THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực ở LÀNG NGHỀ mây TRE ĐAN XUÂN LAI, xã XUÂN LAI, HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH

107 150 0
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực ở LÀNG NGHỀ mây TRE ĐAN XUÂN LAI, xã XUÂN LAI, HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN XUÂN LAI, XÃ XUÂN LAI, HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH Tên sinh viên : Vũ Thị Xá Chuyên ngành đạo tạo : Kinh tế Lớp : K54KTB Niên khóa : 2009 – 2013 Giáo viên hướng dẫn : KS Lưu Văn Duy HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin được trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận Vũ Thị Xá i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Kinh tế nông nghiệp và chính sách những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến KS Lưu Văn Duy, người đã dành thời gian tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, viên chức Ủy ban nhân dân xã Xuân Lai; cán bộ quản lý và nhân dân đang sinh sống, làm việc tại Làng nghề mây tre đan Xuân Lai đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này với đầy đủ số liệu mang tính thời sự và chính xác Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, những người luôn bên tôi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 04 tháng 6 năm 2013 Tác giả Vũ Thị Xá ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Làng nghề mây tre đan Xuân Lai đóng vai trò khá quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của xã Xuân Lai Tuy nhiên chất lượng của nguồn nhân lực làng nghề vẫn còn nhiều yếu kém chưa đáp ứng được yêu cầu của nghề mây tre đan nói riêng và làng nghề mây tre đan Xuân Lai nói chung Đứng trước tình hình đó chính quyền địa phương cũng đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho làng nghề Tuy nhiên các biện pháp được áp dụng vẫn chưa giải quyết được những yếu kém trong chất lượng nguồn nhân lực của làng nghề Đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở làng nghề mây tre đan Xuân Lai, xã Xuân Lai huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” với mục tiêu chính là tìm hiểu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở làng nghề mây tre đan Xuân Lai, từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần phát triển làng nghề Để đạt được mục tiêu chính tôi đã đề ra một số mục tiêu cụ thể mà đề tài cần đạt được như: Hệ thống hóa một số vấn đề và thực tiễn về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của làng nghề; Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở làng nghề mây tre đan Xuân Lai, xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực của làng nghề mây tre đan Xuân Lai, xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh; Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của làng nghề Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng nguồn nhân lực của làng nghề, trong đó nghiên cứu sẽ tiến hành phỏng vấn, thu nhập số liệu của các nhóm: Chủ các cơ sở sản xuất của làng nghề; nguồn lao động sản xuất của làng nghề, cán bộ quản lý chính quyền địa phương và cán bộ khuyến công/ khuyến thương xã… Như chúng ta đã biết lý luận luôn gắn liền với thực tiễn Trong đề tài tôi đưa ra cơ sở thực tiễn bao gồm: Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và iii thế giới về giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của làng nghề và thực tiễn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của làng nghề ở Việt Nam Để đạt được mục tiêu của đề tài, tôi tiến hành nghiên cứu, điều tra với số lượng: 1 cán bộ quản lý địa phương, 1 cán bộ khuyến công, khuyến thương xã, 30 chủ cơ sở và 60 lao động sản xuất tại làng nghề mây tre đan Xuân Lai Số liệu điều tra được ghi chép, tập hợp và phân tích theo phương pháp thống kê so sánh và thống kê mô tả Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số hệ thống chỉ tiêu như: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng lao động sản xuất của làng nghề; hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh, hệ thống chỉ tiêu thể hiện kết quả công tác đào tạo nghề, hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tổ chức thực hiện chính sách Trong quá trình nghiên cứu trên địa bàn làng nghề mây tre đan Xuân Lai, kết quả mà tôi đạt được như sau: - Thực trạng chất lượng lao động sản xuất làng nghề mây tre đan Xuân Lai, xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh: Chất lượng lao động sản xuất ở làng nghề mây tre đan Xuân Lai còn nhiều yếu kém, trình độ học vấn của người lao động còn thấp, lực lượng lao động trẻ còn thiếu, chưa có nhiều lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Tỉ lệ lao động qua đào tạo và truyền nghề chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu lao động sản xuất của làng nghề; Còn nhiều tình trạng lao động mắc các bệnh liên quan đến làng nghề và các bệnh hạn chế khả năng lao động - Thực trạng chất lượng lao động là chủ các cơ sở sản xuất: Phần lớn lao động là chủ cơ sở sản xuất ở làng nghề mây tre đan Xuân Lai chưa có các kiến thức về kỹ năng quản lý Khả năng tiếp cận thị trường đầu ra và thị trường đầu vào tương đối tốt, tuy nhiên hiểu biết về thị trường vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là khả năng tiếp cận thị trường vốn vay của chủ các cơ sở còn kém, tỉ lệ cơ sở tiếp cận được nguồn vốn vay nhà nước còn thấp iv - Thực trạng chất lượng công tác đào tạo nghề và truyền nghề: Công tác đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo nghề trong làng nghề mây tre đan Xuân Lai chưa đạt được hiệu quả cao, thu hút ít lao động tham gia, chất lượng đào tạo chưa mang lại hiệu quả Để khắc phục những hạn chế của chất lượng nguồn nhân lực ở làng nghề mây tre đan Xuân Lai tôi tập trung đề xuất các nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng lao động sản xuất - Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng chủ cơ sở sản xuất - Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở đào tạo nghề - Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động khuyến công, khuyến thương v MỤC LỤC Số liệu điều tra được ghi chép, tập hợp và phân tích theo phương pháp thống kê so sánh và thống kê mô tả Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số hệ thống chỉ tiêu như: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng lao động sản xuất của làng nghề; hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh, hệ thống chỉ tiêu thể hiện kết quả công tác đào tạo nghề, hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tổ chức thực hiện chính sách iv - Làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống Châu Mạ Ấp 4, xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai: Vài năm trước đây tưởng như nghề này đã mai một, nhưng nhờ quyết tâm duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống này, từ năm 2008, tỉnh đã triển khai đề án “Khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Châu Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú” Đến nay huyện đã tổ chức được hai lớp dạy học nghề dệt, may thổ cẩm căn bản và một lớp dệt may thổ cẩm nâng cao cho đồng bào dân tộc tại xã, với trên 90 học viên Đặc biệt lớp dạy nghề không chỉ dành cho chị em đã có gia đình mà còn thu hút được lớp trẻ có tay nghề cao tham gia trong dạy và truyền nghề truyền thống cho các thế hệ sau Hầu hết các chị em sau khi tham gia khóa học về đều có thêm nghề phụ, cho thu nhập đáng kể, góp phần nâng cao đời sống gia đình (http://baogialai.com.vn) 21 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khoẻ của người lao động: là chỉ tiêu đánh giá về mức độ ốm đau, bệnh tật của người lao động, chỉ tiêu về sức khỏe được thể hiện qua tỉ lệ người mặc bệnh ảnh hưởng đến chất lượng công việc và tỉ lệ số người mắc bệnh do công việc tạo ra trong lực lượng lao động của làng nghề Ngoài ra chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe người lao động còn được thể hiện qua các bệnh có nguy cơ mắc phải trong quá trình lao động ở làng nghề .31 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ học vấn của người lao động là chỉ tiêu đánh giá về trình độ học vấn của người lao động trong làng nghề Chỉ tiêu biểu hiện trình độ học vẫn của người lao động được thể hiện qua số lượng và tỷ người qua các cấp học tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học, cao đẳng, đại học, trên đại học,… .31 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động là chỉ tiêu đánh giá về trình độ tay nghề và kinh nghiệm làm việc của người lao động, được xác định thông qua thực trạng tham gia đào tạo nghề của người lao động, được xác định dựa trên tỉ lệ lao động đã qua đào tạo và cơ cấu lao động được đào tạo: theo cấp đào tạo, công nhân kỹ thuật, bậc thợ hay khả năng làm được việc của người lao động 31 3.2.6.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh .32 vi Chỉ tiêu thể hiện năng lực quản lý: là chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý cơ sở của chủ cơ sở, được thể hiện thông qua trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm và khả năng quản lý lao động của cơ sở thông qua quy mô sử dụng lao động của cơ sở Ngoài ra năng lực quản lý còn thể hiện qua hiểu biết của người quản lý, pháp luật 32 4, “Khôi phục nghề dệt thổ cẩm truyền thống Châu Mạ” 77 5, “Lục Nam khôi phục nghề dệt vải ở Khe Nghè- Lục Sơn” .77 11, “Phát triển nguồn nhân lực làng nghề mạnh cả về số lượng và chất lượng”.78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của xã Xuân Lai qua 3 năm 2010-2012 .Error: Reference source not found Bảng 3.2 : Tình hình dân số và lao động của xã 3 năm 2010-2012 .Error: Reference source not found Bảng 3.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của xã Xuân Lai 3 năm 2010-2012 Error: Reference source not found Bảng 3.4 Nội dung thu thập thông tin sơ cấp Error: Reference source not found Bảng 4.1 Đặc điểm của lao động sản xuất ở làng nghề mây tre đan Xuân Lai Error: Reference source not found Bảng 4.2 Cơ cấu lao động sản xuất ở làng nghề mây tre đan Xuân lai .Error: Reference source not found Bảng 4.3 Thực trạng tham gia đào tạo nghề và truyền nghề của lao động tại làng nghề mây tre đan Xuân Lai .Error: Reference source not found Bảng 4.4 Tình sức khỏe của người lao động trong làng nghề mây tre đan Xuân Lai Error: Reference source not found Bảng 4.5 Đặc điểm của chủ các cơ sở sản xuất Error: Reference source not found Bảng 4.6 Đánh giá của người lao động về việc sử dụng lao động làm thuê của các cơ sở sản xuất Error: Reference source not found Bảng 4.7 Tình hình tiếp cận vốn vay của các cơ sở sản xuất làng nghề mây tre đan Xuân Lai Error: Reference source not found Bảng 4.8 Tình hình tiếp cận thị trường đầu vào của các cơ sở sản xuất .Error: Reference source not found Bảng 4.10 Tình hình đào tạo nghề ở làng nghề mây tre đan Xuân Lai 3 năm 2010 - 2012 .Error: Reference source not found Bảng 4.11 Đánh giá của người học và cán bộ khuyến công về công tác đào tạo nghề ở làng nghề mây tre đan Xuân Lai Error: Reference source not found viii ix 12a Những đánh giá của anh chị về khóa học đã tham gia - - - - - - - Nội dug đã được đào tạo có phù hợp với nhu cầu công việc của anh/chị không? Phong phú, hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu [ ] Chưa phù hợp với nhu cầu [ ] Anh/ chị đánh giá như thế nào về phương pháp đào tạo? Dễ hiểu, tạo hứng thú cho người học, tính ứng dụng thực tế cao [ ] Bìh thường [ ] Không tạo hứng thú cho người học, tính ứng dụng thực tế không cao [ ] Anh/chị đánh giá thế nào về giáo viên tham gia giảng dạy? Đạt yêu cầu [ ] Chưa đạt yêu cầu [ ] Anh/chị đánh giá thế nào về công tác tổ chức lớp học? Rất phù hợp [ ] Phù hợp [ ] Chưa phù hợp [ ] Thời gian đào tạo có phù hợp với anh/chị không? Quá dài [ ] Vừa [ ] Ngắn [ ] Mức tiếp thu của anh/chị đối với toàn bộ khóa học? Xuất sắc [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Anh/chị đánh giá như thế nào về tác dụng của khóa đào tạo? Có khả năng làm tốt công việc [ ] Biết được cách làm việc - [ ] Anh/chị có hài lòng với kinh phí hỗ trợ cho đào tạo? Rất hài lòng [ ] Hài lòng [ ] Không hài lòng [ ] 81 12b Nếu không/chưa từng tham gia khóa tập huấn/đào tạo nào, anh/chị cho biết lý do cụ thể: 1 ……………………………………………………………………… 2 ……………………………………………………………………… 3 ……………………………………………………………………… 4 ……………………………………………………………………… 13 Anh/chị có quan hệ như thế nào với chủ cơ sở sản xuất: Là lao động trong gia đình [ ] Lao động làm thuê dài hạn có hợp đồng [] Lao động làm thuê dài hạn không HĐ [ ] Lao động làm thuê thời vụ không HĐ [ ] Lao động gia công một số công đoạn [ ] 14 Nếu là lao động làm thuê, anh/chị biết đến CSSX theo hình thức nào? Qua trung tâm giới thiệu việc làm [ ] Qua chợ lao động [ ] Qua người quen giới thiệu [ ] Có quan hệ họ hàng với chủ cơ sở [ ] Khác:…………………………………………………………………………………… 15 Ngoài tiền công, quyền lợi mà anh chị được hưởng ở trong cơ sở sản xuất là gì ? BHXH [ ] BHYT [ ] Tiền ăn ca [ ] Tiền thưởng [ ] Được nghỉ hưởng nguyên lương………… ngày/năm Được ở miễn phí [ ] Được ăn miễn phí…………………………bữa/ngày Được đi du lịch………………………… lần/năm Được ứng trước tiền lương khi cần Được chi trả 1 phần viện phí khi gặp TNLĐ [] [ ] Chế độ khác……………………………………………………………………………… - Anh/ chị đánh giá thế nào về quyền lợi được hương? Hài lòng [ ] Bình thường [ ] Chưa hài lòng [ ] 82 16 Tình trạng an toàn lao động hiện nay như thế nào ? (Các tai nạn hay xảy ra? Mức độ thường xuyên của nó) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 17 Hình thức hỗ trợ của chủ cơ sở sản xuất khi bị tai nạn lao động là gì ? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 18 Đánh giá của anh(chị) về điều kiện làm việc của CSSX hiện nay ra sao ? Ánh sáng…………………………………………………………………………………… Tiếng ồn…………………………………………………………………………………… Bụi………………………………………………………………………………………… Nước thải………………………………………………………………… Nóng……………………………………………………………………………………… Điều kiện khác…………………………………………………………………………… 19 Theo anh(chị) điều kiện làm việc có ảnh hưởng đến sức khỏe của anh(chị) như thế nào ? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Anh/ chị có mắc bệnh gì liên quan đến công việc? Bệnh da liễu [ ] Bệnh hô hấp [ ] Bệnh xương khớp [ ] Thính giác kém [ ] Thương binh, khuyết tật [ ] Khác……………………………………………………………………………………… 20 Theo anh(chị) những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả lao động của anh(chị)? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 21 Trong đó, yếu tố chất lượng tay nghề ảnh hưởng đến hiệu quả lao động như thế nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 83 22 Theo anh(chị) cơ sở sản xuất cũng như nhà nước cần có những biện pháp nào để nâng cao trình độ lao động cho người công nhân ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh(chị)! 84 PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG CHỦ CƠ SỞ SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN XUÂN LAI PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG 4 Tên chủ hộ:…………………………………… Tuổi…………Giới tính: …… 5 Địa chỉ:…………………………………………………………………………… 6 Trình độ học vấn:………………………………………………………………… 4 Thu nhập bình quân : ……………đồng/hộ gia đình/tháng 5 Gia đình làm nghề này lâu chưa ? Qua bao nhiêu thế hệ ? …………………………………………………………………………………… 6 Kinh nghiệm sản xuất của anh(chị): …………………(năm) PHẦN II: THÔNG TIN VỀ CHỦ CƠ SỞ 7 Anh/chị có bằng/chứng chỉ nghề nghiệp nào không? Có [ ] Không [ ] Nếu có, cụ thể là……………………………………………………………………… 8 Từ khi làm nghề này, anh(chị) có tham gia vào khóa đào tạo nào không? Có Không Nếu có, anh/chị cho biết cụ thể về khóa đào tạo đó: Tên khóa ĐT Thời gian Cơ quan tổ Nội dung Mức đóng (năm nào? chức kiến thức góp bao nhiêu (ghi rõ tên (QLKT, (nghìn ngày?) CSĐT) ATLĐ hay đồng) KTSX) 1 2 3 4 5 85 9 Hàng năm anh/chị có tham gia các cuộc hội thảo/hội họp của xã, huyện, tỉnh về phát triển ngành nghề và phát triển kinh tế không? Có [ ] Không [ ] Nếu có, mức độ tham gia như thế nào? Cấp tổ chức Chủ đề HT Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm khi Tỉnh Huyện Xã/phường Tổ chức khác 10 Anh/chị có thường xuyên cập nhật thông tin về thị trường và kỹ thuật sản xuất kinh doanh không Có [ ] Không [ ] Nếu có, nguồn thông tin từ đâu? Nguồn thông tin Chủ đề Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm khi Sách chuyên môn Báo/tạp chí Truyền hình Radio Khách hàng Khác (ghi cụ thể) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 86 11 Anh(chị) biết đến những chính sách nào của Nhà nước về hỗ trợ cho các chương trình phát triển làng nghề đang được áp dụng ở địa phương hay không? Có [ ] Không [ ] Nếu có chính sách đó là:…………………………………………………………… Anh(chị) biết đến các chính sách đó thông qua phương tiện nào ? Thông tin đại chúng [ ] Thông báo của chính quyền [ ] Họp/ hội thảo [ ] Khác………………………………………………………………………………… 12 Cơ sở của anh(chị) có được hưởng lợi gì từ chính sách “đào tạo nghề “ không? (nếu có xin mô tả cụ thể về thời gian và hình thức đào tạo) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 13 Cơ sở sản xuất của anh/chị có tham gia vào tổ chức ngành nghề nào không? (Hiệp hội ngành nghề, HTX tự nguyện… ) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PHẦN III THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU 14 Cơ sở xác định lượng nguyên vật liệu được mua? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 15 Nguồn nguyên vật liệu Tại cơ sở sản xuất nguyên vật liệu:………….% Lái buôn:………………………………………% Khác:………………………………………….% 16 Thời gian hợp tác Lâu dài [ ] Tạm thời [ ] 17 Hình thức hợp tác Hợp đồng [ ] 87 Bằng miệng [ ] 18 Anh chị hiểu biết thế nào về giá nguyên vật liệ trên thị trường? Có hiểu biết [ ] Không hiểu biết [ ] PHẦN IV: SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 19 Lượng sản phẩm của cơ sở sản xuất hàng tháng là ? SP …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 20 Cơ sở tiêu thụ sản phẩm chủ yếu thông qua hình thức nào? Xuất khẩu Bán lẻ tại nhà [ ] Tỷ lệ……% [ ] Tỷ lệ…… % Bán lẻ tại cửa hàng ở nơi khác [ ] Tỷ lệ…… % Bán buôn tại nhà Bán buôn tại nơi khác [] Tỷ lệ…… % [ ] Tỷ lệ…… % 21 Cơ sở sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thông qua mối quan hệ nào? Cứ sản xuất, khi nào gặp khách hàng thì bán Bán thông qua đơn đặt hàng [ ] Tỷ lệ…… % [ ] Tỷ lệ…… % 22 Khách hàng của cơ sở là: Người quen tại địa phương Người quen ở nơi khác [ ] Tỷ lệ…… % [ ] Tỷ lệ…… % Khách hàng do người quen giới thiệu [ ] Tỷ lệ…… % Khách vãng lai trong nước [ ] Tỷ lệ…… % Khách nước ngoài [ ] Tỷ lệ………% 23 Hình thức mua bán: Theo hợp đồng [ ] Tỷ lệ…… % Bằng miệng [ ] Tỷ lệ…… % 24 Thu nhập của cơ sở hàng năm khoảng bao nhiêu tiền ? ……………………………………………………………………………………………… 25 Cơ sở vật chất đầu tư hàng năm là bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 26 88 Vốn đầu tư của cơ sở sản xuất : Do tự có [ ] Tỷ lệ…….% Vốn vay ngân hàng Vốn vay tư nhân [ ] Tỷ lệ…… % [ ] Tỷ lệ…… % Khác :……………………… [ ] Tỷ lệ…… % 27 Theo anh/chị những khó khăn gặp phải trong sản xuất của cơ sở là gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHẦN V: NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT 28 Số lượng nhân công có trong cơ sở sản xuất ? …… (Người) Trong đó: Lao động gia đình……………………………………………………………………… Lao động thuê thường xuyên…………………………………………………………… Lao động thuê thời vụ…………………………………………………………………… Hộ/lao động làm gia công……………………………………………………………… 29 Điều kiện tuyển dụng của cơ sở sản xuất đối với người lao động là gì? + Trình độ học vấn : ………………………………………………………………… + Kinh nghiệm làm việc : ………………………………………………… + Sức khỏe :………………………………………………………………… + Khác : ………………………………………………………………… 30 Mức lương cơ sở trả cho người lao động mỗi tháng được trả dựa trên cơ sở nào ? Trình độ tay nghề [ ] Số lượng sản phẩm [ ] Thời gian lao động [ ] Yếu tố khác (ghi cụ thể)…………………………………………………………… 27.Anh/chị có thể đánh giá khái quát về trình độ tay nghề của người lao động ở cơ sở sản xuất của mình? Đáp ứng tốt đòi hỏi của sản xuất [] Tỷ lệ…….% Đáp ứng đòi hòi của sản xuất [] Tỷ lệ…….% Chưa đáp ứng, phải đào tạo thêm [] Tỷ lệ…….% LĐ phổ thông [] Tỷ lệ…….% 28 Cơ sở sản xuất của anh/chị có thực hiện dạy nghề cho lao động không? Lao động gia đình Có[ ] Không [ ] 89 Nếu có, bao nhiêu lao động/năm…………………………………… người Lao động làm thuê Có[ ] Không [ ] Nếu có, bao nhiêu lao động/năm…………………………………… người Lao động làm việc cho các cơ sở khác Có [ ] Không [ ] Nếu có, bao nhiêu lao động/năm…………………………………… người Khác (ghi cụ thể):………………………………………………………… người/năm 29 Cơ sở của anh/chị có gặp khó khăn gì đối với vấn đề lao động không? Vấn đề đó là gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 30 Các ưu đãi dành để thu hút người lao động có tay nghề cao của cơ sở sản xuất là gì ? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………31 Quyền lợi của người lao động ở trong cơ sở sản xuất là gì ? BHXH BHYT Tiền ăn ca Tiền thưởng [] [] [] [] Được nghỉ hưởng nguyên lương………… ngày/năm Được ở miễn phí [] Được ăn miễn phí…………………………bữa/ngày Được đi du lịch………………………… lần/năm Được ứng trước tiền lương khi cần [ ] Được chi trả 1 phần viện phí khi gặp tai nạn lao động [ ] Chế độ khác……………………………………………………………………………… 32 Tình trạng an toàn lao động hiện nay như thế nào ? ( Các tai nạn hay xảy ra? Mức độ thường xuyên của nó) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 90 33 Hình thức hỗ trợ người lao động khi bị tai nạn lao động là gì ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 34 Theo anh(chị) điều kiện làm việc có ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động như thế nào ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 34 Theo anh(chị) cần có những biện pháp nào để khắc phục và nâng cao được hiệu quả của người lao động? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 35 Anh/chị có kiến nghị gì đối với chính sách đào tạo nghề cho lao động trong các làng nghề của địa phương? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh/chị ! 91 PHỤ LỤC 3 NỘI DUNG PHỎNG VẤN CÁN BỘ KHUYẾN CÔNG 1 Họ và tên:…………………………………….…… Tuổi………… Giới tính: ……… 2 Chức vụ:………………………………………………… …………………………… 3 Đánh giá của ông(bà) về sự phát triển của làng nghề ở địa phương hiện nay ? ( nguyên nhân của thực trạng trên ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Khả năng quản lý và tiếp cận thị trường của các cơ sở sản xuất như thế nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………….……………… - Theo ông bà thì những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Trong các yếu tố đó thì chất lượng nhân lực đóng vai trò như thế nào trong sự phát triển của làng nghề hiện nay? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4 Đánh giá của ông bà về chất lượng nhân lực của làng nghề mây tre đan Xuân Lai hiện nay như thế nào ? - Trình độ của người lao động: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Kỹ năng làm việc của người lao động: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Sức khỏe của người lao động: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Các yếu tố (Kinh tế gia đình, tư tưởng, phong tục tập quán, chính sách hỗ trợ của nhà nước, môi trường làm việc…) có tác động gì đối với thực trạng trên ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 92 5 Trong giai đoạn hiện nay những chính sách nào đang được địa phương áp dụng để hỗ trợ cho người lao động trong việc phát triển chất lượng nhân lực trong các làng nghề truyền thống? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Công tác tuyên truyền các chính sách đó tới người dân ra sao ? + Hình thức tuyên truyền, phổ biến tới người dân : ……………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Kết quả của công tác tuyên truyền: …………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 6 Trong 3 năm gần đây ở địa phương có tổ chức bao nhiêu khóa học/ hội thảo cho người lao động ở địa phương? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… - Nội dung học tập của các khóa học/hội thảo chủ yếu là gì? ( Trong đó bao nhiêu % khóa học/ hội thảo dạy về công tác quản lý và phát triển cho các chủ cơ sở? ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Hình thức đào tạo ? Cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức các khóa học/ hội thảo? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Số lượng học viên tham gia là bao nhiêu? Và họ là ai(chủ cơ sở sản xuất/ nghệ nhân/người làm thuê…) ? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Nguồn kinh phí tổ chức các khóa học/hội thảo từ đâu? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Thời gian và địa điểm tổ chức các khóa học/hội thảo : ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 93 7 Đánh giá của ông(bà) về kết quả đạt được của khóa học/hội thảo - Nội dung có đáp ứng được nhu cầu của người tham dự hay không? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Hình thức, thời gian và địa điểm tổ chức có phù hợp hay không? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Công tác chuẩn bị có tốt hay không? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn của người học có cao hay không? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Người lao động có nhiệt tình tham gia vào các khóa học/hội thảo không? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 8 Hiện nay ở địa phương có chủ trương nào cho công tác phát triển làng nghề truyền thống hay không? ( Xây dựng các cụm công nghiệp, các hợp tác xã, chợ lao động …) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 9 Đánh giá của ông bà về tình hình an toàn lao động trong các làng nghề truyền thống ở địa phương hiện nay ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Đánh giá của ông bà hiện nay về vấn đề môi trường ở làng nghề ? Tình hình đó ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của người lao động? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….… 11.Theo ông(bà) vấn đề cần quan tâm nhất để phát triển làng nghề hiện nay là gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 94 Trong đó, với chất lượng nhân lực ở làng nghề thì vấn đề đáng quan tâm nhất hiện nay là gì ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Theo ông(bà) cần có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng nhân lực ở địa phương hiện nay? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông(bà) ! 95 ... thực trạng chất lượng nguồn nhân lực làng nghề mây tre đan Xuân Lai, xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực làng nghề mây tre đan. .. đề thực tiễn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề; Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực làng nghề mây tre đan Xuân Lai, xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh; Phân tích nhân. .. tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực làng nghề mây tre đan Xuân Lai, xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề Đối

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số liệu điều tra được ghi chép, tập hợp và phân tích theo phương pháp thống kê so sánh và thống kê mô tả. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số hệ thống chỉ tiêu như: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng lao động sản xuất của làng nghề; hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh, hệ thống chỉ tiêu thể hiện kết quả công tác đào tạo nghề, hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tổ chức thực hiện chính sách.

  • - Làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống Châu Mạ Ấp 4, xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai: Vài năm trước đây tưởng như nghề này đã mai một, nhưng nhờ quyết tâm duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống này, từ năm 2008, tỉnh đã triển khai đề án “Khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Châu Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú”.  Đến nay huyện đã tổ chức được hai lớp dạy học nghề dệt, may thổ cẩm căn bản và một lớp dệt may thổ cẩm nâng cao cho đồng bào dân tộc tại xã, với trên 90 học viên. Đặc biệt lớp dạy nghề không chỉ dành cho chị em đã có gia đình mà còn thu hút được lớp trẻ có tay nghề cao tham gia trong dạy và truyền nghề truyền thống cho các thế hệ sau. Hầu hết các chị em sau khi tham gia khóa học về đều có thêm nghề phụ, cho thu nhập đáng kể, góp phần nâng cao đời sống gia đình (http://baogialai.com.vn).

  • PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khoẻ của người lao động: là chỉ tiêu đánh giá về mức độ ốm đau, bệnh tật của người lao động, chỉ tiêu về sức khỏe được thể hiện qua tỉ lệ người mặc bệnh ảnh hưởng đến chất lượng công việc và tỉ lệ số người mắc bệnh do công việc tạo ra trong lực lượng lao động của làng nghề. Ngoài ra chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe người lao động còn được thể hiện qua các bệnh có nguy cơ mắc phải trong quá trình lao động ở làng nghề.

    • Chỉ tiêu biểu hiện trình độ học vấn của người lao động là chỉ tiêu đánh giá về trình độ học vấn của người lao động trong làng nghề. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ học vẫn của người lao động được thể hiện qua số lượng và tỷ người qua các cấp học tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học, cao đẳng, đại học, trên đại học,…

    • Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động là chỉ tiêu đánh giá về trình độ tay nghề và kinh nghiệm làm việc của người lao động, được xác định thông qua thực trạng tham gia đào tạo nghề của người lao động, được xác định dựa trên tỉ lệ lao động đã qua đào tạo và cơ cấu lao động được đào tạo: theo cấp đào tạo, công nhân kỹ thuật, bậc thợ hay khả năng làm được việc của người lao động.

    • 3.2.6.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh.

    • Chỉ tiêu thể hiện năng lực quản lý: là chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý cơ sở của chủ cơ sở, được thể hiện thông qua trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm và khả năng quản lý lao động của cơ sở thông qua quy mô sử dụng lao động của cơ sở. Ngoài ra năng lực quản lý còn thể hiện qua hiểu biết của người quản lý, pháp luật.

    • 4, “Khôi phục nghề dệt thổ cẩm truyền thống Châu Mạ”

      • 5, “Lục Nam khôi phục nghề dệt vải ở Khe Nghè- Lục Sơn”

      • 11, “Phát triển nguồn nhân lực làng nghề mạnh cả về số lượng và chất lượng”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan