Nâng cao nhận thức về luật bảo vệ người tiêu dùng của người dân thành phố Thái Nguyên

7 47 0
Nâng cao nhận thức về luật bảo vệ người tiêu dùng của người dân thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011, đến nay đã hơn một năm đi vào thực tiễn, tuy nhiên bộ luật này vẫn rất xa lạ với đại bộ phận người tiêu dùng thành phố Thái Nguyên. Luật Bảo vệ người tiêu dùng vẫn chưa phát huy được hiệu quả thiết thực từ vấn đề nâng cao nhận thức cho toàn xã hội, cũng như phòng chống những hiện tượng mới nảy sinh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như hành vi khuyến mại, quảng cáo không trung thực, bán hàng đa cấp bất chính, gian lận.

Đào Thị Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 117(03): 73 - 79 NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Đào Thị Hƣơng* Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011, đến năm vào thực tiễn, nhiên luật xa lạ với đại phận ngƣời tiêu dùng thành phố Thái Nguyên Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng chƣa phát huy đƣợc hiệu thiết thực từ vấn đề nâng cao nhận thức cho tồn xã hội, nhƣ phòng chống tƣợng nảy sinh trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hành vi khuyến mại, quảng cáo không trung thực, bán hàng đa cấp bất chính, gian lận Hiện ngƣời tiêu dùng chƣa nắm rõ Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, điều thiết thực nhất, quyền với tƣ cách ngƣời tiêu dùng đƣợc ghi Luật, có nghĩa đƣợc pháp luật thừa nhận bảo hộ Để ngƣời tiêu dùng thông thái, lựa chọn sản phẩm an toàn cho sức khoẻ cá nhân cộng đồng ngƣời tiêu dùng cần phải nằm rõ luật bảo vệ tiêu dùng Từ khóa: luật bảo vệ người tiêu dùng, thành phố Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ* Nền kinh tế Việt Nam có tăng trƣởng mạnh mẽ tạo điều kiện cải thiện đáng kể chất lƣợng sống, phúc lợi xã hội đƣợc nâng lên, ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi nhiều từ phát triển Nhƣng với quyền lợi ngƣời tiêu dùng ngày có nhiều nguy bị xâm hại mức độ tính chất vi phạm Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng đời cấp bách cần thiết KHÁI NIỆM Người tiêu dùng Người tiêu dùng người mua sắm tiêu dùng sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ước muốn cá nhân[1] Họ ngƣời cuối tiêu dùng sản phẩm trình sản xuất tạo Ngƣời tiêu dùng cá nhân nhóm ngƣời Khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tiêu dùng, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (BVQLNTD) Có thể liệt kê số văn pháp lý quan trọng nhƣ: Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27/4/1999 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội * Tel: 0919 024338, Email:huongdt2710@gmail.com Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24/04/2008 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Văn số 11116/BCT-QLCT ngày 20/11/2008 Bộ Công Thƣơng Về việc triển khai thực công tác bảo vệ người tiêu dùng địa phương THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Thực trạng hoạt động kinh doanh thƣơng mại địa bàn nghiên cứu[2] Kinh doanh thương mại, dịch vụ, số giá tiêu dùng.Tính chung tháng đầu năm 2013, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ƣớc đạt 11.552 tỷ đồng, tăng 13,7% so với kỳ 66,93% KH năm Trong khu vực kinh tế Nhà nƣớc ƣớc đạt 876,6 tỷ đồng, tăng 12,3% so với kỳ; khu vực kinh tế Nhà nƣớc ƣớc đạt 10.676 tỷ đồng, tăng 13,8% so với kỳ Trong tổng mức bán lẻ, doanh thu từ hoạt động thƣơng nghiệp ƣớc đạt 10.256 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 88,7% tổng mức), tăng 14% so với kỳ; dịch vụ ăn uống lƣu trú đạt 848 tỷ đồng, tăng 11,2% so với kỳ; doanh thu từ du lịch, dịch vụ tiêu dùng ƣớc đạt 448 tỷ đồng, tăng 12,7% so với kỳ 73 Đào Thị Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tháng 9/2013 đạt khoảng 1.320 tỷ đồng, tƣơng đƣơng so với tháng trƣớc tăng 13,4% so với kỳ Trong khối doanh nghiệp bán lẻ ƣớc đạt 477,6 tỷ đồng, tăng 9,8% kỳ; khối cá thể ƣớc đạt 843,7 tỷ đồng (chiếm 63,9% thị phần bán lẻ), tăng 15,5% kỳ Chỉ số giá tiêu dùng: Chỉ số giá tiêu dùng chung tháng năm 2013 tăng 7,63% so với kỳ Tính riêng tháng 9/2013 số giá tiêu dùng tăng 0,22% so với tháng trƣớc, tăng 7,63% so với kỳ tăng 2,45% so với tháng 12/2012 Công tác kiểm tra, xử lý hàng cấm, hàng nhập lậu, hàng giả, hàng chất lượng, hàng vi phạm quy định ghi nhãn gian lận thương mại Kiểm tra, xử lý hàng cấm, hàng nhập lậu: Trong tháng thời điểm trƣớc, sau tết Nguyên đán mặt hàng cấm, hàng nhập lậu đƣợc đƣa vào tiêu thụ lớn năm, để ngăn chặn có hiệu Chi cục đạo Đội QLTT trực thuộc tăng cƣờng công tác phối hợp kiểm tra, kiểm sốt khâu lƣu thơng thị trƣờng cố định Kết quả, toàn lực lƣợng xử lý 73 vụ với tổng số tiền phạt, bán hàng tịch thu trị giá hàng tiêu huỷ 421.177.000 đồng 123 % so với kỳ năm 2012; Về hàng giả: Trong tháng toàn lực lƣợng kiểm tra xử lý 70 vụ 120 % so với kỳ năm 2012, đạt 113 % so với kế hoạch năm 2013; tổng số tiền phạt hành trị giá tang vật vi phạm 463.654.000 đồng; Về hàng chất lƣợng: Trong tháng xử lý 24 vụ, 71% so với kỳ năm 2012 vụ đạt 47 % so với kế hoạch năm 2013; tổng số tiền xử phạt vi phạm hành 65.482.000 đồng Hàng hóa vi phạm tập trung chủ yếu vào nhóm mặt hàng thực phẩm, mũ bảo hiểm dùng cho ngƣời xe máy, xăng dầu; Về nhãn hàng hố: Tình hình vi phạm nhãn hàng hố phổ biến, tập trung nhiều mặt hàng nhƣ: Lƣơng thực, thực phẩm, giày dép, quần áo, đồ gia dụng 74 117(03): 73 - 79 tháng 2013 lực lƣợng QLTT xử lý 267 vụ vi phạm quy định nhãn hàng hoá, 132% so với kỳ năm 2012 đạt 100% kế hoạch năm 2013; tổng số tiền xử phạt vi phạm hành 372.285.000 đồng Kết cơng tác kiểm tra, xử lý tháng năm 2013 Tổng số kiểm tra: 898 vụ, 103 % so với kỳ năm 2012; Số vụ lực lƣợng QLTT xử lý: 822 vụ; Tổng số tiền thu phạt hành chính, bán hàng tịch thu giá trị hàng tiêu huỷ kỳ: 3.286.173.000 đồng đạt 125 % so với kế hoạch giao năm 2013; 105 % so với kỳ năm 2012 Nhƣ vậy, ta thấy, thực trạng hoạt động kinh doanh bán lẻ địa bàn nhiều diễn biến phức tạp tháng đầu năm 2013 vƣợt so với kỳ năm 2012 kể số vụ vi phạm (tăng 3%) tổng số tiền thu phạt hành (tăng 5%) Đây điều bất lợi với ngƣời tiêu dùng nhƣ đƣơng nhiên họ gánh chịu tổn thất mặt tiền bạc, công sức, thời gian, tinh thần niềm tin vào sản phẩm nhà sản xuất, nhà bán lẻ Thực trạng hoạt động bảo vệ ngƣời tiêu dùng địa bàn thành phố Thái Nguyên Hội Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng tỉnh Thái Nguyên đƣợc phép thành lập theo Quyết định 655/QĐ-UBND ngày 03/4/2012 UBND tỉnh Thái Nguyên dựa số pháp lý: Căn Luật tổ chức HĐND UBND, ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn nghị định 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính Phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội; Căn Thông tƣ số 11/2010/TT-BNB ngày 26/11/2010 Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành nghị định 45/2010/NĐ-CP; Đề nghị Giám đốc Sở nội vụ công văn số 337/SNV–TCBM& ĐTBD ngày 22/02/2012 với tên gọi Hội[3], Tên Tiếng Việt: Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Thái Nguyên; Tên tiếng anh: Thai Nguyen Union of Protecing Consumers‟ Right Đào Thị Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Tên viết tắt: Thai Nguyen - PCR Hội hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự trang trải kinh phí theo quy định pháp luật Hội hoạt động phạm vi tỉnh Thái Nguyên, có tƣ cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Sau thành lập, Trụ sở đặt Sở Công Thƣơng, số 4, đƣờng Cách mạng tháng 8, phƣờng Phan Đình Phùng, T.P Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên [4] Tổ chức Hội gồm: Ban thƣờng vụ, Ban chấp hành, Ban Kiểm tra, chi hội sở, tổ chức trực thuộc Việc thành lập tổ chức theo quy định pháp luật: Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Thái Nguyên (Gọi tắt Tỉnh Hội) Chi Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng huyện, thành phố, ngành trực thuộc Tỉnh hội Ban Tỉnh hội định thành lập Chi Hội sở Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng xã, phƣờng, thị trấn, đơn vị sở (Gọi tắt Chi hội sở), trực thuộc Chi hội huyện, thị xã, thành phố, ngành Các Chi hội huyện, thành phố ngành Chi hội sở tổ chức hoạt động phải tuân thủ nguyên tắc tổ chức Điều lệ Tỉnh Hội Công tác tổ chức phát triển hội: Tổng số hội viên hội: 70 thành viên, đó: Hội viên tập thể: 16 đơn vị; Hội viên cá nhân: 54 thành viên Về công tác thông tin tuyên truyền: Trong tháng đầu năm 2013, Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Thái Nguyên triển khai nhiều hoạt động bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng tuyên truyền, hƣởng ứng ngày “Quyền ngƣời tiêu dùng 15/3” Hội phối hợp với Đài phát - truyền hình Thái Nguyên mở chuyên mục “Tư vấn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” phát kênh sóng Đài phát thanh- truyền hình Thái Nguyên (kênh 201,202 Mytv, truyền hình cáp Việt Nam, vệ tinh VINASAT1) thực từ tháng 4/2013 tháng số, đến phát sóng đƣợc số, 117(03): 73 - 79 chủ đề tuyên truyền đa dạng linh hoạt, tập trung vào kiến thức pháp luật kinh nghiệm tiêu dùng; tƣ vấn, hỗ trợ kiến thức tiêu dùng cho ngƣời dân , vấn đề tiêu dùng thu hút ý dƣ luận để nâng cao nhận thức cho ngƣời tiêu dùng Công tác tƣ vấn, giải khiếu nại ngƣời tiêu dùng tháng đầu năm 2013: Hội tiếp nhận khiếu nại ngƣời tiêu dùng tƣ vấn số khiếu nại qua điện thoại ngƣời tiêu dùng Về cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng[5] Chi cục Quản lý thị trƣờng xây dựng kế hoạch đạo Đội QLTT độc lập phối hợp với ngành chức thƣờng xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp luật thị trƣờng lĩnh vực giá; chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng chất lƣợng; kiểm tra đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Lực lƣợng QLTT kiểm tra, xử lý 210 vụ vi phạm giá, đạt 111 % so với kế hoạch năm 2013 với tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính: 242.800.000 đồng; Tồn lực lƣợng xử lý 73 vụ với tổng số tiền phạt, bán hàng tịch thu trị giá hàng tiêu huỷ 421.177.000 đồng; Kết xử lý 42 vụ vi phạm VSATTP, tổng số tiền phạt vi phạm hành 57.500.000 đồng, địa bàn khơng có vụ ngộ độc thực phẩm đông ngƣời xảy ra; Lực lƣợng QLTT kiểm tra xử lý 40 vụ với tổng số tiền xử phạt VPHC, trị giá hàng tịch thu là: 878.833.000 đồng Nguyên nhân người tiêu dùng chưa nhận thức luật BVNTD Thứ nhất, người tiêu dùng ngại tòa thủ tục nhiều, án phí cao Theo ban điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thƣơng) cho biết, theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, giải tranh chấp lĩnh vực có bốn phƣơng thức là: Thƣơng lƣợng, hòa giải, 75 Đào Thị Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ trọng tài tòa án Trong đó, hòa giải phƣơng thức đƣợc sử dụng rộng rãi nhất, chiếm 80% vụ giải khiếu nại NTD Thế nhƣng, kết hòa giải nhiều khơng đƣợc bên nghiêm túc thực giá trị pháp lý biên hòa giải thành cơng khơng cao Cách giải triệt để thông qua trọng tài hay tòa án, nhƣng NTD lại chọn giải qua kênh giá trị vụ việc khiếu nại thƣờng thấp thủ tục phức tạp, thời gian giải vụ việc lâu, lệ phí cao Trong hai năm thực Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, nhƣng ngƣời dân thành phố Thái Nguyên biết tới luật hạn chế Theo thống kê Hội có điện thoại khiếu nại xin đƣợc tƣ vấn luật Đây số phản ánh mức hiểu biết quyền đƣợc bảo vệ nhƣ việc ngƣời tiêu dùng giải quan điều đáng tiếc Tỷ lệ số ngƣời tiêu dùng quan tâm hiểu quyền tiêu dùng mức thấp Điều cho thấy công tác tuyên truyền thông tin báo đài, tin truyền hình có tần suất thƣa Bên cạnh đó, tâm lý ngƣời tiêu dùng ngại đọc văn pháp luật cho q dài, khơng áp dụng đƣợc điều nên dẫn tới số ngƣời tiêu dùng khơng quan tâm chiếm 38% Còn tỷ lệ số ngƣời tiêu dùng quan tâm 10% nhƣ khối văn phòng sở, cơng chức, ngƣời thƣờng theo dõi hệ thống văn mới,…là Thứ hai, ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng chưa cao Hiện nay, ngƣời dân nói chung chƣa có ý thức tự bảo vệ Trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, ngƣời tiêu dùng tỏ thờ ơ, đến quyền mua sắm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Trong thời gian dài, thiếu thông tin tuyên truyền nên ngƣời tiêu dùng thƣờng bị nhà sản xuất, ngƣời bán hàng lừa dối Và ngƣời tiêu dùng đứng trƣớc tƣợng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng, hàng sai quy cách mà chƣa có thói quen đấu tranh hay phản ứng liệt 76 117(03): 73 - 79 Nguyên nhân chủ yếu xảy tƣợng hàng giả, hàng nhái là: Do thói quen sử dụng tình cảm, niềm tin giao dịch nên phần nhiều ngƣời dân tiến hành giao mua bán hàng hóa theo kiểu thấy ƣng mặc cả, mặc xong mua Nhƣ vậy, với phƣơng thức giao dịch kiểu “tiền trao cháo múc” trên, ngƣời tiêu dùng hầu nhƣ khơng có giấy tờ, hóa đơn để chứng minh q trình giao dịch Nếu có (ví dụ nhƣ mua hàng siêu thị) họ coi tờ hóa đơn tờ giấy liệt kê hàng hóa, giá thƣờng bỏ trƣớc sử dụng hàng hóa Do thói quen nên “có chuyện gì” họ biết “rút kinh nghiệm” khơng có sở để “bắt đền” hay kiện tụng Do mang nặng tâm lý tiểu nông thấy lợi ích trước mắt, không thấy lợi ích lâu dài Chỉ thấy lợi ích cá nhân, khơng thấy lợi ích tập thể, cộng đồng nên ngƣời tiêu dùng dễ bị “bịt miệng” vật chất, vũ lực kẻ sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng Chính điều gây khó khăn lớn trình xử lý hành vi vi phạm đối tƣợng sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng Do phần đông ngƣời dân hiểu nắm luật hạn chế nên có muốn kiện họ nên đâu, thủ tục nào, cộng thêm quan niệm sai lầm "vơ phúc đáo tụng đình" nên có mua dính phải hàng “lởm” nhiều ngƣời “ngậm bồ làm ngọt” lần sau không mua lại Đi khiếu nại đồng nghĩa với công, buổi, chi phí lại, cơng việc tồn đọng… Do đó, mặt hàng có giá trị khơng lớn (vài trăm ngàn đồng) dù có thắng kiện có lỗ Những ngƣời thực có tâm huyết, muốn “chiến đấu” đến với vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng bị cản trở nhiều nạn tham ô, tham nhũng; từ lực “xã hội đen” đe dọa đặc Đào Thị Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 73 - 79 biệt từ khó khăn nguồn tài để th dịch vụ pháp lý, thuê luật sƣ, theo đuổi vụ kiện… diện; Quyền đƣợc bồi thƣờng; Quyền đƣợc giáo dục tiêu dùng; Quyền đƣợc sống môi trƣờng bền vững GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ LUẬT BVNTD THÁI NGUYÊN Tăng cường công tác quản lý chất lượng hàng hoá, dịch vụ Về giải pháp tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thời gian tới Tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng hàng hoá, dịch vụ thực chất làm cho chất lƣợng hàng hoá, dịch vụ đƣa đến tay ngƣời tiêu dùng đƣợc bảo đảm nhƣ giá trị nó, chống lại thủ đoạn “treo đầu dê, bán thịt chó” số nhà sản xuất hàng hố cung cấp dịch vụ Có nhiều biện pháp để tăng cƣờng công tác quản lý nhƣ: tăng thêm quyền cho tổ chức tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng, quan tra, giám sát, quản lý thị trƣờng… Tiếp tục vận động phát triển Hội viên, tiến đến thành lập chi hội huyện, thị, thành phố; Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền, phối hợp với Báo Thái Nguyên, Đài phát thực tuyên truyền công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng địa phƣơng; Tiếp tục triển khai công tác tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung theo Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg Tăng cƣờng hoạt động Đoàn liên ngành nhƣ công thƣơng, y tế, nông nghiệp & PTNT, khoa học công nghệ,… Tăng cƣờng tra, kiểm tra thực phẩm, thực phẩm chức năng, thuốc tân dƣợc, thuốc y học cổ truyền, trang thiết bị, dụng cụ y tế, loại mỹ phẩm ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời, chất lƣợng thực phẩm tƣơi sống, thực phẩm qua chế biến; xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm theo quy định pháp luật Hoàn chỉnh luật pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ở Việt Nam nay, Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng vào hoạt động từ 01/7/2011.Việc xây dựng hệ thống văn pháp luật, đảm bảo quyền ngƣời tiêu dùng dựa “Các nguyên tắc đạo để bảo vệ ngƣời tiêu dùng” Nghị số 39/948 mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 9-5-1985 vơ cần thiết Đó quyền bản: Quyền đƣợc thoả mãn nhu cầu bản; Quyền đƣợc an tồn; Quyền đƣợc cung cấp thơng tin; Quyền đƣợc lựa chọn; Quyền đƣợc lắng nghe hay đƣợc đại Xây dựng mạng lưới giám sát thực thi pháp luật nhiều chiều, nhiều tầng Mạng lƣới không gồm quan thực thi pháp luật mà phải gồm tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, quan báo chí truyền thơng, hội đồn Có nhƣ đấu tranh hiệu chống lại nạn hàng giả hàng nhái, hàng chất lƣợng, chống lừa đảo đo lƣờng… bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Tăng cường thông tin, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục nâng cao khả tự bảo vệ người tiêu dùng Với phát triển mạnh mẽ hệ thống thông tin báo chí, tuyên truyền nƣớc ta nay, việc giáo dục ý thức tự bảo vệ ngƣời tiêu dùng thuận lợi Ngoài ra, tổ chức phi phủ cần phải phối hợp với nhà sản xuất tổ chức hội chợ triển lãm hàng giả hàng thật để trang bị cho ngƣời tiêu dùng kiến thức để tự bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng cần khuyến khích tự thành lập tổ chức riêng Về nguyên tắc, thành lập tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng khơng nên đặt ngƣời tiêu dùng vào vị trí đối tƣợng đƣợc bảo vệ thụ động mà cần phát huy vai trò tích cực, chủ động cá nhân ngƣời tiêu dùng 77 Đào Thị Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 117(03): 73 - 79 Để ngƣời tiêu dùng tự thành lập tổ chức tùy theo nhu cầu sở thích, ngƣời tiêu dùng tự thành lập nên tổ chức riêng họ, cá nhân ngƣời tiêu dùng với vai trò thành viên tích cực tham gia xây dựng phát triển tổ chức Vấn đề tiêu dùng bền vững: Thông qua việc cung cấp hàng hóa dịch vụ thân thiện với mơi trƣờng; cung cấp thông tin để giúp ngƣời tiêu dùng lựa chọn hàng hóa dịch vụ nhƣ sử dụng hàng hóa dịch vụ giảm thiểu ảnh hƣởng đến môi trƣờng sức khỏe KIẾN NGHỊ Vấn đề giải khiếu nại, tranh chấp ngƣời tiêu dùng: Có biện pháp để ngăn ngừa, giảm thiểu khiếu nại sản phẩm nhƣ thực chế giải khiếu nại thích hợp có hiệu Đối với sở ban ngành thành phố Ban hành Thông tƣ liên tịch Bộ Tƣ pháp – Bộ Cơng thƣơng Tồ án nhân dân tối cao trình tự, thủ tục cụ thể cho giải đơn kiện NTD Tòa án theo thủ tục đơn giản Xây dựng Nghị định quy định giải tranh chấp NTD phƣơng thức hòa giải Đƣa vấn đề hòa giải thủ tục Trọng tài vào hợp đồng, giao kết NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh Hình thành nguồn quỹ bảo vệ NTD Tạo chế phối hợp tổ chức XH tham gia bảo vệ NTD với Hội luật gia địa phƣơng để tranh thủ trợ giúp pháp lý cho NTD tăng cƣờng hiệu thực thi pháp luật bảo vệ NTD Tăng cƣờng biện pháp hậu kiểm xử lý vi phạm việc ký kết thực Hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung NTD với cá nhân, tổ chức kinh doanh để đảm bảo quyền lợi cho NTD Đẩy mạnh việc tập huấn cho cán làm công tác bảo vệ NTD địa phƣơng, cán Hội nhanh chóng hồn thiện máy chun mơn, thống phân công công việc cho đơn vị cấp huyện Đối với doanh nghiệp Vấn đề Marketing thực hành thông tin trung thực: Thông qua việc thông tin trung thực, không sai lệch, thực kinh doanh công cam kết Vấn đề bảo vệ an tồn sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng: Hàng hóa, dịch vụ cung cấp phải an toàn ngƣời tiêu dùng trình sử dụng, đáp ứng đƣợc chuẩn kỹ thuật liên quan đến sức khỏe an toàn cho ngƣời tiêu dùng 78 Vấn đề bảo mật liệu cá nhân đời tƣ ngƣời tiêu dùng: Giới hạn việc thu thập liệu cá nhân thông tin cần thiết cho việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng với cho phép cách tự nguyện ngƣời tiêu dùng Ngƣời tiêu dùng Kiểm tra hàng hoá trƣớc nhận; lựa chọn tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, khơng làm tổn hại đến môi trƣờng, trái với phong mỹ tục đạo đức xã hội, không gây nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ ngƣời khác; thực xác, đầy đủ hƣớng dẫn sử dụng hàng hố, dịch vụ Thơng tin cho quan nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân có liên quan phát hàng hoá, dịch vụ lƣu hành thị trƣờng khơng bảo đảm an tồn, gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản ngƣời tiêu dùng; hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời tiêu dùng Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ giá cả, chất lƣợng hàng hoá, dịch vụ, phong cách phục vụ, phƣơng thức giao dịch nội dung khác liên quan đến giao dịch ngƣời tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Tham gia xây dựng thực thi sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Đào Thị Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại hàng hố, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lƣợng, số lƣợng, tính năng, công dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ công bố, niêm yết, quảng cáo cam kết Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan 117(03): 73 - 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trần Minh Đạo, (2012) Marketing bản, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân; Báo cáo tháng đầu năm 2013 Chi cục quản lý thị trƣờng, Sở Công thƣơng Thái Nguyên Quyết định số 655/QĐ-UBND ngày 03/4/2012 UBND tỉnh Thái Nguyên; Quyết định phê duyệt điều lệ Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Thái Nguyên, số 2026/QĐUBND tỉnh Thái Nguyên ngày 11/9/2012 Báo cáo tháng đầu năm 2013 Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Thái Nguyên, Sở Công Thƣơng SUMMARY AWARENESS OF CONSUMER PROTECTION LAWS OF THE PEOPLE IN THAI NGUYEN CITY Dao Thi Huong* College of Economics and Business Administration - TNU Law to protect the interests of consumers come into effect from the date of 1/7/2011, this was more than a year to go into practice, however, this law is still unfamiliar to the majority of consumers city Thai Nguyen Consumer Protection Act has yet to develop the practical effect of raising awareness problem for the whole society, as well as prevention of new phenomena that arise in the process of international economic integration as recommended behavior Commerce, dishonest advertising, illegal multi-level marketing frauds Currently, many consumers are not aware of the Law on Protection of Consumers' Rights, even the most practical thing, which is its rights as a consumer has been written in the Law, that was legal legal recognition and protection To be a wise consumer, choosing safe products for personal health and consumer community, the need is very clear about consumer protection laws Keywords: consumers protection laws, Thai Nguyen city Ngày nhận bài:31/12/2013 ; Ngày phản biện:16/01/2014; Ngày duyệt đăng: 17/3/2014 Phản biện khoa học: PGS TS Đỗ Thị Bắc – Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - ĐHTN * Tel: 0919 024338, Email:huongdt2710@gmail.com 79 ... thống văn mới,…là Thứ hai, ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng chưa cao Hiện nay, ngƣời dân nói chung chƣa có ý thức tự bảo vệ Trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, ngƣời tiêu dùng tỏ thờ ơ, đến quyền... trung vào kiến thức pháp luật kinh nghiệm tiêu dùng; tƣ vấn, hỗ trợ kiến thức tiêu dùng cho ngƣời dân , vấn đề tiêu dùng thu hút ý dƣ luận để nâng cao nhận thức cho ngƣời tiêu dùng Công tác tƣ... tự bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng cần khuyến khích tự thành lập tổ chức riêng Về nguyên tắc, thành lập tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng khơng nên đặt ngƣời tiêu dùng vào vị trí đối tƣợng đƣợc bảo

Ngày đăng: 02/02/2020, 03:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan