
Nhà XB: Nxb Giáo dục15. Bùi Thiết (2000)
Năm: 2000
16. Đặng Tài Tính (2015), Vu Lan – Báo hiếu của đạo Phật với xã hội Việt Nam hiện nay, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vu Lan – Báo hiếu của đạo Phật với xã hội Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đặng Tài Tính
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2015
17. Đoàn Thị Thọ (2017), “Bản thể luận xã hội về đạo Hiếu ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bản thể luận xã hội về đạo Hiếu ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Đoàn Thị Thọ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2017
18. Vũ Minh Tuyên (2013), Giáo trình Tôn giáo học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tôn giáo học
Tác giả: Vũ Minh Tuyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
19. Lê Trung Vũ (2005), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Việt Nam
Tác giả: Lê Trung Vũ
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
20. Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
24. www.btgcp.org, Ban tôn giáo chính phủ Khác
25. www.vnrchc.or g, Lễ Vu Lan từ phương diện văn hóa tôn giáo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w